Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Chuyên đề ôn học sinh giỏi Ngữ văn Lịch sử THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.34 KB, 41 trang )

I. LÝ do x©y dùng chuyªn ®Ò
Kế hoạch số 65 ngày 29 tháng 9 năm 2012 của Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên
Quang đã khẳng định: “Công tác tổ chức các kỳ thi chọn học sinh giỏi ở các cấp
học nhằm phát hiện, bồi dưỡng học sinh năng khiếu và góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện của các nhà trường, đồng thời nhằm động viên, khuyến
khích học sinh học tập làm chủ tri thức, tăng tính chủ động, sáng tạo trong học tập.
Công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh năng khiếu phải được thực hiện từ cấp
trường đến cấp huyện, cấp tỉnh và cấp quốc gia. Các trường học phải tổ chức tốt
khâu phát hiện học sinh năng khiếu, tổ chức tuyển chọn và bồi dưỡng cho học sinh
các đội tuyển để tham dự các kỳ thi ở cấp cao hơn đạt hiệu quả và chất lượng; ưu
tiên bố trí giáo viên, kinh phí để tổ chức tốt công tác bồi dưỡng, tổ chức thi và
tham gia thi chọn học sinh giỏi các cấp.”
Hiện nay, bàn đến việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi các môn khoa học
xã hội như Ngữ văn – Lịch sử tại trường THPT còn là một vấn đề cần được nghiên
cứu và có những phương án đề xuất thật cụ thể, thiết thực và hữu hiệu. Ở trường
THPT Sông Lô, trong vài năm gần đây, việc bồi dưõng học sinh giỏi chưa có sự
quan tâm và đầu tư nhất định nên kết quả đạt được trong các kì thi chọn học sinh
giỏi chưa cao, đặc biệt là ở các môn khoa học xã hội như Ngữ văn – Lịch sử .
Nguyên nhân có từ nhiều phía: Về phía ban giám hiệu còn chưa quan tâm đi sâu,
đi sát và có kế hoạch dài hơi, quyết liệt trong thực hiện chiến lược đào tạo, bồi
dưỡng học sinh giỏi; về phía giáo viên giảng dạy thì chưa thực sự tâm huyết, gắn
bó với việc đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi. Mặt khác, giáo viên nhìn chung còn
thiếu kinh nghiệm, chưa được cọ sát và thử sức nhiều trong quá trình rèn luyện đội
tuyển thi học sinh giỏi các cấp. Về phía học sinh, các em còn chưa hứng thú và
tâm huyết trong học tập, chưa xác định rõ mục đích phấn đấu của mình, còn chán
và ngại học các môn khoa học xã hội. Mặt khác, tình trạng phân hóa học sinh trên
địa bàn rất lớn. Phần lớn các em học sinh khá giỏi đều không theo học tại trường
THPT Sông Lô mà chuyển đến học tại các trường điểm, trường chuyên, lớp chọn
nên hạt nhân tích cực để thành lập các đội tuyển thi học sinh giỏi là không có.
Trong khi đó, Ban giám hiệu và nhiều đồng chí giáo viên đang công tác tại trường
1


THPT Sông Lô đều nhận thấy việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi là điều
cần làm và phải làm bằng được. Vì vậy, chúng ta cần có giải pháp đầu tư thích
đáng và tổ chức ôn luyện bài bản để các em đạt được thành tích cao trong những
kì thi chọn học sinh giỏi các cấp, đặc biệt là với hai môn học Ngữ văn và Lịch sử.
Nhận thấy tầm quan trọng của việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi, chúng tôi
xin mạnh dạn đưa ra một số đề xuất như sau:
- Thứ nhất, bồi dưỡng học sinh giỏi cần được xác định là một chiến lược lâu dài,
cần có sự đầu tư thật thích đáng thì chúng ta mới có thể đạt được kế hoạch đề ra,
phấn đấu đạt chỉ tiêu 30 học sinh giỏi ở tất cả các bộ môn trong đó có môn Ngữ
văn - Lịch sử. Do tình hình phân hóa học sinh quá lớn nên các em học sinh theo
học tại trường nhìn chung còn nhiều lỗ hổng về kiến thức và kĩ năng. Vì vậy giáo
viên bộ môn tại các lớp cần phát hiện những em học khá, có năng lực, năng khiếu
về các môn Ngữ văn – Lịch sử, đưa vào danh sách và tổ chức ôn luyện cho các em
ngay từ lớp 10, phải có một quá trình ôn luyện lâu dài và có hệ thống mới trang bị
đủ kiến thức và kĩ năng để các em tham gia và đạt giải trong các kì thi chọn học
sinh giỏi.
- Thứ hai, cần lựa chọn đội ngũ các thầy cô giáo dạy giỏi, có kinh nghiệm giảng
dạy và ôn tập thật tốt cho các em. Các thầy cô ôn tập phải thực sự nhiệt tình, sẵn
sàng giúp đỡ, ôn tập và củng cố cho các em trong mọi hoàn cảnh và điều kiện cho
phép, có thể dạy học tự nguyện nếu các em có nhu cầu tìm hiểu, học hỏi và khám
phá. Cần tổ chức tham quan, học hỏi kinh nghiệm giảng dạy và ôn luyện đội tuyển
học sinh giỏi có hiệu quả tại các trường THPT trong tỉnh như: THPT Chuyên,
THPT Tân Trào
- Thứ ba, hiện trạng học sinh lười học trong tất cả các bộ môn đang là một vấn đề
trầm trọng và nan giải. Phần lớn học sinh của trường ý thức học tập chưa cao,
không học bài và không nắm vững bài trước khi đến lớp. Chính vì vậy, rất cần có
những giải pháp hữu hiệu và đồng bộ để chấm dứt tình trạng lười học, không có ý
thức học tập của học sinh hiện nay. Các em học sinh giỏi cần được trang bị kiến
thức đầy đủ qua quá trình học tập nghiêm túc và chăm chỉ; phải “nấu sử sôi kinh”
để biến kiến thức khoa học của nhân loại thành kiến thức của mình thì quá trình

