Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Thực trạng nợ quá hạn ở các ngân hàng thương mại Việt Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.46 KB, 22 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
I. Những vấn đề chung về nợ quá hạn ................................................................................................................... 3
1. Khái quát chung về tín dụng. ........................................................................................................................... 3
1.1. Định nghĩa về tín dụng ......................................................................................................................... 3
1.2. Vai trò và ý nghĩa của hoạt động tín dụng đối với ngân hàng và doanh nghiệp ............................... 3
1.3. Các hình thức tín dụng ........................................................................................................................... 5
2. Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng . ............................................................................................................... 6
2.1. Định nghĩa nợ quá hạn .............................................................................................................................. 6
2.2. Phân loại nợ quá hạn ................................................................................................................................. 6
2.3. Nguyên nhân gây ra các khoản nợ quá hạn ............................................................................................... 8
3. ảnh h ởng của nợ quá hạn ................................................................................................................................. 12
3.1. ảnh h ởng của nợ quá hạn đến hoạt động của ngân hàng ....................................................................... 12
3.2. ảnh h ởng của nợ quá hạn đối với doanh nghiệp ....................................................................................... 14
3.3. ảnh h ởng của nợ quá hạn tới hoạt động của toàn bộ nền kinh tế ............................................................ 14
II. Thực trạng nợ quá hạn ở các ngân hàng th ơng mại Việt Nam ......................................................................... 15
III. Các giải pháp nhằm hạn chế và nâng cao hiệu quả xử lý nợ quá hạn .......................................................... 16
1. Các giải pháp nhằm hạn chế nợ quá hạn phát sinh: ........................................................................................... 16
1.1. Ngân hàng t vấn dịch vụ t vấn cho khách hàng .................................................................................. 16
1.2. Tham gia vào hoạt động của công ty, doanh nghiệp: ........................................................................... 16
1.3. Xây dựng hệ thống thông tin khách hàng: ............................................................................................ 17
1.4. Tăng c ờng đào tạo nghiệp vụ quản lí nợ cho cán bộ tín dụng ,nâng cao chất l ợng phân tích tính
dụng. .............................................................................................................................................................. 17
1.5. Thành lập phòng thẩm định. ............................................................................................................... 17
2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nợ quá hạn. ......................................................................................... 18
2.1. Phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan quản lý Nhà n ớc về công tác xử lý nợ quá hạn: ............................... 18
2.2. Mở rộng nghiệp vụ mua bán nợ và phát triển một thị tr ờng nợ ............................................................. 20
2.3. Trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động của ngân hàng th ơng mại ............................ 20
Lời mở đầu
Nền kinh tế thị trờng càng phát triển thì quan hệ tín dụng ngày càng trở nên
đa dạng. Rủi ro và tổn thất tài sản là điều khó tránh khỏi trên con đờng tìm kiếm


lợi nhuận . Lợi nhuận và rủi ro là hai yếu tố song hành trong quá trình kinh doanh
tiền tệ
Ngân hàng thơng mại (NHTM) là doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh
tiền tệ, là ngời đI vay để cho vay. Thông qua việc cấp vốn tín dụng cho nền kinh
tế, ngân hàng đóng vai trò nh một "bà đỡ" cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho
hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thông suốt, phát triển.
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã và đang đứng trớc yêu cầu phải cảI cách
toàn diện và sâu sắc để đáp ứng nhu cầu mới của đất nớc trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế .Một trong những vấn đề nổi cộm hiện nay là việc xử lí nợ quá hạn
trong các NHTM.Với mức nợ xấu khoảng 10-12%tông tài sản có trong thời gian
qua tình hình tài chính không lành mạnh của NHTM đợc coi là trọng tâm lớn
trong tiến trình táI cơ cấu hệ thống NHTM hịên nay.Vấn đề nợ quá hạn đang là
một vấn đề đáng quan tâm .Làm thế nào để giảI quyết dứt điểm nọ quá hạn , nhằm
góp phần làm lành mạnh hoá tình hình tài chính của các doanh nghiệp vay vốn
ngân hàng và tạo điều kiện cho các NHTMthực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh của
mình trong lĩnh vực tín dụng nhất là trên lộ trình hội nhập quốc tế.
