Tải bản đầy đủ (.doc) (245 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 (hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 245 trang )

Giáo án: Ngữ văn 8
HọcKì I Ngày soan:20/8/2010
Tiết 1:
Văn bản: TÔI ĐI HỌC
(Thanh Tịnh)
A. Mức độ cần đạt Giúp học sinh:
1.Kiến thức:- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật Tôi ở buổi
tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
2.Kỉ năng:Rèn kỉ năng đọc diễn cảm
3.Thái độ:Giáo dục về tình yêu quê hương,mái trường
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn của tác giả Thanh Tịnh.
- Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:Soạn bài
C.Hoạt động lên lớp
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sách,vở.
3.Giới thiệu bài mới
“Tôi đi học” là truyện ngắn của nhà văn Thanh Tịnh in trong tập Quê mẹ và được
xuất bản năm 1941. Đây là truyện ngắn thể hiện đầy đủ phong cách sáng tác của tác giả:
đậm chất trữ tình, đằm thắm, êm dịu, trong trẻo và tràn đầy chất thơ.
Ho¹t ®éng cña gv vµ hs kiÕn thøc
GV hướng dẫn: Đọc chậm, dịu, hơi
buồn, lắng sâu; chú ý lời của người mẹ,
ông đốc.
- GV đọc mẩu, gọi học sinh đọc tiếp.
GV gọi HS đọc phần chú thích (*) trong
SGK.
? Trình bày ngắn gọn những hiểu biết
của em về tác giả Thanh Tịnh?


? Nêu xuất xứ của tác phẩm?
GV hướng dẫn học sinh timg hiểu các
từ: ông đốc, lạm nhận.
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
- Nhận xét bạn đọc.
2. Chú thích:
a. Tác giả:
- Thanh Tịnh (1911-1988), quê ở Huế, từng
dạy học, viết báo và làm văn.
- Sáng tác của ông đầm thắm và đầy chất thơ.
b. Tác phẩm:
- In trong tập “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941.
c. Từ khó:
II.Đọc-hiểu văn bản

1
Giáo án: Ngữ văn 8
? Có những nhân vật nào được kể lại
trong truyện ngắn này? Ai là nhân vật
trung tâm? Vì sao?
? Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trường
được kể theo trình tự thời gian, không
gian như thế nào?
? Tương ứng với trình tự ấy là những
đoạn nào của văn bản?
? Đoạn nào gợi cảm xúc thân thuộc nhất
trong em? Vì sao?
GV hướng dẫn HS theo dõi phần đầu
văn bản.

? Kỉ niệm ngày đầu đến trường của nhân
vật Tôi gắn với thời gian, không gian cụ
thể nào?
? Vì sao thời gian và không gian ấy trở
thành kỉ niệm trong tâm trí tác giả?
? Chi tiết: Tôi không lội qua sông thả
diều như thằng Quý và không đi ra
đồng thả diều như thắng Sơn nữa có ý
nghĩa gì?
? Có thể hiểu gì về nhân vật tôi qua chi
tiết ghì thật chặt hai quyển vở mới trên
tay và muốn thử sức mình tự cầm bút
thước?
? Trong những cảm nhận mới mẻ trên
con đường làng tới trường, nhân vật tôi
đã bộc lộ đức tính gì của mình?
? Phân tích ý nghĩa và biện pháp nghệ
thuật được sử dụng trong câu văn: “ý
nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ
nhàng như một làn mây lướt ngang trên
ngọn núi”?
- GV cho HS thảo luận nhóm.
1. Bố cục:
- Tôi, mẹ , ông đốc, những cậu học trò.
- Nhân vật trung tâm: Tôi.
-> được kể lại nhiều lần, mọi sự việc đều được
kể từ cảm nhận của nhân vật tôi.
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đường tới
trường.
+ Cảm nhận của nhân vật Tôi ở sân trường.

