Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần mở đầu
I - Lí do chọn đề tài.
Lịch sử đã đi qua đều để lại dấu ấn của nó, lịch sử là nhân chứng cho những
sự kiện quan trọng mang tính cột mốc. Trong quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ, lịch
sử cũng đã từng khép lại để rồi lại mở ra một chơng mới cho quan hệ hai nớc.
Đó là ngày 11/7/1995 Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố thiết lập quan hệ
ngoại giao với Việt Nam. Với tuyên bố này quan hệ hai nớc bớc sang một trang
mới: hợp tác đôi bên cùng có lợi. Trớc đó Việt Nam và Mỹ cùng là kẻ thù của
nhau trong chiến tranh. Sau chiến tranh, quan hệ giữa hai nớc bị gián đoạn từ
năm 1975 - 1995, nghĩa là phải mất 20 năm sau quan hệ Việt - Mỹ mới đợc hàn
gắn trở lại và đi đến bình thờng hoá. Nhng thực tế là từ sau chiến tranh lạnh,
quan hệ giữa hai nớc đã có biểu hiện ấm dần lên và có những bớc đi tích cực để
tiến đến bình thờng hoá quan hệ ngoại giao cũng nh bình thờng hoá các quan hệ
khác. Vấn đề đặt ra cho các nhà nghiên cứu là phải xem xét, đánh giá một cách
tổng thể, toàn diện các mối quan hệ này để phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn
chế để tạo điều kiện cho công tác hoạch định chính sách của nhà nớc và đa ra
những dự báo chiến lợc trong tơng lai.
Hơn nữa, Mỹ là siêu cờng mạnh về mọi mặt, đặc biệt Việt Nam cần tranh
thủ quan hệ này để đẩy mạnh hợp tác về kinh tế, tranh thủ công nghệ, vốn, học
tập cách quản lý về kinh tế để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc. Việc bình thờng hoá quan hệ Việt - Mỹ còn là một nhân tố quan
trọng trong việc duy trì, cân bằng lực lợng cũng nh sự ổn định trong khu vực
Đông Nam á nói riêng và Thái Bình Dơng nói chung.
Chính vì lẽ đó, tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài về quan hệ Việt - Mỹ, tập
trung vào quan hệ ngoại giao giữa hai nớc từ sau chiến tranh lạnh đến nay. Đây
là một đề tài mới mẻ song do thời gian và việc thu thập tài liệu còn nhiều hạn
chế, bài viết này chỉ bớc đầu su tầm tài liệu, hệ thống hoá các sự kiện và làm rõ
diễn biến quan hệ Việt - Mỹ trớc và sau khi bình thờng hoá quan hệ ngoại giao.
Do hiểu biết và trình độ có hạn, bài viết khó tránh khỏi khuyếm khuyết,
tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy, cô giaó. Tác giả
xin chân thành cảm ơn !
II - Tình hình nghiên cứu
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đây là một đề tài đã có nhiều cơ quan và tổ chức trong và ngoài nớc quan tâm
nghiên cứu nhng đề tài đợc đặt ra ở cấp độ một luận văn đại học thì ít ngời đề
cập đến. Cái mới của đề tài là tập trung vào quan hệ Việt - Mỹ từ năm 1995 đến
nay.
III - Giới hạn của đề tài :
Tập trung vào quan hệ Việt Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay.
IV - Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu :
Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phơng pháp lịch sử - logic, trình bày
quá trình hình thành và phát triển của một vấn đề, từ đó rút ra những khái quát
cần thiết.
Luận văn sử dụng phơng pháp tiếp cận khu vực nh thực thể địa - chính
trung vào quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ 1991 đến nay
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là một vấn đề lịch sử, bởi vậy cơ sở ph-
ơng pháp luận đợc sử dụng làm phép biện chứng duy vật, coi cơ sở kinh tế - vật
chất là yếu tố có vai trò quyết định cuối cùng đối với mọi hiện trị , địa - kinh tế,
địa - văn hoá; phơng pháp phân tích so sánh v.v...
V - Cấu trúc của luận văn :
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn đợc chia thành các phần sau :
Chơng I : Những nhân tố tác động đến việc bình thờng hoá quan hệ Việt - Mỹ
I - Bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực.
II - Lợi ích của hai bên trong việc bình thờng hoá
Chơng II : Quan hệ Việt - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay
I - Khái quát quan hệ Việt - Mỹ trong lịch sử
II - Những thay đổi trong quan hệ Việt - Mỹ thông qua các hoạt động ngoại giao
III - Triển vọng hợp tác Việt - Mỹ
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng I
Những nhân tố tác động đến việc
bình thờng hoá Quan hệ Việt - Mỹ
I - Bối cảnh tình hình quốc tế và khu vực.
1. Cục diện thế giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh.
Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, trật tự hai cực cũng chấm dứt theo.
Trật tự hai cực ở đây là Liên Xô và Mỹ đứng đầu cho hai phe XHCN và TBCN
tiến hành chiến tranh lạnh kéo dài suốt mấy thập kỷ.Thực chất của chiến tranh
lạnh là chạy đua vũ trang, cấm vận lẫn nhau, giơng cao ngọn cờ hệ t tởng đã ảnh
hởng sâu sắc đến toàn bộ quan hệ quốc tế. Tóm lại, đây là một cuộc đấu tranh
giai cấp lấy ý thức hệ làm đầu. Khi Liên Xô sụp đổ, lẽ đơng nhiên Mỹ trở thành
một cực duy nhất còn lại sau chiến tranh lạnh, với đầy đủ thực lực và tham vọng
làm bá chủ thế giới.
Nếu nh chiến tranh lạnh là giai đoạn đánh đấu thời kỳ vàng son của nớc
Mỹ với vai trò, vị trí làm sen đầm quốc tế và âm mu bá chủ thế giới thì sau chiến
tranh lạnh, nớc Mỹ có phần nào suy yếu (tính trong khoảng thời gian từ 1991 -
1993) do chạy đua vũ trang, chi phí ngân sách quá lớn cho các cuộc chiến tranh
mà tiêu biểu là sa lầy trong chiến tranh Việt Nam đã làm tổn hao sức ngời, sức
của, gây thiệt hại 166 tỷ đôla và thiệt mạng 21 vạn ngời (cho Mỹ)
Hơn nữa, Mỹ còn phải đơng đầu với thách thức là các nớc phơng Tây và
Nhật Bản vốn là các nớc đồng minh chiến lợc của Mỹ, đợc Mỹ trợ giúp về vốn
và kỹ thuật, giờ đây đang trở thành đối thủ cạnh tranh quyết liệt với Mỹ. Kế nữa
là vai trò của các nớc vừa và nhỏ thời kỳ hậu chiến tranh lạnh ngày càng tăng
lên. Với sức mạnh kinh tế, trình độ cao về khoa học và công nghệ, các nớc tầm
trung nh Australia, Canada, ASEAN v v.... ngày càng có vị trí lớn hơn trong các
vấn đề quốc tế. Môi trờng chiến lợc của thế giới sau chiến tranh lạnh tỏ ra rất
thuận lợi cho các nớc bậc trung trong việc tác động đến chính sách của các nớc
lớn cũng nh các nớc nhỏ hơn. Có thể thấy rõ điều đó qua vai trò của các nớc
ASEAN. Vai trò của các nớc ASEAN đã trở thành một nét đặc trng trong bức
tranh toàn cảnh ở khu vực châu á - Thái Bình Dơng từ đầu những năm 90 trở lại
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đây. Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, nhân tố quyết định trật tự Đông Nam á là
các nớc lớn. Thời kỳ này, các nớc ASEAN đã không có một tiếng nói độc lập
cho mình, nhng giờ đây khó có thể tranh cãi một thực tế là ASEAN đã trở thành
một thực thể chính trị, có khả năng tham gia tạo dựng một trật tự khu vực mới.
ASEAN đã có vai trò đầu trong các diễn đàn ARF và AFTA v.v... Các nớc lớn kể
cả Mỹ, Nhật, Nga, Trung Quốc đều tìm kiếm sự hợp tác của ASEAN. Tầm quan
trọng về địa chính trị cũng nh địa kinh tế của ASEAN đợc mở rộng, trong các
vấn đề khu vực đợc nâng cao. Trong quan hệ với các nớc lớn, vị trí của ASEAN
ngày càng đợc tăng cờng.
Do vậy, cục diện thế giới hiện nay nhìn chung đang ở thời kỳ chuyển tiếp
từ trật tự hai cực sang trật tự thế giới mới. Có nhiều trung tâm nổi lên và vai trò
của các nớc vừa và nhỏ cũng tăng lên: Tuy phải đối mặt với nhiều thách thức và
nguy cơ nh vậy nhng hiện tại Mỹ vẫn là siêu cờng duy nhất còn lại sau chiến
tranh lạnh và đang quá độ từ tính chất bá chủ thế giới sang vai trò ngời lãnh đạo
thế giới.
2. Xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá.
Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự thế giới mới trong quan hệ quốc tế đợc
xác lập trên cơ sở nền kinh tế là chủ yếu. Kinh tế đã trở thành nhân tố quyết định
trong sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia. Điều đó đã làm nẩy sinh việc liên kết
khu vực và toàn cầu để thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế.
