Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Phuong phap day hoc tich cuc mon hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.62 KB, 22 trang )





líp båi d­ìng th­êng xuyªn cho gi¸o viªn thcs
chu k× iii (2004 - 2007)
m«n ho¸ häc
m«n ho¸ häc




bài 4 phương pháp dạy học tích cực môn hoá học
ở trường thcs
i/ mục tiêu: (Tài liệu)
ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)
iii/ nội dung:
1. Thế nào là dạy học tích cực trong bộ môn hoá học?
2. Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực như thế nào?
3. Sử dụng một số phương tiện để dạy học tích cực môn hoá học?
4. Sử dụng bài tập hoá học để dạy học tích cực.
5. Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ.
6. dạy học bằng cách nêu và giải quyết vấn đề.
III/ Nội dung
1. Thế nào là dạy học tích cực trong bộ môn hoá học ?
a/ Cơ sở của việc dạy học tích cực môn hoá học :
- Quan điểm lấy HS là trung tâm
- Đổi mới mục tiêu dạy học trong từng bài
b/ Chú ý khi đổi mới dạy học bộ môn hoá học:
- Thiết kế HĐ của HS theo mục tiêu cụ thể từng bài
- Tổ chức hoạt động của HS theo nhiều hình thức


- Định hướng điều chỉnh các hoạt động của HS(Chinh xác hoá các thông tin HS
tự thu nhận được)
- Thiết kế việc sử dụng các phương tiện trực quan, thực tế, thí nghiệm ...
- Tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, sản xuất




a/ Cơ sở của việc dạy học tích cực môn hoá học :
b/ Chú ý khi đổi mới dạy học bộ môn hoá học:
+ Đổi mới hoạt động dạy của GV
- Thiết kế HĐ của HS theo mục tiêu cụ thể từng bài
- Tổ chức hoạt động của HS theo nhiều hình thức
- Định hướng điều chỉnh các hoạt động của HS (Chính xác hoá các thông tin
HS tự thu nhận được)
- Thiết kế việc sử dụng các phương tiện trực quan, thực tế, thí nghiệm ...
- Tạo điều kiện cho HS vận dụng kiến thức vào thực tế đời sống, sản xuất
+ Đổi mới hoạt động học của HS
-
Tự phát hiện nắm bắt kiến thức
- Hoạt động để tìm tòi các vấn đề đặt ra.
+ Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học .
+ Đổi mới hình thức đánh giá




bài 4 phương pháp dạy học tích cực môn hoá học
ở trường thcs
2. Sử dụng thí nghiệm hoá học dể dạy học tích cực như thế nào?

a. Đây là phương pháp đặc thù của môn Hoá. ở THCS có một số cách sau:

-
Thí nghệm để nêu vấn đề
-
Thí nghiệm để giải quyết vấn đề
-
Thí nghiệm CM một vấn đề đã được khẳng định
-
Thí nghiệm thực hành: củng cố lí thuyết và rèn kĩ năng thực hành
-
Thí nghiệm trong bài tập thực nghiệm.
b.Các mức sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực
-
M1: (Rất tích cực) HS thực nghiệm rút ra kiến thức
-
M2:( Tích cực) HS quan sát TN biểu diễn rút ra kiến thức
-
M3: (Tương đối tích cực)nhóm HS làm TN chứng minh kiến thức
-
M4:(ít tích cực) HS làm TN chứng minh kiến thức




3. Sử dụng một số phương tiện để dạy học tích cực môn Hoá THCS
a. Phương tiện dạy học gồm: Tranh, ảnh, mô hình, máy vi tính, máy chiếu ....
b. Sử dụng mô hình, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị như là nguồn KT để HS khai thác
(Tham khảo VD trong tài liệu)
a. Vai trò của bài tập Hoá học trong dạy học tích cực

- Phân loại: BT tự luận(BT lí thuyết,BT thực nghiệm),BT trắc
nghiệm(Câu khuyết, đúng sai, câu nhiều lựa chọn...)
+ BT Hoá học như nguồn kiến thức
+ BT mô phỏng một số tình huống thực tế
+ BT được nêu như tình huống có vấn đề
+ BT là nhiệm vụ cần giải quyết
-
BT Hoá học là phương tiện tích cực hoá hoạt động của HS.
+ Hình thành kiến thức, kĩ năng
+ Vận dụng kiến thức
b. Cho VD (Tham khảo tài liệu tự tìm VD)
4. Sử dụng bài tập Hoá học để dạy học tích cực




bài 4 phương pháp dạy học tích cực môn hoá học
ở trường thcs
i/ mục tiêu: (Tài liệu)
ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)
iii/ nội dung:
1. Thế nào là dạy học tích cực trong bộ môn hoá học?
2. Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực như thế nào?
3. Sử dụng một số phương tiện để dạy học tích cực môn hoá học?
4. Sử dụng bài tập hoá học để dạy học tích cực.
5. Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ
a/ Thực hiện khi: Nghiên cứu thí nghiệm rút ra kiến thức, tìm lời giải họăc nhận
xét hay kết luận, cùng thực hiện một nhiệm vụ
Yêu cầu: Phân công nhóm thường xuyên và nhóm cơ động, phân công trách nhiệm
trong nhóm một cách cụ thể, giao nhiệm vụ cho từng nhóm

b/ Vận dụng cụ thể: Phân công nhóm nghiên cứu thí nghiệm axít sunfuric tác
dụng với đồng II hiđrôxit




bài 4 phương pháp dạy học tích cực môn hoá học
ở trường thcs
i/ mục tiêu: (Tài liệu)
ii/ tài liệu và điều kiện hỗ trợ học tập (Tài liệu)
iii/ nội dung:
1. Thế nào là dạy học tích cực trong bộ môn hoá học?
2. Sử dụng thí nghiệm để dạy học tích cực như thế nào?
3. Sử dụng một số phương tiện để dạy học tích cực môn hoá học?
4. Sử dụng bài tập hoá học để dạy học tích cực.
5. Phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ
6. Dạy học bằng cách nêu và giải quyết vấn đề
(Tham khảo tài liệu )




bài 4 phương pháp dạy học tích cực môn hoá học
ở trường thcs
v/ một số vấn đề cần lưu ý trong quá trình học tập, vận dụng
-
Khả năng tư duy và vận dụng thí nghiệm của nhiều học sinh chưa tốt do đó
khi làm thỉ nghiệm cần định hướng và chỉ rõ cách quan sát và cách vận dụng
kết quả thí nghiệm một cách rõ ràng và dễ hiểua
-

Học sinh dễ sa đà quá mải chơi trong quá trình làm thí nghiệm
-
Chỉ có số ít HS tham gia thí nghiệm, hoạt động nhóm
-
Đưa câu hỏi sinh hoạt nhóm và thí nghiệm thế nào cho đúng lúc và phù
hợp nhiều đối tượng học sinh
-
Cách nêu vấn đề thế nào cho cuốn hút học sinh
- Nhiều HS quen cách học cũ và nhiều GV cũng quen cách dạy cũ
-
Lạm dụng phương pháp mới bỏ qua những ưu điểm của phương pháp cũ dẫn
đến quá câu nệ. VD có câu hỏi đơn giản nhưng vì phương pháp mới có sinh hoạt
nhóm cũng cho HS sinh hoạt nhóm
Bài tập áp dụng
Vận dụng phương pháp trên soạn bài tính chất hoá học của muối - tính chất
tác dụng với axit ?

×