Tải bản đầy đủ (.pdf) (181 trang)

Giai cấp công nhân ở các nước tư bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến nay thực trạng và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 181 trang )


Học viện chính Trị-hành chính Quốc Gia Hồ Chí Minh





Báo cáo
Tổng hợp kết quả nghiên cứu
đề tài khoa học cấp bộ năm 2009
Msố: B09-12

giai cấp công nhân ở các nớc t bản
phát triển từ sau chiến tranh lạnh
đến nay- Thực trạng và triển vọng


Cơ quan chủ trì: viện quan hệ quốc tế

Chủ nhiệm đề tài : PGS,TS Nguyễn thị quế
Th ký đề tài : ThS Nguyễn Minh Thảo





9100



Hà nội - 12/2009



DANH SÁCH CỘNG TÁC VIÊN




1. ThS. Mai Hoài Anh
2. ThS. Nguyễn Văn Dương
3. TS. Hoàng Văn Đồng
4. PGS, TS. Nguyễn Hoàng Giáp
5. ThS. Nguyễn Thị Tú Hoa
6. ThS. Trịnh Thị Hoa
7. TS. Thái Văn Long
8. TS. Nguyễn Thế Lực
9. CN. Nguyễn Phương Nga
10. ThS. Ngô Chí Nguyện
11. PGS, TS. Nguyễn Huy Oánh
12. ThS. Phan Duy Quang
13. PGS, TS. Nguyễn Thị Quế Chủ nhiệm đề tài
14. TS. Phạm Minh Sơn
15. ThS. Nguyễ
n Thị Minh Thảo Thư ký khoa học

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. Chủ nghĩa đế quốc CNĐQ
2. Chủ nghĩa quốc tế CNQT
3. Chủ nghĩa tư bản CNTB
4. Chủ nghĩa xã hội CNXH
5. Công nghiệp hoá CNH

6. Công nhân quốc tế CNQT
7. Cộng sản chủ nghĩa CSCN
8. Đảng cộng sản - Công nhân ĐCS - CN
9. Đảng cộng sản công nhân quốc tế ĐCSCNQT
10. Giai cấp công nhân GCCN
11. Giai cấp tư sản GCTS
12. Giai cấp vô sản GCVS
13. Hiện đại hoá HĐH
14. Khoa học công nghệ KHCN
15. Khoa học kỹ thuật KHKT
16. Lực lượng sản xuất LLSX
17. Phong trào công nhân PTCN
18. Phong trào cộng sản PTCS
19. Phong trào cộng sản công nhân quốc tế PTCSCNQT
20. Phương thức sản xuất PTSX
21. Quan hệ sản xuất QHSX
22. Tư bản chủ nghĩa TBCN
23. Tư bản phát triển TBPT
24. Tư liệu sản xuất TLSX
25. Toàn cầu hóa TCH
26. Xã hội chủ nghĩa XHCN


Mục lục

Trang
Mở đầu
1
Phần thứ nhất:
bối cảnh mới của thời đại ảnh hởng đến giai

cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển
7
I. Quan niệm của chủ nghĩa Mác- Lênin về giai cấp công nhân
7
II. Sự phát triển của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại

12
III. Xu thế toàn cầu hóa
16
IV. Sự phát triển của nền kinh tế tri thức
19
V. Những điều chỉnh của giai cấp t sản và nhà nớc t sản
22
VI. Những thay đổi của cục diện thế giới sau chiến tranh lạnh và sự vận
động của phong trào cộng sản, công nhân ở các nớc t bản phát triển
24
VII. Trào lu Dân chủ xã hội

28
Phần thứ hai:
Thực trạng giai cấp công nhân ở các nớc t
bản phát triển từ sau năm 1991 đến nay
36
I. Sự thay đổi cơ cấu, số lợng và chất lợng của giai cấp công nhân ở các
nớc t bản phát triển

36
II. Trình độ giác ngộ, tổ chức và sự lựa chọn con đờng cách mạng dân
chủ, hòa bình của công nhân ở các nớc t bản phát triển


67
Phần thứ ba:
Đặc trng cơ bản và triển vọng của giai cấp
công nhân ở các nớc t bản phát triển trong hai thập
niên tới

91
I. Đặc trng cơ bản của giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển
và một số vấn đề lý luận đặt ra
91
II. Triển vọng của giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển trong
hai thập niên tới
111
III. Một số ý nghĩa đối với việc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam
rút ra từ nghiên cứu giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển
121
Kết luận
141
Tài liệu tham khảo
143


1
Mở ĐầU


1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhân loại bớc sang thế kỷ XXI với những diễn biến quốc tế phức tạp,
khó lờng đã và đang tác động mạnh mẽ đến sự nghiệp đổi mới, công nghiệp
hóa, hiện đại hóa của Vit Nam. Đảng ta nhận định: Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục có

nhiều biến đổi. Khoa học công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có
vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lợng sản xuất. Toàn cầu
hóa kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nớc tham gia;
xu thế này đang bị một số nớc phát triển và các tập đoàn kinh tế t bản xuyên
quốc gia chi phối, chứa đựng nhiều mâu thuẫn, vừa có mặt tích cực vừa có mặt
tiêu cực, vừa hợp tác, vừa có đấu tranh
(1)
.
Trong thời đại ngày nay, khoa học công nghệ (KHCN) trở thành động lực
mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển của lc lng sn xut (LLSX), làm cho LLSX
biến đổi một cách căn bản cả bề rộng lẫn chiều sâu trên phạm vi thế giới. Cách
mạng khoa học - công nghệ tạo ra nhiều biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội,
đặc biệt là trong phơng thức sản xuất của các nớc t bản phát triển(TBPT).
Dới tác động của cách mạng KHCN và xu thế toàn cầu hoá (TCH), giai cấp
công nhân trên thế giới nói chung và ở các nớc TBPT nói riêng có những biến
động mạnh cả về số lợng cả về chất lợng cũng nh cơ cấu ngành nghề, lĩnh
vực hoạt động. Điều đó tác động trực tiếp đến phong trào công nhân ở từng nớc,
từng khu vực và trên phạm vi toàn thế giới, đồng thời đặt ra nhiều vấn đề mới
phức tạp trong phơng thức lãnh đạo, tập hợp lực lợng của các đảng cộng sản,
công nhân quốc tế, nhất là ở các nớc TBPT.
Không thể phủ nhận một sự thật là các nớc TBPT chính là cái nôi mà gia
cấp công nhân (GCCN) đã ra đời và phát triển. Phong trào công nhân (PTCN) và
công đoàn ở các nớc này có truyền thống lâu đời nhất, tích lũy đợc nhiều kinh
nghiệm thực tế phong phú trong đấu tranh để tồn tại, phát triển và hớng tới một
xã hội tơng lai tốt đẹp - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Do đó, việc nghiên cứu thực
trạng GCCN ở các nớc TBPT từ những biến đổi cơ cấu giai cấp -xã hội, từ số
lợng, chất lợng đến những thay đổi trong nội dung, hình thức đấu tranh với
giới chủ t sản là những vấn đề rất cần thiết và cấp bách cả về lý luận lẫn thực



(1)
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX., Nxb CTQG, H. 2001, tr 64

2
tiễn đối với các đảng cộng sản (CS), trong đó có Đảng ta. Việc phân tích
những biến động của GCCN ở các nớc TBPT sẽ góp phần làm rõ và kiểm chứng
tính khoa học và thực tiễn trong các nhận định đánh giá và các giải pháp đợc
Đảng ta đa ra nhằm xây dựng GCCN Việt Nam tại Nghị quyết Trung ơng 6 -
khóa X.
Nhằm phục vụ trực tiếp công tác nghiên cứu, giảng dạy lý luận chính trị
và thực tiễn về phong trào cộng sản và công nhân quốc tế (PTCS-CNQT) trong
giai đoạn hiện nay tại hệ thống Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh, đồng thời góp phần vào công tác t tởng lý luận của Đảng ta trong thời
điểm Đảng đang tích cực triển khai nghiên cứu bổ sung, phát triển Cơng lĩnh và
chuẩn bị các văn kiện cho Đại hội lần thứ XI, chúng tôi quyết định chọn đề tài:
Giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển từ sau chiến tranh lạnh đến
nay - Thực trạng và triển vọng làm đề tài khoa học cấp bộ năm 2009.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Từ nhiều năm nay, việc nghiên cứu GCCN ở các nớc TBPT trong điều
kiện cách mạng KHCN và TCH đợc các cơ quan, viện nghiên cứu, các học giả
trong và ngoài nớc quan tâm với quy mô và mức độ khác nhau.
ở ngoài nớc: Các công trình nghiên cứu tổng thể về cơ cấu giai cấp về
số lợng, chất lợng GCCN thờng do các tổ chức công đoàn tiến hành theo thời
gian, ngành và với những mục đích rất cụ thể. Do đó, hầu nh không tìm thấy
một cuốn sách nào đề cập sâu và hệ thống về vấn đề này, mà chủ yếu chỉ là các
báo cáo và bài nghiên cứu. Ví dụ, báo cáo: Tiến tới xã hội thông tin, cơ cấu việc
làm của các nớc G7 của M. Castells và Yokoao Yama là hai chuyên gia của
Ngân hàng Thế giới đa ra vào năm 1995 đã tập trung phân tích sự biến động
của cơ cấu GCCN các nớc công nghiệp phát triển nhất (G7) trớc sự biến động
của cơ cấu việc làm khi các nớc này bớc sang nền kinh tế tri thức.