Hơn nữa, quá trình toàn cầu hoá còn đợc thúc đẩy mạnh mẽ do cuộc cách
mạng về khoa học kỹ thuật và liên lạc viễn thông bùng nổ, hình thành mạng lới
hệ thống liên lạc toàn cầu. Một thông tin ở một nơi xa xôi, hẻo lánh đều có thể
truyền đến cho mọi ngời trên thế giới đều biết trong giây lát. Tính quốc tế hoá
nền kinh tế thế giới ngày càng diễn ra nhanh và rộng. Kinh tế thế giới, toàn cầu
hoá đã chấm dứt việc hai hệ thống xã hội đối lập nhau. Trong những năm 80,
từng bớc các nớc XHCN chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng. Từ đầu năm
1990, toàn thế giới có cơ sở chung là nền kinh tế thị trờng thuận tiện cho việc
trao đổi và hợp tác trên phạm vi toàn thế giới thành một thị trờng chung mặc dù
khác nhau về chế độ chính trị. Sự phụ thuộc kinh tế giữa các nớc lớn và nhỏ
ngày càng gia tăng và có quy mô ngày một rộng hơn. Quan hệ giữa các nớc giờ
đây không chỉ đơn thuần là quan hệ về ngoại giao mà còn là mối quan hệ ràng
buộc về kinh tế. Sau chiến tranh lạnh, cùng với toàn cầu hoá, khu vực hoá nền
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh tế cũng trở thành những u tiên trọng điểm trong sách lợc của mỗi quốc
gia. Các nớc đều coi trọng chính sách khu vực, u tiên quan hệ với các nớc láng
giềng, đẩy mạnh liên kết khu vực, đồng thời có cân bằng với các nớc lớn, khai
thác mọi khả năng và những điểm đồng nhất trên từng vấn đề và từng lúc để mở
rộng hợp tác vì lợi ích của mỗi bên. Sự ra đời của các tổ chức kinh tế quốc tế và
khu vực nh: APEC, AFTA, NAFTA vv ... đã tự nói lên xu thế vận động tất yếu
của nền kinh tế thế giới.
Cùng với sự hợp tác về kinh tế, có sự phân công lao động giữa các nớc
trong cùng một sản phẩm. Ví dụ: Một chiếc xe máy nhãn mác sản xuất ở một n-
ớc nhng linh kiện và phụ tùng lại đợc sản xuất ở một nớc thứ hai và lắp ráp ở một
nớc thứ ba. Chính do sự phân công lao động nh vậy đòi hỏi các nớc phải hội
nhập vào nền kinh tế thế giới. Nếu không thì có nghĩa là chấp nhận sự tụt hậu,
đứng ngoài cuộc. Còn hội nhập, thì sẽ có đợc cả cơ hội cũng nh thách thức. Mỗi
nớc, hơn lúc nào hết phải tự tìm ra u thế riêng cho mình. Trong quá trình hội
nhập có một nghịch lý là khoảng cách giữa các nớc giàu và nớc nghèo rất lớn
dẫn đến sự phát triển không đồng đều giữa các nớc. Những nớc nghèo và kém
phát triển sẽ bị cạnh tranh trong tình trạng bất bình đẳng bởi các nớc giàu có
vốn, kỹ thuật công nghệ cao sẽ luôn áp đặt những điều kiện khắt khe khi hợp tác
kinh tế, mà với khả năng của mình các nớc nghèo cha thể đáp ứng đợc do vậy họ
sẽ luôn bị thiệt thòi. Vấn đề đặt ra là các nớc có nền kinh tế yếu kém nh nớc ta
phải làm thế nào để vợt qua những thách thức mà lại tận dụng đợc những mặt lợi
của quá trình hội nhập và những thành tựu mới của khoa học công nghệ để công
nghiệp hóa, hiện đại hoá thành công. Trong cuộc cạnh tranh kinh tế khốc liệt
này, nớc nào nắm trong tay sức mạnh về kinh tế, nớc đó sẽ chi phối quan hệ quốc
tế và nắm quyền lãnh đạo thế giới.
3. Xu thế hoà bình, hợp tác để phát triển là nét nổi bật.
Xuất phát từ tình hình bối cảnh ở trên, nguy cơ về một cuộc chiến tranh
lạnh thứ hai có thể tạm coi nh bị đẩy lùi. Về cơ bản, thế giới đã chuyển từ thời kỳ
đối đầu sang thời kỳ vừa hợp tác vừa đấu tranh cùng tồn tại hoà bình. Đối thoại
chính trị, đàm phán ngoại giao trở thành một trong những công cụ chủ yếu, hiệu
quả để giải quyết các vấn đề trong quan hệ quốc tế. Nớc nào cũng muốn có hoà
bình, ổn định phát triển kinh tế. Môi trờng ổn định là điều kiện tiên quyết trong
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hợp tác phát triển kinh tế hiện nay. Đó là nguyện vọng thiết thực và chính đáng
của các dân tộc cũng nh đông đảo nhân dân yêu chuộng hoà bình trên thế giới.
Tuy xu thế hoà bình, hợp tác để phát triển là nét nổi bật sau chiến tranh
lạnh nhng bên cạnh đó, ở nơi này, nơi nọ, vẫn xuất hiện các cuộc chiến tranh cục
bộ khu vực về tôn giáo, sắc tộc, dân tộc v.v .... Qua cuộc chiến tranh ở Bancang
gần đây, nhân dân thế giới lại lo ngại về sự tái xuất hiện của chủ nghĩa đế quốc
mà ngời cầm đầu chiến tranh ở Nam T là Mỹ và các nớc NATO. Cái gọi là trừng
phạt Nam T thực chất chỉ là sự phô trơng thanh thế và bộc lộ bản chất hiếu chiến
xâm lợc của các nớc này, đi ngợc lại với luật pháp quốc tế, tạo ra những tiền lệ
xấu trong quan hệ quốc tế. Trong số các nớc tiến hành không kích Nam T, Mỹ là
nớc không có lợi nhất, nhờ bán vũ khí cho các nớc đồng minh. Mỹ luôn tỏ ra sốt
sắng với các tuyên bố không ngừng không kích Nam T . " Trong vụ việc này,
Mỹ lại là kẻ trục lợi nhờ buôn bán vũ khí giống nh trong chiến tranh thế giới II.
Điều này có cái gì đó lặp lại thật đặc biệt " kiến ngời ta thêm nghi ngờ về ý
nghĩa thực chất của cuộc chiến tranh này.
Qua vấn đề này, ta thấy trong quan hệ quốc tế hình thức vừa hợp tác vừa
đấu tranh đang ngày càng nổi lên. Trớc đại cục thế giới nh vậy, từng nớc phải đề
ra những chính sách phù hợp để phục vụ cho lợi ích dân tộc, đó là cơ sở cho mọi
quan hệ, trớc hết là lợi ích kinh tế.
Tình hình khu vực Châu á Thái Bình Dơng thời kỳ hậu chiến tranh lạnh là
tơng đối ổn định so với các khu vực khác. Đây là khu vực phát triển mạnh, năng
động với GDP chiếm 2/3 thế giới, chiếm 68,4% dân số thế giới và bao gồm hầu
hết các cờng quốc nh: Nga, Mỹ, Trung Quốc, Australia, Nhật Bản v v... Chiến l-
ợc của Mỹ trong những năm gần đây là hớng về Châu á Thái Bình Dơng. Vô
hình chung, Mỹ và Việt Nam cùng nằm trong khu vực này, do vậy nó cũng tác
động không nhỏ đến quan hệ hai nớc.
II - Lợi ích của hai bên trong việc bình thờng hoá.
Để đi đến bình thờng hoá, quan hệ hai bên đã có những bớc tiến dài, khác
xa so với trớc. Sở dĩ quan hệ Việt - Mỹ có những "đột phá khẩu" nh vậy, từ sự
thù địch chuyển sang thời kỳ hàn gắn, thiết lập quan hệ ngoại giao một phần là
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
do sự tác động của đặc điểm, xu thế của thế giới, một phần cũng là do lợi ích
chiến lợc của mỗi nớc cùng với sự điều chỉnh chiến lợc của Mỹ kết hợp với đờng
lối đổi mới, chính sách mở cửa của Việt Nam. Đây là một trong những nhân tố
quan trọng giúp cho việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao giữa hai nớc đợc
khai thông.
1 .Lợi ích của Mỹ khi thiết lập quan hệ với Việt Nam.
Nh trên đã nói, do bối cảnh quốc tế, các nớc, trớc hết là các nớc lớn đều có
sự điều chỉnh chiến lợc và chính sách của mình. Với Mỹ, một siêu cờng muốn
nắm giữ vai trò "ngời lãnh đạo thế giới" thì việc thay đổi điều chỉnh chiến lợc để
thực hiện đợc ý đồ của mình cũng là điều dễ hiểu.
Kế nhiệm George Bush, tổng thống đầu tiên của nớc Mỹ trong thời kỳ sau
chiến tranh lạnh, ngời có tham vọng để lại dấu ấn trong lịch sử nớc Mỹ bằng một
chiến lợc mới thay thế cho chiến lợc "ngăn chặn" của thời kỳ chiến tranh lạnh,
Bill Clinton đã đề ra chiến lợc "mở rộng dân chủ". Ngày 27/ 9/1993 trong diễn
văn đầu tiên đọc trớc Đại hội đồng Liên hợp quốc nói rõ: "trong chiến tranh lạnh
chúng ta tìm cách ngăn mối đe doạ đối với sự sống còn của các thể chế tự do ...
Giờ đây chúng ta tìm cách mở rộng tập hợp các quốc gia sống dới các thể chế tự
do đó".
(1)
Thực chất của chiến lợc "mở rộng dân chủ" là chuyển từ vai trò của một n-
ớc Mỹ làm sen đầm quốc tế trớc đây sang vai trò ngời lãnh đạo thế giới "hay dễ
hiểu hơn là ngời lãnh đạo thế giới".
