Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Gián án ng van 9 .tuan 20 theo chuẩn ktkn(3 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.12 KB, 15 trang )

Tuần 20 Ngày soạn: 29/ 12/ 2010
Tiết 91 Ngày dạy: 2/ 1/ 2011
Bài 18: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tiết 1)
Trích ( Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả
2. Kỹ năng:
- Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống, luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyên thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
Yêu quý say mê đọc sách.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp:
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận, gợi mở.
b. ĐDDH:
Giáo án, SGK , SGV.
2. Học sinh:
Đọc và trả lời câu hỏi SGK, vở bài soạn.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số HS
Lớp trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. Thực hiện
3. Dạy bài mới:
Tầm quan trọng của việc đọc sách


đối với HS và mọi người… Văn
bản “Bàn Về Đọc Sách” chỉ ra
phương pháp đọc sách hữu hiệu
nhất.
Nghe
HĐ1: Tìm hiểu chung.
HS đọc thầm chú thích
SGK.
I. Tìm hiểu chung:
Nêu những nét chính về tác giả ? Tác giả (1897 – 1986)
- Là nhà mĩ học và lý
luận văn học nổi tiếng ở
Trung Quốc.
1. Tác giả:
Tác giả (1897 – 1986)
- Là nhà mĩ học và lý luận văn
học nổi tiếng ở Trung Quốc.
GV nhấn mạnh: Ông có nhiều bài
viết về đọc sách, nhưng ở bài viết
này ông đã nói những lời tâm huyết
về đọc sách của 1 người đi trước,
dạn dầy kinh nghiệm, dày công suy
nghĩ cho thế hệ sau.
Nghe.
Nêu vài nét về tác phẩm?
Dựa vào SGK trình bày
2. Tác phẩm:
Hoạt động 2: Đọc, chú thích
Hướng dẫn HS đọc
GV đọc mẫu một đoạn, sau đó gọi

HS đọc đến hết.
GV nhận xét và sữa cách đọc cho
HS.
Gọi HS đọc chú thích.
GV hướng dẫn HS giải nghĩa 1 số
từ khó.


Đọc

Nghe
Giải thích
II. Đọc, chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
3. Thể loại
Văn bản được viết theo kiểu loại
gì ?
Nghị luận. Nghị luận.
Vấn đề nghị luận của văn bản này
là gì ?
Vấn đề đọc sách
Văn bản được chia làm mấy phần,
nội dung của từng phần ?
Gv treo bảng phụ có nội dung phần
bố cục.
3 phần:
P1: Đầu → thế giới mới.
P2: tiếp → lực lượng.
P3: Còn lại.

4. Bố cục
P1: Tầm quan trọng, ý nghĩa cần
thiết của việc đọc sách.
P2: Cách lựa chọn sách để đọc.
P3: Bàn về phương pháp đọc
sách.
HĐ3: Đọc – Hiểu văn bản.
HS theo dõi phần 1
II. Đọc – Hiểu văn bản
A. Nội dung
1. Tầm quan trọng, ý nghĩa
cần thiết của việc đọc sách.
Nêu nội dung của phần 1 ?
Qua lời bàn của tác giả em thấy
sách có tầm quan trọng như thế
nào?
Trả lời:
- Sách là con đường quan trọng
của học vấn.
- Sách là kho tàng quý báu về tri
thức mà con người lưu trữ được
suốt mấy nghìn năm.
Vì sao sách lại có tầm quan trọng
như vậy ?
- sách ghi chép, cô đúc
và lưu truyền mọi tri
thức, với mọi thành tựu
mà loài người tiến bộ tìm
tòi, tích luỹ qua từng thời
đại.