ở các nớc xã hội chủ nghĩa (XHCN) trớc đây, việc phân tích GCCN
theo phơng pháp luận mácxít cũng đợc đặt ra, tuy nhiên tài liệu thờng rất cũ
và trong nhiều trờng hợp còn phiến diện, một chiều.
Năm 1999, Lacôn trên cơ sở tổng hợp các tài liệu của các học giả Pháp,
Mỹ đã viết một bài phân tích có tiêu đề: Toàn cầu hóa với giai cấp công nhân.
Bằng những số liệu mới nhất (trong những năm 1995 - 1998), tác giả đã cố gắng
làm rõ những thuận lợi và đặc biệt là những thách thức mà TCH đặt ra đối với
GCCN ở các nớc TBPT nhất (Pháp, Đức, Italia, Mỹ).

3
Năm 2003, học giả ngời Nga Victor Trushkov trên tạp chí Dialog số 7,
có bài viết nhan đề: Triển vọng của giai cấp vô sản ở thế kỷ XXI, trong đó phân
tích những tác động của TCH và cách mạng KHCN đến giai cấp những ngời lao
động. Tác giả rút ra nhận định: Trong thế kỷ XXI, giai cấp vô sản là động lực
trí tuệ và đạo đức là ngời thực thi bớc quá độ từ chủ nghĩa t bản lên chủ
nghĩ xã hội. Tuy còn nhiều điểm cần bàn thêm, nhng đây là một bài phân tích
khá thuyết phục với cách tiếp cận và số liệu chứng minh cập nhật về sứ mệnh
lịch sử của GCCN trong thế kỷ XXI.
Tháng 11-2004, tạp chí Động thái lý luận nớc ngoài của Trung Quốc
đăng bài của Maicơnhepsi (Mỹ) với tiêu đề Giai cấp công nhân vẫn là lực
lợng chính trị quan trọng nhất. Tác giả phân tích nguyên nhân cơ bản của
những tiêu cực trong phong trào công nhân (PTCN) ở các nớc phơng Tây, đặc
biệt là ở Mỹ, đồng thời chỉ rõ GCCN vẫn là giai cấp lãnh đạo phong trào có thể
làm thay đổi, thậm chí lật đổ chủ nghĩa t bản (CNTB). Trong bài Chủ nghĩa
Mác, chủ nghĩa xã hội trong thiên niên kỷ mới của Tedgrant và Robsewell
(www.marxist.com) nêu rõ, sức mạnh của GCCN cả về số lợng và tình đoàn kết
quốc tế đang gánh trên vai định mệnh của xã hội và tơng lai của nhân loại.
Tác giả An Viễn Triệu với bài Cách mạng khoa học kỹ thuật với giai cấp
công nhân đăng trên tạp chí Trào lu t tởng đơng đại Trung Quốc, số 1-
2003 nhấn mạnh, trong xã hội đơng đại, khoa học - kỹ thuật (KHKT) càng phát

triển lành mạnh thì càng có lợi cho việc thực hiện quyền lợi kinh tế, chính trị,
văn hóa của GCCN. Phát triển lành mạnh KHKT và vứt bỏ sự tha hóa của KHKT
là điều kiện căn bản để cuối cùng xóa bỏ chế độ t hữu, thiết lập xã hội hoàn
toàn mới, thực hiện triệt để giải phóng GCCN.
Trong bài viết Sự chuyển biến mang tính lịch sử về hình thái tổ chức của
đảng cộng sản ở các nớc t bản chủ nghĩa
đăng trên tạp chí Nghiên cứu chủ
nghĩa xã hội (Trung Quốc), số 6- 2007, giáo s Nhiếp Văn Lân nêu rõ: từ
những năm 70 của thế kỷ XX, đặc biệt khi Liên Xô tan rã, lý luận và thực tiễn
của CS ở các nớc t bản có thay đổi to lớn và sâu sắc. Sự chuyển biến về hình
thái tổ chức của CS là có tính lịch sử và quan trọng nhất: từ chính đảng đội tiên
phong chuyển thành chính đảng mang tính quần chúng hiện đại. Ngoài ra có thể
kể đến một số công trình khác nh: G8 và hơn tỷ ngời nghèo trên thế giới của
Paul Collier (); Chủ nghĩa xã hội dân chủ: ý
thức hệ của giai cấp công nhân châu Âu của Tào á Hùng, Trơng Phợng
Quyên (tạp chí Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội (Trung Quốc), số 3-2007);Nền

4
kinh tế mới và phong trào công nhân của M.D Yates, thlyre-
view.org/0607/yates.htm; Nớc Pháp năm 2006: Cải cách hay là cách mạng
của G Skorov (tạp chí Kinh tế thế giới và các quan hệ quốc tế (Nga), số 11-
2006); Nợ nớc ngoài và nghèo đói ở Mỹ latinh của Manuel Lopez (http:
//www.communist.ru, 19-5-2007); Quan niệm mới về giai cấp những ngời lao
động trong xã hội t bản hiện đại của A Xakhnin (, 10-7-
2006); Thực trạng cuộc sống của ngời lao động Mỹ của Michel Parenty trích
từ cuốn sách Nền dân chủ cho thiểu số (Democracy for the Few, Nxb
Generation, New York 2006); Hệ thống thị trờng lao động Nhật Bản: Còn
nhiều việc phải làm của tạp chí The Economist (Anh), số ra ngày 1/12/2007;
Phong trào công đoàn ở châu Âu trong bối cảnh toàn cầu hoá của Cố Hân,
Phạm Dậu Khánh, năm 2007; Cơ sở xã hội của những ngời cánh tả của

Aleksei Xakhnin (, ngày 12-3-2006)
ở Việt nam: Đã xuất hiện một số công trình nghiên cứu đề cập thực trạng
GCCN ở các nớc TBPT trong thế kỷ XX, nh: Chủ nghĩa t bản hiện đại - Những
biến đổi trong cơ chế bóc lột và sự sâu sắc hóa quá trình phân cực xã hội của Bùi
Ngọc Chởng (1991, Tài liệu số 7-656, T liệu Trờng Đảng Cao cấp Nguyễn ái
Quốc); Những đặc điểm chủ yếu của giai cấp công nhân hiện đại và phong
trào công nhân ở các nớc t bản phát triển trong giai đoạn hiện nay (Đề tài
cấp Bộ năm 1998 của Viện Quan hệ quốc tế - Học viện CTQG Hồ Chí Minh);
Đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân trong điều kiện chủ nghĩa t bản
phát triển - Đặc điểm và xu thế (Luận án phó tiến sỹ của Nguyễn Thế Lực, Học
viện CTQG HCM, 1994); Phong trào công nhân ở các nớc t
bản phát triển
từ cuối thập kỷ 80 đến nay (Luận án tiến sỹ của Nguyễn Văn Lan, Học viện
CTQG HCM, 2002); Biến đổi cơ cấu giai cấp trong chủ nghĩa t bản hiện đại
(Đào Duy Quát và Cao Đức Thái chủ biên, Tài liệu tham khảo nội bộ, năm
2002); Triển vọng của phong trào công nhân các nớc t bản phát triển trong
những thập niên đầu thế kỷ XXI (Nguyễn Văn Lan, Tạp chí giáo dục lý luận,
số3/2004); Thị trờng lao động khu vực châu á - Thái Bình Dơng (Tổng Liên
đoàn lao động Việt Nam, Tin Phong trào công nhân công đoàn quốc tế, số
11+12/2006); Việc làm ở Pháp: một số vấn đề đặt ra (Lệ Thuý, Những vấn đề
chính trị - xã hội, Viện Thông tin khoa học, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, số
16/2007); Các tổ chức công đoàn trên thế giới (Tổng Liên đoàn lao động Việt
Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 1999) v.v

