Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đề tài: Bí mật đời t vấn đề lí luận và thực tiễn
Kết Cấu Bài Viết
1. Phần mở đầu
2. Nội Dung
a. Phần lý luận
I. Khái niệm Bí mật đời t
II. Quyền đối với bí mật đời t
III. Một số quy định về Bí mật đời t của các quốc gia trên thế giới.
B. Thực tế
I. Hiểu thế nào về bí mật đời t liên quan đến tác nghiệp báo chí.
II. Các vụ việc liên quan đến Bí mật đời t.
3. Kết luận
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần mở đầu
Trong đời sống xã hội, mỗi ngời đều có một số quyền mà trong đó các
quyền nhân thân là bộ phận quyền ngày càng trở nên quan trọng. Đó là các quyền
có liên quan mật thiết đến danh dự, uy tín, nhân phẩm Pháp luật đang ngày
càng chú trọng đến việc bảo vệ quyền nhân thân mà đặc biệt là trong lĩnh vực hình
ảnh cá nhân, bí mật đời t cá nhân
Nói chung, quyền nhân thân là thứ quyền để bảo vệ cái danh của mỗi con
ngời, bao gồm nhiều khái niệm danh dự, danh tiếng, danh hiệu, thanh danh, bút
danh Khi nói đến quyền nhân thân ng ời ta thờng quan tâm đến những quyền cụ
thể nh quyền đối với họ, tên ; quyền đối với hình ảnh của mình ; quyền đợc bảo vệ
danh dự, nhân phẩm, uy tín ; quyền đợc bảo vệ bí mật đời t
Một xã hội càng tiến bộ bao nhiêu, quyền tự do dân chủ càng đợc mở rộng
bao nhiêu, thì con ngời càng đợc tôn trọng bấy nhiêu, và do đó các quyền nhân
thân càng đợc pháp luật quy định đầy đủ, rõ ràng hơn cùng với các biện pháp bảo
vệ ngày càng có hiệu quả. Ví dụ: ở nớc ta, trớc đây các quyền nhân thân đợc pháp
luật quy định cha nhiều, trong cuộc sống thờng ngày, tên họ, hình ảnh, đời t của cá
nhân công dân dễ bị bêu riếu trên mặt báo với nhiều động cơ khác nhau ; ngời bị
xúc phạm dù chịu rất nhiều khó khăn, khổ sở, nhục nhã mà không biết làm cách
nào để tự vệ, buộc ngời vi phạm chấm dứt hành vi xúc phạm đến bản thân mình,
gia đình mình. Thờng thì ngời xâm phạm chỉ bị đền bù tợng trng bằng cách xin lỗi
chứ không có biện pháp nào đền bù thoả đáng về vật chất và tinh thần cho ngời đó.
Gần 10 năm nay, cùng với những thành quả của công cuộc đổi mới, sự ra
đời của bộ luật dân sự (có hiệu lực từ ngày 01. 07. 1996), nhiều quyền nhân thân
của công dân đã đợc Nhà nớc long trọng công nhận và thực hiện nhiều biện pháp
bảo vệ. Cụ thể nh vấn đề họ tên, hình ảnh, bí mật đời t, uy tín, danh dự, nhân phẩm
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
của cá nhân đã đợc pháp luật quy định ở nhiều văn bản, nhiều ngành luật khác
nhau.
Nhiều vụ án đã đợc Toà án thụ lí xét xử, buộc ngời vi phạm dù là cá nhân
hay tổ choc, dù là t nhân hay Nhà nớc đều phải có nghĩa vụ xin lỗi và bồi thờng
bằng tiền cho ngời bị xâm phạm. Từ các cơ quan Nhà nớc tiến hành tố tụng gây
oan sai, từ báo chí thông tin sai sự thật, xuyên toạc, vu khống ; từ việc cá nhân tổ
choc đạo văn, ăn cắp nhạc, xâm phạm bản quyền ; từ việc tự ý sử dụng họ tên hay
hình ảnh của công dân trên các mẫu quảng cáo, in lịch mà không hỏi ý kiến hoặc
không đợc sự đồng ý của ngời đó hoặc thân nhân của họ (nếu họ đã chết, mất năng
lực hành vi dân sự).
