Kinh nghiệm làm giáo viên chủ nhiệm
A. đặt vấn đề
Nhiều ý kiến cho rằng: Giáo viên chủ nhiệm là: Cha là Mẹ của một lớp điều đó có ý nghĩa
là GVCN là ngời quán xuyến mọi công việc của lớp từ đầu năm học đến cuối năm học. Vì
thế có ngời nói: GVCN là linh hồn của lớp học. Thật vậy ông cha ta đã từng tổng kế:
Không thầy đố mày làm nên, Thầy nào trò ấy Vì thế cho nên theo tôi GVCN vô cùng
quan trọng trong việc góp phần phát triển giáo dục nói chung và xây dựng tập thể giáo dục
của trờng nói riêng.
b. GiảI quyết vấn đề
1) Để làm tốt công tác chủ nhiệm
Cổ nhân có câu Ngời có chữ trị ngời bằng nghĩa, ngời không chữ trị ngời bằng mu câu nói
đó giúp ta phần nào soi tỏ đợc bản chất, công việc, cách ứng xử của GVCN. Tôi nghĩ rằng:
GVCN làm tốt công tác chủ nhiện lớp không phải bằng thủ thuật, mu mẹo mà phải bằng tấm
lòng nhân hậu của ngời thầy. Ngời thầy nên ân cần với học sinh, coi học sinh nh những ngời
ruột thịt. Tấm lòng nhân hậu của ngời thầy sẽ chỉ cho GVCN biết phải làm gì, phải làm nh
thế nào trong công tác chủ nhiệm lớp. Với quan niệm ấy tôi nghĩ rằng ngời GVCN không
chỉ phải làm công tác quản lý lớp vào đầu giờ các buổi học, giờ sinh hoạt, đôn đốc thực hiện
nhiệm vụ mà nhà trờng giao phó, ngời GVCN còn giáo dục học sinh bằng chính tri thức
khoa học, bằng tác phong đạo đức của ngời thầy qua các giờ dạy bộ môn của mình. Thực tế
cho thấy nếu các giờ dạy trôi chẩy, học sinh hiểu bài, không khí của lớp trở lên nhẹ nhàng,
thầy trò gần gũi, gắn bó với nhau hơn. Chính tấm lòng nhân hậu giúp ngời thầy có đợc ý thức
đợc trách nhiệm cao trong các giờ lên lớp
Học sinh mỗi em một tính, mỗi em có một hoàn cảnh gia đình khác nhau. Chính vì hoàn
cảnh sống của mỗi em là khác nhau cho nên giáo viên chủ nhiệm phải biết quan tâm, hiểu,
đồng cảm và gẫn gũi với các em. Có nh thế chúng ta mới có thể tiếp nhận đợc các thông tin
quý giá đợc cung cấp từ học sinh và các thông tin về gia đình học sinh, có nh thế chúng ta
mới có thể đa ra giải pháp giáo dục tối u cho từng em. Bác Hồ từng nói:
Hiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên
Vì thế chúng ta cần phải kiên trì và nhẫn lại không ngại khó, không ngại khổ, không ngại
khó khăn thì mới làm tốt đợc công việc giáo dục các em và có nh thế thì mới cứu giúp đợc
một con ngời.
2) Xây dựng đội ngũ tự quản
Nh chúng ta đã biết để quản lý lớp chủ nhiệm của mình có nhiều cách nh quản lý
trực tiếp, quản lý gián tiếp. Vì thế theo tôi cách tốt nhất để quản lý lớp là phải có đội ngũ
tự quản tốt.
a. Hình thành tập thể
- Khi nhận một tập thể lớp GVCN phải quán triệt cách đánh giá, cách xếp loại học lực, đạo
đức của học sinh. Phổ biến nội quy của trờng, cả lớp để học sinh nhận rõ cái đúng, cái sai và
những mục tiêu cần phấn đấu.
- GVCN cần vạch rõ kế hoạch, phơng hớng hoạt động và chỉ tiêu phấn đấu của cả lớp để mỗi
học sinh thấy rõ đợc mục đích chung của tập thể.
- GVCN cùng các em học sinh trong lớp, các thầy cô giáo trong và ngoài trờng để thu thập
thông tin về các em để biết em nào có khả năng làm tốt công việc chỉ đạo lớp hoạt động tốt
thì cân nhắc và bầu em đó vào ban cán sự lớp nh: Lớp trởng, Lớp phó học tập, Lớp phó văn
nghệ và thi đua, Lớp phó lao động, phân tổ, cử tổ trởng, tổ phó sau đó phân công việc cụ thể
cho từng em
b. Xây dựng và phát triển
Để có đợc một kết quả tốt GVCN cần tổ chức và điều khiển tập thể theo từng công việc cụ
thể, tránh tình trạng giao quá nhiều công việc không thể kiểm soát, theo dõi hết dẫn đến việc
đánh trống bỏ dùi nh thế dẫn đến việc Mất uy của GVCN
*Học hành
Phân loại học sinh theo kết quả năm học trớc, sau đó chia tổ. (Mỗi tổ phải có đủ các đối tợng
Giỏi, Khá, TB, Yừu nh thế thì mới tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữ các tổ trong một lớp
học và tạo điều kiện cho các thành viên của tổ mình học hành tiến bộ.