5
Trên các báo, tạp chí và website hiện nay cũng có những bài viết phân
tích, đa tin về GCCN và công đoàn ở một số nớc TBPT. Đây là một trong
những nguồn t liệu quan trọng để khái quát, tổng hợp cho các nội dung lý luận
trong đề tài. Thông tin mới, cập nhật về GCCN ở các nớc TBPT hiện nay chỉ có
thể tìm đợc trên các trang website của các tổ chức công đoàn ngay tại các nớc

đó. Ngoài ra, có thể thu thập các thông tin thời sự liên quan đến GCCN các nớc
TBPT trên Tin tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam, các trang quốc tế
của báo Nhân dân, báo Quân đội nhân dân, trang tin của Tổng Liên đoàn lao
động Việt Nam, v.v
Xét một cách tổng quát, kết quả của tất cả công trình nghiên cứu trên là
nguồn tài liệu quan trọng và cần thiết, có thể khai thác, kế thừa và tham khảo cho
việc thực hiện đề tài Giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển từ sau
chiến tranh lạnh đến nay - Thực trạng và triển vọng.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đối tợng chính là
giai cấp công nhân - giai cấp những ngời lao động ở các nớc TBPT.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài đợc giới hạn nghiên cứu ch yu về giai cấp
công nhân ở 7 nớc TBPT thuộc nhóm G7, ngoài ra còn nghiên cứu về GCCN
Bắc Âu và Nam Âu với những nội dung chính là:
+ Sự biến động cơ cấu GCCN trong điều kiện kinh tế tri thức và TCH.
+ Sự biến động về số lợng và chất lợng.
+ Sự thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp đấu tranh của GCCN
với giới chủ và chính phủ t sản hiện hành.
+ Về thời gian: đợc giới hạn từ sau chiến tranh lạnh đến nay.
4. Mục tiêu của đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ thực trạng của
giai cấp công nhân ở các nớc TBPT (G7), ngoài ra còn nghiên cứu giai cấp công
nhân Bắc Âu và Nam Âu từ sau chiến tranh lạnh đến nay, đồng thời nêu những
dự báo xu hớng biến đổi của giai cấp công nhân ở các nớc này trong hai thập
niên tới. Trên cơ sở đó rút ra một số ý nghĩa đối với việc xây dựng GCCN Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay.
- Nhiệm vụ: Từ mục tiêu nêu trên, đề tài có các nhiệm vụ chính là:

6
+ Phân tích những biến động của GCCN ở các nớc TBPT thuộc G7, Bắc

Âu và Nam Âu về cơ cấu, số lợng, chất lợng.
+ Phân tích sự thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp đấu tranh của
GCCN các nớc G7, Bắc Âu và Nam Âu trong giai đoạn từ sau chiến tranh lạnh
đến nay.
+ Đánh giá triển vọng phát triển của GCCN các nớc TBPT thông qua việc
phân tích xu hớng biến đổi của nó trong hai thập niên tới.
+ Phân tích ý nghĩa đối với việc xây dựng GCCN Việt Nam từ việc nghiên
cứu GCCN các nớc TBPT.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và danh mục tài liệu tham khảo, Đề tài kết cấu thành
3 phần:
- Phần thứ nhất: Bối cảnh mới của thời đại ảnh hởng đến giai cấp công
nhân ở các nớc t bản phát triển.
- Phần thứ hai: Thực trạng giai cấp công nhân ở các nớc t bản phát triển
từ sau năm 1991 đến nay.
- Phần thứ ba: Đặc trng cơ bản và triển vọng của giai cấp công nhân ở
các nớc t bản phát triển trong hai thập niên tới.














7
Phần thứ nhất
bối cảnh mới của thời đại ảnh hởng đến giai cấp
công nhân ở các nớc t bản phát triển


I. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về giai cấp công nhân
Khi đề cập đến giai cấp công nhân, Mác và Ăngghen đã sử dụng nhiều
thuật ngữ khác nhau nh những cụm từ đồng nghĩa, có nội hàm giống nhau để
chỉ giai cấp này nh: "giai cấp vô sản", "vô sản đại cơ khí", "vô sản đại công
nghiệp", "giai cấp những ngời lao động làm thuê của thế kỷ XIX", "giai cấp vô
sản hiện đại", "giai cấp công nhân hiện đại" Các nhà kinh điển của chủ nghĩa
xã hội khoa học không chỉ dừng lại ở việc chỉ ra giai cấp vô sản, giai cấp công
nhân l gì, mà quan trọng hơn, giai cấp này phải làm gì để tự giải phóng mình?
Giai cấp vô sản là gì? vấn đề này đã đợc C.Mác, Ph.Ănghen đề cập trong nhiều
tác phẩm, và hai ông đã nêu nhiều thuộc tính của giai cấp vô sản.
Trong tác phẩm Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen- lời
nói đầu, Mác đã chỉ ra nguồn gốc kinh tế, xã hội, xu hớng phát triển của giai
cấp vô sản (GCVS), và Mác nêu rõ: ở Đức GCVS chỉ mới bắt đầu hình thành nhờ
sự phát triển của công nghiệp. Giai cấp vô sản ra đời gắn với công nghiệp, nó là
sản phẩm của công nghiệp. Về mặt xã hội, GCVS nảy sinh và hình thành trong
quá trình tan rã của xã hội phong kiến chuyển lên chế độ TBCN, do sự phân rã của
tất cả các đẳng cấp, trớc hết là sự phân rã của đẳng cấp trung gian. Xu hớng
phát triển của GCVS là đi tới chỗ xóa bỏ nó với t cách là một giai cấp
(2)
.
Trong tác phẩm Gia đình thần thánh, C.Mác, Ph.Ănghen phân tích mối
quan hệ giữa GCVS và chế độ t hữu. Hai ông chỉ ra rằng, GCVS là sản phẩm
của chế độ t hữu và cũng là điều kiện tồn tại của chế độ t hữu. Chế độ t hữu
muốn duy trì sự tồn tại vĩnh viễn của bản thân nó, thì nó phải duy trì sự tồn tại

vĩnh viễn của mặt đối lập với nó là GCVS. Chế độ t hữu tìm đợc sự thỏa mãn
trong bản thân mình là mặt khẳng định của sự đối lập. GCVS và giai cấp t sản
(GCTS) là hai mặt đối lập của một chỉnh thể thống nhất - chế độ t hữu. Cả hai
đều là sản phẩm của chế độ ấy. Xu hớng phát triển của GCVS là đi tới thủ tiêu
sự tồn tại của bản thân mình với t cách là GCVS, do đó, tiêu diệt cả mặt đối lập


(2)
C.Mác, Ph.Ănghen: Toàn tập, tập1, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr.589-590

8
với nó là chế độ t hữu - đang chi phối và làm cho nó thành GCVS. Mác và
Ăngghen viết: "Vấn đề không phải là ở chỗ GCVS muốn gì mà là ở chỗ giai cấp
vô sản thực ra là gì, và phù hợp với tồn tại ấy của bản thân nó, GCVS buộc phải
làm gì về mặt lịch sử"
( 3)
.
Đến tác phẩm Tình cảnh của giai cấp lao động Anh, Ănghen khẳng
định: Anh là nớc điển hình của sự phát triển của GCVS và nó là kết quả chủ yếu
của cuộc cách mạng công nghiệp Anh. Lịch sử GCCN bắt đầu nửa sau thế kỷ thế
kỷ XVIII. Công nghiệp nhỏ đã làm nảy sinh ra GCTS, công nghiệp lớn đã nảy
sinh ra GCCN. Công nhân công nghiệp là hạt nhân của PTCN. Họ là những
ngời nhận thức đợc rõ ràng nhất những lợi ích của bản thân mình. Trình độ
văn hóa của các loại công nhân liên quan trực tiếp với mối quan hệ của họ với
công nghiệp
(4)
.
Trong tác phẩm Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản, Ănghen
định nghĩa giai cấp vô sản nh sau: Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn
toàn chỉ sống dựa vào việc bán lao động của mình, chứ không phải sống dựa vào

