Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.04 KB, 60 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Bài tập nhóm
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ
PHẦN BIBICA
GVHD:ThS. Tr n Th Ng c Vầ ị ọ ỹ
L p: QTTCH1_2ớ
Nhóm SVTH:(BBC)
Đà Nẵng, ngày 23 tháng 10 năm 2013
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
LỜI MỞ ĐẦU
Chúng tôi hiểu rằng tình hình tài chính tại doanh nghiệp là đáng quan tâm
không những đối với nhà quản trị công ty mà còn rất quan trọng cho ngững
quyết định của nhà đầu tư, chủ nợ và những đối tượng khác quan tâm đến công
ty.
Để phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp đòi hỏi phải nhìn nhận
từ tổng thể đến chi tiết của các vấn đề mới có thể tổng hợp được các thông tin và
thấy được thực trạng của doanh nghiệp trong kỳ phân tích, đồng thời có thể trả
lời được những câu hỏi liên quan đến tình hình tài chính của doanh nghiệp về
mức độ sinh lợi, sự vướng mắc và tiềm lực của doanh nghiệp.
Để hiểu rõ hơn và nắm bắt được quá trình phân tich tình hình tài chính cụ thể
tại một doanh nghiệp, nhóm chúng tôi tiến hành phân tích báo cáo tài chính của
Bibica trong 5 năm gần đây (2008-2012) trên góc độ của những nhà quản trị
đánh giá các điều kiện tài chính hiện tại và các cơ hội liên quan đến vị thế tài
chính của công ty với nhiệm vụ là gia tăng giá trị cho doanh nghiệp, tối đa hóa
giá trị cổ đông.
Page 2
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
NỘI DUNG
PHẦN I.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÀNH SẢN XUẤT BÁNH KẸO
VIỆT NAM.
I. Đặc điểm của ngành:


Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta đã có những thay đổi rõ rệt
trên nhiều lĩnh vực. Với chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nền kinh tế
của đất nước được mở rộng và phát triển không ngừng, với nhiều ngành nghề
kinh doanh phong phó và đa dạng. Mỗi một ngành nghề có vai trò riêng của
mình cùng đóng góp chung vào sự phát triển nền kinh tế đất nước.
Ngành sản xuất bánh kẹo là mét trong những ngành có vai trò quan trọng vào
sự đóng góp chung đó. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay, mức sống của nhân dân
không ngừng cải thiện, nhu cầu của người dân ngày mét phong phó và đa dạng. Để
đáp ứng được yêu cầu đó ngành sản xuất bánh kẹo cần không ngừng nâng cao cải
tién máy móc thiết bị sản xuất nhằm làm tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản
phẩm (mẫu mã, bao bì…), ổn định thị trường. Đồng thời để cạnh tranh với các sản
phẩm bánh kẹo nhập khẩu ngày càng nhiều trên thị trường.
Mặt khác, sản phẩm bánh kẹo nhập ngoại ngày một gia tăng với chất lượng
khá cao, mẫu mã bao bì đẹp đẽ tràn ngập trên thị trường. Do đó đòi hỏi các doanh
nghiệp sản xuất bánh kẹo của Việt Nam cần không ngừng cải tiến công nghệ kỹ
thuật nhằm làm tăng năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu
thị trường. Bên cạnh đó ngành sản xuất bánh kẹo góp phần vào việc giải quyết công
ăn việc làm cho người lao động, nâng cao đời sống của người lao động và đồng thời
làm tăng ngân sách cho nhà nước.
Page 3
1. Vai trò của ngành trong cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam hiện nay :
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Sản xuất bánh kẹo tại Việt Nam là ngành có tốc độ tăng trưởng cao. Với sản
lượng năm 2012 đạt trên 600.000 tấn, tổng giá trị thị trường 1,4 tỷ USD, tăng 10%
so với năm 2011.
Sự thay đổi cơ cấu của ngành kỹ nghệ thực phẩm nói chung, từ mỳ ăn liền
chiếm tỉ trọng lớn (và nay đã có phần bão hòa), nhường chỗ cho bánh kẹo (chiếm
40% tỉ trọng ở năm 2011) cũng là cơ sở chứng minh cho sự tăng trưởng của bánh
kẹo theo thời gian. Bánh kẹo đã thực sự bắt được nhịp quay của xu hướng tăng
trưởng chi tiêu tiêu dùng đang được dự báo sẽ bùng nổ tại VN trong thời gian tới.