Đa ra chiến lợc này, nhng mức độ áp dụng vào từng khu vực nh thế nào là
còn tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của khu vực đó đối với Mỹ. Với khu vực Châu
á Thái Bình Dơng, Mỹ cho rằng đây mới chính là khu vực đem lại lợi ích cho n-
ớc Mỹ, đợc đặt vào vị trí u tiên ngang hàng với Châu Âu, khác so với trớc kia là
khu vực Châu Âu đợc coi trọng hơn. Bởi lẽ, Mỹ đã nhìn xa một bớc về t iềm
năng của Châu á Thái Bình Dơng cả về kinh tế và chính trị. Bản điều trần của trợ
lý ngoại trởng Mỹ tại hạ viện phụ trách về vấn đề Châu á - Thái Bình Dơng cho
rằng đây là khu vực chiếm hơn 1/2 dân số thế giới. Đây là khu vực bao gồm hầu
hết các nớc lớn mà Mỹ phải kiềng nể nh : Nga, Nhật Trung Quốc v v ..., trong đó
có Mỹ. Với Nga, trớc đây là đối thủ của Mỹ trong chiến tranh lạnh hai nớc từng
(1)
Phan Doãn Nam, Về sự điều chỉnh chiến lợc của một số nớc lớn sau chiến tranh lạnh - Tạp chí nghiên cứu quốc
tế số 20
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
chạy đua, tranh giành vị trí, ảnh hởng với nhau trong từng vấn đề. Giờ đây, khi
Liên Xô mất đi thì vị thế của Nga thay vào đó không còn nguyên vẹn nh xa nhng
tiềm lực quân sự của Nga vẫn là điều mà Mỹ đáng phải gờm.
Với Nhật Bản, một đồng minh tin cậy của Mỹ trong thời kỳ chiến tranh
lạnh thì nay vẫn là một đối tác, đồng minh quan trọng của Mỹ cả về an ninh và
kinh tế. Mỹ luôn coi Nhật là hòn đá tảng trong chính sách của Mỹ ở Châu á -
Thái Bình Dơng. Nó đã đợc thể hiện qua chiến lợc của Clinton là củng cố nâng
cấp, và mở rộng hệ thống các hiệp ớc an ninh đã có từ thời chiến tranh lạnh. Mỹ
và Nhật vốn có nhiều thoả ớc với nhau về quân sự đặc biệt là trong chiến tranh
lạnh bởi Nhật là căn cứ quân sự quan trọng của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam,
Triều Tiên v.v .... Còn Nhật, ngợc lại cũng muốn lợi dụng Mỹ làm lá chắn về
quân sự, do vậy mà hai bên có những lợi ích song trùng nhau cả về kinh tế và
quân sự.
Còn với Trung Quốc, mục tiêu đối ngoại của Mỹ là thực hiện vừa hợp tác
vừa kiềm chế. Trung Quốc luôn bị coi là vật cản trong bớc đờng tiến đến chủ
nghĩa bá quyền của Mỹ. Trung Quốc là một nớc có dân số đông nhất thế giới, là
thị trờng tiêu thụ hàng hoá đầy tiềm năng cũng nh nhập khẩu hàng hoá quan
trọng. Năm 1997, Mỹ xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 12 tỷ USD trong khi đó
lại nhập khẩu của Trung Quốc lên đến 62 tỷ USD. Nghĩa là trong kim ngạch
buôn bán hai chiều Mỹ còn là nớc nhập siêu tới gần 50 tỷ USD. Trung Quốc theo
lời bà Albright đánh giá tại hội thảo tháng 10/97 lại ngày càng có vai trò quan
trọng trong việc giải quyết các vấn đề thế giới nh vấn đề Campuchia, bán đảo
Triều Tiên v v ... Bên cạnh đó, Trung Quốc lại đang hiện đại hoá quân đội, phổ
biến vũ khí hạt nhân tăng ngân sách quốc phòng, đây là điều mà Mỹ lo ngại.
Khuynh hớng chung của các nhà chính trị Mỹ cho rằng việc cô lập Trung Quốc
là việc làm ngu xuẩn, là đi ngợc lại lợi ích của Mỹ. Chính sách của Mỹ là làm thế
nào để đối thoại với Trung Quốc, lôi kéo Trung Quốc hoà nhập vào cộng đồng
quốc tế, bảo vệ tích cực hơn nền an ninh của Mỹ và thúc đẩy tự do dân chủ ở
Trung Quốc. Hơn nữa, mối lo ngại tiềm ẩn của Mỹ về việc Trung Quốc hợp nhất
với Đài Loan, Ma Cao thì Trung Quốc sẽ là một Đại Trung Hoa, điều đó sẽ là
thách thức đối với vị thế vai trò của Mỹ ở khu vực. Do vậy, chính sách mới của
Mỹ là cố gắng củng cố vị trí ảnh hởng của mình ở khu vực Châu á - Thái Bình
Dơng nhằm ngăn ngừa bất cứ cờng quốc nào nổi lên thách thức vị trí ảnh hởng
ấy, đảm bảo cho an ninh trên biển cho Mỹ, bành trớng kinh tế và truyền bá các
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
giá trị văn hoá "dân chủ và nhân quyền", thực hiện "diễn biến hoà bình" với các
nớc XHCN còn lại.
Đối với các nớc Đông Dơng, chính sách của Mỹ chuyển từ gây căng
thẳng, chia rẽ các quốc gia sang lôi kéo, thu hút tăng cờng ảnh hởng của Mỹ với
các quốc gia ở khu vực này.
Qua phân tích chính sách của Mỹ với các nớc lớn trong khu vực ta thấy
mục tiêu của Mỹ khi quan hệ với Việt Nam không nằm ngoài những mục tiêu
chung trong chiến lợc toàn cầu hay trong chính sách với Đông Nam á của siêu
cờng này. Một trong những mục tiêu Mỹ hớng tới khi quyết định bình thờng hoá
quan hệ với Việt Nam là muốn thu hút lôi kéo Việt Nam lại gần Mỹ hơn và tách
Việt Nam ra khỏi các đối tác truyền thống (cụ thể là làm cho Việt Nam độc lập
hơn với Trung Quốc - một đối thủ đe doạ vai trò cờng quốc số một của Mỹ ở
Châu á - Thái Bình Dơng cũng nh toàn cầu). Bởi thế, ngay sau khi Việt Nam gia
nhập ASEAN, Mỹ đã tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam. Mỹ không
phản đối là có dụng ý của Mỹ: Mỹ muốn Việt Nam gia nhập ASEAN để tổ chức
này mạnh thêm và đây sẽ là đối trọng với Trung Quốc. Việt nam gia nhập
ASEAN không làm cho Mỹ lo ngại bởi vì các nớc trong ASEAN đều là đồng
minh của Mỹ trong tổ chức quân sự SEATO trớc đây nên Mỹ hoàn toàn có thể
yên tâm để đứng giật dây đằng sau khi cần.
Tuy nhiên, trớc khi có tuyên bố bình thờng hoá, cuộc tranh luận về việc có nên
bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam hay không vẫn còn gay gắt. Quan điểm
của những ngời theo trờng phái cứng rắn, cực hữu trong Quốc hội Mỹ cho rằng
Việt Nam không quan trọng đối với Mỹ vì "Việt Nam quá xa và quá nhỏ bé so
với nớc Mỹ, xét cả về khả năng kinh tế và diện tích tự nhiên. Diện tích nớc Mỹ là
9,37 triệu km
2
, còn Việt Nam là 329,566 km
2
= 1/28,5 diện tích của Mỹ ... Tổng
sản lợng quốc dân GNP của Mỹ là 4880 tỷ USD còn Việt Nam là 12,4 tỷ USD =
1/361,3 ; chỉ số GNP đầu ngời của Mỹ là 19.856 USD còn Việt Nam là 200 USD
xấp xỉ 1/992 của Mỹ
(2)
. Những con số nói trên cho thấy dung lợng thị trờng Việt
Nam quả là nhỏ bé so với Mỹ. Do vậy việc cấm vận hay bình thờng hoá là ít ý
nghĩa. Trên thực tế, quan điểm này đã chi phối phần lớn chính sách của Mỹ
trong hai mơi năm qua.
Quan điểm thứ hai thuộc về các doanh nghiệp, cựu chiến binh và nhiều
nhân vật trong chính giới Mỹ, những ngời quan tâm đến Việt Nam đánh giá Việt
(2)
Tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam.Báo nhân dân ngày12/7/1995
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nam có vai trò quan trọng ở Đông Dơng và Đông Nam á vì nếu xét về diện tích
là nhỏ nhng vị trí lại rất quan trọng. Việt Nam nằm án ngữ con đờng biển huyết
mạch từ Bắc á xuống Đông Nam á và ấn Độ Dơng. Thêm vào đó, Việt Nam còn
có cảng Cam Ranh là căn cứ quân sự chiến lợc trong khu vực. Việt Nam tuy nhỏ
nhng có tiềm năng lớn, dân đông có trình độ dân trí cao, cộng với tài nguyên
thiên nhiên phong phú với nhiều mỏ dầu có trữ lợng khá lớn, hứa hẹn những khả
năng hợp tác và đầu t. Kết quả nh chúng ta đã rõ, Mỹ đã bình thờng hoá quan hệ
với Việt Nam. Bên cạnh những lợi ích trên, Mỹ muốn thiết lập quan hệ với Việt
Nam còn để nhằm giải toả hội chứng Việt Nam trong nội bộ nớc Mỹ. Vết thơng
này đã để lại những nỗi đau trong lòng ngời Mỹ, âm ỉ suốt mấy chục năm qua.
Việc thiết lập quan hệ với Việt Nam là để làm nguôi ngoai nỗi đau của ng-
ời dân Mỹ gạt bỏ những ám ảnh và giúp họ hớng về tơng lai: "Bớc đi này sẽ
giúp đất nớc chúng ta tiến lên phía trớc về một vấn đề chia rẽ ngời Mỹ với nhau
quá lâu rồi. Chúng ta hãy hớng về tơng lai, chúng ta có quá nhiều việc phải làm ở
phía trớc. Đây là lúc tạo cho chúng ta cơ hội để hàn gắn các vết thơng của chúng
ta. Những vết thơng này đã không chịu lành quá lâu rồi. Giờ đây chúng ta có thể
tiến tới một cơ sở chung, bất kể những gì đã chia rẽ chúng ta trớc đây, chúng ta
hãy xếp vào quá khứ, hãy để cho giây phút này, theo từ của kinh thánh là một
thời điểm để kiến tạo" (*).