Hành vi xâm phạm quyền nhân thân của công dân không nhất thiết phải gây
ra thiệt hại cho cá nhân đó mà kể cả trờng hợp ngời bị xâm phạm không bị thiệt
hại gì, thậm chí là có lợi cho họ, nhng về nguyên tắc hễ không có sự đồng ý của
ngời đó thì bị coi là vi phạm.
Hiện nay pháp luật đã quy định các biện pháp để bảo vệ và khôi phục các
quyền nhân thân của công dân. Theo đó, ngời xâm phạm nhân thân của ngời khác
thì dù cố ý hay vô ý thì đều phải có nghĩa vụ chấm dứt hành vi vi phạm, xin lỗi cải
chính công khai; nếu xâ phạm danh dự nhân phẩm, uy tín thì phải bồi thờng bằng
một khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho ngời bi xâm phạm. Nếu chỉ xâm
phạm đanh dự, nhân phẩm, uy tín thì bồi thờng thiệt hại tinh thần tối đa bằng 10
tháng lơng tối thiểu (do Chính phủ quy định trong tong thời kỳ, hiện nay là 290.
000 đồng /tháng). Nếu việc xâm phạm gây ảnh hởng đến sức khoẻ, thiệt hại tính
mạng, ngời bị xúc phạm lo lắng, buồn phiền sinh ra bệnh tật, tự tử thì riêng
mức bồi thờng thiệt hại tinh thần có thể đến tối đa 60 tháng lơng tối thiểu.
Đó là trách nhiệm pháp lí giữa ngời với ngời giữa ngời vi phạm với ngời
bị xâm phạm ; còn đối với xã hội nói chung thì Nhà nớc đại diện cho xã hội sẽ xử
phạt họ. Việc xâm phạm nhân thân của ngời khác là hành vi nguy hiểm cho xã
hội, nếu ở mức độ thấp, tính nguy hiểm cha đáng kể thì có thể bị Nhà nớc xử lý
hành chính ; nếu nguy hiểm ở mức độ đáng kể thì ngời thực hiện hành vi ấy có thể
bị xử lý hình sự.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nói tóm lại, quyền nhân thân của con ngời đã đợc pháp luật quan tâm ngày
càng nhiều. Tuy nhiên, ở một vài lĩnh vực thì vẫn cha đợc quy định một cách thích
đáng, còn nhiều bất cập. Do tầm hiểu biết và phạm vi tài liệu còn hạn chế nên bài
viết này chỉ tìm hiểu tới một khía cạnh nhỏ của quyền nhân thân - đề tài: Bí mật
đời t - vấn đề lí luận và thực tiễn.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nội dung
A. Phần lý luận
I. Khái niệm bí mật đời t
Hiện nay Bộ luật dân sự nớc ta đã có những quy định về quyền bảo vệ đối
với bí mật đời t. Theo đó, việc thu thập, công bố thông tin, t liệu về đời t của cá
nhân phải đợc ngời đó đồng ý, trong trờng hợp ngời đó đã chết, mất năng lực hành
vi dân sự, cha đủ 15 tuổi thì phải đợc cha, mẹ, vợ, chồng, con đã thành niên hoặc
ngời đại diện của ngời đó đồng ý, trừ trờng hợp thu thập, công bố thông tin, t liệu
theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
Quy định là vậy nhng xem ra để xác định thế nào là đời t và bí mật đời t-
thì còn nhiều vấn đề cha đợc làm rõ. Pháp luật Việt Nam hiện nay cha có quy
định rõ ràng về phạm vi khái niệm Bí mật đời t, đồng thời cũng cha có văn bản
pháp luật nào giải thích khái niệm bí mật đời t rõ ràng. Khái niệm Bí mật đời
t là cụm từ Hán Việt, có nguồn gốc chữ Hán và đợc Việt hoá. Do đó, có thể
hiểu bí mật là những chuyện kín đáo, chuyện muốn che giấu, không cho ai biết.
T có nghĩa là riêng, việc riêng, của riêng. Nh vậy bí mật đời tlà chuyện thầm
kín của một cá nhân nào đó.