2
học tập mới có chất lượng. Giáo viên giảng dạy cần tạo môi trường học tập thực
sự hứng thú cho các em, lôi cuốn các em vào các hoạt động học tập một cách nhiệt
tình và say mê. Cùng với ý thức chăm chỉ say mê học tập của học sinh là ý thức
trách nhiệm cao của thầy cô giáo giảng dạy. Tất cả đòi hỏi một quá trình làm việc
thật nghiêm túc và có kế hoạch nếu không chỉ là sự hô hào hình thức mà thôi, sẽ
không đạt được bất cứ một kết quả và tiêu chí nào cả. Muốn có được thành công là
phải vượt qua con đường khó khăn, trắc trở; muốn đạt được thành tích cao trong
quá trình phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi, không có ai trải thảm hoa hồng cho
chúng ta đi. Tất cả đòi hỏi sự phấn đấu, nỗ lức ở cả hai phía: Thầy cô giáo và các
em học sinh, trong đó nhân tố học sinh với những năng khiếu thiên bẩm, ý thức
chuyên cần và ý chí phấn đấu vươn lên trong học tập quyết định cho sự thành công
là bảy mươi phần trăm, các thầy cô giáo chỉ chiếm trong phần số ít còn lại.
- Thứ tư, cần đặc biệt rèn luyện kĩ năng tư duy, phát triển tư duy lô gic, khoa học;
rèn kĩ năng viết văn, hành văn. Vấn đề mấu chốt hiện nay là học sinh viết văn, lập
luận còn quá yếu, kĩ năng viết văn nghị luận chưa tốt. Vì vậy, muốn bồi dưỡng
học sinh giỏi môn Ngữ văn-Lịch sử đạt kết quả cao, giáo viên ôn luyện phải đặc
biệt chú trọng khâu rèn kĩ năng viết văn, kĩ năng cảm thụ văn chương cho các em.
- Thứ năm, các đồng chí giáo viên trong tổ Ngữ văn – Lịch sử cần xây dựng
chương trình ôn tập học sinh giỏi cụ thể và chi tiết từ lớp 10 đến lớp 12 và tiến
hành giảng dạy cho các em trên có sở nặng về thực hành, nhẹ về lý thuyết. Cái yếu
của chúng ta là kĩ năng viết văn, hành văn của các em; vì vậy, chúng ta nên chú
trọng vào khâu rèn luyện thực hành, làm bài tập. Thầy cô giáo thường xuyên ra đề
cho các em luyện tập cách viết, cách tư duy khoa học. Sau đó chấm điểm, chữa bài
để các em nhận thức được lỗi sai, khắc phục và sửa chữa, dần dần hoàn thiện kĩ
năng viết văn của mình. Nếu các em làm bài thực hành tốt và thành công trong các
giờ ôn tập thì không lí gì lại không làm bài tốt trong các kì thi chọn học sinh giỏi.
II. Nội dung chuyên đề
1. Phát hiện học sinh giỏi Ngữ văn – Lịch sử
1.1. Thế nào là học sinh giỏi?

3
Học sinh giỏi Văn-Sử trước hết phải là những học sinh có niềm say mê, yêu
thích môn học Văn – Sử. Sự say mê ấy phải được biểu hiện thường xuyên, liên tục
và bằng ý thức tự giác trong học tập như học và làm bài cẩn thận chu đáo, luôn
chủ động tiếp thu kiến thức trong giờ học, đặc biệt phải thể hiện rõ ý thức trách
nhiệm trong bài luyện tập, thực hành rèn luyện kỹ năng mà giáo viên hướng dẫn.
Sự say mê sẽ giúp các em chịu khó tìm tài liệu để mở mang kiến thức, giúp học
sinh phát huy được trí tưởng tượng, sự liên tưởng để sống sâu sắc hơn với những
gì mình đã đọc, đã học.
Học sinh giỏi bộ môn Văn – Sử là những học sinh có những tư chất bẩm
sinh, như tiếp thu nhanh, có tri nhớ bền vững, có khả năng phát hiện vấn đề và có
khả năng sáng tạo. Học sinh giỏi Văn – Sử phải có vốn tri thức phong phú và hệ
thống, chịu khó tìm đọc, tích luỹ để hiều biết rộng và trải nghiệm nhiều về cuộc
sống, con người và xã hội. HSG Văn – Sử có vốn từ tiếng Việt khá dồi dào và sử
dụng chính xác trong quá trình lập luận, viết bài. Thường những em HSG các môn
khoa học xã hội đều có khả năng viết văn giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, diễn đạt
hàm súc và có bản sắc riêng.
1.2. Phát hiện học sinh giỏi Ngữ văn – Lịch sử
Từ quan niệm về học sinh giỏi nói trên, việc phát hiện và bồi dưỡng học
sinh giỏi cần được tiến hành từ đầu lớp 10. Cơ sở của việc tuyển chọn là:
Thứ nhất, tìm hiểu kết quả của học sinh ở cấp THCS qua điểm tổng kết,
điểm thi tốt nghiệp, điểm thi học sinh giỏi.
Thứ hai, giáo viên giảng dạy theo sát quá trình học tập của các em, phát
hiện tố chất và khả năng của các em để đưa vào danh sách đội tuyển nhằm ôn tập
và củng cố kiến thức cho các em.
2. Bồi dưỡng HSG môn Ngữ văn – Lịch sử
2.1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng HSG
Sau khi đã Phát hiện và thành lập được đội ngũ HSG công việc tiếp theo là
xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng HSG (Bao gồm cung cấp kiến
thức, hướng dẫn tự học và rèn luyện kỹ năng). Các khâu trên càng thực hiện chu

đáo bao nhiêu, kết quả càng cao bấy nhiêu. Chuyên đề đi sâu vào các biện pháp
4
cung cp kin thc, rốn luyn k nng quỏ trỡnh phỏt hin v bi dng hc sinh
gii mụn Ng vn Lch s thc s t c hiu qu v cht lng cao
2.2. Xõy dng chng trỡnh bi dng hc sinh gii mụn Ng vn Lch s
PHN I
kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi môn ngữ văn
năm học 2012-2013
Cỏc dng Lp Tờn bi, ch Ni dung kin thc
NGH
LUN
VN HC
10

Văn học dân gian
10
BI 1: KHI QUT
VN HC DN GIAN
VIT NAM
1.Về kiến thức:
- Khỏi nim vn hc dõn gian.
- Cỏc c trng c bn ca VHDG.
- Nhng th loi chớnh ca VHDG.
- Nhng giỏ tr ch yu ca VHDG
2. V k nng
- Nhn thc khỏi quỏt v vn hc dõn gian.
- Cú cỏi nhỡn tng quỏt v vn hc dõn
gian Vit Nam.
BI 2: TRUYN AN
DNG VNG V