Sau cùng, thiết lập quan hệ với Việt Nam, Mỹ mong muốn một sự hợp tác từ
phía Việt Nam để giải quyết vấn đề POW - MIA, vấn đề về tù binh chiến tranh và quân
nhân Mỹ mất tích - một vấn đề do di sản quá khứ của chiến tranh để lại. Đây là vấn đề
Mỹ đặt làm điều kiện hàng đầu để quan hệ với Việt Nam.
Trở lại với chiến lợc "mở rộng dân chủ" hay còn gọi là "học thuyết
Clinton, Mỹ đề ra chiến lợc này là nhằm đem áp dụng vào các nớc trên thế giới
trong đó có Việt Nam nhằm làm thay đổi chế độ chính trị - xã hội của Việt Nam,
thực thi diễn biến hoà bình đối với chế độ xã hội chủ nghĩa và nhằm lật đổ Đảng
cộng sản Việt Nam. Với mục tiêu đó, Mỹ cho rằng việc xoá bỏ cấm vận, giúp
Việt Nam phát triển kinh tế là nhằm đa Việt Nam vào vòng ảnh hởng chi phối
của Mỹ, xoá bỏ sự thù hận của ngời dân Việt Nam đối với Mỹ từ đó dễ dàng thực
hiện diễn biến hoà bình ở Việt Nam. Thực chất, mục tiêu này không nằm ngoài
mục tiêu thúc đẩy và củng cố các nền dân chủ mới và các nền kinh tế thị trờng
ở nơi nào có thể trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ. Tổng thống Bill Clinton
cũng đã không giấu giếm, che đậy ý đồ đó mà công khai nói trong tuyên bố binh
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thờng hoá quan hệ với Việt Nam: Tôi tin rằng việc bình thờng hoá và tăng c-
ờng các cuộc tiếp xúc giữa ngời Mỹ và Việt Nam sẽ thúc đẩy sự nghiệp tự do ở
Việt Nam nh đã từng diễn ra ở Đông Âu và Liên Xô trớc đây. Tôi tin tởng mạnh
mẽ rằng việc cuốn ngời Việt Nam vào mặt trận kinh tế rộng lớn của cải cách dân
chủ sẽ giúp tôn vinh sự hi sinh của những ngời đã chiến đấu vì tự do ở Việt Nam
(3):
2.Lợi ích của Việt Nam khi quan hệ với Mỹ.
Xuất phát từ tình hình thực tế ở trong nớc cũng nh xu thế của thế giới,
Việt Nam đã đề ra đờng lối, chính sách mới cho phù hợp với thực tế. Trong quan
hệ quốc tế hiện nay, chính trị, quân sự vẫn quan trọng nhng kinh tế thơng mại
đang dần dần đóng vai trò trội hơn: Việt Nam thực hiện chính sách : Tiếp tục đẩy
mạnh việc thực hiện chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá,
đa phơng hoá, tranh thủ tối đa mặt đồng, hạn chế mặt bất đồng ... Sự điều chỉnh
chính sách và đờng lối đối ngoại này đã đem lại cho Việt Nam những thành tựu
to lớn về kinh tế, từng bớc xây dựng và củng cố cơ sở hạ tầng, tình hình chính
trị, xã hội ổn định. Chính sự đi lên trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam đã tạo
điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và tăng cờng các quan hệ ngoại giao.
Kế tục đờng lối đổi mới đó, năm 1991, Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VII
đã đề ra đờng lối: Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng
quốc tế, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển .
Với phơng châm đối ngoại rộng mở cùng chính sách kinh tế thông
thoáng, Việt Nam đã mở rộng quan hệ với nhiều nớc, thu hút đợc nhiều nhà đầu
t nớc ngoài vào Việt Nam. Việc phát triển quan hệ với các nớc lớn đã đợc đa ra
trong đờng lối chiến lợc phát triển của Việt Nam, trong đó có Hoa Kỳ. Việt Nam
coi Hoa Kỳ là nhân tố quan trọng trong chính sách đối ngoại của mình, từng bớc
có sự diều chỉnh chiến lợc để làm thay đổi thái độ, lập trờng của Mỹ với Việt
Nam. Với phơng châm: "Khép lại quá khứ, hớng tới tơng lai" Việt Nam đã làm
hết sức mình để khép lại quá khứ chiến tranh tàn khốc, hớng về tơng lai tốt đẹp
hơn trong quan hệ hai nớc.
Việt Nam đã tích cực giải quyết vấn đề POW-MIA về những quân nhân
Mỹ bị mất tích và chết trong chiến tranh Việt Nam. Bằng nỗ lực hợp tác, Việt
Nam, Mỹ, Campuchia và các nớc khác đã thành công trong việc tìm ra giải pháp
(3):
Tuyên bố bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam.Báo Nhân Dân ngày 12/7/1995
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cho vấn đề Campuchia mà kết quả là hiệp định Paris về vấn đề Campuchia ra đời
ngày 23/ 10/1991 gỡ bỏ dần những áp đặt đợc đa ra trong lộ trình bốn giai đoạn
của Mỹ. Những nỗ lực hợp tác này đã xoay chuyển đợc "cục diện quan hệ Việt
Nam và Mỹ theo chiều hớng tốt đẹp hơn. Điều này đã đợc khẳng định ngay từ
Nghị quyết Đại hội VI của Đảng: "Chính phủ Việt Nam tiếp tục bàn bạc với Mỹ
giải quyết các vấn đề nhân đạo do chiến tranh để lại và sẵn sàng cải thiện quan
hệ với Mỹ vì lợi ích của hoà bình ở Đông Nam á". Tiếp tục đối đầu sẽ không có
lợi cho cả hai nớc: Việt nam và Mỹ, chỉ bằng cách cải thiện quan hệ thì các quan
hệ khác mới đợc thúc đẩy, đem lại lợi ích cho cả hai bên. Về phía Việt Nam, mục
tiêu chiến lợc của Việt Nam đề ra trong quan hệ với Mỹ là đạt đợc những điều
sau:
Một là, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, Việt Nam sẽ củng cố và nâng cao
vị thế của mình trên trờng quốc tế, tạo điều kiện cho việc cải thiện quan hệ với
các nớc khác và khai thông quan hệ với các tổ chức, thể chế tài chính, kinh tế th-
ơng mại khu vực cũng nh toàn cầu: ADB, IMF, WB, WTO, APEC v v... giúp
Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới.
Hai là, phát triển quan hệ với Mỹ sẽ đem lại cho ta khả năng tận dụng vốn,
công nghệ, kinh nghiệm quản lý của Mỹ. Mỹ là nớc đầu t ra nớc ngoài rất lớn,
công nghệ phát triển vào loại bậc nhất, các nhà khoa học, các doanh nghiệp Việt Nam
sẽ có điều kiện tiếp cận học hỏi kinh nghiệm ở một nớc phát triển cao nh Mỹ, tạo môi
trờng thuận lợi cho việc hợp tác đầu t, trao đổi kinh tế, thơng mại. Điều này hỗ trợ trực
tiếp cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Việt Nam, giúp Việt Nam đẩy lùi
nguy cơ tụt hậu.
Ba là, bình thờng hoá quan hệ với Mỹ, Việt Nam sẽ có điều kiện hối thúc
Mỹ giúp đỡ để giải quyết những hậu quả của chiến tranh. Việt Nam đã tích cực
giúp đỡ Mỹ trong việc tìm tung tích nạn nhân trong chiến tranh thì ngợc lại Mỹ
cũng nên có thái độ tích cực trong việc giúp đỡ Việt Nam giải quyết những hậu
quả chiến tranh do Mỹ để lại. Bên cạnh đó, Việt Nam và Mỹ sẽ cùng hợp tác để
giải quyết dứt điểm những vấn đề còn tồn đọng trong công tác POW/MIA.
Sau cùng, việc thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nớc sẽ mở đờng cho
Việt Nam đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và quy chế đặc miễn dành cho
một nớc đang phát triển (GSP). Theo đó, Việt Nam sẽ đợc phép xuất khẩu sang
Mỹ với chế độ thuế quan rất thấp, hoặc không phải chịu thuế. Điều này sẽ giúp
cho việc phát triển kinh tế của Việt Nam đợc thuận lợi hơn.
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng II
Quan hệ Việt - Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay.
I. Khái quát quan hệ Việt- Mỹ trong lịch sử
Trong lịch sử quan hệ Việt Nam và Mỹ. Đây không phải là lần đầu tiên hai
nớc đặt quan hệ ngoại giao với nhau. Đã có rất nhiều lần hai bên chủ động tìm
đến nhau để thiết lập quan hệ ngoại giao nhng do sự ngẫu nhiên của lịch sử và vì
những lý do khách quan và chủ quan mà hàng loạt cơ hội thiết lập quan hệ ngoại
giao giữa hai nhà nớc Việt Nam và Mỹ bị bỏ lỡ.
1. Những cơ hội tiếp xúc đầu tiên.
a. Về phía Mỹ.
Ngay từ khi nớc Cộng hoà Mỹ non trẻ đợc thành lập (1776), Chính phủ
Mỹ đã biết tới Việt Nam khi đó với tên gọi là xứ (Cochin china), đợc hiểu là
Đàng Trong. Tháng 7 năm 1787, đại diện Mỹ ở Pháp là Thomas Jefferson đã thông
báo cho Chính phủ Mỹ về thị trờng lúa gạo Đàng Trong. Bốn tháng trớc khi cách
mạng Pháp bùng nổ, Thomas Jeferson khẩn cầu nhà thực vật học nổi tiếng ngời Pháp
Malesherbes tìm kiếm giống lúa Đàng Trong để đem về gieo trồng trên đất Mỹ.