*Về đạo đức
- GVCN cung cấp cho học sinh những chuẩn mực về đạo đức, tiêu chuẩn chỉ tiêu phấn đấu
cho tập thể lớp.
- GVCN tạo ra môi trờng lành mạnh trong lớp và ngoài lớp để học sinh có thể học hỏi cái
hay, cái đẹp của nhau đồng thời ngăn chặn cái xấu của nhau.
- GVCN cần định hớng và tích cực nêu các tấm gơng tốt trong lớp, trong trờng và ngoài xã
hội
*Về các hoạt động khác
- GVCN cho lớp tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ, TDTT của đội và của trờng để ra.
- GVCN nên tổ chức các cuộc thăm hỏi động viên các em có hoàn cảnh khó khăn để các em
không cảm thấy lẻ loi, cô đơn, làm giảm tự ti để các em dễ hoà đồng với các bạn trong lớp,
trong trờng.
3) Giáo dục học sinh cá biệt
Vấn đề giáo dục học sinh cá biệt là một vấn đề cực kỳ quan trọng của một giáo viên làm
công tác chủ nhiệm lớp. Đây là một vấn đề hết sức phức tạp và nó liên quan đến quyền của
con ngời. Nếu ngời chủ nhiệm lớp làm đợc tốt công tác này thì chắc chắn mọi công việc của
lớp sẽ đạt đợc hiệu quả cao. Đó là điều mong muốn của bất cứ ai làm công tác chủ nhiệm.
Vậy trớc hết ta nên phân biệt thế nào là học sinh cá biệt? Theo tôi là học sinh cá biệt là học
sinh có cá tính, với tính cách này các em đã làm cho mọi ngời khó chấp nhận. Chẳng hạn
một trong nhiều nhiệm vụ của học sinh là phải chăm chỉ, tự giác học tập để nắm vững hệ
thống kiến thức cơ bản. Trau dồi phơng pháp học tập và khả năng tự học, tự mở rộng tri thức
cho mình, trung thực trong học tập, không quay cóp khi thi cử. Tất cả mọi học sinh đều chấp
hành tuy nhiên có một số em không những không thực hiện mà còn cố tình vi phạm nhiều
lần, đã đợc giáo dục, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè nhng chứng nào tật ấy gây ảnh hởng đến
phong trào thi đua của lớp. Trờng hợp này ta có thể liệt vào danh sách học sinh cá biệt để
GVCN giáo dục riêng.
Nhân dân ta thờng có câu: Nhất quỷ nhỉ ma, thứ ba học trò nghĩa là nhân dân da muốn
nhấn mạnh đến lứa tuổi học trò ham chơi, ham nghịch và hiếu động. đúng là vậy. Muốn giáo
dục đợc các em cá biệt này GVCN cần phải bám sát lấy lớp, nắm đợc tâm t tình cảm đặc tính
và hoàn cảnh của từng em để phân loại học sinh cá biệt, để từ đó tìm ra phơng pháp giáo dục
cụ thể cho phù hợp với từng em có nh thế mới đạt đợc hiệu quả cao trong giáo dục.
Hơn nữa để giáo dục tốt các em chúng ta các nhà giáo dục cần phải kết hợp tốt các biện pháp
giáo dục trong và ngoài nhà trờng (Gia đình, nhà trờng và xã hội).
Sau đây tôi xin kể một tình huống về cách thức giáo dục một học sinh cá biệt:
Đầu năm học 2007-2008 tôi đợc giao một học sinh chuyển từ miền ngợc về ( Xin cho phép
không nói tên cụ thể ) .Em học sinh này là con nhà rất giàu có vì vậy em đã trở thành học
sinh h từ lúc nào cũng chẳng hay nh trốn học, ăn quà, đánh nhau hàng ngày chơi trò trơi điện
tử ăn trộm tiền của bố mẹ có lần em đã lấy của bố mẹ số tiền là 20.000.000 đồng để mua
điện thoại di động và ăn chơi (còn lấy dới 5 triệu là chuyện bình thờng ) . Em bị l u ban rất
nhiều lần (Em sinh năm 1993 nhng vẫn phải bị lu ban và phải học lại lớp 6) . Vì vậy gia đình
đã phải làm lại học bạ và xin chuyển từ Thành phố Bắc Giang về quê bố ở xã Quỳnh
Nguyên để đợc học lớp 7. Khi nhận em tôi đã phát hiện ra em là một học sinh rất thông
minh và có cá tính . Tuy nhiên tôi thực sự rất vất vả vì em nh một con ngựa hoang lâu ngày
bây giờ bị đa vào khuôn khổ cho nên những ngày đầu đầy khó khăn vất vả cho tôi và cho cả
cậu học trò này vì cậu đã rất cố gắng nhng vì không có tí kiến thức trong đầu nên trong lớp
cậu chỉ ngồi đọc truyện , nói chuyện ,ăn vặt, đi đánh thuê .Khi thầy nhắc nhở thì em nói êm
đã cố gắng lắm rồi vì ở quê cũ em đánh nhau suốt ngày và cứ nh thế em hứa rồi lại mắc .