M CHU - TRNG
THU
1. V kin thc
- Bi kch nc mt nh tan v bi kch tỡnh
yờu tan v
- Bi hc lch s v tinh thn cnh giỏc vi
k thự v cỏch x lớ ỳng n mi quan h
gia riờng vi chung
- S kt hp hi hũa gia "ct lừi lch s"
vi tng tng, h cu ngh thut ca
dõn gian.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng.
- Diễn đạt lu loát, có hình ảnh và cảm xúc.
BI 3: TM CM
(Truyn c tớch)
1.Về kiến thức:
- Nhng mõu thun, xung t gia dỡ gh
v con chng trong gia ỡnh ph quyn
thi c, gia thin v ỏc trong xó hi. Sc
sng mónh lit ca con ngi v nim tin
ca nhõn dõn.
- Kt cu ca truyn c tớch : ngi nghốo
kh, bt hnh tri qua nhiu hon nn cui
5
NGH

LUN
VN HC
10
10
cựng c hng hnh phỳc. S dng hp
lớ, sỏng to cỏc yu t thn kỡ.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
BI 4: CA DAO THAN
THN, YấU THNG
TèNH NGHA
1.Về kiến thức:
- Ni nim xút xa, ng cay v tỡnh cm
yờu thng thu chung, m thm õn tỡnh
ca ngi bỡnh dõn trong xó hi c.
- Nhng c sc ca ngh thut dõn gian
trong vic th hin tõm hn ngi lao
ng.
2.Về kĩ năng:
- Biết vận dụng những hiểu biết về ca dao
để đọc - hiểu tác phẩm và làm bài văn nghị
luận về ca dao
BI 5: CA DAO HI
HC
1.Về kiến thức: Tõm hn lc quan yờu i
v trit lớ nhõn sinh lnh mnh ca ngi
lao ng Vit Nam ngy xa c th

hin bng ngh thut tro lng thụng
minh, húm hnh.
2.Về kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu
biết về ca dao để đọc -hiểu tác phẩm và
làm bài văn nghị luận về ca dao
văn học trung đại việt nam thế kỉ x-xix
BI 1: T LềNG
(Phm Ng Lóo)
1. V kin thc
- V p ca con ngi thi Trn vi tm
vúc, t th, lớ tng cao c ; v p ca
thi i vi khớ th ho hựng, tinh thn
quyt chin thng.
- Hỡnh nh kỡ v ; ngụn ng hm sỳc, giu
tớnh biu cm.
2. Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng.
- Diễn đạt lu loát, có hình ảnh và cảm xúc.
- Bố cục chặt chẽ, rõ ràng.
BI 2: Bảo kính
cảnh giới
(Nguyễn Trãi)
1. V kin thc
- V p ca bc tranh cnh ngy hố c
gi t mt cỏch sinh ng.
- V p tõm hn Nguyn Trói : nhy cm

vi thiờn nhiờn, vi cuc sng i thng
ca nhõn dõn, luụn hng v nhõn dõn vi
mong mun "Dõn giu khp ũi
6
NGH
LUN
VN HC
10
phng".
- Ngh thut th Nụm c ỏo, nhng t
lỏy sinh ng v cõu th lc ngụn t
nhiờn.
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
BI 3: NHN
(Nguyn Bnh Khiờm)
1. Kin thc
- Mt tuyờn ngụn v li sng ho hp vi
thiờn nhiờn, ng ngoi vũng danh li, gi
ct cỏch thanh cao c th hin qua
nhng rung ng tr tỡnh, cht trớ tu.
- Ngụn ng mc mc, t nhiờn nhng n ý
thõm trm, giu tớnh trớ tu.
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.

- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
Bi 4: Độc tiểu
thanh kí
(Nguyn Du)
1.Về kiến thức:
-Hiểu đặc sắc về nội dung và giá trị nghệ
thuật của Đọc tiểu thanh kí ,tâm sự về số
phận con ngời và thời cuộc
-Hiểu một vài đặc điểm của thơ trữ tình
trung đại VN
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
BI 5: PH SễNG
BCH NG
(Bch ng giang
phỳ - TRNG HN
SIấU)
1. Kin thc
- Nim t ho v truyn thng yờu nc v
truyn thng o lớ nhõn ngha ca dõn
tc.
- S dng li "ch - khỏch i ỏp", cỏch
dựng hỡnh nh in c chn lc, cõu vn t
do phúng tỳng,

2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
BI 6: Tác gia
1.Về kiến thức:
- Biết một số nét chính về thời đại ,thân thế
và sự nghiệp; cuộc đời hào hùng và bi th-
ơng, t tởng nhân nghĩa cao cả
7
NGH
LUN
VN HC
10
nguyễn trãi
- Sự nghiệp sáng tác phong phú đa dạng,
chất anh hùng ca và chất trữ tình trong thơ
văn, những đóng góp lớn về hình thức
truyện thơ Nôm
- Minh hoạ đợc một số giá trị nội dung và
nghệ thuật nổi bật qua những tác phẩm đã
học
2.Về kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu
biết về tác giả để đọc -hiểu tác phẩm và
làm bài văn nghị luận về tác giả văn học
BI 7: Bình ngô đại
cáo
1.Về kiến thức:

-Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo :Bản
tuyên ngôn hoà bình giàu t tởng nhân
nghĩa, tinh thần yêu nớc, tự hào dân tộc sự
kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và
trữ tình, lập luận chặt chẽ, sắc bén; giọng
điệu hào hùng
-Nhận biết một vài đặc điểm cơ bản của
thể Cáo
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng.
- Diễn đạt lu loát, có hình ảnh và cảm xúc.
- Bố cục chặt chẽ, rõ ràng.
Bi 8: Tác gia
nguyễn du
1.Về kiến thức:
- Biết một số nét chính về thời đại, thân thế
và sự nghiệp của Nguyễn Du: Cuộc đời
thăng trầm trong một thời kì lịch sử đầy
biến động, tấm lòng nhân đạo cao cả,
những đóng góp to lớn về hình thức truyện
thơ Nôm
- Minh hoạ đợc một số giá trị nội dung và
nghệ thuật nổi bật qua những tác phẩm đã
học
2.Về kĩ năng: Biết vận dụng những hiểu

biết về tác giả để đọc - hiểu tác phẩm và
làm bài văn nghị luận về tác giả văn học
Bi 9: Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
- Hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật một số đoạn trích tiêu biểu của tác
phẩm truyện Kiều, giá trị hiện thực và
nhân đạo sâu sắc
- Nghệ thuật kể truyện và miêu tả tâm lí
- Hiểu một vài đặc điểm cơ bản của truyện
thơ Nôm
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng.
- Diễn đạt lu loát, có hình ảnh và cảm xúc.
- Bố cục chặt chẽ, rõ ràng.
8
NGH
LUN
VN HC
BI 10: TèNH CNH
L LOI CA NGI
CHINH PH
(Trớch bn din Nụm
Chinh ph ngõm)
Nguyờn tỏc ch Hỏn :
NG TRN CễN