GV nói thêm về sự ra đời của chữ
viết → lưu truyền tri thức bằng
sách, ngày nay có nhiều hình thức
lưu truyền như băng, đĩa…
Nghe.
Qua lời bàn của tác giả em thấy
việc đọc sách có ý nghĩa như thế
nào ?
Trả lời.
- Ý nghĩa: Đọc sách là tích luỹ,
nâng cao vốn tri thức là sự chuẩn
bị cho cuộc trường chinh trên
bước đường học vấn.
GV: Sách có giá trị lớn có thể xem
là cột mốc trên con đường phát
triển học thuật của nhân loại.
Nghe.
Bản thân em có đọc sách không, em
thấy việc đọc sách giúp gì cho bản
thân ?
Tích luỹ thêm tri thức,
bồi dưỡng tâm hồn, có
kiến thức về mọi mặt.
GV đưa tình huống: một HS chỉ
biết học những gì mà thầy cô truyền
đạt trên lớp và một HS ngoài học
tốt những kiến thức mà thầy cô
truyền đạt trên lớp còn đọc thêm
sách khác để tham khảo… 2 HS đó
có kiến thức như thế nào? GV:HS

1 kiến thức học sinh đó hạn chế, vì
kiến thức thầy cô truyền đạt chỉ là
kiến thức cơ bản…HS2: có hiểu
biết sâu rộng
Nhận xét về cách lập luận ở phần
1 ? Ý nghĩa của cách lập luận đó?
Trả lời
→Hệ thống luận điểm rõ ràng,
cụ thể , chặt chẽ, giàu tính thuyết
phục
4. Củng cố:
Nêu bố cục của văn bản ?
Vấn đề nghị luận trong văn bản là
gì ?
Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của
việc đọc sách.
Đứng tại chỗ trình bày.
5. Hướng dẫn HS học ở nhà:
- Học thuộc phần ghi trong tập.
- Nắm được luận điểm.
- Tiếp tục soạn: “Bàn về đọc sách”
các câu hỏi trong SGK
Về nhà thực hiện.
IV. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….
Tuần 19 Ngày soạn: 30/ 12/ 2010
Tiết 92 Ngày dạy: 4/ 1/ 2011

Bài 18: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tiết 2)
(Trích) ( Chu Quang Tiềm)
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả
2. Kỹ năng:
- Biết cách đọc hiểu một văn bản dịch.
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống, luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyên thêm cách viết một bài văn nghị luận.
3. Thái độ:
Yêu quý say mê đọc sách.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
a. Phương pháp:
Đọc sáng tạo, nêu và giải quyết vấn đề, dùng lời có nghệ thuật, thảo luận, gợi mở.
b. ĐDDH:
Giáo án, SGK , SGV.
2. Học sinh:
Đọc và trả lời câu hỏi SGK, vở bài soạn.
III. Tiến trình lên lớp.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
1. Ổn định lớp:
Kiểm tra sĩ số HS
Lớp trưởng báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu bố cục và vấn đề nghị luận
trong văn bản “Bàn về đọc sách”?
? Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của
việc đọc sách ?

HS lên bảng trả lời.
3. Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệi bài:
Giờ trước ta đã hiểu được tầm quan
trọng và ý nghĩa cần thiết của việc
đọc sách. Vậy phải lựa chọn sách
như thế nào ? Đọc theo phương
pháp nào thì mình đạt hiệu qủa cao?
Giờ học hôm nay sẽ giúp các em
tìm hiểu.
Nghe
HĐ2: Đọc- Hiểu văn bản: II.Đọc- Hiểu văn bản:
HS theo dõi phần 2: 2. Cách lựa chọn sách để đọc
Đọc sách có dễ không?
Tại sao cần phải biết lựa chọn sách
khi đọc?
Khi đưa ra những nguy hại trong
viếc đọc sách hiện nay tác giả đã sử
dung nghệ thuật gì?
Trong tình hình hiện nay,
sách vở ngày càng nhiều
thì việc đọc sách ngày
càng không dễ.
Trả lời
Hình ảnh so sánh
- Lý do phải lựa chọn sách
+ Sách nhiều → đọc không sâu.
+ Sách nhiều → khó lựa chọn.
+ Có sách hay dở, tốt, xấu.
=> Hình ảnh so sánh