Malesh -erbes không giúp gì đợc Jefferson .Vậy là cơ hội tiếp xúc đầu tiên bị bỏ lỡ.
(5)
Năm 1799, một thơng thuyền Mỹ đầu tiên ghé vào một cảng Đàng Trong.
Gần 30 năm sau, một thơng thuyền Mỹ khác từ Việt Nam về mang theo lụa, đờng
và thóc giống. Trong thời kỳ này, phong trào bài ngoại dấy lên mạnh mẽ khắp
các vùng Việt Nam khiến cho không mấy ai quan tâm đến buôn bán với Mỹ.
Hơn nữa, do gặp thời tiết xấu, thóc giống bị sâu mọt phá huỷ hết trớc khi cập đất
Mỹ. Cây lúa biểu trng của Việt Nam lại một lần nữa không có cơ hội hiện diện
trên đất Mỹ.
Đến năm 1831, Tổng thống Hoa Kỳ Andrew Jackson đã cử một phái đoàn
thơng mại do ông Edmund Robert dẫn đầu sang thăm Việt Nam hồi đó đang do
vua Minh Mạng trị vì.
Mùa đông tháng 11 Năm Minh Mạng thứ 13, (tức tháng 12 năm 1832),
một chiếc thuyền Hoa Kỳ do Ông Georges Thomas điều khiển ghé đậu ở Vũng
(5)
Hữu Ngọc - Hồ sơ văn hoá Mỹ, NXB Thế giới, H,1995, tr 774
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lâm, Phú Yên (Cách sông Cầu chừng chín cây số). Trên tàu chở một phái đoàn
do Ông Edmund Robert dẫn đầu. Vua Minh Mạng đã hạ chiếu chỉ cho phép hai
ông Nguyễn Tri Phơng và Lý Văn Phúc tới Phú
Yên để giao thiệp với tàu Hoa Kỳ. Song với điều kiện: tàu phải đậu ở cửa Trà Sơn
(nay là Đà Nẵng) và không đợc dựng nhà ở trên đất liền.
Nhng đây cũng mới chỉ là giao thiệp sơ bộ. Năm Minh Mạng thứ 17 (1836)
tàu Mỹ lại đến lần thứ hai và đậu ở cửa Trà Sơn. Tàu này mang một quốc th của
Tổng thống Hoa Kỳ và vị đại diện Mỹ xin đợc vào yết kiến.
Ngay trong bức th đầu tiên này, tổng thống Andrew Jackson đã nói rõ ý
định giao hảo của chính phủ Hoa Kỳ. Th này sẽ đợc trình bệ hạ bởi ngài
Edmund Robert, một công dân khả kính của Hoa Kỳ, đợc cử làm đặc sứ mang
trọng trách chuyển tới bệ hạ những việc hệ trọng của bản quốc. Tôi xin bệ hạ bảo
hộ cho ông ta trong khi phụng mệnh và đối đãi với ông ta một cách bao dung và
tin cậy, xin hãy hoàn toàn tin tởng vào những điều mà ông ta nhân danh tôi nhắc
lại lời cam đoan về tình hữu hảo và thiện chí đối với bệ hạ
(6)
. Tuy nhiên, chuyến
đi mở đờng này mới chỉ dừng lại ở một cuộc chiêu đãi và không giải quyết đợc
vấn đề gì cụ thể. Nguyên nhân là do E. Roberts bị bệnh và mất đột ngột tại Ma
Cao, không hoàn thành đợc nhiệm vụ và cũng bỏ lỡ cơ hội bang giao giữa hai n-
ớc.
Quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Việt Nam đã đợc nhen nhúm vào năm
1845. Một hạm đội của Mỹ là một bộ phận của s đoàn Đông ấn thuộc hải quân
Mỹ dới sự chỉ huy của thuyền trởng John Pereival đã cập bến tại bờ biển Đà
Nẵng. Hạm đội này đang trên đờng từ Canton tới vịnh Manila. Pereival đã mời
các quan chức Việt Nam lên tàu của hạm đội và khẩn cầu họ giúp thả nhà truyền
giáo ngời Pháp bị vua Thiệu Trị giam ở Huế. Pereival đã giữ các quan lại này làm
con tin để đàm phán cho việc thả nhà truyền giáo. Khi vua Thiệu Trị từ chối trao
đổi nhà truyền giáo lấy quan lại, Pereival đã thả các con tin, bắn vài quả đại bác
rồi dong tàu bỏ đi.
Bốn năm sau, 1849, Tổng thống Zachary Taylor đã xin lỗi về hành động
không đợc phép của Pereival. Bức th đã đợc Josseph Balestier, công sứ về Đông
Nam á chuyển tới cho Hoàng đế An Nam. Tổng thống viết rằng, Ngài gửi
bức th này để Hoàng đế hiểu rằng tôi rất đau lòng khi đợc biết bốn năm trớc
(6
Lu Văn Lợi, Năm mơi năm ngoại giao Vệt Nam, NXB Công An nhân dân, H, 1998, tậ 2 tr
268.
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đây (Mà tôi cũng mới chỉ đợc nghe gần đây, lần đầu tiên, vì nớc các ngài quá xa
nớc tôi) Thuyền trởng Pereival đã cho quân đổ bộ lên đất liền ở vịnh Turan, bắn
vào thần dân của ngài, giết và làm bị thơng một số ngời ...
(7)
.
b. Về phía Việt Nam.
Ngời Việt Nam đầu tiên đến Mỹ cho đến nay vẫn cha đợc xác định rõ. Tuy
nhiên, ngời đợc sử sách ghi chép lại và đợc coi là ngời đến Mỹ
đầu tiên rất có thể là Bùi Viện, Đại sứ đầu tiên của Việt Nam đến Mỹ. Vào nửa
cuối thế kỷ 19, trong lúc Nhật hoàng Minh Trị đang đa nớc Nhật Bản tiến mạnh
mẽ vào con đờng duy tân thì Việt Nam đang rơi vào tình trạng sắp mất nốt Trung
kỳ, Bắc Kỳ. Vua Tự Đức nhu nhợc trớc âm mu mở rộng của thực dân Pháp, bác
bỏ đề nghị canh tân của Nguyễn Trờng Tộ và nhiều nhà canh tân tâm huyết
khác. Tuy vậy, ông vẫn muốn nắm tình hình phơng tây để điều chỉnh chính sách.
Tháng 7 năm 1873, Tự Đức cử Bùi Viện, một nhà nho thức thời và năng
động, đi ra nớc ngoài, trớc hết là tới Hơng Cảng. Do có sự giúp đỡ của viên lãnh
sự Mỹ tại Hơng Cảng mà ông đã làm quen, Bùi Viện đáp tàu sang Mỹ với hy
vọng tìm đợc ngời bạn mới giúp Việt Nam đánh Pháp. Tới Mỹ, ông đợc Tổng
thống Ulysse Grant tiếp và hứa sẽ giúp Việt Nam bảo vệ đất nớc nhng cần có
quốc th uỷ nhiệm chính thức của nhà nớc Việt Nam. Khi Bùi Viện trở lại Mỹ,
thực hiện chuyến công cán lần thứ hai vào năm 1875 với quốc th của vua Tự Đức
trong tay nhng tình hình quan hệ Mỹ- Pháp đã khác, Mỹ không còn muốn viện
trợ cho Việt Nam chống Pháp nữa vì lúc này Mỹ cha có điều kiện cạnh tranh với
thực dân Pháp.
Nh vậy, sau hai lần sang Mỹ, Bùi Viện vẫn trở về nớc với hai bàn tay
không. Hai nớc vẫn cha thiết lập đợc quan hệ ngoại giao. Đã có nhiều cơ hội loé
lên, manh nha kể từ khi Jefferson sang Việt Nam rồi Bùi Viện sang Mỹ nhng đều
không mang lại kết quả khả quan. Từ đó, Mỹ từ bờ Thái Bình Dơng đứng nhìn
quá trình chủ nghĩa thực dân Pháp bóc lột nhân dân Việt Nam cho đến khi nó bị
gót sắt của chủ nghĩa quân phiệt Nhật đè bẹp trong chiến tranh thế giới thứ II.
2 . Thăng trầm của quan hệ Việt - Mỹ qua hai cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
a. Trong kháng chiến chống Pháp.
(7)
Barbara Cohen, The Việt Nam Guide Book, NY,1990,Tr 52.
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Từ giữa thế kỷ XIX, Việt Nam nằm dới sự đô hộ, cai trị của chủ nghĩa thực
dân Pháp. Từ đó, nhân dân Việt Nam đã không ngừng đấu tranh để giành lại tự
do độc lập.
Sau thắng lợi hoàn toàn của Cách mạng tháng 8 năm 1945, nớc Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà ra đời đã chấm dứt hơn 80 năm chế độ Pháp thuộc. Nhng
ngay sau khi giành lại đợc độc lập, theo quy định của hiệp ớc Postdam, Đông D-
ơng chia làm hai khu vực giải giáp quân Nhật Bản: Khu vực phía Bắc từ vĩ tuyến
16 trở lên, khu vực phía Nam từ vĩ tuyến 16 trở xuống. Quân Tởng Giới Thạch
kéo vào miền Bắc Việt Nam, quân Anh kéo vào miền Nam Việt Nam.