Tốc độ tăng trưởng của ngành kỹ nghệ thực phẩm thời gian qua tương đối tốt,
giai đoạn 2006 - 2010 tăng trên 17%, trong đó sản xuất bánh kẹo tăng gần 35%, mỳ
chính là 10% và mỳ ăn liền tăng xấp xỉ 10%. Giá trị sản xuất của ngành cũng có
mức tăng khá, từ 6.000 tỉ đồng (2005) lên gần 17.000 tỉ đồng (2011).
Tỷ lệ tăng trưởng doanh số bán lẻ bánh kẹo ở thị trường Việt Nam trong giai
đoạn từ năm 2008-2012 tính theo USD ước tính khoảng 114,71%/năm, trong khi
con số tương tự của các nước trong khu vực như Trung Quốc là 49,09%; Philippines
52,35%; Indonesia 64,02%; Ấn Độ 59,64%; Thái Lan 37,3%; Malaysia 17,13%…
(Sài Gòn đầu tư, 1-10-2012).
Báo cáo của BMI về ngành thực phẩm và đồ uống VN cho biết, tốc độ tăng
trưởng doanh số của ngành bánh kẹo (bao gồm cả socola) trong giai đoạn 2010 -
2014 ước đạt 8 - 10%. Và thực tế là mức tăng trưởng (10 - 12%) so với mức trung
bình trong khu vực (3%) và trung bình của thế giới (1 - 1,5%), thực sự rất ổn.
Trong một hội thảo về Quy hoạch phát triển ngành kỹ nghệ thực phẩm đến
năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 do Bộ Công Thương tổ chức ngày đầu tháng 8,
ông Vũ Quang Hùng - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược - Chính sách
công nghiệp (Bộ Công Thương) đã cho rằng bánh kẹo sẽ là ngành phát triển nhất.
Page 4
2. Sự phát triển của ngành:
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Cả nước hiện có khoảng 30 doanh nghiệp lớn và hàng trăm cơ sở sản xuất nhỏ
sản xuất bánh kẹo cùng một số công ty nhập khẩu bánh kẹo nước ngoài. Một số
thương hiệu nội nổi tiếng trong nước như: Kinh Đô, Tràng An, Bibica, Hải Hà
Kotobuki, CTCP Bánh mứt kẹo Hà Nội… Thị phần đang nghiêng về các doanh
nghiệp trong nước, với 70-75% thị phần, chỉ 25-30%cho sản phẩm nhập khẩu
(SGGP, 17-6).
Hiện nay có 4 doanh nghiệp bánh kẹo (Bibica, Hải Hà, Kinh đô miền Bắc và
Kinh đô miền Nam) niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. Các doanh nghiệp này
đã khẳng định được thương hiệu gắn với các dòng sản phẩm chủ lực của mình, cạnh
tranh khá tôt với hàng ngoại nhập. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này đang phải đối

mặt với việc chi phí sản xuất tăng cao trong khi giá bán tăng chậm để cạnh tranh,
điều này có thể gây ảnh hưởng nhất định đến lợi nhuận doanh nghiệp.
II. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH NGÀNH SẢN XUẤT
BÁNH KẸO.
1. Môi trường vĩ mô
Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính quyết
định đến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Các nhân tố kinh tế ảnh
hưởng mạnh nhất đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, các ngành
thường là trạng thái phát triển của nền kinh tế : tăng trưởng, ổn định hay suy thoái.
Nền kinh tế nước ta đạt được sự tăng trưởng đáng kể trong những năm gần
đây. Năm 2002 ở mức 7,0% thì đến năm 2003 tốc độ tăng trưởng tiếp tục tăng
7,24%. Đây là mức tăng trưởng cao nhất trong khu vực và cao thứ hai ở Châu Ásau
Trung Quốc, thể hiện những bước đi đúng trong đường lối mở cửa nền kinh tế nước
Page 5
3. Các công ty trong ngành:
4. Điều kiện về kinh tế .
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
ta của Đảng và Chính phủ. Về tỷ giá hối đoái trong giai đoạn hiện nay đồng tiền
Việt Nam liên tục bị mất giá đã tác động đến tình hình XNK như mua nguyên vật
liệu, máy móc, thiết bị… Đây là một cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tăng
xuất khẩu. Lạm phát trong thời gian qua ở Việt Nam luôn giữ ở mức tương đối ổn
định khoảng 0, 3 – 0,5%/năm. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp ổn định hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Pháp luật của mỗi quốc gia là nền tảng để tạo ra môi trường kinh doanh của
nước đó. Nhân tố về chính trị và pháp luật có vai trò rất quan trọng đối với sự phát
triển của ngành. Sù thay đổi về chính trị và pháp luật có thể là cơ hội nguy cơ hoá
cho các ngành, các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường ngoài tuân thủ pháp
luật trong nước còn phải tuân theo những quy định chung cuả cả nước với nhau, các
hiệp ước quốc tế. Các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển thì phải nắm bắt được sù
thay đổi của tất cả các yếu tố trên.