lợi nhuận của bất cứ số nhà t bản nào, đó là một giai cấp mà hạnh phúc và đau
khổ, sống và chết, toàn bộ sự sống còn của họ đều phụ thuộc vào số cầu về lao
động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào
những sự biến động của cuộc cạnh tranh không gì ngăn cản nổi. Nói tóm lại,
GCVS hay giai cấp của những ngời vô sản là giai cấp lao động trong thế kỷ
XIX Giai cấp vô sản là do cuộc cách mạng công nghiệp sản sinh ra
(5)
.
Lần đầu tiên, Mác và Ăngghen đã trình bày khái niệm GCVS tơng đối
đầy đủ trên các phơng diện trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản và có thể
khái quát lại với một số điểm chủ yếu là: Thứ nhất, về nguồn gốc kinh tế, GCVS
ra đời gắn với đại công nghiệp, là sản phẩm của chính bản thân nền đại công
nghiệp, nền sản xuất xã hội hoá ngày càng cao. Thứ hai, về nguồn gốc xã hội,
GCVS đợc tuyển mộ từ tất cả các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Thứ ba, những
đặc trng chủ yếu của GCVS hiện đại bao gồm: không có t liệu sản xuất; về lợi
ích cơ bản, đối lập trực tiếp với GCTS; GCVS là hiện thân của phơng thức sản
xuất (PTSX) tiên tiến; có tính quốc tế, tinh thần quốc tế vô sản, tính tiên phong,
tinh thần cách mạng triệt để, đoàn kết giai cấp, tính tổ chức kỷ luật cao. Thứ t,


( 3)
C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, H.1995, tr.56
(4)
C.Mác, Ph. Ăngghen: Toàn tập, tập 2, Nxb CTQG, Hà nội 1995, tr 348-349, 353-354
(5)
C.Mác, Ph. Ăngghen: Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội 1995, tr. 456-457



9

bản chất quốc tế của GCVS đợc quy định bởi quá trình quốc tế hoá sản xuất
công nghiệp ; đồng thời GCVS có bản sắc dân tộc, gắn với mỗi dân tộc cụ thể,
trở thành "giai cấp dân tộc" và chịu trách nhiệm trớc hết với dân tộc mình
(6)
.
Thứ năm, quá trình đấu tranh giữa GCVS với GCTS dẫn đến sự phân hoá trong
giai cấp thống trị. Một bộ phận nhỏ của giai cấp này - những nhà t tởng t sản
tiến bộ đã từ bỏ cuộc sống và thành phần giai cấp xuất thân, vơn lên nhận thức
đợc về mặt lý luận toàn bộ quá trình vận động lịch sử, tách khỏi giai cấp xuất
thân, đi theo GCVS, làm cho GCVS ngày càng nhận thức rõ đợc sức mạnh và sứ
mệnh lịch sử của mình. Thứ sáu, xu hớng phát triển không ngừng tăng lên về số
lợng và chất lợng cùng với sự phát triển của đại công nghiệp.
Cần nhấn mạnh rằng, khái niệm về GCVS đợc C.Mác và Ph.Ăngghen rút
ra qua sự phân tích một cách sâu sắc địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp đó dới
chế độ t bản trong nửa đầu thế kỷ XIX. Những kết luận ấy cũng đã đợc thực
tiễn lịch sử xã hội đơng thời chứng minh là đúng đắn và khoa học.
Những đặc trng cơ bản của GCVS dới chế độ TBCN mà Mác và
Ăngghen nêu ra đã đợc Lênin tiếp tục làm rõ, phát triển và khẳng định trong
nhiều tác phẩm của mình. Từ thực tiễn lịch sử thế kỷ XX, Lênin chỉ rõ vị trí
GCVS là giai cấp lãnh đạo toàn thể xã hội trong cuộc đấu tranh lật đổ ách thống
trị của CNTB, trong sự nghiệp sáng tạo ra một xã hội mới, trong cuộc đấu tranh
để thủ tiêu hoàn toàn các giai cấp. Mác và Ăngghen đã phân biệt GCVS với tầng
lớp trí thức. Lênin đa ra định nghĩa về giai cấp, theo đó: Giai cấp là những tập
đoàn to lớn gồm những ngời khác nhau về địa vị của họ trong hệ thống sản xuất
xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ (thờng thì những
quan hệ này đợc pháp luật quy định và thừa nhận) đối với TLSX, về vai trò của
họ trong tổ chức lao động xã hội và về phần của cải xã hội ít hay nhiều mà họ
đợc hởng. Giai cấp là những tập đoàn ngời, mà tập đoàn này thì có thể chiếm
đoạt lao động của tập đoàn khác. Do chỗ các tập đoàn đó địa vị khác nhau trong
chế độ kinh tế - xã hội nhất định.

Về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân: Có thể diễn đạt khái quát
nhất những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin về sứ mệnh lịch sử của
GCCN là tiến hành sản xuất hiện đại và đấu tranh cách mạng để giải phóng con
ngời. Sứ mệnh lịch sử đó biểu hiện qua những nội dung cơ bản sau:


(6)
C.Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, H. 1995, t.4, tr. 611-624.

10
Một là, thờng xuyên và trực tiếp nhất gắn với quá trình tổ chức, phát triển
sản xuất xã hội với trình độ KHKT ngày càng hiện đại. Tách rời sản xuất hiện
đại, GCCN không còn sứ mệnh lịch sử với những nội dung tiếp theo. Đó là một
nhận thức khoa học rút ra từ thực tế lịch sử hình thành, phát triển GCCN. Sứ
mệnh lịch sử của GCCN không chỉ bắt đầu với nội dung "giành chính quyền",
mà trái lại có nội dung rộng lớn hơn kể cả trớc khi giành chính quyền. Từ nội
dung sản xuất hiện đại và đấu tranh cách mạng mới dẫn đến nội dung "giành
chính quyền".
Hai là, thông qua Đảng tiên phong của mình, GCCN lãnh đạo và tổ chức
quá trình giành chính quyền về tay mình và nhân dân lao động xoá bỏ chế độ t
bản chủ nghĩa (và các chế độ t hữu, áp bức bóc lột), xoá bỏ GCTS (và các giai
cấp bóc lột), giải tán chính quyền Nhà nớc của các chế độ cũ, thành lập chính
quyền của GCCN và nhân dân lao động, do Đảng của GCCN nhân lãnh đạo.
Ba là, GCCN thông qua Đảng của mình lãnh đạo, tổ chức thực hiện quá
trình củng cố, bảo vệ chính quyền, bảo vệ đất nớc và đồng thời xây dựng đất
nớc theo định hớng XHCN trên mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hoá, xã
hội, con ngời , để từng bớc hình thành xã hội XHCN và cộng sản chủ nghĩa
trên thực tế ở mỗi nớc và trên toàn thế giới. Đây là nội dung cơ bản, quyết định
nhất trong sứ mệnh lịch sử của GCCN. Vì thế, chủ nghĩa Mác - Lê nin đã luận
giải một cách khoa học rằng: Đó là những quá trình cải biến cách mạng căn bản,

toàn diện, triệt để trên phạm vi quốc gia, quốc tế. Đó là một nội dung mới mẻ,
vừa rất phức tạp, do đó là một nội dung đợc thực hiện từng bớc, lâu dài, với
yêu cầu ngày càng cao đối với GCCN, nhân dân lao động và nhất là đối với đảng
cộng sản, với nhà nớc cả về sức lực, trí tuệ lẫn bản lĩnh và lập trờng chính
trị, nhân cách và phong cách của mình. Nếu coi nhẹ, mắc bệnh "tả" khuynh
hay hữu khuynh, "đốt cháy giai đoạn", giản đơn, chủ quan duy ý chí chỉ làm
cho thời kỳ quá độ và quá trình xây dựng CNXH, chủ nghĩa cộng sản khó khăn
và kéo dài mà thôi.
Sứ mệnh lịch sử của GCCN do những điều kiện kinh tế, chính trị - xã hội
khách quan quy định từ khi nó hình thành và phát triển trong CNTB. Sứ mệnh đó
không hề xuất phát từ mong muốn chủ quan của GCCN và Đảng của nó; cũng
không hề do bất kỳ tài trí của cá nhân nào "sáng tạo" ra. Sứ mệnh lịch sử của
GCCN mang tính quy luật khách quan trong sự phát triển tất yếu của nhân loại,
nh chủ nghĩa Mác - Lê nin đã luận chứng một cách khoa học - xuất phát từ thực
tiễn, rằng: đấu tranh giai cấp tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản, và sự sụp đổ

