Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Incoterms 2000 và một số vấn đề cần quan tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.62 KB, 18 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu.
Việt Nam đang đứng trớc xu hớng Kinh tế hoá toàn cầu, mở ra một cơ hội
to lớn hơn bao giờ hết để doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng khắp nơi trên thế
giới. Hàng hoá đợc bán ở nhiều nớc hơn, với số lợng ngày càng lớn và chủng loại
đa dạng. Chính vì vậy mua bán, giao dịch quốc tế ngày càng nhiều và nảy sinh
những tranh chấp. Do vậy, nếu hợp đồng mua bán ngoại thơng không đợc soạn
thảo một cách kỹ lỡng sẽ có nhiều khả năng dẫn đến hiểu nhầm và những sự vụ
tranh chấp tốn kém tiền bạc.
Để giải quyết vấn đề này ngay từ những năm 1936, phòng thơng mại quốc
tế đã xuất bản cuốn Incoterms 1936 lần đầu tiên, và tái bản mới nhất hiện nay là
Incoterms 2000. Việc liên tục tái bản Incoterms này nhằm cung cấp một bộ qui
tắc quốc tế để giải thích những điều kiện thơng mại thông dụng nhất trong ngoại
thơng. Từ đó có thể tránh đợc, hoặc ít nhất là giảm đợc đáng kể sự không chắc
chắn do cách giải thích khác nhau về những điều kiện đó tại những quốc gia khác
nhau.
Qua những kiến thức về luật kinh tế và hợp đồng mua bán ngoại thơng, em
xin phân tích và nêu một vài quan điểm của bản thân sau những bài học trên
giảng đờng về Incoterms 2000. Và chắc chắn bài tiểu luận này sẽ không tránh
khỏi những sai xót. Kính mong các thầy cô giáo xem xét và góp ý để em có thêm
những kiến thức và hiểu biết cho bản thân.

1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I : Những vấn đề chung về luật thơng mại
quốc tế.
I. KháI niệm.
Giữa các quốc gia, việc mua bán hàng hoá và các dịch vụ thơng mại khắc
phục khác phục vụ cho mua bán hàng hoá nh vận chuyển, giám định hàng
hoá, bảo hiểm hàng hoá, các hoạt đọng xúc tiến thơng mại cần đợc qui
định trên cơ sở những qui phạm thống nhất.


Pháp luật trong hoạt động thơng mại quốc tế đợc hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau nh điều ớc quốc tế, qui định pháp luật của từng quốc gia
và tập quán thơng mại quốc tế.
Nội dung của pháp luật trong hoạt động thơng mại quốc tế liên hệ mật thiết
với luật quốc tế (công pháp quốc tế, t pháp quốc tế) đồng thời liên hệ với các
nghành luật khác của quốc gia nh Luật Kinh tế, Luật dân sự
Vậy ta có khái niệm, Luật thơng mại quốc tế là toàn bộ các qui phạm
pháp luật điều chỉnh các quan hệ mua bán, trao đổi hàng hoá, các dịch vụ xúc
tiến thơng mại có yếu tố nớc ngoài.
II. Nguồn gốc của luật thơng mại quốc tế.
Luật thơng mại hình thành từ 3 nguồn chủ yếu: Điều ớc quốc tế mà Việt
Nam đã ký kết, tham gia và thừa nhận. Hệ thống pháp luật của Việt Nam có liên
quan đến hoạt động thơng mại quốc tế. Và tập quán thơng mại quốc tế.
1. Điều ớc quốc tế là sự thoả thuận bằng văn bản đợc ký kết giữa cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam với một hoặc nhiều quốc gia, với tổ chức quốc tế hoặc
với các chủ thể khác của pháp luật quốc tế không phụ thuộc vào tên gọi nh hiệp -
ớc, công ớc, định ớc, hiệp định, nghị định th, công hàm trao đổi, trên cơ sở bình
đẳng, tự ngyện nhằm thiết lập những nguyên tắc pháp lý nhất định để xác lập,
thay đổi hoặc huỷ bỏ quyền và nghĩa vụ các bên tham gia điều ớc. Điều ớc quốc
tế đóng vai trò chủ đạo trong việc điều chỉnh các mối quan hệ dân sự có yếu tố n-
ớc ngoài, trong đó có quan hệ thơng mại quốc tế.
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
2. Luật quốc gia đợc áp dụng khi không có điều ớc quốc tế điều chỉnh
quan hệ buôn bán, trao đổi quốc tế, hoặc trong điều ớc quốc tế không qui định
đầy đủ quyền và nghã vụ của các bên tham gia hoạt động thơng mại quốc tế, bởi
thế, các chủ thể phải dựa vào luật quốc gia nào đó để giải quyết nhng vẫn liên
quan đến hoạt động thơng mại quốc tế. Họ có thể chọn luật nớc ngời bán, luật n-
ớc ngời mua, luật của nớc thứ ba hoặc luật của bất kỳ nớc nào khác có mối liên
quan với hoạt động mua bán quốc tế

