Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

phuong phap day hoc tich cuc mon sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.03 KB, 16 trang )


Một số ph ơng pháp tích cực trong dạy học môn sinh học
Phần một
đặt vấn đề
I/ Lý do chọn đề tài:
Dạy và học là hai hoạt động s phạm nhằm mục đích truyền thụ kiến thức của
xã hội loài ngời từ ngời này sang ngời khác. Là thực hiện một phần hoạt động thần
kinh bậc cao của con ngời, nhằm giáo dục con ngời của con ngời, đa tri thức là
ngọn đuốc sáng là cầu nối giữa các thế hệ văn minh của xã hội loài ngời. Chính vì
lẽ đó khi thực hiện chơng trình, SGK và theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy
học trớc hết cần phải thay đổi quan niệm về thiết bị dạy học: Chuyển từ quan niệm
thiết bị dạy học phục vụ chủ yếu cho việc minh họa lời bình, và thuyết trình của
giáo viên sang phục vụ chủ yếu cho các hoạt động học tập của học sinh. Có nh vậy
học sinh mới có điều kiện đợc t duy độc lập, chủ động và tích cực tìm tòi, phát
hiện kiến thức.
1

Một số ph ơng pháp tích cực trong dạy học môn sinh học
Trong dạy học bộ môn sinh học ở trờng phổ thông trung học cơ sở ngời giáo
viên dạy sinh học là ngời giữ vai trò chủ đạo trong việc hớng dẫn học sinh; hay nói
cách khác là ngời trọng tài đa học sinh tìm tòi những tri thức sinh học. Lúc này học
sinh là ngời chủ động, tính tích cực tìm tòi, phát hiện và có ý thức vận dụng kiến
thức vào thực hành phục vụ nhu cầu bản thân, gia đình và xã hội.
Do đặc trng cơ bản của bộ môn sinh học rất gần gũi và tồn tại, ngày càng
phát triển xung quanh chúng ta, nên ngời giáo viên sinh học phải nắm đợc mục
tiêu chung của bộ môn; hiểu sâu và vận dụng kiến thức một cách linh động vào thí
nghiệm vào thực hành nhằm đa tiết học trở nên sinh động, khoa học, sáng tạo, đa
học sinh đi đến đích nhanh nhất và có áp dụng vào thực tế. Cũng từ bài học sinh
học giáo dục cho các em lòng yêu thích thên nhiên, và có ý thức bảo vệ thiên nhiên
mà cụ thể là thực vật, động vật con ngời, từ đó có thái độ yêu, ghét rõ ràng và có
niềm tin vào khoa học.


Để làm đợc điều này việc dạy và học sinh học không chỉ đơn thuần sử dụng
biết lập một phơng pháp nào mà phải phối hợp các phơng pháp một cách khoa học,
phù hợp nh từ Tranh, ảnh, mô hình, vật mẫu, các khu dự trữ thiên nhiên hay trong
phim ảnh sẽ giúp học sinh hình thành đợc kiến thức nhanh nhất và cụ thể nhất.
Cùng với việc nâng cao chất lợng giáo dục nói chung bộ môn sinh học nói
riêng. Việc cải tiến phơng pháp dạy học là một nhân tố rất quan trọng. Vì thế trong
vòng gần 10 năm lại đây Đảng, Nhà nớc, và Bộ giáo dục đã nhiều lần bàn bạc và đi
đến quyết định cải cách giáo dục, dạy thí điểm và áp dụng vào cả nớc chơng trình
sách giáo khoa lớp lớp 7 (từ năm học 2003 - 2004) và chỉnh lý bổ sung các năm
tiếp theo; ở các năm tiếp theo nhằm Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào
tạo khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy, sáng tạo của ng-
ời học từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến và phơng pháp hiện đại vào quá
trình dạy học. Mặt khác rèn luyện cho giáo viên và học sinh những suy nghĩ để
sáng tạo ra những dụng cụ học tập tự phục vụ, và áp dụng vào dạy học cho thật chủ
động.
2

Một số ph ơng pháp tích cực trong dạy học môn sinh học
Trong việc đổi mới và cải tiến phơng pháp day học phát huy tính tích cực của
học sinh có ý thức rất quan trọng. Bởi vì xét cho cùng công việc giáo dục phải đợc
tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự tìm hiểu đi đến tự hành động, nên giáo dục
phải thực hiện thông qua hành động và bằng hành động của bản thân (đi từ t
duy, trừu tợng hóa, khái quát hóa đến thực tiễn, cho nên việc khơi dậy, phát triển ý
thức, ý chí, năng lực bồi dỡng rèn luyện phơng pháp tự học, tự vận dụng là con đ-
ờng phát triển tốt nhất của giáo dục - đào tạo).
Học tập bộ môn sinh học càng cần đến sự phát triển tính tích cực, sáng tạo
của học sinh để không những chỉ hiểu biết về khoa học sinh học mà còn biết chắt
lọc và áp dụng vào bảo vệ môi trờng, bảo vệ thiên nhiên và phát triển thiên nhiên,
đặc biệt hiểu đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa môi trờng và con ngời; áp dụng kiến
thức sinh học vào phát triển nền kinh tế quốc dân và bảo vệ sức khỏe con ngời,

khai thác và bảo vệ nguồn sinh học hợp lý nhằm thực hiện kết luận của các nhà
khoa học nói về bộ môn:
Thế kỷ 21 là thế kỷ của khoa học sinh học .
Với lý do tôi trình bày trên đây, qua nghiên cứu và lựa chọn, tôi chọn cho
mình một đề tài nghiên cứu mong muốn đóng góp sức nhỏ bé của mình vào sự
nghiệp giáo dục, qua việc dạy học môn sinh học ở trờng phổ thông góp phần vào
sự nghiệp trồng ngời với tên sáng kiến là:
Tìm hiểu và áp dụng phơng pháp tích cực
trong giảng dạy bộ môn sinh học