Theo Tiến sĩ Lê Thu Hà (Học Viện T Pháp), hiện nay Việt Nam cha có định
nghĩa về bí mật đời t:
Theo chúng tôi, có thể hiểu bí mật là những gì cha đợc tiết lộ, chỉ một
hoặc một số ngời nào đó biết, còn đời t là những gì liên quan đến sinh hoạt riêng
t của cá nhân nào đó mà ngời đó không muốn nhiều ngời biết (tặng bồ tiền, ngoại
tình, tình trạng hôn nhân, sự dịch chuyển tài sản, di chúc thừa kế hoặc đơn giản là
ai hay lui tới nhà ).
Nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật ban hành từ trớc tới nay, chúng
tôi cũng nhận thấy, cha có bất kỳ một quy định nào giải thích thế nào là bí mật
đời t và danh mục bí mật đời t.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo chúng tôi, bí mật đời t là những thông tin mà chỉ cá nhân ngời đó
hoặc một số ngời thân thích biết đợc về cuộc sống riêng của mình mà họ không
muốn tiết lộ cho nhiều ngời.
Tiến sĩ Lê Thu Hà cho rằng tất cả những điều về cá nhân ngời đó nh nhân
thân, tài sản, kể cả tài sản riêng t mà ngời đó có đợc do hoạt động hợp pháp, pháp
luật không bắt buộc họ phải công khai thì đó đợc xác định là bí mật đời t của họ.
Theo quan điểm của một số ngời làm công tác pháp luật, bí mật đời t có thể
hiểu là những gì gắn với nhân thân con ngời, là quyền cơ bản. Đó có thể là những
thông tin về hình ảnh, cuộc sống gia đình, tên gọi, con cái, các mối quan hệ gắn
liền với một cá nhân mà ngời này không muốn cho ngời khác biết. Những bí mật
đời t này chỉ có bản thân ngời đó biết hoặc những ngời thân thích, những ngời có
mối liên hệ với ngời đó biết và họ cha từng công bố ra ngoài với bất kì ai. Bí mật
đời t có thể đợc hiểu là chuyện trong nhà của cá nhân nào đó. VD: con ngoài
giá thú, di chúc, hình ảnh cá nhân, tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, các loại th tín,
điện thoại, điện tín. v. v. .
II. Quyền đối với Bí mật đời t
Theo điều 24 Bộ luật dân sự thì, quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền
với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho ngời khác, trừ trờng hợp pháp luật có
quy định khác. Vẫn theo Bộ luật dân sự thì, quyền về nhân thân bao gồm: quyền
đối với họ tên, quyền xác định dân tộc, quyền khai sinh, khai tử, quyền của cá
nhân đối với hình ảnh, quyền đợc bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân
thể, quyền đợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm Trong đó, quyền về bí mật đời t
cũng là một quyền về nhân thân.
Xin đơn cử một ví dụ: quyền về hình ảnh rõ ràng là quyền của nhân thân,
tuy nhiên chỉ những hình ảnh nóng ghi lại sinh hoạt riêng t của cá nhân bị ngời
khác trng ra cho công chúng thì mới bị coi là xâm phạm bí mật đời t
Cũng có trờng hợp Bộ luật dân sự quy định một cách rõ ràng, chẳng hạn nh
bí mật th tín, điện tín. Chẳng hạn nh nếu vợ (hoặc chồng) vì ghen tuông mà nghe
lén, ghi âm điện thoại, điện báo, đọc tin nhắn của ngời bạn đời mình cũng đợc coi
là hành vi vi phạm.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tuy nhiên, nếu nh vì vợ (hoặc chồng) nói quá to mà ngời bên cạnh nghe đợc
thì khó có thể coi là xâm phạm
Theo thông t số 09/2005/TT - BCA ngày 05. 09. 2005: Hớng dẫn thi hành
một số điều của Nghị định số 38/2005/NĐ - CP ngày 18. 03. 2005 của chính phủ
quy định một số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, nơi công cộng là các khu
vực, địa điểm phục vụ chung cho mọi ngời nh vỉa hè, lòng đờng, quảng trờng, cơ
sở kinh tế, văn hoá, nơi sinh hoạt cộng đồng; tại khu vực trụ sở cơ quan Nhà nớc,