3. Tập quán thơng mại quốc tế: là những thói quen thơng mại đợc áp
dụng nhiều lần, lặp đi lặp lại trong thời gian dài, đợc nhiều nớc công nhận và áp
dụng rộng rãi. Đợc coi là một tập quán thơng mại phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Là thói quen phổ biến, và đợc áp dụng lặp đi lặp lại nhiều lần.
- Là thói quen duy nhất về từng vấn đề của từng địa phơng, ở quốc gia hay khu
vực.
Tập quán thơng mại chỉ đợc áp dụng khi các bên dẫn chiếu trong hợp
đồng, hoặc thoả thuận trong một văn bản riêng sau khi ký kết hợp đồng, hay khi
các điều ớc quốc tế có liên quan qui định, hoặc khi luật thực chất (luật quốc gia)
do các bên thoả thuận lựa chọn không có hoặc có nhng không đầy đủ về vấn đề
liên quan đến hợp đồng.
Tập quán thơng mại quốc tế có nhiều loại:
Loại thứ nhất: Tập quán có tính nguyên tắc, tập quán này đợc tồn tại trên
nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và sự bình đẳng giữa các dân tộc, ví dụ
toà án (trọng tài) nào giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thì có quyền áp
dụng qui tắc tố tụng và luật lệ của nớc đó để giải quyết tranh chấp.
Loại thứ hai, Tập quán thơng mại quốc tế chung là tập quán đợc nhiều nớc
công nhận và đợc áp dụng ở nhiều nớc. Ví dụ nh Incoterms (điều kiện thơng mại
quốc tế) đợc phòng thơng mại quốc tế soạn lần đầu tiên vào năm 1936 đợc sửa
đổi nhiều lần, và bản mới nhất hiện nay là Incoterms 2000.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II: Nội dung chính của Incoterms 2000 và
một số vấn đề cần quan tâm.
I.NộI dung chủ yếu của Incoterms 2000.
1.Mục đích của Incoterms 2000.
Là cung cấp một bộ qui tắc quốc tế giải thích những điều kiện thông dụng
nhất trong thơng mai quốc tế, để giảm bớt sự giải thích khác nhau về các thuật
ngữ, nhằm làm cho những quy tắc đó phù hợp với thực tế thơng mại quốc tế hiện
nay.