Là sinh viên đợc đào tạo về chuyên nghành NH-TC, đứng trớc thực trạng đợc
nêu trên, chúng em mong muốn đợc đóng góp công sức nhỏ bé của mình vào việc
nghiên cứu công tác xử lý nợ quá hạn ở các ngân hàng thông qua đề án với nội
dung :
Vấn đề nợ quá hạn ở các ngân hàng thơng mại và giải pháp
Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế cùng với việc nghiên cứu có hạn nên chắc
chắn còn những thiếu sót nhất định, em mong muốn nhận đợc sự quan tâm và ý
kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ tín dụng và những ngời quan tâm
đến vấn đề này.
Đề án kết cấu gồm 3 chong:
Chơng I: Những vấn đề chung về nợ quá hạn.
Chơng II: Thực trạng nợ quá hạn ở các ngân hàng thơng mại.
Chơng III: Các giải pháp nhằm hạn chế và nâng cao hiệu quả xử lý nợ quá
hạn

2
I. Những vấn đề chung về nợ quá hạn
1. Khái quát chung về tín dụng.
1.1. Định nghĩa về tín dụng
Phạm trù tín dụng ra đời từ rất lâu, nó phát triển cùng với sự phát triển của
kinh tế hàng hoá, thúc đẩy quá trình lu thông hàng hoá, tạo điều kiện cho kinh tế
hàng hoá đặc biệt là kinh tế thị trờng phát triển mạnh
Có thể hiểu quan hệ tín dụng là quan hệ vay mợn, sử dụng nguồn vốn tài sản
của ngời khác dựa trên nguyên tắc hoàn trả và tin tởng của các chủ thể tham gia
quan hệ.
Quan hệ tín dụng khác với quan hệ mua bán hay viện trợ, cho nhận
Mua bán là sự chuyển giao toàn bộ quyền sở hữu để nhận đợc giá trị. Giá
cả phản ánh giá trị của đối tợng đợc mua bán.
Quan hệ cho nhận là sự chuyển giao hoàn toàn quyền sở hữu cũng nh sử
dụng đối tợng cho nhận từ chủ thể này sang chủ thể khác.
Còn trong quan hệ tín dụng đòi hỏi ngời sử dụng vốn của ngời khác phải có
ý thức bảo toàn và bởi nó tuân theo nguyên tắc hoàn trả . Đồng thời ngời sử dụng
vốn phải tìm mọi cách nhằm bảo toàn và phát triển nguồn vốn .
Nguyên tắc của tín dụng là ngời vay vốn phải trả lãi suất cho khoản vốn vay.
Việc trả lãi suất là cái giá phải trả để đợc quyền sử dụng nguồn vốn của ngời
khác.Tỷ lệ lãi suất đợc thoả thuận giữa hai chủ thể tham gia quan hệ, phụ thuộc
vào thời gian sử dụng vốn, khối lợng vốn tham gia trong quan hệ tín dụng đó. Tín
dụng là quan hệ kinh tế dựa trên sự tin tởng lẫn nhau giữa các chủ thể. Thời gian
và khối lợng vốn đặc biệt là thời gian là nhân tố cơ bản quyết định lãi suất của
khoản vay. Thời gian vay vốn càng dài thì mức độ rủi ro bị mất vốn của ngời cho
vay càng gia tăng, chính vì vậy đối với khoản vay với thời gian lâu hơn thì thờng
đòi hỏi mức lãi suất cao hơn .
1.2. Vai trò và ý nghĩa của hoạt động tín dụng đối với ngân hàng và doanh
nghiệp
1.2.1 Đối với ngân hàng

Hoạt động tín dụng chiếm một tỷ trọng lớn trong hoạt động nghiệp vụ của
các ngân hàng thơng mại. Trên bảng tổng kết tài sản khoản mục tín dụng thờng
chiếm 60%-70% tổng tài sản có. Đây là con số đối với các quốc gia có "văn hoá
ngân hàng" phát triển còn đối với Việt Nam khi mà ngời dân còn ít biết về ngân
3
hàng thì hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng, 85 - 90% tài sản
có của các ngân hàng thơng mại nằm trong khoản mục tín dụng. Có thể khẳng
định hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản đem lại doanh thu và lợi nhuận cho
ngân hàng.