Ngay từ thời này, giữa Mỹ và Việt Nam cũng bắt đầu quan hệ bang giao
thông qua sự hợp tác tích cực chống quân đội phát xít. Trong chiến tranh thế giới
thứ hai, khi nớc Mỹ tham gia Đồng minh, đang trong hàng ngũ lực lợng dân chủ
toàn thế giới chống phe Trục: Đức - ý - Nhật, lãnh tụ Hồ Chí Minh đã chủ động đặt
quan hệ với Mỹ. Suốt thời gian lu lại Trung Quốc, sau khi đợc chính quyền Tởng
Giới Thạch trả tự do (1943 - 1944), Hồ Chí Minh đã làm quen với một số sỹ quan
Mỹ đang hoạt động ở Trung Quốc. Trong chuyến đi Côn Minh, từ tháng 2 đến
tháng 4 năm 1945, với danh nghĩa đại diện mặt trận Việt Minh, Ngời đã tiếp xúc với các
sỹ quan đợc tổ chức cứu trợ không quân Mỹ (A. G. A.S) và Cơ quan nghiên cứu chiến lợc
Mỹ (O.S.S). Ngời còn gặp tớng Chennault, t lệnh quân đoàn không quân số 14 của Mỹ.
Vấn đề hợp tác giữa Việt minh với Đồng minh đợc phía Mỹ quan tâm. Ngày 27/4/1945,
Hồ Chí Minh trên đờng về nớc gặp thiếu tá Archimedes Patti thuộc tổ chức O.S.S tại một
làng nhỏ gần Tĩnh Tây (Trung Quốc).
Ngày 16/7/1945, một nhóm quân nhân Mỹ mang biệt danh Deer team
do thiếu tá Allion Thomas chỉ huy, thuộc tổ chức O.S.S, đã nhẩy dù xuống Tuyên
Quang trong khu du kích do Việt Minh kiểm soát. Nhóm có nhiệm vụ hợp tác
với Việt minh xây dựng mạng lới thông tin về hoạt động của quân đội Nhật từ
Nam ra Bắc Việt Nam. Nhóm này tham gia huấn luyện du kích, cung cấp điện
đài và một ít súng ống, đạn dợc... Đến tháng 8 thì nhóm Thomas theo quân du
kích của Hồ Chí Minh xuôi Hà Nội, trở thành nhân chứng của một trong những
sự tích thần kỳ nhất trong lịch sử Việt Nam - ngày tuyên bố Việt Nam độc lập.
Cách Mạng tháng 8 thắng lợi, với cơng vị Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà, lại trực tiếp phụ trách công tác ngoại giao, Hồ Chí Minh đã thảo bản
Tuyên bố về chính sách ngoại giao trong đó khẳng định chủ trơng quan hệ hoà
bình hữu nghị với tất cả các nớc trên thế giới, trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
lập chủ quyền của mỗi nớc. Với Mỹ, Hồ Chí Minh tiếp tục duy trì những quan hệ
đã có trong chiến tranh. Nhân danh chính phủ Việt Nam, Ngời đã gửi hàng chục
bức th, điện, công hàm tới Tổng thống Mỹ Truman, chính phủ và bộ ngoại giao
Mỹ. Nội dung của những văn bản ấy xoay quanh vấn đề yêu cầu Mỹ ủng hộ nền
độc lập của Việt Nam, khẳng định sự hợp pháp của nhà nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà, kiến nghị để Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc và tham gia các tổ
chức, các hội nghị quốc tế có liên quan đến vận mệnh của Đông Dơng.
Khi Tổng thống Truman ra tuyên bố 12 điểm về chính sách đối ngoại của
Mỹ (10- 1945), Hồ Chí Minh đã bày tỏ thái độ hoan nghênh và mong muốn
chính phủ Mỹ sẽ thực hiện đúng tinh thần của bản Tuyên bố, ủng hộ chủ quyền
của các dân tộc nhợc tiểu. Song lúc này Chính phủ Mỹ
đã ngả hẳn sang chủ trơng ủng hộ Pháp trở lại Đông Dơng. Những cố gắng
trong quan hệ ngoại giao chính thức với Mỹ không đạt kết quả. Tuy vậy, Việt
Nam vẫn luôn chú ý thể hiện sự tôn trọng của Chính phủ Việt Nam đối với vai
trò của Mỹ trong Đồng minh. Sự có mặt của đại diện phái bộ Mỹ trong các buổi
lễ lớn và trong lễ ký Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) cũng nh trong các văn bản mà
Chủ Tịch Hồ Chí Minh gửi cho Chính phủ Mỹ đã nói lên điều đó.
Thời gian này, tuy quan hệ ngoại giao chính thức không thành công nhng
quan hệ của Việt Nam vơí Chính phủ Mỹ vẫn có dấu hiệu khả quan thông qua
hình thức ngoại giao nhân dân. Việt Nam đã đặt quan hệ ngoại giao với các tổ
chức phi Chính phủ, các đoàn thể của nhân dân hai nớc mà điển hình là hội hữu
nghị Việt- Mỹ. Trong th gửi Việt -Mỹ ái hữu hội viết ngày 2-9-1947, Hồ Chủ
Tịch đã viết: Chúng ta không bao giờ quên sự hợp tác giúp đỡ thân ái của các
bạn ngời Mỹ hồi chúng ta du kích chống Nhật và chúng ta mong rằng sự hợp tác
đó đợc tiếp tục, trong cuộc tranh đấu của chúng ta chống thực dân phản động
Pháp giành thống nhất và độc lập. Chúng ta mong rằng, Hoa Kỳ - nớc đầu tiên
đã tranh đấu cho nền độc lập và dân chủ của quốc gia... sẽ giúp chúng ta trong
công cuộc đấu tranh giải phóng hiện nay và trong công cuộc kiến thiết xây dựng
sau này.
(8)
Sau ngày 19-12-1946, Việt Nam vẫn tiếp xúc với Chính phủ Mỹ, Chính
phủ Việt Nam đã cử ông Phạm Ngọc Thạch sang Thái Lan để tiếp xúc với Mỹ.
Những đề nghị mà ông Phạm Ngọc Thạch thay mặt Chính phủ Việt Nam đa ra
với Chính phủ Mỹ thời gian này đợc một số ngời Mỹ cho rằng có tính thực tiễn.
(
8)
Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, H, Tập 5, tr 211
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Sang năm 1947 là thời điểm mà Pháp đã thuộc diện u tiên đặc biệt trong kế
hoạch Marshall của Mỹ. Chính phủ Mỹ đã không đáp ứng những yêu cầu về độc
lập dân tộc và về sự hợp tác bình đẳng mà Chính phủ Việt Nam nêu ra, đã bỏ qua
một cơ hội lập quan hệ giữa hai nớc. Ngợc lại, Chính phủ Mỹ đã giúp Pháp tiến
hành chiến tranh Việt Nam. Sự phát triển theo chiều hớng đó đã dẫn tới sự dính
líu trực tiếp ngày càng sâu của Mỹ vào cuộc chiến tranh hao ngời tốn của ở Việt
Nam.
b. Trong kháng chiến chống Mỹ.
Là một nớc sinh sau đẻ muộn, Mỹ đã sớm xây dựng cho mình tham vọng
đợc làm bá chủ thế giới, nắm quyền chi phối mọi vấn đề lớn nhỏ trên trờng quốc
tế. Bớc ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai, Mỹ không những
không bị hao hụt về ngời và của mà trái lại còn thu đợc nhiều lợi nhất nhờ làm
giàu bằng cách bán vũ khí trong chiến tranh. Cùng thời gian này, sự kết thúc
thắng lợi của chiến tranh thế giới thứ hai chống chủ nghĩa phát xít tạo điều kiện
cho cách mạng Việt Nam thành công, lập nên nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà.
Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản do Chủ Tịch Hồ Chí Minh sáng lập, Cách
mạng Việt Nam là ngọn cờ tiêu biểu cho sự kết hợp các trào lu Cách mạng của
thời
đại, cho xu thế phát triển tất yếu của phong trào giải phóng dân tộclên chủ
nghĩa xã hội. Do vậy, sau chiến tranh thế giới thứ II, Việt Nam trở thành tiền đồn
của hệ thống xã hội chủ nghĩa Đông Nam á. Đây là lý do vì sao những nhân vật
quan trọng của nhà Trắng đều coi Việt Nam là địa bàn then chốt có ý nghĩa
quyết định đối với việc mở rộng và củng cố địa vị chủ chốt của chủ nghĩa đế
quốc ở Đông Nam á. Đông Dơng trong chiến lợc toàn cầu của Mỹ đợc coi nh
một bậc đá lót đờng dẫn đến phần còn lại ở Đông Nam á nên Mỹ luôn e sợ
rằng nếu mất Việt Nam và Đông Nam á thì chính sách của Mỹ ở những nơi
khác trên thế giới sẽ bị ảnh hởng nghiêm trọng.
Sau khi Pháp thua, Mỹ đã thế chân Pháp can thiệp trực tiếp vào Việt Nam.
Việc Mỹ ép Pháp phải nhận Ngô Đình Diệm lên thay Bửu Lộc làm Thủ tớng
Chính Phủ nguỵ đã chứng tỏ rõ ràng ý đồ của Mỹ muốn hất cẳng Pháp để nắm
miền Nam Việt Nam. Ngày 23-10-1954, khi Eisenhour gửi bức th cho Ngô Đình
Diệm cam kết ủng hộ hoàn toàn sự viện trợ của Hoa Kỳ đối với chế độ của ông
19
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ta. Điều đó có ý nghĩa rõ ràng rằng Hoa Kỳ chính thức và công khai cam kết
chống lại Việt Nam dân chủ cộng hoà với miền Nam Việt Nam.
Cuộc chiến đấu của Đảng và nhân dân ta chống cuộc chiến tranh phá hoại
ở miền Bắc và cuộc chiến tranh cục bộ ở miền Nam (mà Tổng thống Jonhson đã
tiến hành để cứu vãn sự thất bại ở miền Nam),đã khởi đầu trong sự so sánh lực l-
ợng bất lợi cho ta. Thấm nhuần lời dạy của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Không có gì
quý hơn độc lập tự do, nhân dân cả hai miền đều kiên quyết đứng lên chống Mỹ
xâm lợc.