Ở Việt Nam môi trường chính trị tương đối ổn định do đó nó là cơ hội tốt cho
các ngành kinh tế, các doanh nghiệp kinh doanh và phát triển. Thể chế Ngành đầu
tư, đổi mới các dây chuyền sản xuất bánh Craker của Pháp, Ý, dây chuyền sản xuất
Carame của Đức… Cùng với các công nghệ nấu kẹo của Đức, Hà Lan thay thế cho
công nghệ cũ làm cho sản phẩm làm ra ngày một tốt hơn, đa dạng hơn về chủng loại
mẫu mã, tham gia cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường. Việc sử dụng các phương
tiện thông tin, xử lý thông tin nhanh đã giúp cho ngành đáp ứng nhanh được những
thay đổi của môi trường và đạt hiệu quả cao.
Văn hoá xã hội ảnh hưởng một cách chậm chạp, song còng rất sâu sắc đến hoạt
động quản trị và kinh doanh của mọi doanh nghiệp. Các vấn đề về phong tục tập
quán, lối sống, trình độ dân trí, tôn giáo, tín ngưỡng… Có ảnh hưởng rất sâu sắc đến
cơ cấu của cầu trên thị trường.
Page 6
5. Các yếu tố về chính trị, luật pháp.
6. Điều kiện về môi trường văn hoá - xã hội.
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Văn hoá xã hội còn tác động trực tiếp đến việc hình thành môi trường văn hoá
doanh nghiệp.
Phong tục, tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng của người dân có
ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu nhu cầu thị trường và từ đó ảnh hưởng dến hoạt động
kinh doanh của ngành sản xuất bánh kẹo. Thị hiếu tiêu dùng bánh kẹo của người dân
ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam là khác nhau nên khả năng đáp ứng của ngành
cũng khác nhau. Có đoạn thị trường ngành sản xuất bánh kẹo đáp ứng tốt nhưng có
đoạn thị trường lại bị các đối thủ cạnh tranh lấn át. Do vậy ở những khu vực khác
nhau ngành cần phải có các chính sách sản phẩm và tiêu thụ thích hợp cho từng khu
vực.
2. Điều kiện tự nhiên.
Các nhân tố tự nhiên : bao gồm các nguồn lực tài nguyên, thiên nhiên, có thể
khai thác, các điều kiện về địa lý như địa hình, đất đai, thời tiết, khí hậu… ở trong
nước cũng như ở trong khu vực.

Các điều kiện tự nhiên có thể ảnh hưởng đến hoạt động của từng loại doanh
nghiệp khác nhau. Tài ngyên thiên nhiên tác động có tính chất quyết định đến hoạt
động của các doanh nghiệp khai thác, điều kiện đất đai, thời tiết.
Sản phẩm thay thế là mét trong những nhân tố quan trọng tác động đến quá
trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Kỹ thuật – công nghệ càng phát triển sẽ
càng tạo ra khả năng tăng số loại sản phẩm thay thế. Càng nhiều loại sản phẩm thay
thế xuất hiện bao nhiêu sẽ càng tạo ra sức cạnh tranh lớn đến hoạt động tiêu thụ sản
phẩm của doanh nghiệp bấy nhiêu. Sự tồn tại của các sản phẩm thay thế sẽ là sức
canh tranh rất lớn của các sản phẩm thay thế nó đã đặt ra một mức giá trần mà các
doanh nghiệp có thể đặt ra cho sản phẩm của mình. Trong mét ngành càng có nhiều
sản phẩm thay thế thì sức cạnh tranh giữa các sản phẩm thay thế càng lớn.
Page 7
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Trong những năm gần đây đời sống vật chất và tinh thần của người dân ngày
càng đa dạng và phong phó do vậy nhu cầu tiêu dùng của con người ngày càng cao.
Để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng của khách hàng trên thị trường đã xuất hiện nhiều sản
phẩm mới. Đây là những sản phẩm thay thế có thể gây khó khăn cho sự phát triển
của ngành.
Để giảm sức cạnh tranh của sản phẩm thay thế ngành sản xuất bánh kẹo cần
có các giải pháp cụ thể như: phải luôn chú ý đến khâu đầu tư đổi mới kỹ thuật- công
nghệ, có các giải pháp đồng bộ nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với sản
phẩm thay thế, luôn chú ý đến các giải pháp khác biệt hoá sản phẩm cũng như trong
từng giai đoạn phát triển cụ thể phải biết tìm và rút về phân đoạn thị trường. Ngoài
ra khi xem xét các sản phẩm thay thế ngành cần quan tâm đến số lượng các sản
phẩm thay thế và giá của các sản phẩm thay thế.
PHẦN II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
I Vài nét cơ bản về công ty:
Tên công ty: Công ty cổ phần bánh kẹo BIBICA
• Tên tiếng Anh: BIEN HOA CONFECTIONERY CORPORATION
• Tên giao dịch: BIBICA

• Mã chứng khoán: BBC
• Trụ sở chính: khu công nghiệp Biên Hòa I, Thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
• Điện thoại: (84-61) 836576 . 836240
• Fax: (84-61) 836950
• Địa chỉ email:
• Website: www.bibica.com.vn
• Nơi mở tài khoản:
Tài khoản đồng Việt Nam:
• 710A.00305 tại ngân hàng Công Thương chi nhánh khu công nghiệp Biên
Hòa
Page 8
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
• 0.12.100.000098.5 tại ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Đồng Nai.
Tài khoản ngoại tệ:
• 710S.00305 tại ngân hàng công thương chi nhánh khu công nghiệp Biên
Hòa
• 0.12.700.000098.5 tại ngân hàng ngoại thương chi nhánh Đồng Nai.
• Vốn điều lệ: 90.000.000.000 (chín mươi tỷ đồng chẵn)
• Thời gian hoạt động: kể từ ngày công ty được cấp giấy phép chứng nhận đăng
ký kinh doanh
• Mã số thuế: 3600363970
III. Lịch sử hình thành
- Công ty Cổ Phần Bánh Kẹo Biên Hòa được thành lập theo quyết định số:
234/1998/QĐ-TTg ngày 01/12/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ cổ phần hóa từ 03
phân xưởng: bánh, kẹo, nha thuộc Công ty Đường Biên Hòa.
- Giấy phép Đăng ký kinh doanh số 059167 do Sở Kế Hoạch Đầu tư Tỉnh Đồng Nai
cấp ngày 16/01/1999 với ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất kinh doanh các
sản phẩm đường, bánh, kẹo, nha, rượu (nước uống có cồn).
Công ty đã được Ủy ban Chứng khóan Nhà nước cấp phép niêm yết ngày
16/11/2001 và chính thức giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khóan TP.HCM