Bn din Nụm : ON TH
IM
1. Kin thc
- Ting núi ũi quyn c hng hnh
phỳc la ụi th hin qua vic miờu t th
gii ni tõm y nhng mong nh, cụ n,
khao khỏt, ca ngi chinh ph cú chng
i chinh chin trong chin tranh phong
kin.
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
BI 11: NI SU ON
CA NGI CUNG
N
(Trớch Cung oỏn
ngõm NGUYN GIA
THIU)
1. Kin thc
- Th gii ni tõm y bi phn ca ngi
cung n v nim khao khỏt hnh phỳc la
ụi ngm n bờn trong.
- Bỳt phỏp tng trng, t cnh ng tỡnh
v s ti hoa, tinh t trong ngh thut th
hin ca tỏc gi.
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến

tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
LP
11
văn học trung đại việt nam thế kỉ x-xix
11
Bài 1: Tự tình (II)
(xuân hơng)
1.Về kiến thức:
- Tâm trạng bi kịch ,tính cách và bản lĩnh
của HXH
- Khả năng Việt hóa thơ Đờng ,dùng từ
ngữ độc đáo ,sắc nhọn ,đa ngôn ngữ đời th-
ờng vào thơ ca
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
Bài 2: Tác gia
Nguyễn Khuyến
1.Về kiến thức:
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn nhân cách của
một nhà nho u thời mẫn thế, nặng lòng vì
nớc vì dân qua thơ văn Nguyễn Khuyến

- Cảm nhận tình yêu quê hơng làng cảnh
Việt Nam, sự gắn bó nghĩa tình sâu nặng
với ngời dân thôn quê ở Nguyễn Khuyến
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác giả văn học.
9
NGH
LUN
VN HC
11
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
Bài 3: Mùa thu câu

(chùm thơ thu)
(nguyễn khuyến)
1.Về kiến thức:
- Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nông
thôn đồng bằng Bắc Bộ ,tình yêu thiên
nhiên ,đất nớc và tâm trạng của tác giả
- Sự tinh tế ,tài hoa trong nghệ thuật tả
cảnh và trong cách sử dụng ngôn từ của
Nguyễn khuyến
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị

luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
Bài 4: Tiến sĩ giấy
(nguyễn khuyến)
1.Về kiến thức:
- Cảm nhận về sự lố lăng kệch cỡm trong
thi cử vào buổi hán học đã suy tàn
- Hình ảnh những tiến sĩ giấy dởm biểu t-
ợng cho suy đồi của nho giáo
- Thái độ châm biếm mỉa mai, chua xót,
đắng cay. Nghệ thuật trào phúng, đả kích
sâu cay
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
Bài 5: Khóc dơng
khuê
(nguyễn khuyến)
1.Về kiến thức:
Cm nhn c ting khúc bn chõn
thnh, xút xa, nui tic ca nh th ;
Hiu c tõm trng nhõn vt tr tỡnh
qua õm hng da dit ca th th song tht
lc bỏt.
2.Về kĩ năng:

- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt.
Bài 6: Thơng vợ
(trần tế xơng)
1.Về kiến thức:
-Hình ảnh ngời vợ tần tảo ,đảm đang ,giàu
đức hi sinh và ân tình sâu nặng cùng tiếng
cời tự trào của Tú Xơng
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
10
NGH
LUN
VN HC
11
11
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt.
Bài 7: vịnh khoa
thi hơng
(trần tế xơng)
1.Về kiến thức:
Cm nhn c ting ci chõm bim

chua chỏt ca nh th, nhn ra thỏi xút
xa ti nhc ca ngi trớ thc Nho hc
trc cnh mt nc: S xỏo trn ca
trng thi ; quang cnh trng thi nhch
nhỏc, nhn nhỏo, ụ hp v thỏi ca nh
th
Thy c cỏch s dng t ng, kt hp
vi cõu th giu hỡnh nh, õm thanh.
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt.
Bài 8: Bài ca ngất
ngởng
(nguyễn công trứ)
1.Về kiến thức:
- Con ngời Nguyễn Công Trứ thể hiện
trong hình ảnh Ông ngất ngởng
- Phong cách sống ,thái độ sống của tác
giả khác đời, khác ngời, vợt lên thói tục, tự
khẳng đinh bản lĩnh cá nhân
Thy c nhng c im ni bt ca
th hỏt núi.
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị

luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
Bài 9: Bài ca ngắn
đi trên bãi cát
(cao Bá quát)
1.Về kiến thức:
- Thấy đợc sự bế tắc, chán ghét con đờng
danh lợi tầm thờng đơng thời và niềm khao
khát đổi thay
Thy c tõm trng bi phn ca k s
cha tỡm c li ra trờn ng i ;
Hiu c c im th c th v cỏc
hỡnh nh biu tng trong bi th.
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt.
1.Về kiến thức:
- Bức tợng đài bi tráng về ngời nông dân
Nam Bộ yêu nớc buổi đầu chống thực dân
11
NGH
LUN
VN HC
11
Bài 10: Văn tế

nghĩa sĩ cần giuộc
(nguyễn đình chiểu)
pháp
- Thái độ cảm phục xót thơng của tác giả
- Tính trữ tình, thủ pháp tơng phản và việc
sử dụng ngôn ngữ
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
Bài 11: chạy giặc
(nguyễn đình chiểu)
1.Về kiến thức:
- Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của
tác phẩm thơ trung đại:
- Cm nhn c tỡnh cnh "x nghộ tan
n" ; nhng mt mỏt ca nhõn dõn khi
gic n v thy c thỏi , tỡnh cm
ca tỏc gi ;
- Hiu c ngh thut t thc kt hp vi
khỏi quỏt qua s dng hỡnh nh, ngụn t.
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập

luận hành văn tốt
Bài 12: Hơng sơn
phong cảnh ca
(chu mạnh trinh)
1.Về kiến thức:
Cm nhn c cnh vt nờn th, nờn
ho ca Hng Sn. Thy c s ho
quyn gia tm lũng thnh kớnh trang
nghiờm vi tỡnh yờu quờ hng t nc
ti p.
Cỏch s dng t to hỡnh, kt hp vi
ging th khoan thai nh nhng nh ru,
nh mi mc.
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
văn xuôi HIệN ĐạI việt nam Từ ĐầU THế Kỉ XX - 1945
Bài 1: Khái quát
VHVN từ đầu thế kỉ
xx đến cách mạng
tháng 8/1945
1.Về kiến thức:
Thy c din mo mt nn vn hc
mi : s hin i, tc phỏt trin v s
phõn hoỏ sõu sc.
Cú cỏch nhỡn khỏch quan v bin chng v

mt thi kỡ vn hc mi.
12
NGH
LUN
VN HC
11
11
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến bài khái quát đặc điểm văn
học.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
Bài 2: Hai đứa trẻ
(Thạch Lam)
1.Về kiến thức:
Bc tranh ph huyn vi cnh ngy tn,
ch tn, nhng kip ngi tn qua cm
nhn ca hai a tr.
Nim xút xa, thng cm ca nh vn
trc cuc sng qun quanh, tự ng ca
nhng ngi lao ng nghốo ni ph
huyn v s trõn trng nõng niu nhng
khỏt vng nh bộ nhng ti sỏng ca h.
Tỏc phm m yu t hin thc va
phng pht cht lóng mn, cht th ; l
truyn tõm tỡnh vi li k th th nh mt

li tõm s.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
Bài 3: Chữ ngời tử

(nguyễn tuân)
1.Về kiến thức:
- Giới thiệu về tập truyện ngắn Vang bóng
một thời của Nguyễn Tuân.
c im chớnh ca hỡnh tng nhõn
vt Hun Cao : Ct cỏch ca mt ngh s
ti hoa ; khớ phỏch ca mt trang anh
hựng ngha lit ; v p trong sỏng, thiờn
lng ca mt con ngi trng ngha
khinh ti.
Quan nim v cỏi p v tm lũng yờu
nc kớn ỏo ca Nguyn Tuõn.
- Xõy dng tỡnh hung truyn c ỏo ;
to khụng khớ c xa ; bỳt phỏp lóng
mn v ngh thut tng phn ; ngụn ng
giu tớnh to hỡnh.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị

luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
13
NGH
LUN
VN HC
11
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
Bài 4: Hạnh
phúc của
một tang gia
Trích"Sốđỏ"
Vũ Trọng Phụng
1.Về kiến thức:
- Giới thiệu về tiểu thuyết Số đỏ của Vũ
Trọng Phụng và đoạn trích Hạnh phúc của
một tang gia?
Thy c bn cht l lng, i bi ca
xó hi thng lu thnh th trc Cỏch
mng ;
Thỏi phờ phỏn mnh m xó hi ng
thi khoỏc ỏo vn minh, "u hoỏ" nhng
thc cht ht sc gi di, i bi v ni
xút xa kớn ỏo ca tỏc gi trc s bng
hoi o c con ngi.

Bỳt phỏp tro phỳng c sc : to dng
mõu thun v nhiu tỡnh hung hi hc,

xõy dng chõn dung bim ho sc so,
ging iu chõm bim.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
Bài 5: nam cao - chí
phèo
1.Về kiến thức:
Tỏc gi : Nm c nhng nột c bn
v tiu s, quan im ngh thut, cỏc
ti chớnh, t tng ch o v phong cỏch
ngh thut ca nh vn.
Tỏc phm Chớ Phốo
+ Hỡnh tng nhõn vt Chớ Phốo (nhng
bin i v nhõn hỡnh, nhõn tớnh sau khi
tự ; nht l tõm trng v hnh ng ca
Chớ sau khi gp th N cho n lỳc t sỏt) ;
+ Giỏ tr hin thc v nhõn o sõu sc,
mi m ca tỏc phm ;
+ Nhng nột c sc trong ngh thut
truyn ngn Nam Cao nh in hỡnh hoỏ
nhõn vt, miờu t tõm lớ, ngh thut trn
thut, ngụn ng ngh thut,
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.

- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
14
NGH
LUN
VN HC
11
11
rõ ràng.
Bài 6: Đời thừa
(nam cao)
1.Về kiến thức:
- Bi kịch sống thừa, bi kịch giấc mộng văn
chơng và nguyên tắc tình thơng qua nhân
vật Hộ
- Giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo sâu sắc
của tác phẩm
- Chất hiện thực, chất triết lí tỉnh táo, sắc
lạnh, tài năng phân tích tâm lí bậc thầy
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.

Bài 7: Vi hnh
(Nguyn i Quc)
1.Về kiến thức:
Nm c tỡnh hung ca truyn ; bn
cht bự nhỡn ca Khi nh, õm mu th
on ca bn thc dõn, thỏi thự ch
ca chỳng vi ngi Vit Nam yờu nc
v cỏch mng ;
Hiu c nhng c sc ngh thut ca
truyn ngn: Ngh thut to tỡnh hung
c ỏo, ging iu v hỡnh thc k
chuyn c ỏo,
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
Bài 8: Vĩnh biệt Cửu
Trùng Đài
(Nguyễn Huy Tởng)
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học về tác phẩm kịch. Hiểu và
phân tích đúng trọng tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,

rõ ràng.
Thơ HIệN ĐạI việt nam Từ ĐầU THế Kỉ XX - 1945
Bài 1: Hầu trời
(Tản Đà)
1.Về kiến thức:
ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ và quan
niệm mới về nghề văn của Tản Đà ;
Những sáng tạo trong hình thức nghệ thuật
của bài thơ : thể thơ thất ngôn trờng thiên
khá tự do ; giọng điệu thoải mái, tự nhiên ;
ngôn ngữ sinh động,
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
15
NGH
LUN
VN HC
11
ng thể loại
Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,
đoạn thơ.
Bài 2: Tác gia xuân
diệu
1.Về kiến thức:
Niềm khát khao giao cảm với đời và quan
niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân
Diệu.
Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ
Xuân Diệu trớc Cách mạng tháng Tám.
2.Về kĩ năng:

- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác giả văn học.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
Bài 3: Vội vàng
(xuân diệu)
1.Về kiến thức:
Niềm khát khao giao cảm với đời và quan
niệm nhân sinh, thẩm mĩ mới mẻ của Xuân
Diệu.
Đặc sắc của phong cách nghệ thuật thơ
Xuân Diệu trớc Cách mạng tháng Tám.
Thy c s kt hp hi ho gia mch
cm xỳc di do v mch trit lun sõu sc
ca bi th cựng nhng sỏng to trong
hỡnh thc th hin.
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại
Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,
đoạn thơ.
Bài 4: đây mùa thu
tới
(xuân diệu)
1.Về kiến thức:
- Mùa thu và lòng ngời đợm buồn trong
bức tranh thu cổ điển, hiện đại
- Nghệ thuật thơ vừa cổ điển, vừa mang sắc

thái thơ lãng mạn pháp hiện đại
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại
Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,
đoạn thơ.
Bài 5: Thơ duyên
(xuân diệu)
1.Về kiến thức:
- Cảnh chiều thu nên thơ, nên nhạc; tâm
hồn ngời vui tơi, trong trẻo trong những
rung động yêu thơng đầu đời
- Sắc thái trữ tình lãng mạn, tả cảnh tài
tình, ý thơ mang màu sắc cổ điển, hiện đại,
bút pháp tả cảnh ngụ tình
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại
16
NGH
LUN
VN HC
11
Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,
đoạn thơ.
Bài 6: Trng giang
(huy cận)
1.Về kiến thức:
Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên tràng
giang và tâm trạng của nhà thơ.

Đôi nét phong cách nghệ thuật thơ Huy
Cận : sự kết hợp giữa hai yếu tố cổ điển và
hiện đại ; tính chất suy tởng, triết lí,
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại.
Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình.
Bài 7: đây thôn vĩ
dạ
(hàn mặc tử)
1.Về kiến thức:
Vẻ đẹp thơ mộng, đợm buồn của thôn Vĩ
và nỗi buồn, cô đơn trong cảnh ngộ bất hạnh
của một con ngời tha thiết yêu thiên nhiên,
yêu sự sống.
Phong cách thơ Hàn Mặc Tử qua bài thơ :
một hồn thơ luôn quằn quại yêu, đau ; trí
tởng tợng phong phú ; hình ảnh thơ có sự
hoà quyện giữa thực và ảo.
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại.
Cảm thụ, phân tích, viết bài nghị luận văn
học về tác phẩm thơ.
Bài 8: tơng t
(Nguyễn Bính)
1.Về kiến thức:
Cm nhn c tõm trng ca chng trai
quờ trong mt tỡnh yờu n phng ;
Tõm t v khỏt vng ca chng trai v

mt tỡnh yờu chung thu vi tt c nim
yờu thng, trỏch múc, hn gin, mong
mi.
Thy c truyn thng th ca dõn gian
trong sỏng to ngh thut ca Nguyn
Bớnh.
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại ;
Biết viết bài nghị luận văn học về bài
thơ, đoạn thơ.
bài 9: Tống biệt
hành (thâm tâm)
1.Về kiến thức:
- Hình tợng ngời li khách với chí nhớn và
tinh thần kiên quyết ra đi thực hiện lí tởng
- Tâm trạng lu luyến, vơng vấn, bịn rịn của
ngời đi, kẻ ở và thái độ quyết dứt áo ra đi
- Nghệ thuật: Thể hành, âm hởng của cuộc
biệt li trong thơ ca cổ điển, giọng thơ rắn
rỏi, ghồ ghề, kiên quyết, hơi thơ hùng
17
NGH
LUN
VN HC
tráng
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại ;
- Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,

đoạn thơ.
bài 10: Chiều xuân
(Anh thơ)
1.Về kiến thức:
Cm nhn c bc tranh quờ vo mựa
xuõn vựng ng bng Bc B qua khụng
khớ, nhp sng v nhng hỡnh nh tiờu biu
gn gi ;
Thy c mt vi c sc ngh thut
th Anh Th: Trớ tng tng, nng lc
miờu t, to dng bc tranh quờ.
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại
Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,
đoạn thơ.
bài 11: Nhật kí
trong tù
(Hồ chí minh)
1.Về kiến thức:
- Những nhận định, đánh giá về nội dung
và nghệ thuật tập thơ Nhật kí trong tù
+ Về bức tranh xã hội nhà tù Tởng Giới
Thạch đợc phản ánh trong tác phẩm
+ Về bức chân dung tự họa con ngời tinh
thần Hồ Chí Minh
- Nghệ thuật thơ cổ điển mà hiện đại, ngôn
từ hàm xúc, thi liêu thơ xa, bút pháp chấm
phá, lấy điểm vẽ diện, tả cảnh ngụ tình
2.Về kĩ năng:

- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
tác phẩm văn học, giá trị tập thơ.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
bài 12: Chiều tối
(nhật kí trong tù
hồ chí minh)
1.Về kiến thức:
Lòng yêu thiên nhiên, yêu con ngời, yêu
cuộc sống ; nghị lực kiên cờng vợt lên hoàn
cảnh, phong thái tự tại và niềm lạc quan của
Hồ Chí Minh.
Vẻ đẹp của thơ trữ tình Hồ Chí Minh : sự
kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và hiện
đại, giữa chất thép và chất tình.
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu tác phẩm trữ tình.
Phân tích một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt
theo đặc trng thể loại.
bài 13: Lai tân
(nhật kí trong tù
hồ chí minh)
1.Về kiến thức:
Thy c hin thc nh tự Tng Gii
18
NGH
LUN
VN HC

Thch v tớnh chin u ca bi th ;
Nhn thc c c sc ca bỳt phỏp
tro phỳng trong th H Chớ Minh.
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại
Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ.
bài 14: Giải đi sớm
(nhật kí trong tù
hồ chí minh)
1.Về kiến thức:
Lòng yêu thiên nhiên, yêu con ngời, yêu
cuộc sống ; nghị lực kiên cờng vợt lên hoàn
cảnh, phong thái tự tại và niềm lạc quan của
Hồ Chí Minh.
Vẻ đẹp của thơ trữ tình Hồ Chí Minh : sự
kết hợp hài hoà giữa màu sắc cổ điển và hiện
đại, giữa chất thép và chất tình.
2. Kĩ năng
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại
Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ.
bài 15: từ ấy
(tố hữu)
1.Về kiến thức:
1. Kiến thức
Niềm vui và nhận thức mới về lẽ sống, sự
chuyển biến sâu sắc trong tình cảm, của
ngời thanh niên khi đợc giác ngộ lí tởng
cộng sản.