Để có vốn vay ngân hàng huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân, nhận
tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp. Huy động tiền gửi rồi cho vay là hai
nghiệp vụ sơ đẳng nhất và chủ yếu nhất trong hoạt động ngân hàng. Khi cho vay
ngân hàng sẽ tính toán các chi phí để đa ra một lãi suất cho vay theo nguyên tắc :
Lãi suất cho vay = lãi suất tiền gửi + chi phí hoạt động ngân hàng + lợi nhuận
Sử dụng nguồn vốn huy động đợc ngân hàng cho vay với lãi suất cho vay
đảm bảo bù đắp lãi suất huy động , chi phí hoạt động của ngân hàng đồng thời
đem lại lợi nhụân cho ngân hàng bởi ngân hàng cũng là một tổ chc kinh doanh vì
mục tiêu lợi nhuận .
1.2.2 Đối với các doanh nghiệp
Đối với một doanh nghiệp hoạt động tín dụng vô cùng phong phú và đa dạng.
Mua chịu hàng hoá, trả tiền chậm cho ngời bán có thể coi là một quan hệ tín dụng
trong mua hàng. Giao hàng trớc, chấp nhận cho ngời mua trả tiền chậm, thanh
toán sau cũng là một hình thức của quan hệ tín dụng trong bán hàng. Vay vốn
ngân hàng tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động tín dụng ngân
hàng... Trong các quan hệ tín dụng tại doanh nghiệp thì quan hệ tín dụng ngân
hàng là chiếm tỷ trọng lớn nhất và quan trọng nhất .
Ngày nay trong thời kỳ nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, hoạt động
của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng không thể tách rời đợc mối quan hệ với ngân
hàng .
Các doanh nghiệp dù là doanh nghiệp nhà nớc hay t nhân, doanh nghiệp lớn

hay nhỏ thì để phát triển sản xuất họ cũng không thể sử dụng vốn tự có. Nguồn
vốn tự có chỉ đáp ứng cho hoạt động kinh doanh cá thể hay sản xuất nhỏ, phục vụ
cho việc đầu t ban đầu, sáng lập doanh nghiệp. Để phát triển sản xuất, kinh doanh
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trờng, của sự phát triển của nền kinh tế
doanh nghiệp cần một nguồn vốn lớn hơn rất nhiều nguồn vốn tự có ban đầu .
Chính vì vậy tín dụng ngân hàng trở thành một kênh cung cấp vốn quan trọng
cho doanh nghiệp. Hơn 2/3 nguồn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của một doanh nghiệp đợc tài trợ bởi các khoản vay ngân hàng. Các khoản tín
dụng ngân hàng chính là "dầu nhớt " để đảm bảo cho guồng máy của doanh
4
nghiệp đợc hoạt động trôi chảy.giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra một
cách liên tục.
1.3. Các hình thức tín dụng
(Việc phân loại dựa trên mối quan hệ giữa doanh nghiệp vàNHTM)
1.3.1 Phân loại theo thời gian.
Tín dụng ngắn hạn: là các khoản tín dụng có thời hạn dói 1 năm.
Tín dụng trung hạn: là các khoản tín dụng có thời gian từ 1 đến 5 năm.
Tín dụng dài hạn: là các khoản tín dụng có thời hạn từ 5 năm tới 10 năm
hoặc dài hơn tuỳ ý định của ngân hàng .
1.3.2 Phân loại theo mục đích sử dụng
1.3.2.1 Tín dụng bổ sung vốn lu động
Tín dụng bổ sung vốn lu động là các khoản vay mà ngân hàng cung cấp cho
doanh nghiệp nhằm bổ sung vào nguồn vốn lu động, đầu t vào tài sản lu động,
phục vụ cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Tín dụng bổ sung vốn lu động thờng
là các khoản tín dụng ngắn hạn.
1.3.2.2 Tín dụng đầu t vào tài sản cố định.
Đây là các khoản vay mà ngân hàng cho các doanh nghiệp vay nhằm đầu t
vào xây dựng cơ bản, nhà xởng, máy móc thiết bị. Các khoản đầu t này thờng có
thời gian thu hồi vốn khá lâu nên thờng là sử dụng các khoản vay trung, dài hạn.