11
của GCTS và thắng lợi của GCVS đều là tất yếu nh nhau.
Trớc hết, xét về những điều kiện kinh tế - kỹ thuật, thì nền công nghiệp
ngày càng hiện đại đã quy định nhiều đặc điểm của GCCN và từ những đặc điểm
vốn có đó mà GCCN là giai cấp duy nhất có những sứ mệnh lịch sử đã nêu trên.
Thứ hai, cũng do nền công nghiệp hiện đại phát triển mà GCCN ngày càng đợc
trang bị thêm nhiều nhận thức mới, hiện đại cả về văn hoá cơ bản, khoa học kỹ
thuật, tay nghề và chính trị - xã hội. Đây cũng là yếu cầu khách quan đối với
GCCN trong quá trình sản xuất, hoạt động xã hội và đấu tranh cách mạng. Vì thế
nền sản xuất hiện đại cũng quy định một cách khách quan GCCN là giai cấp tiên
tiến, đại diện PTSX mới và có sứ mệnh lịch sử thay thế PTSX cũ lỗi thời xét về
mặt kinh tế. Thứ ba, khi nền sản xuất hiện đại phát triển cùng với phong trào
công nhân và nhân dân lao động bị áp bức bóc lột trong CNTB (trong đó có trí
thức, đại bộ phận là ngời lao động bị bóc lột "chất xám") thì chính GCCN luôn

đợc bổ sung một lực lợng trí thức và những ngời lao động khác, giác ngộ, gia
nhập GCCN; thậm trí một số trí thức giác ngộ đã giúp GCCN hình thành hệ t
tởng, hiểu về sứ mệnh lịch sử của mình, tiến tới hình thành Đảng tiên phong để
lãnh đạo phong trào. Đó cũng là sự quy định khách quan đối với sứ mệnh lịch sử
của GCCN mà không giai cấp - tầng lớp nào có đợc. Thứ t, tính quy định
khách quan, cơ bản nhất và mang ý nghĩa tổng hợp cả về địa vị kinh tế lẫn về
chính trị - xã hội đối với sứ mệnh lịch sử của GCCN là: Ngay từ trong chế độ
TBCN đã nẩy sinh mâu thuẫn cơ bản nhất, đó là mâu thuân về mặt kinh tế, giữa
LLSX xuất phát triển, với trình độ xã hội hoá, quốc tế hoá ngày càng cao với
quan hệ sản xuất (QHSX) dựa trên chế độ chiếm hữu t nhân TBCN về TLSX
mâu thuẫn đó biểu hiện về mặt chính trị - xã hội là mâu thuẫn giữa GCCN với
GCTS. Cả hai mặt của mâu thuẫn cơ bản này không thể giải quyết triệt để trong
khuôn khổ chế độ t bản chủ nghĩa, nên tất yếu dẫn tới cách mạng XHCN nh
một yêu cầu khách quan để giải quyết triệt để mâu thuẫn cơ bản ấy cho kinh tế,
xã hội tiếp tục phát triển cao hơn chế độ TBCN. Lãnh đạo và tổ chức quá trình
cách mạng XHCN và xây dựng CNXH, chủ nghĩa cộng sản, chỉ có thể là sứ
mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và Đảng của nó. Ph.Ăngghen khẳng định:
Hoàn thành đợc kỳ công ấy, đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại.
Còn Lênin chỉ rõ: "điều chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở chỗ nó làm sáng
tỏ vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản là ngời xây dựng xã hội xã
hội chủ nghĩa"
(7)
.


(7)
V.I Lênin - C.Mác - Ph. Ăngghen, Chủ nghĩa Mác, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 1976, tr 61

12
Nh vậy, những đặc trng của GCVS mà Mác, Ăngghen đã nêu và Lênin

tiếp tục phát triển, khẳng định là phù hợp với điều kiện lịch sử ngày ấy. Những
đặc trng cơ bản đó đến nay vẫn còn nguyên giá trị. Nó là cơ sở phơng pháp
luận khoa học để cho chúng ta nghiên cứu giai cấp công nhân hiện đại trong điều
kiện lịch sử mới.
II. Sự phát triển của cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại
Cuc cỏch mng khoa hc v cụng ngh din ra t gia th k XX, c
bit l t thp niờn 70 n nay ó lm bin i sõu sc v ton din nn kinh t
t bn ch ngha, ng thi lm thay i nhanh chúng v sõu sc c cu kinh t -
sn xut v chin lc iu chnh, thớch ng ca ch ngha t bn hin i. n
l
t nú, s thay i kinh t ó tỏc ng n cỏc giai tng xó hi, c bit l giai
cp cụng nhõn hin i. Cu trỳc xó hi ca ch ngha t bn núi chung v giai
cp cụng nhõn núi riờng trong cỏc nc t bn phỏt trin cú nhng thay i to
ln vi nhng c im mi khỏc hn so vi cỏc thi k trc õy:
Th nht: Vi s bựng n trong cụng ngh vi
in t, tin hc, t ng
húa, vt liu, nn sn xut ca cỏc xó hi cụng nghip ó chuyn sang s dng
ngun nguyờn liu phi tp trung, cú th tỏi sinh v nhõn to. H thng mỏy múc
c chuyn sang t ng hoỏ ng b, dựng ớt nng lng, nhiờn liu. Sn
phm chuyn sang tiờu chun: nh, bn, p v cha hm lng khoa hc cao.
Vi phng phỏp sn xut linh hot, t
chc qun lý cụng nghip cú nhng bin
i ln. Hiu qu sn xut ch yu ph thuc vo yu t t duy ri mi n yu
t vt cht. Cỏc sỏng kin nh ca c s sn xut c coi trng. Hin ang cú
xu hng chuyn chc nng qun lý v quyt nh n gn vi sn xut
nm
bt c hi nhanh chúng, nhm rỳt ngn thi gian ra quyt nh.
Th hai: Di tỏc ng mnh m ca cỏch mng khoa hc v cụng ngh
hin i, phng thc sn xut ó cú nhng thay i mang tớnh cỏch mng, ó
chuyn t xó hi cụng nghip sang xó hi thụng tin. Trong tin trỡnh ny, c cu

c cu kinh t cỏc nc t bn phỏt trin cú nhng thay i r
t c bn, theo
hng tng t trng khu vc dch v v gim t trng nụng nghip, cụng nghip.
Trong GDP, nụng nghip ch chim khong 2%, cụng nghip - ch to chim
khong 30 - 40%, khong 60% thuc v ngnh dch v. C cu ni b sn xut
cụng nghip v dch v thay i theo hng cỏc ngnh cụng nghip c in
(khai thỏc nguyờn, nhiờn liu, s ch ) gim d
n t trng v ý ngha; cỏc ngnh
sn xut, dch v da trờn cụng ngh cú hm lng khoa hc k thut cao ngy

13
càng có vị trí đáng kể. Ngày nay mục tiêu không dừng ở tái sản xuất mà là lao
động sáng tạo để tạo ra giá trị gia tăng cao, nhằm tăng khả năng cạnh tranh.
Thứ ba: Sự thay đổi cơ cấu kinh tế đã dẫn đến thay đổi cơ cấu nghề
nghiệp và cơ cấu giai cấp trong xã hội, trong đó có cơ cấu của GCCN. Nếu như
trong những năm 50 của thế k
ỷ XX, công nhân công nghiệp “cổ xanh” là thành
phần xã hội lớn nhất trong GCCN ở tất cả các nước TBPT (ở Mỹ công nhân “cổ
xanh” chiếm tới 2/5 lực lượng lao động), thì đến thập niên 90, nhóm công nhân
này ngày càng giảm sút về số lượng (ở Mỹ chỉ còn chiếm ít hơn 20% lực lượng
lao động, thậm chí đến năm 2000 còn chưa tới 10%). Trong đội ngũ GCCN, có
đến 60 - 70% là những người có trình độ KHKT, là nhân viên trong hệ thống tin
học, là người qu
ản lý, nhà giáo, các nhà khoa học tạo thành mô hình công
nhân tri thức, người ta còn gọi họ là tầng lớp trung gian mới.
Bản thân GCTS cũng biến đổi. Các nhà tư bản gia tộc truyền thống vẫn
tiếp tục tồn tại, nhưng tỷ trọng dần giảm xuống. Địa vị quyết định trong xã hội
của giai cấp chủ sở hữu tư bản cổ điển ngày càng giảm dần. Các công ty ngày
nay thường ph
ải huy động vốn qua hình thức cổ phần hoá. Số lượng chủ sở hữu