2. Các thuật ngữ về điều kiện cơ sở giao hàng Incoterm 2000.
Các thuật ngữ của Incoterm 2000 đợc trình bày trong 4 nhóm khác nhau
gồm 13 thuật ngữ là những điều kiện cơ sở giao hàng:
Nhóm E ( gồm 1 Incoterm):
EXW EX works Giao hàng tại xởng (ngời bán đặt hàng tại xởng
ở nớc xuất khẩu để giao hàng).
Giao hàng từ nơi sản xuất, tại kho qui định. Giao xong ngời bán hết nghĩa vụ.
Nhóm F (gồm 3 Incoterms ): ngời bán không trả cớc phí ở chặng chính
FCA- Free Carrier Giao hàng cho ngời vận tải (tại địa điểm
qui định
ở nớc xuất khẩu)
FAS- Free alongside Ship Giao dọc mạn tàu (tại cảng xếp hàng qui
định
ở nớc xuất khẩu)
FOB- Free on Board Giao hàng trên tàu (tại cảng xếp hàng qui định
ở nớc xuất khẩu)
ở nhóm F, ngời bán phải giao hàng cho ngời chuyên chở do ngời mua chỉ
định. Cớc phí vận chuyển từ nơi giao hàng đến đích do bên mua chịu.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nhóm C ( gồm 4 Incoterms): Tiền cớc vận chuyển ngời bán phải trả. Rủi
ro về hàng hoá chuyển ở nớc xếp hàng ( nớc xuất khẩu).
CFR- Cost and Freight- Tiền hàng và cớc phí (cảng qui định).
CIF- Cost,Insurance and Freight- Tiền hàng, phí bảo hiểm và cớc phí (cảng
qui định).
CPT- Carriage Paid to- Cớc phí trả tới (nơi đích qui định).
CIP-Carriage and Insurance Paid to- Cớc phí và phí bảo hiểm trả tới (nơi đích
qui định)
ở nhóm C, ngời bán phải ký một hợp đồng vận tải và trả cớc phí ở chặng
vận tải chính, nhng không chịu sự rủi ro về mất mát hoặc h hại hàng và những chi

phí khác do những tình huống xẩy ra sau khi đã xếp hàng lên tàu và gửi hàng đi.
Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hoá tại nớc xếp hàng (nớc xuất khẩu).
Nhóm D, ngời bán phải chịu mọi chi phí và mọi rủi ro về việc đa hàng tới
nơi đến quy định, chịu trách nhiệm và chi phí trong quá trình chuyển hàng tới địa
điẻm giao nhận, tới nớc nhập khẩu. Rủi ro về hàng hoá chuyển tù ngời bán sang
ngời mua tại nớc nhập khẩu.
DAF Delivered At Frontier: Giao tại biên giới ( địa điểm qui định)
DES Delivered Ex Ship: Giao tại tàu ( cảng đến qui định).
DEQ Delivered Ex Quay: Giao hàng tại cầu cảng ( cảng đến qui định).
DDU Delivered Duty Unpaid: Giao hàng cha nộp thuế ( nơi đến qui định).
DDP Delivered Duty Paid: Giao hàng đã nộp thuế ( nơi đến qui định)
3. Nghĩa vụ các bên.
Các qui đinh ở từng điều kiện ở tất cả 13 thuật ngữ của Incoterms là các
điều kiện cơ sở giao hàng đều đợc tập hợp lại trong 10 tiêu đề, tơng ứng từng cặp
với nhau của mỗi bên mua và bên bán, có phân rõ ranh giới nh sau:
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngời bán phải
(Nghĩa vụ bên bán)
Ngời mua phải
( nghĩa vụ bên mua)
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
A8
A9

A10
Cung cấp hàng phù hợp với hợp đồng
Giấy phép và thủ tục Hải Quan
Hợp đồng vận tải và hợp đong bảo hiểm
Giao hàng
Chuyển dịch rủi ro
Phân rõ phí tổn
Thông báo cho ngời mua
Giấy chứng nhận giao hàng (là bằng
chứng của việc giao hàng) chứng từ vận
tải hoặc thông báo tơng đơng
Kiểm tra-bao bì và ký hiệu mã
Các nghiệp vụ khác.
B1
B2
B3
B4
B5
B6
B7
B8
B9
B10
Trả tiền hàng
Giấy phép và thủ tục Hải Quan.
Hợp đồng vận tải hoặc thuê tàu vận tải
Nhận hàng
Chuyển dịch rủi ro
Phân rõ phí tổn
Thông báo cho ngời bán