Năm 1967 ta mở mặt trận ngoại giao phối hợp với mặt trận quân sự và mặt
trận chính trị cùng đánh Mỹ. Ta tăng cờng đoàn kết với Liên Xô, Trung Quốc và
các nớc xã hội chủ nghĩa khác, phát triển và củng cố mặt trận nhân dân Đông D-
ơng, mở rộng mặt trận nhân dân thế giới , đoàn kết với phong trào phản chiến ở
Mỹ, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Tuy nhiên, song song với việc động viên nhân dân ta kiên quyết chiến đấu
vì độc lập, tự do của Tổ Quốc, Nhà nớc Việt Nam luôn luôn phân biệt rõ bạn -
thù, phân biệt rõ nhân dân Mỹ với những nhà cầm quyền của nớc Mỹ theo đuổi
chính sách chiến tranh. Mục đích của nhân dân Việt Nam là giành độc lập tự do,
cũng là để có điều kiện xây dựng đất nớc đem lại hạnh phúc cho dân tộc và
chung sống hoà bình với cộng đồng thế giới trên cơ sở bình đẳng, hữu nghị. Do
vậy, Chính phủ và nhân dân Việt Nam sẵn sàng đàm phán để giải quyết vấn đề
Việt Nam với điều kiện tiên quyết là quân Mỹ rút ra khỏi cuộc chiến tranh Việt
Nam. Với mục đích đó, ta chủ trơng buộc địch xuống thang từng bớc, giành
thắng lợi từng phần. Sau thắng lợi Tết Mậu Thân(1968), Mỹ buộc phải ngồi vào
bàn đàm phán, mở cho ta cục diện vừa đánh vừa đàm, kết hợp một cách tài tình
và khéo léo quân sự và ngoai giao, tạo điều kiện thuận lợi cho những thắng lợi
sau này. Trong Hội nghị công khai cũng nh thơng lợng bí mật ở Paris, ta kiên trì
đấu tranh bốn năm liền, buộc Mỹ phải ký Hiệp định Paris năm 1973, chịu rút
quân Mỹ và Đồng minh ra khỏi miền Nam trong lúc quân miền Bắc vẫn ở lại
miền Nam, tạo ra tình thế miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng
kiểm soát, ba lực lợng chính trị. Theo Hiệp định Paris 1973 thì Hiệp định này
sẽ tạo điều kiện thiết lập quan hệ mới, bình đẳng và cũng có lợi giữa Việt Nam
dân chủ cộng hoà và Hoa Kỳ, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau
và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
(9)
(
9)
Hiệp định Paris, 1973, Chơng VIII, điều 22
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
29-4-1975: Sứ quán Mỹ rút hết số nhân viên cuối cùng và đóng cửa.
30-4-1975: Ta giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nớc, mở ra một chơng mới
trong lịch sử 4000 năm của dân tộc Việt Nam. Cũng trong ngày đó, Chính quyền
Mỹ(Ford) quyết định lệnh cấm vận toàn Việt Nam. Việt Nam và Mỹ cắt đứt quan
hệ ngoại giao.
c . Quan hệ Việt - Mỹ sau chiến tranh Việt Nam
Ngày 2-7-1976, nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức ra
đời đánh dấu bớc phát triển rực rỡ của nớc Việt Nam.
Trong thời kỳ 1976-1978, hai Chính phủ đã bắt đầu đàm phán để thiết lập
quan hệ ngoại giao. Phía Việt Nam đã bày tỏ quan điểm của mình: Mỹ phải thực
hiện đúng Hiệp định Paris 1973, theo đó Mỹ đã cam kết viện trợ tái thiết cho
Việt Nam sau chiến tranh. NhngTổng thống G.Ford đã bác bỏ yêu cầu này và đặt
ra hai điều kiện tiên quyết cho việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao. Hai điều
kiện đó là: kiểm kê đầy đủ những ngời Mỹ bị coi là mất tích trong chiến tranh
mà họ gọi là MIA(mising in action) và giải trình những hành động gây căng
thẳng liên tiếp của Việt Nam ở Đông Nam á. Trong thời gian này, giữa Việt
Nam và Campuchia có mâu thuẫn về lãnh thổ do lực lợng vũ trang Campuchia
gây ra nhiều hoạt động nghiêm trọng nh lấn sâu vào lãnh thổ Việt Nam, bắt và
đem đi hơn 100 ngời Việt...gây cho ta những thiệt hại nghiêm trọng. Trong hai
năm 1975 và 1976, Mỹ đã ba lần phủ quyết việc Việt Nam gia nhập Liên hiệp
Quốc, Ngân hàng thế giới, Quỹ tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng phát triển Châu á, đi
ngợc lại ý kiến của 14 thành viên khác của Hội đồng bảo an. Việc làm này của
Mỹ chứng tỏ rõ ràng việc Mỹ tiếp tục thi hành chính sách thù địch, lỗi thời với
nhân dân ta và làm cho quan hệ quốc tế có phần bị ảnh hởng. Mỹ đã làm ngơ tr-
ớc thiện chí mà Chính phủ ta đã nhiều lần bày tỏ để tạo điều kiện thuận tiện cho
cả hai bên có thể gặp nhau, nhằm giải quyết vấn đề còn lại giữa hai bên. Thực tế
là Chính phủ ta đã nhiều lần trao trả cho Mỹ những lính Mỹ bị chết, cũng nh
cung cấp tin tức về những
ngời đã chết...Những việc làm trên thể hiện rõ lập trờng và thiện chí đúng đắn
của ta.
Đầu năm 1977, Jimmy Carter lên làm Tổng thống, ông đã nhận thấy rõ lợi
ích của việc cải thiện quan hệ nhằm phát triển thơng mại và thúc đẩy sự bền
vững trong khu vực. Ông cũng coi thờng hoá quan hệ với Việt Nam là một biểu
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tợng nhằm chấm dứt sự chia rẽ bên trong và phục hồi uy tín của Mỹ ở bên
ngoài.
Ngày 16-3-1977, Tổng thống J.Carter cử đoàn phái viên của Tổng thống sang
Việt Nam, do ông L.Woodcook dẫn đầu để thăm dò khả năng bình thờng hoá quan hệ
với Việt Nam. Cũng trong tháng 3-1977, Tổng thống J.Carter cũng cho phép tàu thuỷ,
máy bay nớc khác chở hàng cho Việt Nam đợc ghé qua các sân bay của Mỹ để lấy
nhiên liệu. Đây là một động thái rất đáng hoan nghênh của Tổng thống J.Carter nói
riêng cũng nh của Chính phủ Mỹ nói chung trong một cố gắng nhằm đạt đợc sự bình
thờng hoá với Việt Nam.
Cuộc đàm phán lần hai vào tháng 5-1977 tại Paris giữa trợ lý ngoại trởng
Mỹ R.Holbrooke và Thứ trởng ngoại giao Phan Hiền cũng không đạt thoả thuận
nào.
Trong khi các cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Hoa Kỳ vẫn cha có một
chút chuyển biến gì thì tình hình quốc tế lại có nhiều thay đổi. Trung Quốc và
Mỹ bắt đầu tăng cờng hợp tác, mâu thuẫn giữa Trung Quốc với Liên Xô và Trung
Quốc với Việt Nam ngày càng tăng. Liên Xô và Trung Quốc nảy sinh những bất
đồng, công khai tranh luận về đờng lối của phong trào Cộng sản quốc tế. Thêm
vào đó là sự khác nhau giữa Trung Quốc và Việt Nam về đờng lối đối với phong
trào Cộng sản và công nhân Quốc tế đã dẫn tới cuộc chiến tranh Trung- Việt vào
tháng 7-1978.
Trung Quốc cho rằng Việt Nam muốn làm tiểu bá thực hiện bá quyền khu
vực để phối hợp với Liên Xô là đại bá để chống lại Trung Quốc. Do vậy, Trung
Quốc quyết định cắt toàn bộ viện trợ kinh tế, kỹ thuật và rút chuyên gia về nớc.
Trong năm 1978, Mỹ và Trung Quốc bắt đầu có sự hợp tác để đi đến bình thờng
hoá quan hệ. Từ giữa năm 1978, Mỹ đã bàn với Trung Quốc để xây dựng mối
quan hệ chiến lợc lâu dài giữa hai nớc trong đó có cả việc phối hợp để chống
Liên Xô. Cuối năm 1978, Trung Quốc và Mỹ xúc tiến đàm phán để bình thờng
hoá quan hệ. Trớc triển vọng một mối quan hệ sắp mở ra với Trung quốc, Tổng
thống Mỹ J.Carter đã quyết định xếp lại kế hoạch đàm phán để bình thờng hoá
quan hệ với Việt Nam lại, chờ đợi thiết lập quan hệ với Trung Quốc. Vậy là cơ
hội thiết lập quan hệ ngoại giao Việt -Mỹ tởng nh đã có thể nhìn đợc đích của nó
thì một lần nữa lại tuột khỏi tầm tay và bị bỏ lỡ.