Lớp tôi chẳng tuần nào là không bị trừ điểm thi đua và lớp luôn luôn bị xếp loại ở vị trí cuối
tôi rất buồn.Vì vậy tôi đã tơng kế tựu kế tôi đã giao cho em một vị trí rất quan trọng trong tr-
ờng cũng nh ở lớp . Tôi giao cho em làm nhiệm vụ làm cờ đỏ với một lý do tôi tìm cho lớp
là để cho bạn làm cờ đỏ để bạn có thể học luật để bạn tránh không tái phạm nữa . Hơn nữa
tôi tin là nếu giao cho em công việc này em sẽ làm rất tốt vì với các trò láu cá và thông minh
của mình em hoàn thành tốt công việc đợc giao . Mặt khác tôi bàn với cô tổng phụ trách về
việc này và cô tổng phụ trách đã hoàn toàn nhất trí . Trớc tiên tôi để em đi cùng với bạn phụ
trách cờ đỏ của lớp đi cùng để bạn ấy chỉ bảo cho bạn cờ đỏ mới .Sau khi mới nhận chức đợc
một tuần kết quả mà tôi nhận đợc hết sức ngạc nhiên là em đó không còn vi phạm mà các
học sinh khác trong lớp cũng không dám vi phạm vì thấy ngời nhiều tuổi và quậy nhất lớp lại
vào khuôn khổ một cách rõ ràng nên không dám ho he gì nữa . Quả là nhất cử lỡng tiện một
mũi tên trúng hai đích và cứ thế lớp tôi các tuần cứ đợc xếp loại tốt dần lên , kết quả xếp loại
thi đua các mặt hoạt động của lớp tôi đợc đứng ở vị trí số 03 trên 09 lớp trong đợt xếp loại thi
đua học kỳ I năm học 2007-2008 .
4) Xây dựng nề nếp kỷ luật
Bên cạnh việc giáo dục bằng tình cảm tôi còn phải định hớng cho học sinh xây dựng kỷ cơng
của lớp. Để làm tốt việc này tôi đã tổng hợp và đánh máy vi tính sau đó photo cho mỗi em
một bản Nội quy của lớp cũng nh của trờng từ đó giúp các em có thể phấn đẫu và tránh
mắc phải những khuyết điểm không đáng mắc.
5) Kết hợp tốt giữa nhà trờng, gia đình và xã hội
Yếu tố kết hợp giáo dục của nhà trờng với gia đình và xã hội là một nội dung của nguyên lý
giáo dục trong nhà trờng xã hội chủ nghĩa. Công việc giáo dục thờng là:
-Thông qua các cuộc họp định kỳ (Họp phụ huynh học sinh)
- GVCN gửi phiếu học tập, bản tự kiểm điểm của học sinh cho gia đình ký nhận, lần họp sau
cho gia đình xem lại chữ ký đó và kết quả là số học sinh gian dối, giả mạo chữ ký giảm đi rõ
rệt.
-Khi có việc và các khoản đóng góp tôi thờng ghi vào sổ liên lạc để phụ huynh học sinh đều
nắm đợc nếu có vấn đề gì cần phản ánh với phụ huynh tôi đều xem xét và giải quyết ngay để
phối hợp tốt trong công việc giáo dục.
-Liên kết với đội, đoàn để tổ chức các cuộc thi nói lời hay, làm việc tốt.
c. kết thúc vấn đề
Tóm lại GVCN là ngời có vai trò quan trọng nhất trong việc tổ chức, giáo dục học sinh ở
một lớp. Để làm tốt công tác chủ nhiệm trớc hết giáo viên phải có tấm lòng nhân ái, chân
thành, yêu mến học sinh nh con, sống mẫu mực và luôn làm gơng cho học sinh loi theo. Có
nhiều hình thức thực hiện nhng cần phải tuân theo một số các bớc sau:
- Phải sâu sát với học sinh, bán sát phong trào của lớp, của trờng.
- Xây dựng tập thể lớp đoàn kết, có đội ngũ tự quản tốt và nề nếp kỷ luật phải cao.
- Giáo dục học sinh cá biệt.
- Xây dựng nề nếp kỷ luật tốt.
- Kết hợp nhà trờng, gia đình và xã hội
Trên đây là chút kinh nghiệm làm công tác chủ nhiệm của tôi. Tôi rất mong đợc sự góp ý
chân tình của các thầy các cô đi trớc để vốn kinh nghiệm của tôi ngày càng phong phú.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.
ngày 10 tháng 4 năm 200 ..
Ngời viết :