Báo cáo đề dẫn :
Đ i m iổ ớ
PH NG PHÁP GIÁO ƯƠ
D CỤ
Ti u h cở ể ọ
Những nội dung chính
•
Đổi mới quản lí
•
Đổi mới phương pháp giáo dục
•
Đặc điểm dạy học ở cấp tiểu học
•
Thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
•
Mục tiêu giáo dục các môn học
•
Kiểm tra, đánh giá ở tiểu học
Chủ đề năm học 2009 – 2010
“Đổi mới quản lí và nâng cao chất
lượng giáo dục”
Chủ đề năm học 2010 – 2011
“Tiếp tục đổi mới quản lí và nâng cao
chất lượng giáo dục”
Chủ đề năm học : quyết tâm cải thiện công
tác quản lí và chất lượng giáo dục của ngành.
Tiếp tục đổi mới quản lí
- Đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đối tượng;
- Phân cấp triệt để đến cơ sở;
- Phát huy tính chủ động của các cơ sở GD
(toàn quyền);
- Phát huy sáng tạo của GV (toàn quyền).
Đối với giáo dục tiểu học
- Dạy học và đánh giá theo chuẩn;
- Đổi mới phương pháp giáo dục;
- Đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện.
Quan hệ giữa QL và Hoạt động dạy học
•
HĐDH như cây xanh luôn phát triển, cần tự do, sáng tạo.
•
Quản lí như cái lồng, khuôn HĐDH trong giới hạn; có xu
hướng kìm hãm phát triển.
•
Đổi mới QL là QL phải phát triển theo hoạt động dạy học.
Đổi mới QL + DH sáng tạo = Nâng cao chất lượng
Phân cấp
Bộ - Sở - Phòng - Trường - GV
Rất ít Đủ Vừa Nhiều Rất nhiều
- Bộ xây dựng chương trình, SGK, KHDH;
- Sở lập kế hoạch tổ chức thực hiện;
- Phòng, Trường chỉ đạo trực tiếp;
- GV toàn quyền lựa chọn nội dung, yêu cầu,
phương pháp, đánh giá.
MỤC TIÊU CỦA PHÂN CẤP
Tự chủ của cơ sở
Lựa chọn
nội dung, yêu cầu, phương pháp,…
CẦN
NĂNG LỰC và BẢN LĨNH
CỦA NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU
-
GD An toàn giao thông
-
GD Môi trường
-
Phòng chống tai nạn thương tích
-
GD Kĩ năng sống
-
GD Tiết kiệm năng lượng,…
Lựa chọn nội dung, yêu cầu, PP…
là do địa phương chủ động
Căn cứ vào đội ngũ, điều kiện,
- Hà Giang, Lào Cai, Cao Bằng, Gia Lai, Kon Tum… lựa chọn
nội dung phòng chống lũ quét;
- Kiên Giang, An Giang, Cà Mau… lựa chọn nội dung GD An
toàn giao thông đường thủy, phòng chống đuối nước;
- Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Hải Phòng… lựa chọn GD An toàn
giao thông đường bộ…
Cần năng lực, bản lĩnh của người đứng đầu cơ sở
giáo dục, quyết định và thực hiện sự lựa chọn.
Không hỏi cấp trên những điều trong phạm vi
quyền hạn của mình.
CHU N KI N TH C, KĨ NĂNGẨ Ế Ứ
•
Quốc gia có chuẩn chung;
•
Căn cứ chuẩn quốc gia để đảm bảo
không quá tải;
•
Địa phương chịu trách nhiệm về tình
trạng quá tải.
Học sinh năng khiếu
phát triển không giới hạn
(HS ở mọi vùng, miền)
CHUẨN QUỐC GIA
Tỉnh A H. X
H
Y
Tỉnh B
Tỉnh C
•
Chuẩn là mức tối thiểu mọi HS phải đạt được;
•
Chuẩn là cơ sở để dạy học và kiểm tra đánh giá;
•
Chuẩn là yếu tố động, đảm bảo tính phù hợp.
•
Tỉnh có mức độ chuẩn riêng, không dưới
chuẩn QG;
•
Huyện (thị, Tp) có mức độ chuẩn riêng,
không dưới chuẩn của tỉnh;
•
Trường tiểu học đề ra mức độ chuẩn đối với
từng đối tượng học sinh;
•
Đảm bảo chuẩn QG và phát triển HS năng
khiếu phù hợp với khả năng và điều kiện;
•
HS năng khiếu có thể phát triển tối đa theo
năng lực và nhu cầu;
•
Không làm quá tải HS bình thường, không
hạn chế HS năng khiếu.
•
Chuẩn là một khái niệm “động”, chỉ có
giới hạn ở dưới (tối thiểu), không có
giới hạn trên (tối đa).
•
Có chuẩn các môn học ở mỗi lớp,
chuẩn cho mỗi bài học là tương đối; có
thể điều chỉnh yêu cầu mỗi bài học
nhưng đảm bảo chuẩn của cả cấp học,
hoặc mỗi lớp học;
•
Thực tế có bài học dài, GV được phép
điều chỉnh nội dung, yêu cầu. CBQL
phải ủng hộ sự năng động, tích cực
của GV.
ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
Giáo dục tiểu học chủ yếu là hình thành
và phát triển kĩ năng cơ bản :
Nghe, nói, đọc, viết và tính toán
Kĩ năng được hình thành từ thấp đến
cao; kĩ năng ở cuối mỗi giai đoạn là kết
quả tổng hợp của cả quá trình :
Kĩ năng tính là kết quả của quá trình học về
số, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
Cộng
Biết làm tính
M
ô
n
T
o
á
n
Trừ
Nhân
Chia
Kĩ năng đọc, viết là kết quả cuối cùng của quá trình
học: âm, vần, tiếng (chữ), câu, đoạn, văn bản
Âm
Đọc được
viết được
M
ô
n
T
i
ế
n
g
V
i
ệ
t
Vần
Tiếng
Câu
Đoạn
Văn bản
Sự khác nhau giữa đánh giá giai đoạn
và đánh giá trung bình cộng
Văn học
Dân gian
Văn học Văn học
TĐ HĐ
Văn học NN
Cơ học Điện
Quang Nguyên tử
Châu Á Châu Âu
Châu Phi Châu Mĩ
ĐÁNH GIÁ
•
Đánh giá để giúp HS có đủ KT, KN tiếp tục học
lên.
•
HS không đạt chuẩn được lên lớp là “tai hoạ”
với chính em đó.
•
Đánh giá HS tiểu học:
Đánh giá thường xuyên và định kì
Đánh giá TX rất quan trọng :
- Giúp GV theo dõi HS trong suốt quá trình
học tập;
- GV biết HS yếu ở kĩ năng nào, kịp thời giúp
đỡ để HS đạt yêu cầu về kĩ năng đó;
- GV biết rõ HS được lên lớp, hay phải kiểm
tra lại môn học nào.
Kết quả KTĐK chỉ là minh chứng định
lượng cho đánh giá TX, nếu GV thấy kết quả
thấp hơn khả năng thực của HS thì cho kiểm
tra lại.
GV được giao toàn quyền lựa chọn nội
dung, yêu cầu, tổ chức, cách dạy, kiểm tra
đánh giá, quyết định lên lớp thẳng hay kiểm tra
lại đối với mỗi HS. Phải tin GV và yêu cầu làm
đúng trách nhiệm của mình.
•
HS ở cuối lớp 1 : nhìn chữ nào cũng đọc được,
nghe tiếng nào cũng viết được (đọc 30 chữ/phút,
viết 30 chữ/15phút); biết đọc, viết, so sánh và
cộng, trừ (không nhớ) số có 2 chữ số. Đây là kết
quả tự nhiên, tất yếu của quá trình học tập cả
năm, yêu cầu cần đạt của HS được lên lớp 2
(không đạt không được).
•
Bài KTĐK cuối năm, nên để GV chủ nhiệm tổ
chức cho HS như các giờ học bình thường để
đánh giá kĩ năng: đọc, viết, làm tính; kết quả bài
kiểm tra phản ánh đúng trình độ, khả năng của
HS.
Không có chuyện gây sức ép cho HS, nếu
việc tổ chức kiểm tra đơn giản, tự nhiên
như ngày học bình thường.
Không thể lấy điểm trung bình cộng để
thay kết quả bài kiểm tra cuối năm :
(8 + 1)/2 = 9/2 = 4,5 5,0 lên lớp
Một GV tiểu học có trách nhiệm, yên tâm khi
một HS có bài KTCN đạt điểm 1 được lên lớp.
Nếu HS nào không đạt, phải được giúp đỡ,
kiểm tra lại đến khi đạt mới có thể học
được ở lớp 2 (quyền lợi của HS).
Môi trường giáo dục
Nhà trường
Gia đình Xã hội
HS
Gia đình thân thiện
Xã hội thân thiện
Nhà trường thân thiện,
Lớp học thân thiện
(Phòng học thân thiện, GV thân thiện,
Bạn bè thân thiện, Môn học thân thiện)
PHƯƠNG PHáP GIáO DụC
Học sinh
Có hứng thú học,
Thích học,
Biết cách học,
Hiểu ý nghĩa, tác dụng
của kiến thức.
Giáo viên
Yêu trẻ,
Tâm huyết với nghề,
Hiểu dạy để làm gì, cái
gì, nh0 thế nào?
Biết tổ chức HĐ học,
Có cảm xúc với bài dạy,
truyền cảm xúc cho học
sinh.
Mục tiêu dạy học ở tiểu học
•
Hình thành nhân cách;
•
Hình thành và phát triển các kĩ năng;
- Kiến thức ở tiểu học chủ yếu là phương
tiện để hình thành kĩ năng.
- Tiểu học là cấp học của các kĩ năng.
Trong đó :
Kĩ năng sống là tổng hợp các kĩ
năng cơ bản, cần thiết nhất ở tiểu học.
Tạo môi trường giáo dục vì trẻ em
- Đi học là hạnh phúc
- Mỗi ngày đến trường là một ngày vui.
Đang thực hiện :
“Dạy hết – dạy nhiều, hướng tới trang bị
kiến thức cho người học”
Hướng tới :
“Dạy đủ – dạy hay, hướng tới phát triển
năng lực cho người học”