Sau khi Việt Nam đa quân vào Campuchia năm 1979, quá trình đàm phán
để bình thờng quan hệ Việt - Mỹ bị ngừng trệ. Phía Mỹ cho rằng Việt Nam đã vi
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
phạm luật quốc tế, đa quân đội sang can thiệp ở nớc ngoài, lập ra chính quyền
Campuchia- Hiêngxamrin. Mỹ lấy lý do này để lôi kéo d luận quốc tế ủng hộ
những hành động chống phá Việt Nam dới danh nghĩa bảo vệ sự ổn định an ninh
thế giới. Vấn đề Campuchia đã kéo theo sự dính líu của nhiều nớc và sự phân cực
gay gắt trong nền chính trị khu vực. Từ đó, các cuộc tiếp xúc giữa Mỹ và Việt
Nam bị ngừng lại đánh dấu thời kỳ băng giá trong quan hệ Việt Mỹ. Tháng 1-
1981, Tổng thống Mỹ Regan tuyên thệ nhậm chức. Dới sức ép từ cuộc vận động
hành lang về vấn đề MIA, ông đã hứa coi việc tìm kiếm ngời mất tích là u tiên
cao nhất trong nhiệm kỳ Tổng thống của ông. Nhng trong nhiệm kỳ đầu của
Regan, cả hai bên ít đạt đợc tiến bộ về vấn đề này bởi những lý do khách quan
cũng nh chủ quan của mình. Năm 1986, Việt Nam đổi mới thành công nên Mỹ
bắt đầu thay đổi chính sách quan hệ với Việt Nam. Tháng 1 năm1987, hai Thợng
nghị sĩ Đảng Cộng hoà là Mark Harfreld và James Mc Caure đến Hà Nội. Tháng
5/1987, Ruhard Childress, chuyên gia về Châu á của Hội đồng an ninh quốc gia
Mỹ đợc cử làm tiền trạm của tớng Vessay tới Hà Nội. Từ 3-8-1987, tớng Vessay,
đặc phái viên của Tổng thống Reagan thăm Việt Nam. Đây là những dấu hiệu
cho thấy quan hệ Việt-Mỹ đã có biểu hiện ấm dần lên.
Sang năm 1988, tình hình lại có chiều hớng sáng sủa hơn. Ngày 20-1-
1988, Tổng thống Regan tuyên bố: trong khung cảnh một giải pháp cho vấn đề
Campuchia bao gồm việc Việt Nam rút hoàn toàn quân đội ra khỏi Campuchia,
Mỹ sẵn sàng đi vào bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam trên cơ sở tiến bộ
trong vấn đề MIA, trẻ lai, trại cải tạo. Ngày 8-6-1988, diễn ra cuộc gặp gỡ giữa t-
ớng Vessay và Ngoại trởng Nguyễn Cơ Thạch tại New York, bàn về sự hợp tác
sâu hơn về vấn đề quan hệ song phơng và đặt nền tảng cho một vài thoả thuận.
Cuộc gặp gỡ này đã đợc Reagan đánh giá là sự phá vỡ có thể có. Đầu năm
1989, Tớng Vessay đã đệ trình một danh mục chi tiết những lời khuyên cho tơng
lai của các mối quan hệ với Bộ ngoại giao Mỹ trong đó nhấn mạnh đến tầm quan
trọng của việc theo đuổi các mối quan hệ ngoại giao bình thờng với các nớc
Đông Dơng. Vào thời gian này, Việt Nam cũng bắt đầu có các cuộc gặp song ph-
ơng cũng nh là đa phơng nhằm tìm một giải pháp cho vấn đề Campuchia. Tháng
1-1989, Việt Nam bắt đầu rút các chuyên gia dân sự ra khỏi Campuchia, sau đó
tiến tới rút hết quân ra khỏi Campuchia trong năm 1989. Ngày 16-9-1989, Việt
Nam hoàn thành việc rút quân khỏi Campuchia, mở ra một thời kỳ mới với nhiều
hi vọng cho quan hệ Việt- Mỹ.
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Những thay đổi trong quan hệ Việt Mỹ thông qua các
hoạt động ngoại giao
1. Tiến trình bình th ờng hoá quan hệ Việt Mỹ .
Tiến trình bình thờng hoá quan hệ Việt -Mỹ có thể đợc coi nh đánh dấu
bắt đầu từ nhiệm kỳ của Bush, ngời trúng cử và lên là Tổng thống thứ 41 của
Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Nhận thấy rõ lợi ích của Mỹ ở Đông Nam á, cũng
nh lợi ích trong quan hệ Việt -Mỹ, ông và Chính phủ của mình đã quyết định
thay đổi chính sách với Việt Nam. Trong bài diễn văn nhận chức của mình vào
tháng 1 năm1989, Tổng thống Bush đã ám chỉ về vấn đề POW/MIA, hứa rằng
viện trợ trong lĩnh vực này sẽ đợc nhớ đến lâu dài và kêu gọi ngời Mỹ xoá tình
trạng chia rẽ về cuộc chiến tranh Việt Nam. Mỹ nhận thấy rằng quan hệ Việt
-Mỹ nh lúc này là bất bình thờng, không đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai
nớc và cũng cha theo kịp sự phát triển của tình hình thế giới. Trớc một thực tế
không thể phủ nhận, chính quyền Bush đã quyết định tìm kiếm quan hệ với Việt
Nam và bắt đầu xúc tiến các cuộc tiếp xúc với Chính phủ Việt Nam. Ngày 6-8-
1990, đối thoại một vòng Mỹ - Việt tại New York giữa Đại sứ Trịnh Xuân Lãng
và phó trợ lý Bộ trởng ngoại giao K.Quyn về quan hệ Việt -Mỹ. Điểm nổi bật của
giai đoạn mới trong mối quan hệ Mỹ-Việt là hai Ngoại trởng đã tới gặp nhau tại
New York vào ngày 29-9-1990 (Nguyễn Cơ Thạch và James Baker). Đây là cuộc
gặp gỡ đầu tiên của hai ngoại trởng kể từ năm 1973. Ngoại trởng Việt Nam sau
đó gặp Tớng Vessay và hứa có sự hợp tác mới về vấn đề POW/MIA. Ngày 9-4-
1991, lần đầu tiên Mỹ công khai đa ra bản lộ trình 4 giai đoạn. Bản lộ trình
cho việc bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam nhằm :
-Tìm ra giải pháp ở Campuchia để khôi phục ổn định ở Đông Nam á.
-Thúc đẩy Việt Nam tìm kiếm đầy đủ thông tin về POW/MIA. Mỹ tạo điều kiện
thực hiện các thủ tục di c có trật tự cho thân nhân Việt Nam của các công dân
Mỹ hoặc ngời định c ở Mỹ.
-Cho phép ngời Việt Nam hợp tác với Chính phủ miền Nam Việt Nam đợc Mỹ
hỗ trợ di c sang Mỹ.
Khi đa ra bản lộ trình này thì ngay trong quốc hội Mỹ vẫn có những cuộc
tranh luận công khai về vấn đề Việt Nam giữa những ngời mềm dẻo, muốn thúc
đẩy quan hệ với Việt Nam và những ngời chống đối. Ngợc lại, khi đó, phía Việt
Nam vẫn làm hết sức mình để khép lại quá khứ chiến tranh tàn khốc, hớng về t-
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ơng lai tốt đẹp hơn trong quan hệ hai nớc. Bên cạnh những mất mát đau thơng
không gì bù đắp nổi của mình về hàng vạn ngời mất tích dến nay vẫn cha có chút
thông tin nào, về hàng vạn thơng bệnh binh, nhân dân Việt Nam rất thông cảm
với nhân dân Mỹ và những gia đình có ngời thân còn bị mất tích trong chiến
tranh Việt Nam.Chính phủ và nhân dân Việt Nam coi việc giải quyết vấn đề MIA
là công việc nhân đạo mà truyền thống nhân nghĩa của dân tộc Việt Nam đòi hỏi
phải làm. Với quan niệm chung cho rằng các vấn đề nhân đạo phải tách khỏi các
vấn đề chính trị, Chính phủ Việt Nam đã hợp tác với Chính phủ Mỹ trong nhiều
chơng trình để giải quyết các vấn đề: ngời Mỹ mất tích, con lai, đoàn tụ gia đình
theo chơng trình ra đi có trật tự (ODP) và các chơng trình cho phép những ngời
ra khỏi các trại cải tạo xuất cảnh. Chính vì đợc tạo điều kiện nh vậy nên ngày 8-
7-1991, Mỹ đã mở một văn phòng ở Hà Nội để giúp tìm kiếm MIA. Những vấn
đề nhân đạo khác mà Việt Nam quan tâm nh trẻ mồ côi, chân tay giả cho ngời
tàn tật, thuốc men và lơng thực cho các vùng bị chiến tranh tàn phá cũng bắt đầu
đợc sự giúp đỡ và chú ý của nhiều tổ chức khác nhau của Mỹ. Mặc dầu những
chơng trình hợp tác trong các vấn đề nhân đạo vẫn còn rất khiêm tốn so với
những hậu quả chiến tranh để lại nhng nó cũng là sự mở đầu hết sức quan trọng
để quá khứ đi vào dĩ vãng và xây dựng sự hiểu biết chung trên tinh thần nhân
đạo. Thêm vào đó, Việt Nam luôn luôn ủng hộ việc đàm phán nhằm đa ra một
giải pháp cho vấn đề Campuchia. Việt Nam tán thành 3 nguyên tắc mà Mỹ nêu
ra trong vấn đề Campuchia. Đó là:
-Rút quân đội nớc ngoài.
-Không để trở lại chế độ diệt chủng.
-Quyền tự quyết của nhân dân Campuchia thực hiện thông qua tuyển cử tự
do và bình đẳng dới sự giám sát quốc tế.
Việt Nam luôn mong muốn một nớc Campuchia hoà bình, độc lập, trung
lập và không liên kết, có quan hệ hữu nghị với tất cả các nớc và không đe doạ n-
ớc nào. Với việc ký Hiệp định Paris về vấn đề Campuchia, con đờng đầy chông
gai của quan hệ Việt- Mỹ bắt đầu vào giai đoạn I của bản lộ trình. Việt Nam đã
đáp ứng các đòi hỏi của Mỹ liên quan đến Campuchia và tăng cờng hợp tác trong
việc giải quyết các vấn đề POW/MIA. Chính quyền Bush quả quyết rằng tất cả
các đòi hỏi của giai đoạn I vẫn cha hoàn tất đặc biệt là việc hồi hơng các hài cốt
ngời Mỹ và tiếp cận toàn bộ các thông tin mà Mỹ mong muốn - các sổ nhật ký
bay, bản đồ và báo cáo của các tỉnh liên quan đến lính Mỹ bị mất tích. Tuy
25