tổ choc chính trị - xã hội hoặc tại những nơi đợc trng dụng để phục vụ cho nhiều
ngời: trong một thời gian nhất định ( nơi tổ chức hội chợ, triển lãm ) hoặc khu
thể thao (sân bóng, sân quần vợt, chợ nổi )
Nh vậy những gì cá nhân phô diễn ra nơi công cộng thì không còn gọi là bí
mật đời t nữa và những gì cá nhân khác có quyền về nơi công cộng ấy bình đẳng
nh nhau. Ví dụ: hình ảnh một cá nhân nào đó ( chop tại nhà hay studio) muốn
đăng báo, phát hành phải xin phép cá nhân đó. Nhng nếu ai đó đang tham gia
phiên toà, chop hình chung nhiều ngời (bị cáo, nguyên đơn, bị đơn, hội đồng xét
xử, ngời dự khán ) thì những hình ảnh đấy không còn bí mật đời t nữa mà là
hình ảnh về sinh hoạt cộng đồng, tác giả bức ảnh đấy có quyền sử dụng mà không
cần phải xin phép những ngời có mặt trong ảnh. Tơng tự, hôn nhân và gia đình là
chuyện riêng t của cá nhân với nhau, nhng đã đem những chuyện riêng t ấy trình
bày trớc phiên toà công khai thì những lời ấy không còn là bí mật đời t nữa, và nó
đã đợc chính những ngời trong cuộc tự nguyện công khai hoá cho nên, không có
cái bí mật đời t chung chung mà bí mật đời t phải đợc cụ thể trong từng trờng
hợp rõ ràng. Công dân muốn pháp luật bảo vệ quyền về bí mật đời t thì công dân
đó phải có nghĩa vụ chứng minh bí mật đó thuộc về cá nhân ngời đó mag cha từng
công bố, công khai ở nơi công cộng.
Pháp luật Việt Nam đã quy định một số quyền đối với bí mật đời t:
- Hiến pháp năm 1946, Điều 11:
T pháp cha quyết định thì không đợc bắt bớ, giam cầm công dân Việt Nam.
Nhà ở và th tín của công dân Việt Nam, không ai đợc xâm phạm một cách trái
pháp luật.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Hiến pháp năm 1959, điều 28:
Pháp luật bảo đảm nhà ở của công dân nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà
không bị xâm phạm, th tín đợc gĩ bí mật.
Công dân nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền tự do c trú và đi lại.
- Hiến pháp năm 1980, Điều 70, 71:
Điều 70: Công dân có quyền đợc pháp luật bảo vệ về tính mạng, tài sản, danh
dự, nhân phẩm.
Điều 71: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Không ai đợc tự ý vào chỗ ở của ngời khác nếu ngời đó không đồng ý, trừ
trờng hợp đợc pháp luật cho phép. Việc khám xét chỗ ở phải do đại diện cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền tiến hành, theo quy định của pháp luật.
Bí mật th tín, điện thoại, điện tín đợc bảo đảm.
Quyền tự do đi lại và c trú đợc tôn trọng, theo quy định của pháp luật.
- Hiến pháp năm 1992, Điều 73:
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
Không ai đợc tự ý vào chỗ ngời khác nếu ngời đó không đồng ý, trừ trờng
hợp đợc pháp luật cho phép.
Th tín, điện thoại, điện tín của công dân đợc đảm bảo an toàn và bí mật.
Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ th tín, điện tín của công dân
phải do ngời có thẩm quyền tiến hành hoặc do pháp luật quy định.
- Bộ luật dân sự năm 1995, Điều 34:
1. Quyền đối với bí mật đời t của cá nhân đợc tôn trọng và đợc pháp luật
bảo vệ.
2. Việc thu thập, công bố thông tin, t liệu về đời t cá nhân phải đợc ngời đó
đồng ý hoặc nhân thân ngời đó đồng ý, nếu ngời đó đã chết, mất năng lực hành vi
dân sự, trừ trờng hợp thu thập, công bố thông tin, t liệu theo quy định của cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền và phai đợc thực hiện theo quy định của pháp luậ.
- Bộ luật dân sự năm 2005, Điều 38 Quyền về bí mật đời t:
1. Quyền đối với bí mật đời t của cá nhân đợc tôn trọng và đợc pháp luật
bảo vệ.
8