Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

SKKN CONG TAC CHU NHIEM(tran the khanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.65 KB, 11 trang )

PGD&ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THẠCH A
Đề tài thuộc lónh vực chuyên môn:Tiếng Việt
Họ và tên: Bạch Thò Thanh Thúy
Chức vụ:dạy lớp 5
Sinh hoạch tổ chuyên môn:Tổ 5
Bến Tre,tháng 3 năm 2010

1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
-Giáo viên: GV
-Học sinh: HS
-Học kì: HK

2
A.PHẦN MỞ ĐẦU:
I. Bối cảnh của đề tài:
Giáo dục và đào tạo của nước ta đang bước vào một giai đoạn hết
sức quan trọng,giai đọan đổi mới giáo dục. Mục đích của việc dạy học là
tạo ra được sự phát triển toàn diện của học sinh, đặc biệt là cấp tiểu học đây
là cấp nền tảng. Các em phải được rèn luyện cả đức và tài để mai sau trở
thành một thành viên góp phần xây dựng đất nước Việt Nam Xã Hội Chủ
Nghĩa giàu về kinh tế-mạnh về chính trị. Ngay từ những năm học đầu cấp
này, các em không những học đầy đủ những kiến thức và kĩ năng của cấp
học mà còn được thầy cô rèn luyện chữ viết. Trong thời đại công nghệ
thông tin bùng nổ như hiện nay thì việc rèn chữ viết cho các em là hết sức
quan trọng.
II. Lý do chọn đề tài:
Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trong trường tiểu học, bên cạnh
việc cung cấp kiến thức cho học sinh không thôi thì chưa đủ mà giáo viên
còn phải chú ý đến việc rèn chữ viết và giữ vở cho học sinh vì nét chữ là


tính nết con người. Học sinh có chữ viết rõ ràng, trình bày tập vở sạch đẹp
thì các em mới học tốt tất cả các môn học. Từ đó tôi nghĩ mình phải có kế
hoạch đề ra một số biện pháp giúp học sinh rèn chữ-giữ vở.
III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .
Trong giảng dạy có rất nhiều đề tài mà người giáo viên cần quan tâm
trong dạy học cũng như trong công tác chủ nhiệm. Dạy rèn chữ,giữ vở cho
học sinh mà tôi đặc biệt quan tâm vì lớp học mình đang dạy có nhiều học
sinh cần được rèn chữ.
Phạm vi nghiên cứu: Rèn chữ - giữ vở cho học sinh

3
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 5
4
Trường Tiểu Học Tân Thạch
A.Năm học 2009 – 2010.
IV. Mục đích nghiên cứu:
Để giải quyết những khó khăn trong giảng dạy cũng như trong công
tác chủ nhiệm của mình. Rèn chữ, giữ vở cho học sinh làm cho học sinh có
tính cẩn thận, óc thẩm mỹ, kiên trì và chịu khó. Qua đó, giáo dục các em ý
thức tự trọng và tôn trọng người khác.
V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu:
Nhiều năm liền nhà trường cũng có chuyên đề về chữ viết đẹp, các tổ
khối trong trường cũng có kế hoạch thực hiện. Nhưng đề tài “Một số biện
pháp giúp học sinh rèn chữ-giữ vở” được thực hiện trong lớp của mình
chủ nhiệm.

4
B. PHẦN NỘI DUNG:
I. Cơ sở lí luận:
Sự phát triển của con người là một quá trình liên tục, diễn ra trong

suốt cuộc đời. Giáo dục đạo đức cho học sinh cũng vậy. Trong giảng dạy,
công tác chủ nhiệm thì nhiệm vụ nào cũng hết sức quan trọng. Dạy rèn chữ
-giữ vở cho HScũng là một quá trình liên tục đòi hỏi giáo viên phải kiên trì
và chịu khó, uốn nắn, sửa sai cho học sinh vì nét chữ là tính người.
II. Thực trạng của vấn đề:
1.Thuận lợi:
-Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm đến việc rèn chữ viết cho
học sinh, đặc biệt là viết chữ đẹp và nhà trường đã có truyền thống nhiều
học sinh thi viết chữ đẹp đã đoạt giải cao.
-Bản thân GV cũng rất gương mẫu viết chữ rõ nét và trình bày đẹp
trên bảng lớp.
-Mỗi tuần theo thời khóa biểu lớp có 1 tiết học rèn chữ viết.
-Học sinh đa số viết chữ dễ xem nhưng chưa đẹp nên việc rèn chữ
viết cho học sinh cũng khá thuận lợi .
-Một số phụ huynh có quan tâm đến chữ viết và tập vở của con em
mình.
2.Khó khăn:
-Khi viết học sinh chưa chú ý viết đúng độ cao của con chữ, khoảng
cách giữa các tiếng, ghi dấu thanh không đúng âm chính, chưa lia bút đúng
nét nối của các phụ âm ph,th, kh, gh, ng, ngh, ch…
-Một số em chưa ý thức trong việc trình bày bài làm của mình cho
sạch đẹp, giữ gìn sách vở chưa tốt, bôi xóa tùy tiện.

5

×