tập thể tăng lên, trong đó có cả cổ đông thuộc các tầng lớp lao động, trung lưu
kể cả những người có vốn là sở hữu trí tuệ. Số cổ đông lập hội đồng quản trị
điều hành công ty chứ không phải các ông chủ lớn như trước. Một số tầ
ng lớp
mới xuất hiện như chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, uỷ viên ban giám
đốc, giám đốc, nhân viên quản lý và nhân viên đại lý. Họ nắm giữ quyền quyết
sách và quyền quản lý kinh doanh của công ty, đảm nhận chức vị cao trong
chính phủ, gây ảnh hưởng đến việc hoạch định chính sách của nhà nước, có vai
trò ngày càng quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của các nước
TBPT, dẫ
n đến sự hình thành tầng lớp nhà tư bản giám đốc. Sự xuất hiện của
tầng lớp này được các học giả phương Tây gọi là "cuộc cách mạng giám đốc".
Theo số liệu điều tra, vào những năm 60 của thế kỷ XX, ở Mỹ, các công ty do
các gia tộc tư bản trực tiếp khống chế chỉ chiếm 15,5% tổng số công ty, các
công ty do nhà tư bản giám đốc khống chế chi
ếm 84,5%. Trong thập niên 80 của
thế kỷ XX, trong số 1.475 chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc của 100
công ty lớn nhất nước Mỹ, chỉ có 10% là con cháu của các gia tộc tỉ phú. Đồng
thời, những "quí tộc" kỹ thuật mới đã đứng vào hàng ngũ những đại tỉ phú. Theo
số liệu năm 1999, trong số 400 siêu tỉ phú được tạp chí Forbes công bố, có 71 vị
là những "quý tộc" kỹ thu
ật mới.

14
Thứ tư: Giá trị lao động của con người tăng đáng kể dưới sự tác động của
cách mạng KHCN. Điều khiển tự động hoá ngày càng phát triển, con người
ngày càng được giải phóng khỏi sản xuất trực tiếp. Có nhiều thời gian cho phát
triển nhân cách và tài năng tiềm tàng của bản thân, nền sản xuất hàng hoá lớn sẽ
dần được thay bằng sản xuất loạt nhỏ
, với mẫu mã, chất lượng thích hợp với thị

hiếu tiêu dùng của từng nhóm khách hàng riêng biệt. Lối sống của con người
ngày nay cũng chịu ảnh hưởng đáng kể của những biến đổi công nghệ. Với sự
phát triển dịch vụ tại gia, với những công cụ cơ khí hoá và tự động hoá, với
mạng lưới thông tin thông qua máy tính công việc nội trợ ngày nay đã được
giảm nh
ẹ đi rất nhiều. Người ta dành nhiều thời gian rỗi cho việc giải trí, sinh
hoạt xã hội, v.v
Thứ năm: Ở các nước TBPT, công nghệ thông tin và viễn thông đang trở
nên ngày càng phổ biến, được áp dụng trong tất cả các ngành công nghiệp và
dịch vụ. Cơ cấu việc làm cũng có những thay đổi sâu sắc theo hướng sử dụng
lao động có trí tuệ cao ngày càng tăng. Có nhiều việc làm mất đi do đổi mớ
i
công nghệ và sắp xếp lại sản xuất, nhưng lại có nhiều công việc mới được tạo ra
do xuất hiện một số ngành sản xuất mới có hàm lượng trí tuệ cao. Vị trí làm việc
“ảo” ra đời, không cần phải tiếp xúc trực tiếp trong công việc và giao dịch. Tuy
chưa phổ biến nhưng rồi hình thức làm việc này sẽ mở rộng trong tương lai, đòi
hỏi các phẩm chấ
t mới - cơ động và chủ động ở người lao động trong tương lai.
Công nghệ mới và các hình thức tổ chức lao động mới kéo theo sự thay
đổi về nhu cầu đối với người lao động có trình độ cao. Hiện nay, các doanh
nghiệp đều cần những lao động biết học tập và biết thích nghi với sự biến đổi
của cơ chế thị trường. Trình độ học vấn cao là cần thiế
t, nhưng quan trọng hơn
là người lao động phải làm chủ được tri thức, nhanh chóng áp dụng có hiệu quả
những tri thức mà mình đã học vào sản xuất. Điều đó cần có sự vững vàng trước
những biến động của xã hội, cần có khả năng thích nghi và sáng tạo - cả hai yêu
cầu này rất quan trọng để tạo vị thế cho người lao động có trình độ học vấn cao
đứng v
ững trong cơ chế thị trường. Được chuẩn bị tốt về mặt trí tuệ và về thái
độ nghề nghiệp để tiếp thu công nghệ ngày một tiên tiến, đội ngũ cán bộ khoa

học và kỹ thuật có trình độ học vấn cao ngày càng thể hiện là khâu then chốt, là
nòng cốt của nguồn nhân lực, quyết định sự phát triển đất nước nhanh và bền
vững. Thêm vào đó, xu hướng hiện nay là đa n
ăng, tức là kết hợp giữa năng lực
kỹ thuật, khả năng quản lý và tài năng doanh nghiệp (ở đây muốn nói đến khả

15
năng thích nghi và kỹ năng ứng xử trong xã hội), ba yếu tố này tạo nên mô hình
của người lao động mới.
Thứ sáu: Mức độ xã hội hóa lao động và tư bản nhanh. Sự phát triển các
ngành kéo theo sự tích tụ và tập trung vốn, quá trình cổ phần hóa và xã hội hóa
tư bản từ đó cũng phát triển. Cùng với quá trình này, một tầng lớp trung gian
hữu sản được hình thành, xóa nhòa ranh giới cụ thể gi
ữa lao động và tư bản cổ
điển. Lao động được xã hội hóa thông qua việc tổ chức sản xuất trực tiếp giữa
các đơn vị làm ra sản phẩm trong xã hội.
Tuy nhiên, những hậu quả do không đáp ứng và chưa kịp thích nghi với
những biến đổi của KHCN cũng hết sức gay gắt:
Một là, số lượng thất nghiệp của lao động không lành nghề trong xã hội
mới sẽ tăng lên vì không đáp ứng được đòi hỏi của công nghệ. Trong xã hội hiện
đại, nhân lực, việc làm không chỉ là vấn đề số lượng mà là vấn đề chất lượng.
Mỗi quốc gia không lường được sự biến đổi và đáp ứng được yêu cầu này của
công nghệ sẽ dẫn đến "khủng hoảng" thừa và thiếu về nhân lực.
Hai là, con người ngày càng được gi
ải phóng khỏi sản xuất trực tiếp càng
đòi nhiều quyền tự do cá nhân, tự do tư tưởng, tự do tôn giáo Xã hội sẽ thường
xuyên biến động vì luôn xuất hiện các tư tưởng, trào lưu, tâm lý mới đòi xem
xét, đánh giá lại những giá trị trước đây của xã hội công nghiệp. Trong tương
lai, sự xung đột nhân sinh quan giữa xã hội cũ và mới, giữa các hệ tôn giáo về
giá trị đạo đức, vă

n hoá , việc làm, gia đình, giới tính, tư tưởng, giáo dục luôn
luôn nổ ra và rất khó kiểm soát. Các hiện tượng sa đoạ đồi truỵ, bạo lực, tội
phạm gia tăng. Bất công xã hội có xu hướng ngày một tăng…
Ba là, những tiến bộ KHCN, đặc biệt trong lĩnh vực thông tin, đòi hỏi
trình độ của nguồn nhân lực phải cao hơn và năng động hơn. Người lao động có
được tính độc lậ
p cá nhân trong tổ chức làm việc, nhưng lại cần có một tri thức
tương đối rộng để có thể hội nhập với thị trường lao động quốc tế. Điều này có
tác động hai mặt: một mặt, nó tăng cường vai trò của yếu tố con người trong quá
trình sản xuất, nhưng mặt khác,nó làm cho họ rất dễ tổn thương trước những
thay đổi trong tổ chức lao động, vì h
ọ là một cá nhân đơn lẻ đối mặt với một
mạng lưới hết sức phức tạp.
Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, họ chịu ảnh hưởng của việc phát
triển công nghệ mới và các hình thức tổ chức lao động mới. Có rất nhiều công
việc truyền thống sử dụng cơ bắp dần dần được thay thế bằng máy móc, nên