1.3.2.3 Tín dụng tài trợ thiếu hụt tài chính tạm thời.

Đây là các khoản vay bất thờng của doanh nghiệp, thờng vay với thời gian
ngắn, khi các doanh nghiệp cần thanh toán tiền hàng cho ngời bán, tiền lơng cho
cán bộ, công nhân viên, thực hiện nghĩa vụ nh nộp thuế... mà các nguồn thu thì ch-
a thể thu đợc doanh nghiệp sẽ gặp phải khó khăn . Lúc này doanh nghiệp sẽ đợc
ngân hàng cấp cho khoản tín dụng thiếu hụt tài chính tạm thời nhằm giải quyết
tình trạng thiếu tiền mặt của doanh nghiệp. Nguồn tín dụng này sẽ tạo điều kiện
cho hoạt động của doanh nghiệp không bị ngừng trệ, gián đoạn. Các khoản vay
này thờng đợc doanh nghiệp hoàn trả ngay khi họ nhận đợc các nguồn thu của
mình.
1.3.2.4 Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu chủ yếu đợc thực hiện thông qua hình thức
doanh nghiệp yêu cầu ngân hàng đại diện mở th tín dụng [ L/C ] trả chậm .
5
Khi một doanh nghiệp nhập khẩu hàng hoá từ nớc ngoài doanh nghiệp sẽ yêu
cầu ngân hàng đại diện mở L/C thanh toán. Ngân hàng sẽ thay doanh nghiệp trả
tiền cho phía ngời bán. Chỉ khi nhận đầy đủ giấy tờ phía ngời bán ngân hàng mới
yêu cầu doanh nghiệp thanh toán tiền hàng .
2. Nợ quá hạn trong hoạt động tín dụng .
2.1. Định nghĩa nợ quá hạn
Nợ quá hạn là các khoản vay (khoản nợ ) đã đến thời gian trả nợ mà con nợ
cha thực hiện nghĩa vụ hoàn trả gốc, lãi của món vay đó cho chủ nợ.
Đối với các khoản vay tại ngân hàng thì chủ nợ là ngân hàng, con nợ là
doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức kinh tế vay vốn tại ngân hàng.
2.2. Phân loại nợ quá hạn
2.2.1 Phân loại theo khả năng thu hồi :
2.2.1.1 Nợ quá hạn thông thờng
Nợ quá hạn thông thờng là các khoản nợ khi đến ngày đáo hạn con nợ cha
tiến hành trả nợ ngân hàng. Khả năng hoàn trả khoản vay này thờng khá cao. Sự
chậm chễ, sai lệch chỉ thời gian ngắn so với thời gian trả nợ đợc xác định trong
khế ớc.

Đối với nợ quá hạn này, các con nợ thờng là các cá nhân, đơn vị, tổ chức kinh
tế có vị thế vững chắc trên thị trờng. Họ là những doanh nghiệp làm ăn có hiệu
quả, trình độ chuyên môn quản lý, kinh doanh tốt. Tuy nhiên có những nguyên
nhân tác động tới nguồn ngân quỹ của doanh nghiệp tiền vào không khớp với thời
gian trả nợ xác định trên khế ớc vay vốn ngân hàng. Kết quả là ở thời điểm đáo
hạn của khoản vay con nợ không có khả năng trả nợ nh đã cam kết trong khế ớc,
do đó nợ quá hạn hình thành. Tuy nhiên đối với các khoản nợ này ngân hàng tin t-
ởng vào khả năng thanh toán của doanh nghiệp và doanh nghiệp cũng đảm bảo
thanh toán nợ 100% khi có luồng ngân quỹ.
2.2.1.2 Nợ quá hạn khó đòi
Nợ quá hạn khó đòi là các khoản nợ đã quá thời hạn trả nợ một thời hạn khá
dài nhng doanh nghiệp không có khả năng hoàn trả toàn bộ gốc và lãi của khoản
vay. Khả năng thu hồi ngay và toàn bộ khoản nợ có nhiều khó khăn.