từ đầu tháng 12/2001.
IV. Thế mạnh kinh tế
Bibica là một thương hiệu mạnh trên thị trường bánh kẹo Việt Nam hiện nay.
Thương hiệu Bibica luôn được người tiêu dùng tín nhiệm bình chọn đạt danh hiệu
hàng Việt Nam chất lượng cao từ năm 1997-2007.
Thương hiệu Bibica cũng được chọn là một thương hiệu mạnh trong một trăm
thương hiệu mạnh tại Việt Nam, đồng thời cũng là thương hiệu mạnh trong 500
thương hiệu nổi tiếng do tạp chí Business Forum thuộc VCCI và công ty truyền
thông cuộc sống (Life) thực hiện. Một số sản phẩm của Bibica như bánh bông lan
Page 9
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
kem cao cấp Hura, kẹo cứng có nhân cao cấp Volcano đã được chọn tài trợ cho
các hội nghị mang tầm quốc tế như Hội nghị ASEM 5, Hội nghị APEC 14.
Công ty Bibica và công ty TNHH bánh kẹo thuộc tập đoàn Lotte của Hàn
Quốc đã ký kết hợp tác chiến lược lâu dài nhằm tạo điều kiện mở rộng và phát triển
sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực bánh kẹo đứng đầu Việt Nam. Hai bên hợp tác
phát triển sản phẩm mới, áp dụng công nghệ, mở rộng marketting và bán hàng.
Bibica xuất khẩu sản phẩm vào hệ thống phân phối của Lotte. Với dự án phát triển
dòng bánh mới thì trong 3 năm đầu tiên công ty không phải nộp thuế thu nhập doanh
nghiệp. Sản phẩm Bibica đã xuất khẩu sang Mỹ, Nhật, Philippines, Đài Loan, Hồng
Kông (Trung Quốc), Campuchia, Singapore, Nam Phi, Ả Rập Saudi, Bangladesh
V. Lĩnh vực kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh chính:
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo.
- Xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo và các hàng hoá khác.
- Nhập khẩu các trang thiết bị, kỹ thuật và nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản
xuất của công ty.
Công ty có các nhóm sản phẩm chính sau:
Nhóm bánh
Sản phẩm bánh của công ty khá đa dạng gồm các dòng sản phẩm sau:

 Dòng bánh khô: gồm các loại bánh quy, quy xốp, kẹp kem, phủ sôcôla, hỗn hợp với
các nhãn hiệu Nutri-Bis, Creamy, Orienco, Orris, Happy, Victory, Palomino,
Giving, Glory, Hilary, ABC,…dòng sản phẩm này được sản xuất trên hai dây
chuyền hiện đại của Châu Âu và Mỹ với hai công suất khoảng 4000 tấn/năm chiếm
20-25% tỷ trọng doanh số và khoảng 20% thị phần bánh biscuit, cookies trên
thị trường. Các sản phẩm này đã có chỗ đứng khá vững trên thị trường do chất lượng
tốt, ổn định, mẫu mã phong phú, nhãn hiệu quen thuộc với người tiêu dùng.
Page 10
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
 Dòng sản phẩm snack: gồm các loại snack tôm, cua, mực, gà nướng, bò, chả cá, cay
ngọt…với nhãn hiệu Oẳn tù tì, Potasnack. Dòng sản phẩm này hiện nay có dung
lượng thị trường lớn nhưng có nhiều đơn vị tham gia nên canh tranh rất mạnh. Đặc
điểm của sản phẩm này là rất cồng kềnh, chi phí lưu thông lớn tuy nhiên nhờ tận
dụng được ưu thế sản xuất tại chỗ (Biên Hòa và Hà Nội) nên snack của công ty có
thế mạnh cạnh tranh về giá và được phân phối khá rộng trên cả nước.
 Sản phẩm bánh trung thu: mặc dù mới tham gia thị trường khoảng năm năm gần đây
nhưng bánh trung tu Bibica đã khẳng định chất lượng chất lượng và mẫu mã được
ưa chuộng trên thị trường. Thị phần bánh trung thu của công ty tăng trưởng với tốc
độ rất nhanh (trên 50%/năm). Đặc biệt công ty đã đi đầu trong việc nghiên cứu và
sản xuất thành công sản phẩm bánh trung thu cho người ăn kiêng và tiểu đường.
 Dòng sản phẩm bánh tươi: gồm các loại bánh bông lan kem Hura, bánh nhân
Custard Paloma và bánh mỳ Lobaka, Jolly. Bánh bông lan kem Hura hiện nay có
nhiều lợi thế cạnh tranh so với các sản phẩm cùng loại của Kinh Đô cũng như ngoại
nhập do được sản xuất trên dây chuyền mới, hiện đại của Ý, công nghệ tiên tiến đảm
bảo an toàn vệ sinh thực phẩm với hạn sử dụng đến 12 tháng, sản phẩm bánh Hura
chiếm trên 30% thị phần bánh bông lan kem sản xuất công nghiệp và là đơn vị dẫn
đầu về chất lượng. Sản phẩm bánh nhân Custard và bánh mỳ mới đưa ra trn6 thị
trường đang trên đà tăng trưởng.
 Đặc biệt trong hai năm gần đây cùng với sự hợp tác tư vấn của Viện dinh dưỡng
Việt Nam công ty đã tập trung nghiên cứu cho ra thị trường các dòng sản phẩm bánh