16
việc làm tương ứng giảm xuống, kéo theo một số người lao động không có việc
làm. Việc phân cực việc làm theo trình độ đang ngày càng gia tăng: một bên là
các hoạt động có hàm lượng tri thức và thông tin cao với mức lương cao, còn
bên kia là các hoạt động có hàm lượng cơ bắp cao, mức lương thấp. Trong hệ
thống sản xuất mới, người công nhân vừa trực tiếp sản xuất vừa đảm nhận các
chứ
c năng của nhà phân tích, nhà quản lý, do đó, đòi hỏi khả năng trí tuệ của họ
ở mức cao hơn nhiều so với chức năng khi họ chỉ là người thừa hành. Điều đó
đòi hỏi người công nhân phải có trình độ hơn, nắm bắt thông tin tốt hơn.
III. xu thÕ toµn cÇu hãa
Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng KHCN trên thế giới đã thúc đẩy
mạnh mẽ quá trình TCH. Sự bùng nổ của công nghệ sản xuất hiện đại và kỹ

thuật thông tin đa quốc gia góp phần tạo ra nền sản xuất chung và thị trường
chung của thế giới. Các công ty đa quốc gia (TNCs) đã tổ chức phân công lao
động và tổ chức sản xuất vượt qua biên giới quốc gia. Các công ty này có thể chi
phối cả các chính ph
ủ riêng biệt, có cả ngoại giao đoàn và cơ quan tình báo công
nghiệp. Cùng với các thiết chế quốc tế như ngân hàng liên quốc gia, thị trường
chứng khoán liên quốc gia, các công ty đa quốc gia này đã đẩy nhanh xu hướng
gắn chặt hữu cơ nền kinh tế các nước trên quy mô quốc tế. Sự hình thành một thị
trường toàn cầu về việc làm, vốn, công nghệ và đặc biệt là thông tin đã và đang
trở thành hiện thực.
Kết quả của quá trình TCH, với việc mở rộng hoạt động và thiết chế quản
lý của các TNCs ra quy mô toàn cầu là, lao động của hàng triệu công nhân được
hợp nhất một cách trực tiếp về mặt công nghệ vào một quá trình sản xuất liên
tục thống nhất. Trong khi ở những giai đoạn trước đây, lao động của họ chỉ được
hợp nhất một cách gián tiếp bởi th
ị trường mà thôi. Như vậy, CNTB thế giới đã
tạo ra không chỉ một hệ thống toàn thế giới thực sự của quá trình tái sản xuất và
lợi nhuận, mà còn cả “người công nhân tổng thể toàn thế giới”.
Đồng thời, quá trình này cũng dẫn tới sự phân công lao động quốc tế ngày
một mạnh mẽ, gia tăng sự luân chuyển nguồn nhân lực giữa các quốc gia, khu
vực. Điề
u này đồng nghĩa với việc, người lao động có cơ hội lớn hơn trong lựa
chọn nơi, địa điểm làm việc. Về lý thuyết, giờ đây người lao động có thể đến
làm việc ở bất cứ nơi đâu, cho bất cứ công ty, xí nghiệp nào trên thế giới. Và
thực tế cho thấy, không ít công ty, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh thu hút
lao động từ rất nhiều qu
ốc gia, khu vực khác nhau. Cùng với đó, TCH tạo cơ hội

17
cho người lao động của các nước khác nhau trực tiếp cùng nhau làm việc trong

một dây chuyền, xí nghiệp sản xuất nhất định. Thực tế này giúp cho công nhân,
người lao động mang quốc tịch khác nhau, với những giá trị văn hóa, tín ngưỡng
khác nhau không chỉ nhận thức sâu sắc hơn, mà còn trải nghiệm cái chung về lợi
ích, cái chung về địa vị xã hội của giai cấp mình, từ đó họ đoàn kết chặt chẽ h
ơn,
hành động nhất quán hơn trong cuộc đấu tranh bảo vệ lợi ích chung, vì mục tiêu
chiến lược chung.
Nếu như trước kia, mối liên kết quốc gia cho phép nhà nước đóng vai trò
phân phối lại nhằm giảm bớt sự bất bình đẳng xã hội và tránh rạn nứt xã hội, thì
từ khi diễn ra quá trình TCH, việc làm này đã bị giảm thiểu đáng kể, vì bất kỳ
chính sách phân phối lại nào cũng đều có thể
có hậu quả xấu đến tính cạnh
tranh. Do vậy, thu nhập thực tế của tầng lớp dưới ở các nước TBPTđang giảm
xuống một cách đáng kể.
Toàn cầu hóa, một mặt thúc đẩy sự phát triển, nhưng mặt khác cũng làm
gia tăng hố ngăn cách giàu nghèo và sự bất bình đẳng ở các nước TBPT giữa
một bên là lớp người có trình độ học vấn cao, được hưởng lươ
ng cao, còn bên
kia là những người không được học hành, hay nói đúng hơn là không có cơ hội
để được học, đang phải hứng chịu mọi hậu quả cạnh tranh trong thị trường lao
động. Sự gia tăng của tiến bộ công nghệ, nhất là trong lĩnh vực công nghệ thông
tin, đòi hỏi phải thích ứng thật nhanh chóng với mọi thay đổi và phát triển của
xã hội. Bên cạnh đó, TCH đòi hỏi từng cá nhân phả
i năng động, linh hoạt, có
khả năng làm việc theo êkíp, hoà hợp được với những người có tâm tính và quy
tắc xử sự khác nhau. Bên cạnh sự tương phản giàu nghèo, TCH đưa đến sự thất
nghiệp, tồn tại hố ngăn cách giữa những người có việc làm được trả lương cao
và những người bị gạt ra khỏi các nhà máy, xí nghiệp, đẩy người lao động không
có việc làm vào cảnh sống cùng quẫn.
D

ưới tác động của TCH, xuất hiện các dòng lao động di cư, chủ yếu là từ
các nước đang phát triển sang các nước phát triển, từ các nước nghèo sang các
nước giàu hơn. Lao động di cư phổ biến nhất là lao động có kỹ năng chuyên
môn, được đào tạo… của các nước đang phát triển chuyển đến sinh sống và làm
việc ở các nước phát triển, hay còn gọi là tình trạng chảy máu chất xám (brain
drain). Trong số những người nh
ập cư hợp pháp vào Mỹ có tới 21% đã được đào
tạo ít nhất 17 năm, tức là được đào tạo sau đại học ở một mức độ nhất định
(8)
.


(8)
The Economist, ngày 28/9/2002.

18
Theo thống kê năm 1998 của IMF, khoảng 12,9 triệu người thuộc tầng lớp có
học thức đã di cư từ các nước kém phát triển hơn sang các nước OECD, trong đó
có 7 triệu người đến Mỹ và 5,9 triệu người còn lại chủ yếu đến châu Âu
(9)
.
Dòng lao động di cư và nạn chảy máu chất xám ảnh hưởng mạnh mẽ đến
cả nước xuất xứ lẫn nước tiếp nhận. Đối với nước tiếp nhận, dòng người lao
động nhập cư giúp bù đắp nguồn lao động thiếu hụt, tiết kiệm chi phí đào tạo.
Bên cạnh đó, lao động nhập khẩu còn giúp đáp ứng nhu cầu về lao động ở
những l
ĩnh vực có tiền công rẻ mạt hoặc công việc nặng nhọc, nguy hiểm ở các
nước phát triển mà người dân bản xứ không muốn làm như xây dựng, khai thác
mỏ và đồn điền, v.v… Nhờ đó, nước tiếp nhận lao động nhập cư có thể tiết kiệm
được chi phí đầu vào, giữ vững lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, lao động nhập cư,