Nếu không chọn sách khi đọc ta dễ
mắc phải những sai lệch nào?
- Đọc qua loa không suy
nghĩ, lãng phí thời gian,
sức lực với nghững cuốn
sách vô bổ.
Theo tác giả cần lựa chọn như thế
nào khi đọc?
Không tham đọc nhiều,
đọc lung tung mà phải
lực chọn.
→ Lựa chọn cho tinh những
cuốn sách thật sự có giá trị có lợi
cho mình. Vừa đọc sách thuộc
chuyên môn của mình vừa phải
đọc những cuống sách có liên
quan để mở rộng nâng cao kiến
thức.
Tác giả đã lập luận thật đúng “trên
đời này không có học vấn nào là cô
lập, tách rời các học vấn khác, vì
thế không biết rộng thì không thể
chuyên, không thông thái thì không
thể nắm gọn” đây là ý kiến cho thấy
tác giả là người từng trải.
Em thường đọc sách gì, ở đâu, như
thế nào ?
HS tự bộc lộ
GV: muốn học văn tốt phải đọc
sách gì, làm văn hay phải đọc sách

gì ?
Trả lời
3. phương pháp đọc sách :
Em thường đọc sách như thế nào? Tự bộc lộ.
Bàn về cách đọc sách có tác dụng
tác giả đưa ra mấy ý kiến?
- Đọc đạt kết qủa.
- Đọc có kế hoạch.
- Không nên đọc lướt qua →vừa
đọc vừa suy nghẫm.
GV: Theo tác giả đọc sách không
phải chỉ là việc học tập tri thức, đó
còn là chuyện rèn luyện tính cách,
chuyện học làm người.
Trong phần 3 tác giả lập lại cách lập
Lập luận theo kiểu diễn
- Không nên đọc tràn lan theo
kiểu hứng thú cá nhân →đọc có
kế hoạch, có hệ thống, miệng đọc
tâm ghi
=> Lập luận theo kiểu diễn dịch
So sánh và các thành ngữ” cỡi
ngựa…”
luận gì.
Tác giả đã dùng hình ảnh , thành
ngữ nào để tạo tính gợi cảm , dễ
hiểu cho lời văn của mình.
dịch: nêu luận điểm rồi
phân tích theo lý lẽ
- So sánh và các thành

ngữ” cỡi ngựa…”
Học văn em đọc văn bản như thế
nào ?
GV giải thích thêm.
Trả lời
4.Tính thuyết phục, sức hấp
dẫn của văn bản.
Những vấn đề mà tác giả nêu ra
trong văn bản có làm em tin không?
Có.
Tìm những câu văn, hình ảnh cho
thấy cách ví von cụ thể và thú vị
của tác giả ?
- Chiếm lĩnh học vấn
cũng như đánh trận.
- Đọc mà không suy
nghĩ sâu như cỡi ngựa
qua chợ, giống như chuột
chui vào rừng sâu.
Văn bản thuyết phục em ở điểm
nào?
- Cách viết giàu hình ảnh, lý lẽ
chính xác, bố cục chặt chẽ.
HĐ2: Tìm hiểu nghệ thuật B. Nghệ thuật:
Hãy nêu những nét nghệ thuật tiêu
biểu của tác phẩm?
H Đ3. Tìm hiểu ý nghĩa
Em hiểu gì về tác giả qua tác phẩm?
Trong cuộc sống và quá trình học
vấn thì em nghĩ gì về đọc sách? Và

đọc sách như thế nào?
Bố cục chặt chẽ- hợp lí
- Ông là người yêu quý
sách.
- Là người có học vấn
cao nhờ đọc sách.
- Là nhà khoa học có khả
năng hướng dẫnviệc đọc
sách cho mọi người.
Suy nghĩ- trả lời
- Dẫn dắt, tự nhiên, xác đáng
bằng giọng chuyện trò tâm tình
của một học giả uyên thâm.
- Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình
ảnh với những cách ví von cụ thể
và thú vị………
C. Ý nghĩa
- Tầm quan trọng, ý nghĩa của
việc đọc sách và lựa chọn sách,
cách đọc sách sao cho hiệu quả
4. Củng cố:
Nhận xét về bố cục ?
Bố cục chặt chẽ, hợp lý
Khi đọc sách phải lựa chọn sách Trả lời:

×