Nghệ thuật diễn tả tâm trạng.
Hiu c s vn ng ca t th v
nhng c sc trong hỡnh nh, ngụn ng,
nhp iu,
2.Về kĩ năng:
2. Kĩ năng
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại ;
Biết viết bài nghị luận văn học về bài
thơ, đoạn thơ.
bài 16: Nhớ đồng
(tố hữu)
1.Về kiến thức:
Cm nhn c ni nh da dit ca
ngi tự cng sn vi cuc sng ngoi xó
hi ;
La chn hỡnh nh, miờu t din bin tõm
trng nhõn vt tr tỡnh.
2.Về kĩ năng:
Đọc - hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc tr-
ng thể loại ;
Biết viết bài nghị luận văn học về bài
thơ, đoạn thơ.
1.Về kiến thức:
Hiu c tinh thn th mi trờn c hai
19
NGH
LUN
VN HC
bài 17: Một thời

đại trong thi ca
(hoài thanh-hoài
chân)
bỡnh din vn chng v xó hi ;
Thy c nhng nột c sc trong cỏch
ngh lun ca Hoi Thanh.
Quan nim v th mi v nhn thc ý
ngha thi i ca th mi.
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
bài văn nghị luận bàn về lí luận thơ ca
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
LP
12
văn xuôi HIệN ĐạI việt nam 1945 - 1975
12
BI 1: VN HC
VIT NAM T SAU
CCH MNG THNG
8/1945 N HT TH
K XX
1.Về kiến thức:
Nhn bit c bi cnh lch s v
nhng c im c bn ca vn hc Vit
Nam t sau Cỏch mng thỏng Tỏm 1945
n ht th k XX.
Hiu c nhng thnh tu chớnh ca

vn hc giai on ny v nhng úng
gúp ca cỏc tỏc gi, tỏc phm tiờu biu
i vi nn vn hc v vi s nghip
cỏch mng ca dõn tc.
2.Về kĩ năng:
- Làm quen với các dạng đề liên quan đến
bài văn nghị luận bàn về một vấn đề trong
giai đoạn văn học
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề, bố cục sáng rõ, lập
luận hành văn tốt
Bi 2: Tỏc gi
Nguyn i Quc -
H Chớ Minh
TUYấN NGễN C
LP
1.Về kiến thức:
- Tỏc gi : Khỏi quỏt v quan im sỏng
tỏc v phong cỏch ngh thut ca H Chớ
Minh.
- Tỏc phm : gm ba phn. Phn mt nờu
nguyờn lớ chung ; phn hai vch trn
nhng ti ỏc ca thc dõn Phỏp ; phn ba
tuyờn b v quyn t do, c lp v quyt
tõm gi vng quyn c lp, t do ca
ton th dõn tc.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác giả, tác phẩm văn học.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị

luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
20
NGH
LUN
VN HC
12
12
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
bài 3: Ngời lái đò
sông đà
(nguyễn tuân)
1.Về kiến thức:
- Cm nhn c v p ca con sụng
v hỡnh tng ngi lỏi ũ. T ú,
hiu c tỡnh yờu, s m say ca
Nguyn Tuõn i vi thiờn nhiờn v con
ngi lao ng min Tõy Bc T quc ;
- Thy c s ti hoa, uyờn bỏc ca
nh vn v hiu c nhng nột c sc
ngh thut ca thiờn tu bỳt.
- Vn t ng di do, bin hoỏ ; cõu
vn a dng, nhiu tng, giu hỡnh nh v
nhp iu ; nhng vớ von so sỏnh, liờn
tng, tng tng c ỏo, bt ng.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị

luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
bài 4: Ai đã đặt tên
cho dòng sông
(hoàng phủ ngọc t-
ờng)
1.Về kiến thức:
- Hiu c c trng ca th loi bỳt kớ
v c sc ngh thut ca bi kớ.
- V p c ỏo, a dng ca sụng
Hng v tỡnh yờu, nim t ho ca tỏc
gi i vi dũng sụng quờ hng, x Hu
thõn thng v t nc.
- Li hnh vn uyn chuyn, ngụn ng
gi cm, giu hỡnh nh v nhp iu ;
nhiu so sỏnh, liờn tng mi m, bt
ng, thỳ v, nhiu n d, nhõn hoỏ, ip
ng c s dng ti tỡnh.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
1.Về kiến thức:

- Ni thng kh ca ngi dõn min nỳi
Tõy Bc di ỏch thng tr ca bn
phong kin v thc dõn. V p tõm hn,
21
NGH
LUN
VN HC
12
bài 5: Vợ chồng a
phủ
(tô hoài)
sc sng tim tng mónh lit v quỏ trỡnh
vựng lờn t gii phúng ca ng bo
vựng cao.
- Ngh thut xõy dng nhõn vt sinh
ng, chõn thc ; miờu t v phõn tớch
tõm lớ nhõn vt sc so, tinh t ; li k
chuyn hp dn, ngụn ng mang phong v
v mu sc dõn tc, giu tớnh to hỡnh v
y cht th.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
bài 6: Vợ nhặt
(kim lân)

1.Về kiến thức:
- Tỡnh cnh thờ thm ca ngi nụng dõn
trong nn úi khng khip nm 1945 v
nim khỏt khao hnh phỳc gia ỡnh, nim
tin vo cuc sng, tỡnh thng yờu ựm
bc gia nhng con ngi nghốo kh
ngay trờn b vc ca cỏi cht.
- Xõy dng tỡnh hung truyn c ỏo,
ngh thut k chuyn hp dn, ngh thut
miờu t tõm lớ nhõn vt c sc.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
bài 7: Rừng xà nu
(nguyễn trung thành)
1.Về kiến thức:
- Hỡnh tng rng x nu - biu tng ca
cuc sng au thng nhng kiờn cng
v bt dit.
- Hỡnh tng nhõn vt Tnỳ v cõu chuyn
bi trỏng v cuc i anh th hin y
nht cho chõn lớ : dựng bo lc cỏch mng
chng li bo lc phn cỏch mng, u
tranh v trang l con ng tt yu t
gii phúng.