nhất là qua con đường bất hợp pháp, cũng gây ra nh
ững tác động tiêu cực nhất
định cho nước tiếp nhận. Những nước có số lượng người nhập cư lớn thường
phải chịu sự quá tải về gánh nặng phúc lợi xã hội. Tình trạng người nhập cư
sống tập trung quá mức ở một số vùng nhất định tạo ra sức ép lớn đối với vấn đề
nhà ở, giao thông và các dịch vụ công cộng khác.
Vớ
i sự phát triển của TCH, quá trình dịch chuyển sản xuất và lao động từ
các nước TBPT đến các nước đang phát triển, cũng như tình trạng nhập cư tăng
mạnh đã khiến cho một bộ phận công nhân ở các nước này có xu hướng phát
triển theo xu hướng cánh hữu và sô vanh. Họ đấu tranh chống lại công nhân ở
các nước khác và chống lại người lao động nhập cư. Cuộc cạnh tranh tư bản
toàn cầu bị biến thành cuộc cạnh tranh của người lao động chống lại người lao
động. Điều này có nguyên do của nó: TCH càng đi vào chiều sâu càng thúc đẩy
các nhà đầu tư chuyển vốn ra nước ngoài, đồng thời với nó là làn sóng chuyển
công ăn việc làm ra ngoài lãnh thổ của các nước phát triển. Hậu quả của xu thế
này là không chỉ người lao động bị mất việc làm, mà hàng loạt tổ chức công
nhân ở các cơ s
ở, xí nghiệp ở các nước phát triển bị đóng cửa cũng buộc phải
giải tán. Cùng với đó là thái độ kỳ thị với lao động nhập cư. Mặc dù những năm
gần đây thái độ này đã có chuyển biến tích cực, song trong nội bộ GCCN ở các
nước TBPT, trong ý thức, tư tưởng của một bộ phận không nhỏ người lao động
vẫn chưa phải đ
ã loại bỏ được hoàn toàn quan niệm, thái độ thiếu thiện chí, phân
biệt chủng tộc với bộ phận những người lao động nhập cư.


(9)
Maassey, World in Motion: Understanding Internationale Migration at the End of the Millennium, Oxford
University Press, 1998.



19
IV. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX xuất hiện một hình thái kinh tế
mới của thời đại thông tin, đó là kinh tế tri thức. Nền kinh tế này xuất hiện đã
tạo ra những biến đổi to lớn trong mọi mặt hoạt động của con người và xã hội:
tạo ra cơ sở hạ tầng của xã hội mới – xã hội thông tin, khác hẳn các nền kinh tế
chủ yếu d
ựa vào sức người và tài nguyên trong xã hội nông nghiệp và xã hội
công nghiệp. Kinh tế tri thức về cơ bản dựa trên cơ sở công nghệ cao và tri thức,
đó là nét đặc trưng rất tiêu biểu của nền văn minh thông tin- sản phẩm của cách
mạng thông tin, cách mạng tri thức. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế
(OECD) định nghĩa kinh tế tri thức là kinh tế được xây dựng trên cơ sở sản xuất,
phân phối và sử
dụng tri thức và thông tin. Nói đơn giản, đó là nền kinh tế dựa
vào tri thức. Các ngành sản xuất và dịch vụ mới do công nghệ cao tạo ra như các
dịch vụ khoa học công nghệ, các dịch vụ tin học, các ngành công nghiệp công
nghệ cao được gọi là ngành kinh tế tri thức. Các ngành truyền thống như công
nghiệp, nông nghiệp, nếu được cải tạo bằng công nghệ cao, mà giá trị do tri thức
mới, công nghệ mới đem lạ
i chiếm trên hai phần ba tổng giá trị, thì những ngành
ấy cũng là ngành kinh tế tri thức. Nền kinh tế gồm chủ yếu các ngành kinh tế tri
thức gọi là kinh tế tri thức.
Những đặc trưng của kinh tế tri thức là thị trường chất xám, mà con người
là vốn quý nhất, nhiều hoạt động kinh tế đã được số hoá và vận hành trên các xa
lộ thông tin, sự chu chuyển thông tin trên các mạng máy tính sẽ trở thành nguồn
sống củ
a sự tăng trưởng kinh tế đối với tất cả các nước. KHCN sẽ thúc đẩy
LLSX phát triển lên một tầm cao mới, kéo theo QHSX cũng thay đổi, quan niệm

về sở hữu cũng thay đổi (trước kia chúng ta quan niệm sở hữu là sở hữu vật chất
về TLSX, nay là cả sở hữu trí tuệ), làm thay đổi cả quan niệm về quản lý (trước
kia là quản lý theo thứ bậc, nay là cả quản lý theo mạng). Trong kinh t
ế tri thức,
nguồn lực con người là yếu tố chủ yếu cạnh tranh trên thị trường, ưu thế về tri
thức ở mỗi quốc gia sẽ dần dần thay thế cho quan niệm ưu thế về vốn, nguồn
nguyên liệu và nhân công rẻ.
Kinh tế tri thức làm biến đổi căn bản cuộc cách mạng công nghiệp. Tức là
đồng thời với việc nâng cao hàm lượng tri thức trong các sản phẩ
m hàng hoá là
một loạt các thay đổi về LLSX và QHSX mới. Nếu so sánh với nền kinh tế công
nghiệp thì cuộc cách mạng công nghiệp trong thời kỳ kinh tế tri thức được thể
hiện chủ yếu là cách mạng tri thức, chứ không phải đơn thuần chỉ có cách mạng
công nghệ. Công nghiệp dựa trên cơ sở của cuộc cách mạng tri thức làm cho nội

20
dung và hình thức của các ngành công nghiệp phải chuyển hướng. Các ngành
kinh tế chủ yếu sẽ được thay thế bằng các ngành công nghiệp với hàm lượng tri
thức cao. Cơ cấu kinh tế lúc này không chỉ có ba khu vực nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ mà thêm một lĩnh vực công nghiệp phần mềm hay còn gọi là
công nghiệp tri thức (ngành công nghiệp có hàm lượng tri thức cao). Đến lúc đó,
tỷ trọng trong nông nghiệp và công nghiệp chỉ chiếm mộ
t phần rất nhỏ so với tỷ
trọng dịch vụ và công nghiệp phần mềm trong kinh tế tri thức. Và cơ cấu lao
động cũng phải chuyển đổi cho phù hợp với cơ cấu của nền kinh tế mới này.
Kinh tế tri thức dựa trên cơ sở KHCN tiên tiến và mạng xa lộ thông tin
hiện đại, trong đó tri thức và công nghệ trở thành yếu tố quyết định nhất của sả
n
xuất, quan trọng hơn so với vốn, tài nguyên và lao động. Nhiều khái niệm đã
thay đổi, nhiều quy tắc hoạt động kinh tế trước đây không còn phù hợp nữa; đã

hình thành những luật chơi mới đòi hỏi tốc độ, sự linh hoạt, sự đổi mới và sức
sáng tạo. Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử
dụng tri thức giữ
vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra việc
làm và của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống, có năng suất, chất lượng, hiệu
quả cao, tốc độ tăng trưởng cao, dịch chuyển nhanh nhiều loại cơ cấu: kinh tế,
lao động, việc làm, cơ cấu giai cấp và xã hội không ngừng đổi mới. Song, nó
cũng mang nhiều tính rủi ro và luôn đặt ra nhiều thách thức m
ới. Cơ cấu lao
động thay đổi rất lớn, người lao động trực tiếp bằng cơ bắp giảm đi, người làm
các công việc xử lý thông tin, điều khiển, kiểm soát, làm việc ở văn phòng tăng
lên, công nhân áo trắng nhất là công nhân tri thức, chiếm đa số trong lực lượng
lao động. Sản xuất công nghệ cao, công nghệ phần mềm sẽ trở thành loại hình
sản xuất quan trọng nhấ
t.
Tác động của kinh tế tri thức là rất rộng với những điểm chính sau:
Đối với lĩnh vực tổ chức và quản lý: Chủ thể và đối tượng quản lý đại bộ
phận là công nhân tri thức (knowledge workers). Việc áp dụng các thành tựu của
cách mạng KHCN (nhất là công nghệ thông tin) vào quản lý đòi hỏi chủ thể
quản lý phải nâng cao trình độ hiểu biết về nhiều mặt. Còn đối tượ
ng quản lý tuy
vẫn là quá trình sản xuất, nhưng là quá trình ứng dụng khoa học trong lĩnh vực
công nghệ, trong đó máy móc đã thay thế hầu hết lao động chân tay, còn lao
động sống chủ yếu là lao động trí óc kiểm soát và điều tiết bản thân quá trình
sản xuất, đứng bên cạnh quá trình ấy. Cơ cấu sản xuất, cơ cấu đầu tư và cơ cấu
lao động thay đổi theo hướng tăng tỷ trọng các ngành kinh t
ế tri thức, các ngành
dịch vụ, tăng đầu tư vô hình và tăng công nhân tri thức.

×