dinh dưỡng Growsure cho trẻ từ 6 tháng tuổi, bánh Mumsure cho bà mẹ mang thai
và cho con bú bổ sung vi chất, sản phẩm bánh Hura Light, bột ngũ cốc Netsure
Light cho người ăn kiêng và bệnh tiểu đường. Đây là sản phẩm có nhiều tiềm năng
và có chiều hướng rất tốt trong tương lai. Hiện nay Bibica là đơn vị duy nhất trong
ngành bánh kẹo được viện dinh dưỡng Việt Nam chọn làm đối tác hợp tác phát triển
các sản phẩm dinh dưỡng và chức năng trong mục tiêu xã hội hóa chương trình dinh
dưỡng quốc gia.
• Nhóm sản phẩm kẹo
Page 11
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Kẹo chiếm tỷ trọng doanh số trên 40% của toàn công ty và khoảng 35% thị phần
kẹo cả nước. Công ty có nền tảng tốt về cơ sở vật chất, kỹ thuật, kỹ thuật đồng
thời thương hiệu Bibica rất quen thuộc với người tiêu dùng. Sản phẩm kẹo công ty
rất đa dạng về chủng
loại, phục vụ cho nhiều phân khúc khác nhau từ trẻ em đến người lớn.
 Kẹo cứng có các loại như me, gừng, bạc hà, sữa, cà phê, trái cây với các nhãn
hiệu Migita, Bốn mùa, Tứ quý.
 Kẹo mềm có các loại như sữa, cà phê sữa, sôcôla sữa, bắp, sữa trái cây (nhãn
hiệu Sumica), kẹo mềm xốp Zizu, Sochew, Quê hương. Kẹo dẻo nhãn hiệu
Zoo, Socola
 nhãn hiệu Chocobella. Sản lượng kẹo tiêu dùng hàng năm trên 5.500 tấn.
 Hiện nay công ty đang phát triển dòng sản phẩm kẹo không đường để đón
đầu xu thế tiêu dùng mới.
• Nhóm sản phẩm mạch nha
Ngoài việc tự sản xuất mạch nha có chất lượng cao làm nguyên liệu sản xuất kẹo,
hiện nay mạch nha của công ty được cung cấp cho một số đơn vị trong ngành chế
biến khác với sản lượng trên 1000 tấn/năm. Với công nghệ thủy phân bằng enzym
chất lượng mạch nha của công ty đạt tiêu chuẩn cao so với các đơn vị khác.
VI. Vị thế công ty
Công ty CP Bánh kẹo Biên Hoà là 1 trong 5 công ty bánh kẹo lớn nhất trong

ngành với sản phẩm kẹo dẫn đầu trong cả nước chiếm 7.2% thị phần, dòng bánh khô
của Bibica cũng chiếm khoảng 20% thị phần bánh buiscuit.
Hiện nay công ty có 3 nhà máy tại Biên Hòa, Bình Dương, Hưng Yên (đang
triển khai). Tổng công suất thiết kế các dây chuyền khoảng 19.000 tấn sản phẩm các
loại/năm.
Page 12
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Hệ thống phân phối của Bibica trải khắp 64/64 tỉnh thành trên toàn quốc thông
qua kênh bán lẻ, là kênh phân phối chủ yếu của Bibica với 91 đại lý/phân phối và
trên 40000 điểm bán lẻ.
Sản phẩm của công ty đã được xuất khẩu sang các thị trường Mỹ, Đài Loan,
Trung Quốc, Campuchia, Malaysia.
Đối thủ cạnh tranh
Sản phẩm kẹo Bibica vẫn chiếm thị phần khá lớn, tuy nhiên về mảng bánh thì
"anh em" nhà Kinh Đô có phần nhỉnh hơn. Kinh Đô đang chiếm lĩnh phần lớn thị
phần bánh kẹo tại VN, với giá bán luôn cao hơn các đối thủ cạnh tranh và cả Bibica.
Mặt mạnh của Tập đoàn Kinh Đô là hệ thống phân phối rất lớn, với khoảng
200 nhà phân phối và gần 65.000 điểm bán lẻ trên toàn quốc, hệ thống siêu thị và hệ
thống Bakery. Việc triển khai mô hình nhượng quyền kinh doanh từ tháng 4.2005
đem lại triển vọng phát triển mạnh hệ thống Bakery Kinh Đô trong những năm tới.
Trong khi đó, thị phẩn của Bibica trên thị trường chỉ chiếm 7-8%, một tỷlệ còn qua
nhỏ chưa đem lại sự vững chắc về thị trường.
Page 13
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
VII. Sơ đồ tổ chức
VIII. Chiến lược Phát triển và Đầu tư
-Tập trung phát triển dòng sản phẩm cao cấp kẹo Deposite, bánh Pie và thực
phẩm dinh dưỡng. Đẩy mạnh các hoạt động marketing cho các dòng sản phẩm mới
nhằm tạo vị thế dẫn đầu trong ngành hàng bánh kẹo.
-Phát triển thị trường nội địa của Bibica: mỗi năm tăng 2 -4% thị phần bánh