Con nợ của các khoản vay khó đòi thờng là các đơn vị kinh doanh rơi vào
khó khăn do biến động của chu kỳ kinh doanh hoặc khả năng quản lý tài chính của
các chủ doanh nghiệp yếu kém, tính toán nhu cầu sản phẩm không hợp lý dẫn tới
6
hoạt động kinh doanh không có hiệu quả, cũng có thể do ảnh hởng của thị trờng
dẫn tới thua lỗ, không có tiền thanh toán nợ ngân hàng.
Khi nhận thấy các dấu hiệu không có khả năng thanh toán tại các doanh
nghiệp các ngân hàng thờng tiến hành thu nợ ngay nhằm hạn chế tối đa sự phát
sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi với khối lợng lớn.
Các khoản nợ khó đòi thờng phát sinh và kéo dài gây thêm những gánh nặng
về lãi suất cho con nợ.
2.2.1.3 Nợ khó đòi không có khả năng thu hồi
Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là các khoản nợ phát sinh do nhiều
nguyên nhân khác nhau, ngân hàng đã tiến hành nhiều biện pháp thu nợ khác nhau
nhng doanh nghiệp, con nợ không có nguồn ngân quỹ để trả nợ thời điểm hiện tại
cũng nh trong tơng lai.
Loại nợ này xảy ra và tồn đọng ở những doanh nghiệp vay vốn có tình hình

hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính yếu kém ,biểu hiện là sản
xuất kinh doanh bị lỗ , nợ phảI trả tăng , doanh nhgiệp mất khả năng thanh toán
hoàn toàn . Thời gian nợ tồn đọng khá lâu , có thể kéo dài trên một năm ,2-3 năm
hoặc lâu hơn nữa và rất khó giảI quyết
Hoặc các đơn vị kinh doanh có những tính toán sai lầm trong hoạt động sản
xuất kinh doanh, sản phẩm không phù hợp, không có khả năng tiếp cận với thị tr-
ờng, không đứng vững trong cạnh tranh, thay đổi của cơ chế chính sách ... dẫn tới
thua lỗ, phá sản không còn nguồn để trả nợ ngân hàng. Điều này khả năng thu hồi
vốn vay là bằng không, đồng thời ngân hàng xác định là hoàn toàn mất trắng.
2.2.2 Phân loại theo thời gian
2.2.2.1 Nợ quá hạn dới 6 tháng
Là các khoản nợ trong vòng 6 tháng kể từ ngày đáo hạn của khoản vay mà
khách hàng không tiến hành trả toàn bộ hoặc một phần gốc, lãi của khoản vay đó.
2.2.2.2 Nợ quá hạn từ 6 tháng đến 12 tháng
Là các khoản nợ trong vòng 6 tháng đến 12 tháng kể từ ngày đáo hạn khách
hàng không hoàn trả một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi của khoản vay đó.
2.2.2.3 Nợ quá hạn trên 1 năm
Là các khoản nợ mà sau ngày đáo hạn 1 năm khách hàng vẫn không thanh
toán một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi cho ngân hàng.
7
2.2.3 Phân loại theo biện pháp bảo đảm tiền vay
2.2.3.1 Nợ quá hạn có bảo lãnh của bên thứ ba
Là các khoản nợ của món vay đợc thực hiện cùng với một hợp đồng bảo lãnh
của một bên thứ ba đợc ngân hàng xác định là có đủ năng lực tài chính (pháp lí
+hành vi) để bảo lãnh cho ngời đi vay.
2.2.3.2 Nợ quá hạn có tài sản đảm bảo
Là các khoản nợ của các khách hàng đi vay đợc thực hiện khi ngời xin vay có
tài sản thế chấp đợc các bộ tín dụng xác định đủ điều kiện đảm bảo cho khoản vay
đó.Theo pháp luật ,ngân hàng có quyền phát mãI tài sản để thu nợ, do vậy nợ quá
hạn này tuy cha thu đợc nhng ngân hàng thơng mại vẫn có khả năng thu hồi

2.2.3.3 Nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo
Là khoản nọ khi cho vay ,ngân hàng không yêu cầu ngời vay phảI thế chấp
tài sản. Đối với loại nợ này, con nợ là doanh nghiệp vay vốn vẫn tồn tại, vẫn hoạt
động kinh doanh nếu tình hình tài chính tốt và cũng có khả năng thu hồi nợ.
