Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tập huấn văn:Tổ chức KTĐG theo chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 30 trang )

1
TỔ CHỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC
KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG
DẠY, HỌC MÔN NGỮ VĂN
3
THUẬN LỢI
4
KHÓ KHĂN
5
Hai khâu trong một quy trình thống nhất
nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu
dạy học:
-
Kiểm tra: thu thập thông tin từ riêng lẻ
đến hệ thống về kết quả thực hiện mục
tiêu dạy học ;
-
Đánh giá: xác định mức độ đạt được của
quá trình dạy học so với mục tiêu dạy học.
6
CHỨC NĂNG CƠ BẢN
CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
7
Chức năng xác định mức độ đạt được trong
việc thực hiện mục tiêu dạy học: so sánh
kết quả quá trình dạy học mà HS đạt được
khi kết thúc một giai đoạn học tập với
Chuẩn KT-KN của CT giáo dục . Thực hiện


chức năng này, kiểm tra đánh giá đòi hỏi
tính chính xác, khách quan, công bằng.
8
Chức năng tư vấn, thúc đẩy, điều khiển: là căn cứ để
quyết định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất
lượng, hiệu quả dạy học và giáo dục
+ Giúp GV nắm được tình hình học tập, mức độ phân
hoá về trình độ học lực của HS trong lớp, từ đó có biện
pháp giúp đỡ HS yếu kém và bồi dưỡng HS giỏi ; giúp
GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH.
+ Giúp HS biết được khả năng học tập của mình so với
yêu cầu của CT ; xác định nguyên nhân thành công cũng
như chưa thành công, từ đó điều chỉnh PP học tập ; phát
triển kĩ năng tự đánh giá.
+ Giúp cán bộ quản lí giáo dục đề ra giải pháp quản lí
phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục.
9
Các tiêu chí của kiểm tra, đánh giá nói
chung và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-
KN nói riêng :
+ Đảm bảo tính toàn diện
+ Đảm bảo độ tin cậy
+ Đảm bảo tính khả thi
+ Đảm bảo yêu cầu phân hoá
+ Đảm bảo hiệu quả
10
Yêu cầu đối với công tác kiểm tra,
đánh giá theo chuẩn KT-KN bộ
môn Ngữ văn
11

- Đánh giá sát đúng trình độ HS với
thái độ khách quan, công minh;
- Hướng dẫn HS biết tự đánh giá năng
lực của mình;
12
Kết hợp một cách hợp lý các hình
thức kiểm tra, đánh giá
13
Thực hiện đúng quy định của quy chế đánh
giá, xếp loại HS THCS do Bộ GDĐT ban
hành, tiến hành đủ số lần kiểm tra thường
xuyên, kiểm tra định kỳ, kiểm tra học kỳ cả
lý thuyết và thực hành.
14
Ứng dụng công nghệ thông tin để đổi
mới kiểm tra đánh giá và quản lý
chuyên môn.
15
Hạn chế chỉ ghi nhớ máy móc, không
nắm vững KT-KN môn học.
Đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách
nêu vấn đề mở, đòi hỏi HS phải vận
dụng tổng hợp KT-KN và biểu đạt
chính kiến của bản thân.
16
Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT-KN
17
6 bước
tiến hành kiểm tra, đánh giá
theo chuẩn KT-KN

18
Bước 1: Xác định mục đích kiểm tra
đánh giá.
Bám sát mục I (Kết quả cần đạt)
trong Chuẩn KT-KN.
19
Bước 2: Xác định nội dung kiểm tra
đánh giá.
Căn cứ vào mục II, III (trọng tâm
KT-KN và Hướng dẫn thực hiện).
20
Ví dụ: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá
Chủ đề: Thơ VN sau 1945 (Ngữ văn 9)
1. Thuộc lòng một số bài thơ đã học.
2. Nhớ được một số nét cơ bản về tác giả, hoàn cảnh sang tác.
3. Hiểu được nội dung biểu đạt của mỗi bài thơ.
4. Phát hiện được các hình ảnh, chi tiết nghệ thuật, đặc sắc về ngôn
ngư của mỗi bài thơ.
5. Nhận ra được tình cảm, cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình
trong mỗi bài thơ.
6. Nhận ra được ý nghĩa tư tưởng của hình tượng thơ.
7. Biết so sánh để nhận ra nét đặc sắc của mỗi bài thơ.
8. Biết khái quát một số đặc điểm cơ bản của thơ VN hiện đại (thể
loại, đề tài, cảm hứng, nghệ thuật biểu đạt).
9. Biết cách đọc – hiểu một tác phẩm thơ VN hiện đại theo đặc
điểm thể loại.
10. Biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của bản thân về tác
phẩm thơ trữ tình.
21
Bước 3:

Xác định các mức độ kiểm tra
đánh giá.
(Dựa trên kết quả của bước 1, 2 và
thang Bloom)
22
Thang Bloom (đã chỉnh sửa vào năm 2001)
Cấp độ
tư duy
Cấp cao
Cấp thấp
1. Sáng tạo
2. Đánh giá
3. Phân tích
4. Áp dụng
5. Hiểu
6. Biết
Tư duy
cấp cao
Tư duy
cấp thấp
Anderson và Krathwohl, 2001
23
Các cấp độ tư duy (theo
thang Bloom)
Cấp độ tư
duy
Động từ chính
1 Biết: là nhớ
lại các dữ
liệu, thông tin

trước đây
Xác định, mô tả, vẽ, tìm,
dán nhãn, kể, liệt kê, tìm
vị trí, ghi nhớ, đặt tên,
thuộc lòng, nhận biết, lựa
chọn, thuật lại, viết,…
24
Cấp độ tư duy Động từ chính
2
Thông hiểu: mức độ cao
hơn nhận biết nhưng là mức
độ thấp nhất của việc thấu
hiểu sự vật, hiện tượng, liên
quan đến ý nghĩa của các
mối quan hệ giữa các khái
niệm, thông tin mà HS đã
học hoặc đã biết
Minh hoạ,
diễn đạt lại,
trình bày lại,
tóm tắt, phân
biệt, giải
thích, lập dàn
ý, …
25
Cấp độ tư duy Động từ chính
3
Áp dụng: khả năng sử
dụng kiến thức đã học
vào một hoàn cảnh cụ

thể mới
Lựa chọn, liên hệ,
phân loại, thu thập,
xây dựng, phát hiện,
diễn kịch, vẽ, thực
hiện , triển khai, làm
mô hình, sửa đổi,
chuẩn bị, làm ra sản
phẩm/sản xuất, chứng
minh, thực hành, sử
dụng, …

×