Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

SKKN Chủ nhiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.72 KB, 2 trang )

Kinh nghiệm làm chủ nhiệm lớp
I. Đặt vấn đề
Đã là giáo viên tiểu học ai cũng đợc phân công chủ nhiệm một lớp học
muốn đạt đợc công tác chủ nhiệm tốt là một vấn đề khó khăn và vất vả, trải qua
hơn 20 năm trong nghề dạy học từ những trờng ở gần trung tâm huyện đến
những trờng vùng sâu vùng xa công tác tôi nhận thấy rằng. Mỗi địa phơng, mỗi
trờng học, mỗi lớp học đều có đặc điểm riêng của mỗi nơi.
Từ cách học tập, sinh hoạt, đạo đc, nếp sống, ý thức của học sinh đều khác
biệt.
Trách nhiệm của ngời làm cha, làm mẹ cũng có nhiều bất cập, mỗi ngời có
một nhận thức khác nhau. Vì vậy mốn làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. Mỗi một
giáo viên phải nắm bắt đợc những khó khăn và thuận lợi của mỗi địa phơng, mỗi
gia đình, hoàn cảnh cụ thể của từng em từ đó áp dụng thực tế vào lớp mình.
Cụ thể: Đối với học sinh những trờng chính gần trung tâm huyện nếu
không đủ đồ dùng sách vở không thuộc bài không làm bài hoặc không đóng góp
các khoản quỹ của trờng đề ra và có thể gặp phụ huynh để nói thẳng nói thật
những yêu cầu của trờng đề ra hoặc bắt các em làm tự bản kiểm điểm có ý kiến
phụ huynh kèm theo hoặc là phê bình ngay trớc lớp, trớc trờng từ đó các em sẽ
cố gắng vơn lên để cùng lớp tiến bộ.
Nhng đối với học sinh vùng sâu (bản lẻ) áp dụng biện pháp nh học sinh tr-
ờng chính thì công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên sẽ giảm mất uy tín. Vì vậy
đối với học sinh bản lẻ sau khi đợc phân công nhận lớp bản thân tôi đã suy nghĩ
và có sáng kiến nh sau:
Đối với lớp học toàn bộ là học sinh dân tộc ít ngời. Sau khi đợc phân công
nhận lớp. Bản thân tôi đã tự kiểm tra phân loại chất lợng học sinh.
Về hoàn cảnh kinh tế tình cảm gia đình
Về đạo đức của từng em - chú tới học sinh cá biệt
Về học lực của mỗi học sinh
Về hoàn cảnh của học sinh
Những học sinh thuộc diện hoàn cảnh khó khăn về kinh tế hoặc về tình
cảm gia đình nói chung. Nhận thức của phụ huynh các em đó quá thấp, sự quan


tâm đến việc học tập của con cái quả thật sơ sài, thậm chí phó mặc em học sinh
đó cho nhà trờng và xã hội. Vì vậy các em đến trờng thiếu thốn mọi thứ: Sách vở
đồ dùng, đặc biệt có em không đủ cơm ăn, áo mặc. Gặp hoàn cảnh các em nh
vậy giáo viên phải đến tận nhà gặp phụ huynh trao đổi thật chân tình. Để phụ
huynh biết đợc việc học quả là quan trọng đối với con em chúng ta sau này.
Nhắc nhở phụ huynh quan tâm đến con cái các khoản quỹ đóng góp chia nhỏ
thành nhiều kỳ không nên đuổi học khi các em còn thiếu đóng góp.
Mỗi kỳ học giáo viên cần gặp phụ huynh nhiều lần để trao đổi về việc học
của học sinh.
Nhng trớc khi gặp phụ huynh, bao giờ tôi cũng tìm tòi những điểm tốt để
khích lệ lòng tự hào của phụ huynh đối với con em mình. Sau đó mới nêu những
điểm yếu để phụ huynh giáo dục. Nhờ vậy lớp học lúc nào cũng có sự tiến bộ.
Đối với học sinh cá biệt
Là chủ nhiệm tôi phải quan tâm, gần gũi nhắc nhở từng li từng tí, khi các
em chơi những trò chơi không hợp với học sinh tiểu học, nhng ít khi phê bình
thẳng trớc lớp mà chỉ gặp riêng em đó để trao đổi thậm chí về tận nhà phụ huynh
để trao đổi. Xin ý kiến phụ huynh nhận xét cụ thể về con cái mình. Từ đó giúp
đỡ giáo viên để cùng nhau giáo dục con em tiến bộ.
Đối với học sinh có đạo đức tốt, ham học:
Tôi luôn kiểm tra bài vở chu đáo chấm bài thật chặt chẽ, tìm ra những
thiếu sót của các em để học sinh thấy rõ những nhợc điểm của mình giúp các em
tiến bộ hơn.
Các khoản quỹ đóng góp nếu thiếu có thể nêu tên, phê bình thẳng thắn để
các em có ý thức về nhà thúc dục các bậc cha mẹ đóng góp đầy đủ kịp thời.
Nhng dù sao thì làm công tác chủ nhiệm điều trớc tiên là gây lòng tin, uy
tín của giáo viên đối với học sinh và phụ huynh. Muốn nâng cao đợc uy tín của
mình chúng ta phải công bằng trong việc xếp loại, cho điểm, chấm bài phải cận
thận, chính xác, xếp loại học sinh phải rõ ràng, thu các khoản quỹ phải sằng
phẳng, rõ ràng. Không để phụ huynh thắc mắc bất bình nghi ngờ không nên mạt
sát học sinh làm các em xa lánh mình.

Nhờ những biện pháp trên qua nhiều năm công tác tôi đã đúc rút đợc nên
lớp học lúc nào cũng đảm bảo sĩ số. Chất lợng lớp học tơng đối đảm bảo nề nếp
lớp học tơng đối tốt.
Nhờ vậy năm học qua lớp cũng đạt lớp tiên tiến của trờng.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân tôi rất mong đợc sự góp
ý của đồng nghiệp và ban lãnh đạo nhà trờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Châu Hạnh, ngày 4 tháng 5 năm 2006
Nguyễn thị vân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×