Giấy chứng nhận giao hàng, chứng từ vận tải,
hoặc thông báo đIện tử tơng đơng
Kiểm tra hàng hoá
Các nghiệp vụ khác
4. Sự rằng buộc của các bên với tập quán của một Cảng hay một
nghành buôn bán riêng.
Các thuật ngữ Incoterms 2000 cần sử dụng cho các nghành buôn bán và
các vùng nên không thể qui định tỉ mỉ, chính xác tất cả các nghiệp vụ của các
trên. Nhiều trờng hợp phải dẫn chiếu đến tập quán buôn bán của nghành hàng,
hoặc một địa phơng mà các bên đã sử dụng trong quan hệ với nhau trớc đây, phù
hợp với điều 9 Công ớc của liên hợp quốc về hợp đồng mua bán quốc tế, trong
đó nhấn mạnh các bên bị rằng bợc bởi tập quán mà họ đã thoả thuận và thực tế đã
đợc họ thiết lập trong mối quan hệ với nhau. Khi đàm phán ký kết hợp đồng, bên
mua và bên bán cần phải biết rõ những tập quán đó và khi cha hiểu thì có thể nêu
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ra những điều khoản thích hợp trong hợp đồng. Những điều khoản riêng đó trong
hợp đồng có giá trị hơn cả mọi điều giải thích trong Incoterms.
5. Quyền lựa chọn của ngời mua và ngời bán về địa điểm giao hàng.
Khi không nêu chính xác địa điểm giao hàng trong hợp đồng (cảng nào,
thành phố nào) thì theo tập quán, trong hợp đồng có thể ghi một vùng, một cảng
biển lớn, còn địa điểm giao hàng cụ thể thì do ngời mua chỉ định vào dịp giao
hàng. Nếu không chỉ định địa điểm giao hàng cụ thể thì ngời bán có quyền lựa
chọn địa điểm nào thích hợp nhất với mình và ngời mua phải chịu những rủi ro và
chi phí phát sinh do thiếu sót của mình.
6. Làm thủ tục Hải Quan (thông quan)
Thông thờng, việc làm thủ tục Hải Quan do các bên c trú ở đâu thì chịu
trách nhiệm làm ở đó, nghĩa là ngời xuất khẩu phải làm thủ tục về Hải Quan về
xuất, còn ngời mua thì chịu thủ tục về nhập khẩu. Tuy nhiên trong một số điều
kiện thơng mại, ngời mua có thể đảm nhiệm công việc thông quan hàng xuất

khẩu tại nớc ngời bán (nh ở đIều kiện giao hàng EXW- giao hàng tại xởng, FAS-
giao hàng dọc mạn tàu). Trong một số trờng hợp khác thì ngời bán có thể đảm
nhiệm việc thông quan hàng nhập vào nớc ngời mua hàng (nh điều kiện giao hàng
DEQ- giao hàng tại cầu cảng (nớc ngời mua)); DDP giao àng đã nộp thuế (ở nớc
ngời mua hàng).
7. Kiểm tra hàng hoá.
Ngời mua nên thu xếp để hàng đợc kiểm tra trớc khi ngời bán gửi hàng đi
hoặc vào lúc ngời bán giao hàng cho ngời chuyên trở. Trừ trờng hợp hợp đồng
quy định khác, ngời mua phải chịu chi phí về việc kiểm tra này, vì nó phục vụ lợi
ích của ngời mua. Nếu việc kiểm tra đợc tiến hành để ngời bán thực hiện đợc đầy
đủ quy tắc bắt buộc trong nớc ngời bán đối với hàng xuất khẩu thì ngời bán phải
chịu chi phí về việc kiểm tra đó.
7

×