kẹo so với năm trước (năm 2008: 8%)
-Phát triển thị trường xuất khẩu: Mục tiêu năm 2012 tăng 225% đạt 7,4 triệu
USD; trong đó sản phẩm CHocopie chiếm 4,7 triệu USD. Thị trường xuất khẩu mở
rộng sang các khu vực Trung Đông, Nam Mỹ. Xây dựng hệ thống phân phối tại Lào,
Campuchia.
Page 14
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
-Năm 2012, BBC tiếp tục phát triển hệ thống phân phối cả về chiều rộng lẫn
chiều sâu. Số lượng nhân viên bán hàng tăng 40%. Mục tiêu tăng số điểm bán lên
90.000 điểm bán so với 61.000 điểm bán hiện nay, tăng hiệu suất bán hàng lên
40%.
Các dự án lớn:
Công ty Bibica Miền Đông (giai đoạn 2) dự kiến sẽ đầu tư thêm 150 tỷ đồng để
phát triển dòng sản phẩm sữa bột và dòng thực phẩm dinh dưỡng gồm: thực phẩm
dinh dưỡng có tăng cường đa vitamin, khóang chất cho trẻ em, phụ nữ mang thai,
cho con bú và thực phẩm chức năng góp phần kiểm soát các bệnh thừa cân - béo phì,
đái tháo đường, tim mạch. Hiện nay dự án đã triển khai thiết kế chi tiết và so sánh
chọn nhà cung cấp thiết bị. Dự án Nhà máy Bibica Miền Đông giai đoạn 2 đang
hoàn tất và sẽ chính thức đưa vào hoạt động vào tháng 12/2009.
Dự án Phân Xưởng Kẹo Cao Cấp tại Biên Hòa : quý I/2009 Công ty Bibica đã
hòan tất việc đầu tư nhà xưởng kẹo đạt tiêu chuẩn HACCP, dây chuyền sản xuất kẹo
extruder và dây chuyền sản xuất kẹo deposit, tổng mức đầu tư 50 tỷ. Trong năm
2009 Công ty sẽ tập trung khai thác có hiệu quả dự án đầu tư này nhắm tiếp tục duy
trì vị trí dẫn đầu trong ngành sản xuất kẹo tại thị trường Việt Nam.
Dự án Nhà máy Bibica hưng yên : thuê đất 60.000 m2 tại khu công nghiệp Phố
Nối A tỉnh Hưng Yên : Di dời các dây chuyền thiết bị Nhà máy Bibica Hà Nội.
Xem xét đầu tư sản xuất d/c sản xuất custar cake, bánh gạo, bánh bis quy que phủ
chocolate. Đưa vào hoạt dưới hình thức Cty Bibica Miền Bắc TNHH một thành
viên.
IX. Triển vọng công ty

Các sản phẩm bánh kẹo cao cấp ngày càng được tiêu thụ mạnh do thu nhập và
mức sống ngày càng được cải thiện, xu thế biếu tặng các loại bánh kẹo trong các dịp
lễ tết ngày càng tăng.
Page 15
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn các sản phẩm có uy tín về mặt vệ sinh
an toàn thực phẩm đảm bảo sức khoẻ.
X. Rủi ro kinh doanh
Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu thưởng thức của người tiêu dùng ngày
một và tăng đòi hỏi sản phẩm phải phong phú về mẫu mã, chất lượng phải đảm bảo,
Công ty cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ thị trường trong nước
cộng với các sản phẩm từ Trung quốc.
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất khoảng 55-
60%, nên xu hướng tăng giá của một số nguyên vật liệu đầu vào chính như đường,
sữa trong năm 2010 sẽ có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty.
PHẦN III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
I Giới thiệu sơ lược về báo cáo tài chính:
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ
TOÁN
2012 2011 2010 2009 2008
Tài Sản
Tài sản ngắn hạn
Tiền và các khoản tương
đương tiền
49,471 60,321 89,081
204,75
6
30,533
Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn

2,851 N/A 45,000 5,000
196,05
5
Các khoản phải thu ngắn hạn
201,22
7
229,70
5
78,425 43,236 88,974
Hàng tồn kho
120,09
3
120,84
1
117,41
1
70,835 86,640
Tài sản ngắn hạn khác 7,055 10,930 3,456 17,688 8,123
TỔNG TÀI SẢN NGẮN
HẠN
380,69
7
421,79
7
333,37
3
341,51
6
410,32
5