II/ Những thuận lợi và khó khăn trong thực hiện ph ơng pháp
tích cực trong dạy môn sinh học :
A - Đôí với giáo viên:
*/ Thuận lợi:
Là một giáo viên đã trải qua nhiều năm công tác trực tiếp giảng dạy đối với
học sinh, với tấm lòng yêu nghề mến trẻ, thích su tầm, nghiên cứu, tìm tòi và học
3

Một số ph ơng pháp tích cực trong dạy học môn sinh học
hỏi, lại đợc sống trong tập thể nhà trờng có nhiều giáo viên trẻ nhiệt tình giúp đỡ,
đợc ban giám hiệu quan tâm, tạo điều kiện. Mặt khác Sở giáo dục - đào tạo và
phòng giáo dục thành phố thờng xuyên mở các lớp bồi dỡng giáo viên và thực hiện
chuyên đề mới, nên bản thân rất vững vàng khi thực hiện áp dụng phơng pháp vào
giảng dạy và đó cũng là những thuận lợi tạo điều kiện tốt cho tôi trong quá trình
công tác.
* Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản nêu trên, trong thực hiện phơng pháp tích
cực vào giảng dạy tôi gặp phải rất nhiều khó khăn cụ thể là:
- Phòng thực hành thí nghiệm không có nên khi thực hiện làm thực hành trên
lớp không đủ thời gian, không đủ phơng tiện nên không đảm bảo.

- Giáo viên chỉ có sách giáo khoa và sách giáo viên không có tài liệu tham
khảo hoặc nếu có thì cha kịp thời
- Địa phơng còn nghèo nên việc khuyến dạy và học cha có nên cha khích lệ
đợc tinh thần dạy của giáo viên và học của học sinh.
- Trên đây là những vấn đề tác động làm hạn chế không nhỏ tới công tác
nghiên cứu, dạy học và áp dụng phơng pháp ở trên lớp mà tôi gặp phải.
B/ Đối với học sinh:
* Thuận lợi:
Phần lớn học sinh có ý thức trong việc học, hiếu động thích tìm tòi và khám
phá khoa học, chủ động học hỏi, hứng thú với bộ môn.
* khó khăn :
- Hầu hết các em có điều kiện hoàn cảnh khó khăn vì vậy điều kiện học tập bị
hạn chế.
- Sách giáo khoa không đầy đủ, thiếu tài liệu su tầm nghiên cứu, thiếu phơng
tiện trực quan.
- Thời gian học tập ít vì các em phải giúp đỡ gia đình.
- Phong trào tự học cha cao.
- Phụ huynh cha tạo điều kiện quan tâm giúp đỡ học sinh đúng mực.
4

Một số ph ơng pháp tích cực trong dạy học môn sinh học
- Hầu hết học sinh coi bộ môn sinh học chỉ là môn phụ nên bị coi nhẹ. Nhng
khó khăn của học sinh cũng là bớc cản không nhỏ đến chất lợng dạy và học của bộ
môn. Đặc biệt là áp dụng phơng pháp tích cực vào giảng dạy nên giáo viên phải là
ngời gỡ bỏ và giúp học sinh khắc phục khó khăn đó, để thực hiện mục tiêu có hiệu
quả.
5

Một số ph ơng pháp tích cực trong dạy học môn sinh học
Phần hai

Nội dung
Nội dung I : chuẩn bị của thầy và trò
1/ Chuẩn bị của giáo viên.
Muốn truyền đạt tốt kiến thức sinh học, và thu hút học sinh tìm hiểu khoa học
ngời giáo viên phải làm tốt những điều sau đây:
- Giáo viên phải nắm vững mục tiêu chung của chơng trình.
- Phải có kiến thức môn sinh học.
- Phải có kiến thức chung phong phú.
- Phải nắm vững đối tợng dạy học.
- Ngôn ngữ của thầy phải trong sáng, giàu hình ảnh, diễn đạt rõ ràng mạch
lạc.
- Có kỹ năng thực hành vững vàng.
- Soạn bài đầy đủ, chi tiết trớc khi lên lớp, xác định kiến thức cơ bản, trọng
tâm cần truyền đạt.
- Chuẩn bị kỹ hệ thống câu hỏi phù hợp với học sinh.
- Chuẩn bị kỹ đồ dùng trực quan, thực hành, thí nghiệm theo yêu cầu của tiết
dạy, gây hứng thú, say mê bộ môn cho học sinh.
- Tìm những bài tập trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, bài tập thực hành, bài tập
vận dụng để đánh giá học sinh taị lớp.
2/ Chuẩn bị của học sinh:
Trong nghiên cứu, tìm tòi và khám phá kiến thức sinh học phải đảm bảo
những điểm tối thiểu sau:
- Có đầy đủ sách giáo khoa.
- Có tinh thần say mê, hứng thú bộ môn.
- Phải tập trung phát huy năng lực học tập, chủ động sáng tạo, tích cực xây
dựng bài.
- Về nhà phải tự học và tự nghiên cứu.
6

×