2.2.4 Phân loại theo thành phần kinh tế
Nợ quá hạn của các doanh nghiệp nhà nớc
Nợ quá hạn của các công ty cổ phần
Nợ quá hạn của các doanh nghiệp t nhân
Nợ quá hạn của các đối tợng khác
2.3. Nguyên nhân gây ra các khoản nợ quá hạn
2.3.1 Nguyên nhân từ phía ngân hàng
2.3.1.1 Cán bộ tín dụng chấp hành không nghiêm quy chế tín dụng
Một trong các nguyên nhân từ phía ngân hàng làm phát sinh các khoản nợ
quá hạn là việc không thực hiện đúng quy trình, chính sách tín dụng mà ngân hàng
đề ra:
- Khi quyết định cho vay,thiếu căn cứ khoa học ,không phân tích tình hình
khả năng sử dụng vốn và hoàn trả nợ của doanh nghiệp, do vậy đã đa vốn vào
những doanh nghiệp kém hiệu quả
- Không kiểm tra tính đầy đủ,đúng đắn,hợp pháp của hồ sơ vay vốn của
doanh nghiệp; cũng nh không kiểm tra đánh giá tài sản thế chấp của doanh nghiệp
theo đúng quy định.
8
- Cho vay quá mức quy định. Theo quy định hiện nay các ngân hàng cũng
nh các tổ chức tín dụng không đợc cho phép một khách hàng vay quá 10% vốn tự
có, tổng số tiền vay của 10 khách hàng lớn nhất không quá 30% vốn tự có của
ngân hàng.
- Không thờng xuyên đôn đốc nhắc nhở doanh nghiệp trả nợ theo đúng cam
kết với ngân hàng nh: Gửi giấy báo nợ, nhắc nợ, theo dõi trực tiếp, thờng xuyên.
2.3.1.2 Trình độ của các cán bộ tín dụng còn non kém
Trong công tác thẩm định hồ sơ vay vốn cán bộ tín dụng cha đánh giá chính

xác về vòng quay vốn, thời gian thu hồi vốn, thời gian trả nợ vốn vay của dự án.
- Quá tin tởng vào dự án không xem xét tính khả thi của dự án, không kiểm
tra kỹ về các chỉ tiêu định mức cũng nh giá cả đợc đa ra trong dự án
- Đa ra những kỳ hạn nợ, thời hạn giải ngân không hợp lý, bất đồng bộ với
kế hoạch sản xuất kinh doanh, chu kỳ luân chuyển vốn của doanh nghiệp.
- Các NHTM cho vay dựa vào tài sản thế châp mà không chú trọng đến ph-
ơng án kinh doanh. Hậu quả là khi nợ quá hạn xảy ra việc phát mại tài sản gặp
nhiều khó khăn nhất là bất động sản(thị trơng giá cả lên xuống thất thờng), giá trị
vật t
2.3.1.3 Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng
Vấn đề đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng là một trong những nguyên
nhân gây ra những thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng.
- Cán bộ tín dụng không trung thực trong việc thu nợ từ khách hàng.
- Thực hiện vay hộ thông đồng với khách hàng nhằm chiếm dụng vốn của
ngân hàng
- Quyết định cho vay theo ý muốn chủ quan nhằm thu lợi bất chính.
2.3.1.4 Ngân hàng quá chạy theo lợi nhuận.
Hoạt động của một ngân hàng thơng mại trớc hết là vì mục đích lợi nhuận.
Lợi nhuận đợc đặt lên hàng đầu. Một thực tế là lợi nhuận lại luôn tỷ lệ thuận với
rủi ro. Các ngân hàng vì quá chạy theo lợi nhuận sẽ phải chấp nhận một tỷ lệ rủi ro
cao. Để kiếm lợi nhuận, ngân hàng đã tiến hành cho vay cả những khoản vay
không lành mạnh, không đợc xem xét kỹ. Có thể lấy một ví dụ diển hình nh: các
ngân hàng cho vay trung và dài hạn bằng nguồn vốn huy động ngắn hạn, một khi
con nợ không hoàn trả tiền đúng hạn thì tiềm ẩn rủi ro về thanh khoản rất lớn.
9

×