Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Phương pháp dạy học tích cực môn Ngữ văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 51 trang )

1
CÁC THẦY CÔ GIÁO
vÒ DỰ chuyªn ®Ò
2
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ
THUẬT TỔ CHỨC DẠY VÀ
HỌC TÍCH CỰC
Kho¸i Ch©u, ngày 28 tháng 10 n¨m 2010
Chuyên đề
Giáo viên b¸o c¸o: Lê Văn Bảy
Phần I
Dạy và học tích cực
4
I.Tại sao phải áp dụng D&HTC ?
- D&H TC phát huy tối đa sự tư duy, sáng tạo
của học sinh và giáo viên.
- D&H TC nâng cao hiệu quả của quá trình
dạy và học (kiến thức, thái độ, năng lực, kĩ
năng )
5
II. Sự khác biệt cơ bản

D&H thụ động:
Tập trung vào sự truyền
đạt kiến thức một chiều
của giáo viên
Người dạy → Người học
Học tập ở mức nông cạn,
hời hợt

D&H tích cực:


Tập trung vào hoạt động
của người học (HS làm
trung tâm, GV tổ chức,
điều hành)
Người dạy ↔Người học
↔ Người dạy
Học tập ở mức độ sâu
6
III.Vai trò của giáo viên
+ Tạo môi trường học tập thân thiện (HS cảm
thấy thoải mái, mạnh dạn đề xuất giải pháp),
phong phú (GV tạo các môi trường học tập
khác nhau, đa dạng, không có sự nhàm chán)
+ Hướng dẫn

Kèm cặp/hướng dẫn

Phản hồi

Tạo đà thúc đẩy

Điều chỉnh nếu cần thiết


Các kĩ thuật dạy học
mang tính hợp tác
Phần II
8
I. Các lí do áp dụng kĩ thuật dạy
học mang tính hợp tác

- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
- Tăng cường hiệu quả học tập
- Tăng cường trách nhiệm cá nhân
- Yêu cầu áp dụng nhiều năng lực khác nhau
- Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, chia sẻ
kinh nghiệm
9
9
II. Một số kĩ thuật DH mang tính hợp tác
1. Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
3. Sơ đồ KWL và Sơ đồ tư duy
10
1. Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”
Thế nào là Kĩ thuật “khăn phủ bàn”
- Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính
hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và
hoạt động nhóm nhằm:
+ Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực
+Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của
cá nhân HS
+ Phát triển mô hình có sự tương tác giữa
HS với HS
11
1. Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”
Cá nhân
1
2
4
3

Nhóm
Cá nhân
C
á

n
h
â
n
Cá nhân
12

Ý kiến chung của
cả nhóm về chủ đề
Viết ý kiến cá nhân
1
3
4
2
Viết ý kiến cá nhân
V
i
ế
t

ý

k
i
ế

n




































c
á

n
h
â
n
Viết ý kiến
cá nhân
Kĩ thuật “Khăn phủ bàn”
13
Cách tiến hành kĩ thuật “Khăn phủ bàn”
- Hoạt động theo nhóm (4 người /nhóm)
- Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa
- Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)
- Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến
Viết của bạn (về chủ đề ). Mỗi cá nhân làm việc
độc lập trong khoảng vài phút
- Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên
chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời
- Những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm
khăn trải bàn
14
Thc hnh tri nghim ỏp dng

K thut khn ph bn: Mỗi nhóm trả lời
câu hỏi chung:
Nêu đặc điểm ngôi kể thứ nhất thứ trong văn
tự sự?
15
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Thế nào là kĩ thuật “Các mảnh ghép”?
- Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá
nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
+ Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
+ Kích thích sự tham gia tích cực của HS:
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình
hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở
Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả
vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
16
2. Kĩ thuật “Các mảnh ghép”
Vòng 1
Vòng 2
1 11
1
1
1
2 22
22
2
3 33
3
3
3