Các khoản phải thu dài hạn N/A N/A N/A N/A N/A
Page 16
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Tài sản cố định
373,55
3
344,07
1
401,40
7
366,59
1
173,67
6
(Giá trị hao mòn lũy kế)
-
241,56
6
-
206,82
1
-
185,95
1
-
150,28
9
-
130,95
6

Bất động sản đầu tư N/A N/A N/A N/A N/A
Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
N/A 4,646 10,792 14,162 18,208
Tổng tài sản dài hạn khác 14,128 15,685 13,268 14,541 12,015
Lợi thế thương mại N/A N/A N/A N/A N/A
TỔNG TÀI SẢN
768,37
8
786,19
8
758,84
1
736,80
9
614,22
4
Nợ Phải Trả
Nợ ngắn hạn
187,57
5
209,35
7
183,69
1
157,21
1
109,17
9
Nợ dài hạn 1,751 2,533 30,576 56,345 10,616

Tổng Nợ
189,32
5
211,89
1
214,26
7
213,55
6
119,79
5
Nguồn Vốn
Vốn chủ sở hữu
579,05
3
574,30
7
544,57
4
521,57
9
491,68
3
Nguồn kinh phí và quỹ khác N/A N/A N/A 1,674 2,747
Tổng Nguồn Vốn
579,05
3
574,30
7
544,57

4
523,25
3
494,42
9
Lợi ích của cổ đông thiểu
số
N/A N/A N/A N/A N/A
TỔNG NGUỒN VỐN
768,37
8
786,19
8
758,84
1
736,80
9
614,22
4
Kết Quả Kinh
Doanh
2012 2011 2010 2009 2008
Doanh Thu 929,65 1,000,30 787,75 626,95 544,41
Page 17
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Thuần 3 8 1 4 9
Giá Vốn Hàng
Bán
664,22
9

709,973
578,35
6
441,04
9
420,51
4
Lợi Nhuận Gộp
265,42
4
290,336
209,39
5
185,90
5
123,90
6
Chi phí hoạt
động
Chi phí tài chính 4,206 13,464 9,357 7,279 32,509
Trong đó:
Chi phí lãi vay
N/A 6,728 5,950 1,804 7,215
Chi phí bán
hàng
191,28
9
188,970
139,98
7

109,30
6
76,055
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
47,319 49,106 35,050 32,798 28,102
Tổng Chi phí
hoạt động
242,81
4
251,540
184,39
4
149,38
3
136,66
6
Tổng doanh thu
hoạt động tài
chính
6,343 14,809 13,707 26,956 31,517
Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh
doanh
28,952 53,605 38,709 63,478 18,757
Lợi nhuận khác 3,512 1,724 6,070 823 3,168
Tổng lợi nhuận
kế toán trước
thuế

32,464 55,329 44,779 64,301 21,925
Chi phí lợi
nhuận
Chi phí thuế N/A 8,960 3,347 7,008 1,074
Page 18
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
TNDN
Lợi ích của cổ
đông thiểu số
N/A N/A N/A N/A N/A
Tổng Chi phí lợi
nhuận
0 8,960 3,347 7,008 1,074
Lợi nhuận sau
thuế thu nhập
doanh nghiệp
25,886 46,369 41,665 57,293 20,851
LC Tiền tệ - Gián
tiếp
2008 2009 2010 2011 2012
Page 19
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Lưu chuyển tiền từ hoạt
động kinh doanh
1.Lợi nhuận trước thuế
21,925 64,301, 45,125
55,32
9
32,699


2.Điều chỉnh cho các
khoản
18,207, 1,265 29,163
27,81
9
37,444
- Khấu hao TSCĐ 17,553 20,232 35,763
30,28
5
41,429
- Các khoản dự
phòng
23,806 -8,736 1,767
-
2,133
-1,735
- Lãi, lỗ từ hoạt động
đầu tư
-30,975 -12,035
-
13,517
-
7,062
-2,638
- Trong đó:Chi phí lãi
vay
7,215 1,804 5,153 6,728 388

3.Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh

trước thay đổi vốn
lưu động
40,133 65,566 74,288
83,14
8
69,908
- Tăng, giảm các
khoản phải thu
-59,429 35,967
-
27,615
-
155,5
54
-68,699
- Tăng, giảm hàng
tồn kho
211 14,422
-
47,416
-
2,855
142
- Tăng, giảm các khoản
phải trả (Không kể lãi
vay phải trả, thuế thu
nhập doanh nghiệp phải
-16,167 24,488 32,577 55,84
3
-22,286

Page 20
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
nộp)
- Tăng giảm chi phí
trả trước
816 -2,484 864
-
3,275
-4,042
- Tăng giảm tài sản
ngắn hạn khác
- Tiền lãi vay phải trả -7,215 -1,728 -5,036
-
6,728
-388
- Thuế thu nhập
doanh nghiệp đã nộp
-5,777 -2,304 -3,305
-
7,512
-5,241
- Tiền thu từ hoạt
động kinh doanh
1,154 749 10,053 1,855 3,015
- Tiền chi khác từ
hoạt động kinh doanh
-1,436 -8,045 -2,307
-
1,310
-7,619

Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động
kinh doanh
-47,710 126,631 32,103
-
36,38
8
-35,211
Lưu chuyển tiền từ
hoạt động đầu tư
1 Tiền chi để mua
sắm, xây dựng TSCĐ
và các tài sản dài hạn
khác
-45,948
-
217,196
-
70,686
-
6,405
32,992
2 Tiền thu từ thanh
lý, nhượng bán
TSCĐ
9 291 38 1,364 1,818
3 Tiền chi cho vay, - - - -
Page 21
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
mua các công cụ nợ

của các đơn vị khác
182,000 496,000
253,00
0
292,2
20
4 Tiền thu hồi cho
vay, bán lại các công
cụ nợ của đơn vị khác
687,055
213,00
0
360,2
25
5 Tiền chi đầu tư góp
vốn vào đơn vị khác
-3,699 -133 -27 -55
6 Tiền thu hồi đầu tư
góp vốn vào đơn vị
khác
9,800 2,775 6,118 6,441
7 Tiền thu lãi cho
vay, cổ tức và lợi
nhuận được chia
30,975 16,434 13,479
12,82
6
1,397
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động đầu tư

-
200,663
251
-
94,421
81,85
3
42,647
Lưu chuyển tiền từ
hoạt động tài chính
1 Tiền thu từ phát
hành cổ phiếu, nhận
vốn góp của chủ sở
hữu
279,000
2 Tiền vay ngắn hạn,
dài hạn nhận được
134,723 142,017 30,812 5,514 11,750
3 Tiền chi trả nợ gốc
vay
-
167,005
-69,871
-
68,740
-
64,36
9
-11,424
4 Cổ tức, lợi nhuận

đã trả cho chủ sở hữu
-12,315 -24,604
-
15,301
-
15,38
0
-18,603
Page 22
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động tài
chính
234,404 47,543
-
53,229
-
74,23
4
-18,277
Lưu chuyển tiền
thuần trong kỳ
-13,969 174,424
-
115,54
7
-
28,77
0
-10,840

Tiền và tương đương
tiền đầu kỳ
44,423 30,533
204,75
6
89,08
1
60,321
Ảnh hưởng của thay
đổi tỷ giá hối đoái
quy đổi ngoại tệ
80 -201 -128 10 -10
Tiền và tương đương tiền
cuối kỳ
30,533 204,756 89,081
60,32
1
49,47
XI. Phân tích hiệu suất công ty.
1.Bảng doanh thu của công ty trong 5 năm
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Tổng doanh thu 575.93
6
653.49
6
801.458 1.015.117 935.996
Page 23
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
Doanh thu
thuần

544.41
9
626.95
4
78.7751 1.000.308 929.653
Doanh thu từ HĐ tài
chính
31.517 26.956 13.707 14.809 6.343
Doanh thu từ hoạt động
khác
3.168 823 6.070 1.724 3.512
- Doanh thu thuần cao nhất là 1000308 triệu đồng năm 2011, thấp nhất là
năm 2008 với 544419 triệu đồng .
Năm 2008 2009 2010 2011 2012
Doanh thu thuần từ HĐ kinh doanh 544.419 626.954 787.751 1.000.308 929.653
Tốc độ tăng % (năm sau so với
năm trước liền kề )
15,15 25,64 26,98 -7,06

- Năm 2008 , doanh thu của công ty đạt 544.419 triệu đồng .Đến năm 2009,
doanh thu là 626.954 triệu , tăng 15,15% so với 2008
- Năm 2010 , doanh thu đạt 787.751 triệu , tăng 25,64% so với 2009
- Năm 2011 doanh thu tăng lên khá cao so với các năm trước , tăng 26,98% so
với 2010
- Doanh thu tăng là do công ty đã đầu tư thêm chi phí để mở rộng sản xuất
nhằm tăng thêm doanh thu , bên cạnh đó công ty đưa ra các chiến lược kinh
Page 24
7. Doanh thu thuần ( đơn vị triệu đồng )
GVHD: Trần Thị Ngọc Vỹ
doanh phù hợp để nâng cao tính hiệu quả trong bán hàng. Giá vốn hàng bán

liên tục tăng qua các năm ,
- Tuy nhiên năm 2012 doanh thu là 929653 triệu , giảm 7,06% so với năm
2011. Giải thích nguyên nhân doanh thu và lợi nhuận 2012 giảm, công ty
cho biết, do ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho thị trường
tiêu thụ hàng hóa bị thu hẹp, hàng tồn kho tăng cao.

Biểu đồ tăng trưởng doanh thu thuần (đv : triệu đồng)
Doanh thu hoạt động tài chính gồm:
- Tiền lãi: Lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả góp,
lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá,
dịch vụ;. . .
- Cổ tức lợi nhuận được chia;
- Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn;
- Thu nhập về thu hồi hoặc thanh lý các khoản vốn góp liên doanh, đầu tư vào
công ty liên kết, đầu tư vào công ty con, đầu tư vốn khác;
- Thu nhập về các hoạt động đầu tư khác;
- Lãi tỷ giá hối đoái;
- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ;
- Chênh lệch lãi chuyển nhượng vốn;
- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác.
Tổng doanh thu hoạt động tài chính. ( đơn vị triệu đồng).
Page 25

×