- Cht s thi th hin qua ct truyn, bỳt
phỏp xõy dng nhõn vt, ging iu v v
22
NGH
LUN
VN HC
12
12
p ngụn ng ca tỏc phm
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
bài 8: Những đứa
con trong gia
đình
(nguyễn thi)
1.Về kiến thức:
- Hiu c ngun gc to nờn sc mnh
tinh thn to ln v nhng chin thng ca
dõn tc Vit Nam trong cuc khỏng chin
chng M cu nc ;
- Phm cht tt p ca nhng con ngi
trong gia ỡnh Vit, nht l Chin v Vit.
- Ngh thut trn thut c sc, ngh thut
xõy dng tớnh cỏch v miờu t tõm lớ nhõn

vt, ngụn ng phong phỳ, gúc cnh, m
cht hin thc v mu sc Nam B.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng.
Thơ HIệN ĐạI việt nam 1945 - 1975
bài 1: tây tiến
(Quang dũng)
1.Về kiến thức:
- Bc tranh thiờn nhiờn hựng v, d di
nhng m l, tr tỡnh v hỡnh nh ngi
lớnh Tõy Tin vi v p ho hựng, ho
hoa.
- Bỳt phỏp lóng mn c sc, ngụn t giu
tớnh to hỡnh.
2.Về kĩ năng:
- c - hiu mt bi th tr tỡnh theo c
trng th loi.
- Rốn k nng cm th th.
- Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,
đoạn thơ.
bài 2: tác gia tố
hữu
1.Về kiến thức:
Bit nhng nột c bn v thi i, thõn

th v s nghip ca T Hu : con ngi
chớnh tr v con ngi th ca thng nht ;
nim say mờ lớ tng cỏch mng v tỡnh
cm thu chung, son st vi t nc,
23
NGH
LUN
VN HC
12
nhõn dõn, lónh t ; cõy bỳt tr tỡnh
chớnh tr m bn sc dõn tc.
2.Về kĩ năng: Làm quen với các dạng đề
liên quan đến tác giả, tác phẩm.
- Nắm vững phơng pháp làm bài văn nghị
luận văn học. Hiểu và phân tích đúng trọng
tâm yêu cầu của đề
- Biết lựa chọn dẫn chứng, diễn đạt lu loát,
có hình ảnh và cảm xúc, bố cục chặt chẽ,
rõ ràng
bài 3: việt bắc
(tố hữu)
1.Về kiến thức:
- Khỳc hi tng õn tỡnh v Vit Bc trong
nhng nm cỏch mng v khỏng chin gian
kh; bn anh hựng ca v cuc khỏng chin;
bn tỡnh ca v ngha tỡnh cỏch mng v
khỏng chin.
- Tớnh dõn tc m nột: th th lc bỏt; kiu
kt cu i ỏp; ngụn ng, hỡnh nh m
sc thỏi dõn gian, dõn tc.

2.Về kĩ năng:
- c - hiu th tr tỡnh theo c trng th
loi.
- Rốn luyn k nng cm th th.
- Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,
đoạn thơ.
bài 4: đất nớc
(nguyễn khoa điềm)
1.Về kiến thức:
- Cỏi nhỡn mi m, sõu sc v t nc: t
nc l ca nhõn dõn, do nhõn dõn sỏng
to, gỡn gi.
- Cht chớnh lun ho quyn cựng cht tr
tỡnh v kh nng vn dng mt cỏch sỏng
to ngun cht liu vn hoỏ, vn hc dõn
gian.
2.Về kĩ năng:
- c - hiu tỏc phm th tr tỡnh theo c
trng th loi.
- Lm quen vi ging th giu cht trớ tu,
suy t.
- Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,
đoạn thơ.
bài 5: đất nớc
(nguyễn đình thi)
1.Về kiến thức:
- Thy c mch cm xỳc th : t mựa
thu ca t tri suy ngh v mựa thu cỏch
mng, nim vui lm ch, lũng t ho v
t nc ;

- Nm c c im ngh thut ca th
Nguyn ỡnh Thi : dt do cm xỳc, cú
24
NGH
LUN
VN HC
12
12
nhiu tỡm tũi, sỏng to trong hỡnh thc th
hin theo hng hin i v giu nhc
iu.
2.Về kĩ năng:
- c - hiu tỏc phm th tr tỡnh theo c
trng th loi.
- Lm quen vi ging th giu cht trớ tu,
suy t.
- Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,
đoạn thơ.
bài 6: Tiếng hát
con tàu
(chế lan viên)
1.Về kiến thức:
- Hiu c din bin tõm trng ca nhõn
vt tr tỡnh : li gic gió thụi thỳc, by t
trc tip tỡnh cm qua dũng hoi nim v
khỏt vng lờn ng ;
- Nm c ngh thut th giu cht trit
lớ, suy tng.
2.Về kĩ năng:
- c - hiu tỏc phm th tr tỡnh theo c

trng th loi.
- Lm quen vi ging th giu cht trớ tu,
suy t.
- Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,
đoạn thơ.
bài 7: Sóng
(xuân quỳnh)
1.Về kiến thức:
- V p tõm hn ca ngi ph n trong
tỡnh yờu qua hỡnh tng "súng".
- c sc trong ngh thut xõy dng hỡnh
tng n d, ging th tha thit, sụi ni,
nng nn, nhiu suy t, trn tr.
2.Về kĩ năng:
- c - hiu tỏc phm th tr tỡnh theo c
trng th loi.
- Lm quen vi ging th giu cht trớ tu,
suy t.
- Biết viết bài nghị luận văn học về bài thơ,
đoạn thơ.
bài 8: Dọn về làng
(nông quốc chấn)
1.Về kiến thức:
- Thy c cuc sng gian kh ca nhõn
dõn Cao - Bc - Lng v ti ỏc dó man
ca thc dõn Phỏp, nim vui ca nhõn dõn
khi quờ hng c gii phúng ;
- Ngụn ng, hỡnh nh th cú nhng c
sc riờng, va sinh ng va c th, th
hin cỏch cm nhn riờng ca ngi dõn

min nỳi.
25

×