17
Thiết kế nhiệm vụ “Mảnh ghép”
- Lựa chọn nội dung/chủ đề phù hợp
- Xác định một nhiệm vụ phức hợp để giải quyết ở
vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã
được thực hiện ở vòng 1
-
Xác định những yếu tố cần thiết để giải quyết nhiệm
vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến
lược)
-
Xác định các nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực
hiện ở vòng 1). Xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết
để hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2
18
VÒNG 1

Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4
người

Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ
(Ví dụ : nhóm 1 : nhiệm vụ A;
nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3:
nhiệm vụ C)

Đảm bảo mỗi thành viên trong
nhóm đều trả lời được tất cả các câu
hỏi trong nhiệm vụ được giao

Mỗi thành viên đều trình bày được

kết quả câu trả lời của nhóm
VÒNG 2

Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người
mới (1người từ nhóm 1, 1 người
từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm
3…)

Các câu trả lời và thông tin của
vòng 1 được các thành viên trong
nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau

Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1,
nhiệm vụ mới sẽ được giao cho
nhóm ở vòng 2 để giải quyết

Các nhóm mới trình bày, chia sẻ
kết quả nhiệm vụ ở vòng 2
Cách tiến hành kĩ thuật “Các mảnh ghép”
19
Thành viên
Nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
Vai trò Nhiệm vụ
Trưởng nhóm Phân công nhiệm vụ
Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết
Thư kí Ghi chép kết quả
Phản biện Đặt các câu hỏi phản biện
Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với các nhóm khác
Liên lạc với GV Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp
20

Ví dụ 1
Chủ đề: Câu tiếng Việt
* Vòng 1:
Nhiệm vụ 1: Thế nào là câu đơn? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 2: Thế nào là câu ghép? Nêu và phân tích VD minh họa
Nhiệm vụ 3: Thế nào là câu phức? Nêu và phân tích VD minh họa
* Vòng 2:
Câu đơn, câu phức và câu ghép khác nhau ở điểm nào? Phân tích
VD minh hoạ
21
VD 2
Thực hành trải nghiệm áp dụng Kĩ thuật “Các
mảnh ghép”: “Tìm hiểu về sự phát triển của
cây”:
Vòng 1:
- Điều gì xảy ra nếu cây không có rễ?
-
Điều gì xảy ra nếu cây không có thân?
-
Điều gì xảy ra nếu cây không có lá?
-
Điều gì xảy ra nếu cây không có hoa/ quả?
Vòng 2:
Nêu các yếu tố cần thiết cho cây phát triển tốt
và giải thích tại sao?
22
3. Sơ đồ KWL

Là kĩ thuật dạy học nhằm tạo điều kiện cho
người học nêu được những điều đã biết liên

quan đến chủ đề, những điều muốn biết về chủ
đề trước khi học và những điều đã học được
sau khi học.

Dựa trên sơ đồ KWL, người học tự đánh giá
được sự tiến bộ của mình trong việc học, đồng
thời GV biết được kết quả học tập của người
học, từ đó điều chỉnh việc dạy học cho hiệu
quả.
23
3.1. Sơ đồ KWL
Được Ogle xây dựng vào năm 1986…
Tìm ra điều bạn đã biết
về một chủ đề
Tìm ra điều bạn muốn
biết về một chủ đề
Thực hiện nghiên cứu
và học tập
Ghi lại những điều bạn
học được
24
Sơ đồ KWL
K(Điều đã biết) W(Điều muốn biết) L(Điều học được)
Chủ đề:
Tên:
Ngày :
25
Ví dụ 1: Về sơ đồ KWL
K (Điều đã biết) W (Điều muốn biết) L (Điều học được)


Sâu bọ rất đa
dạng về hình dạng
và màu sắc

Sâu bọ muốn tồn
tại và phát triển
phải thích nghi với
môi trường sống

Sâu bọ thích nghi với
môi trường sống như thế
nào?

Sâu bọ có nhiều
hình thức thích nghi:
ngụy trang, giả trang,
tự vệ và nhiều hình
thức khác

Sự thích nghi giúp
sâu bọ tự vệ, săn bắt
và sinh sản để tồn tại.
Chủ đề: Tìm hiểu sự thích nghi của sâu bọ với môi trường sống

×