+ Cảm nhận của nhân vật Tôi trong lớp học.
- HS.
2. Phân tích:
a. Cảm nhận của nhân vật “tôi” trên đường tới
trường:
- Thời gian: buổi sáng cuối thu.
- Không gian: trên con đường dài và hẹp.
- Đó là nơi quen thuộc, gần gủi, gắn liền với
tuổi thơ tác giả; gắn liền với kỉ niệm lần đầu
cắp sách đến trường.
- Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và nhận
thức.
- Muốn khẳng định mình.
- Giàu cảm xúc, yêu học, yêu bạn bè, yêu mái
trường và yêu quê hương.
- Nghệ thuật so sánh.
-> Kỉ niệm đẹp, đề cao việc học của con
người
III. Luyện tập:

2
Giáo án: Ngữ văn 8
Hãy tìm trong văn bản những câu văn tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh.
D.Hướng dẫn tự học
-Đọc kỉ văn bản
-Tìm hiểu phần còn lai





3
Giỏo ỏn: Ng vn 8
Ngy son:20/8/2010
Tit 2: Vn bn: Tụi i hc
(Thanh Tnh)
AMc cn t Giỳp hc sinh:
1.Kin thc:- Cm nhn c tõm trng hi hp, cm giỏc b ng ca nhõn vt Tụi
bui tu trng u tiờn trong i.
2.K nng:Thy c õy l mt vn bn t s giu cht tr tỡnh
3.Thỏi :Thy c ngũi bỳt vn xuụi giu cht th gi d v tr tỡnh man mỏc ca
Thanh Tnh.
B. Chun b:
1. Giỏo viờn:- c tp truyn ngn ca tỏc gi Thanh Tnh.
- Sgk, Sgv v mt s ti liu tham kho
2. Hc sinh:Son bi
C.Hot ng lờn lp
1.n inh lp
2.Kim tra bi c
1. Trỡnh by mch cm xỳc ca vn bn Tụi i hc?
2.Tỡm nhng cõu vn tỏc gi s dng ngh thut so sỏnh?
3.Bi mi
*Gii thiu: Tụi i hc l truyn ngn c tỏi hin theo dũng hi tng ca kớ
c, bao gm mt chui cỏc s kin m yu t xuyờn sut l dũng cm xỳc tha thit, trong
tro tuụn tro. Theo dũng cm xỳc y ta bit c tõm trang hi hp, cm giỏc b ng ca
nhõn vt Tụi trờn ng cựng m ti trng, trờn sõn trng v trong lp hc
*Nụi dung:.
Hoạt động của gv và hs kiến thức
GV hớng dẫn HS đọc phần 2 của văn
bản.
? Cảnh trớc sân trờng làng Mỹ Lí lu lại

trong tâm trí tác giả có gì nổi bật?
? Trớc cảnh tợng ấy, tâm trạng, cảm giác
của nhân vật Tôi nh thế nào?
? Tâm trạng ấy đợc tác giả diễn tả bằng
hình ảnh so sánh nào?
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh so sánh
đó?
? Khi hồi trống trờng vang lên và khi
II. Tìm hiểu văn bản:
2. Phân tích:
a. Cảm nhận của nhân vật Tôi trên đờng tới
trờng:
b. Cảm nhận của nhân vật Tôi khi ở sân tr-
ờng:
- Rất đông ngời.
- Ngời nào cũng đẹp.
- Cảm giác mới mẻ.
- Bở ngỡ, ngập ngừng, e sợ.
- HS tìm chi tiết.
+ Cảm xúc trang nghiêm về mái trờng.
+ Tâm trạng hồi hộp, lo sợ.
- HS.
- Mang ý nghĩa tợng trng, giàu sức gợi.
-> Miêu tả sinh động hình ảnh và tâm trạng
của các em nhỏ lần đầu đến trờng.
- Chú bé cảm thấy mình chơ vơ, vụng về, giật
mình và lúng túng.
- Hồi hộp, lo lắng, sợ sệt -> khóc.

4

Giỏo ỏn: Ng vn 8
nghe gọi đến tên mình, tâm trạng chú bé
nh thế nào?
? Vì sao khi sắp hàng đợi vào lớp nhân
vật tôi lại cảm thấy Trong lần này?
GV gọi HS đọc phần cuối văn bản
? Cảm nhận của nhân vật tôi khi vào lớp
nh thế nào?
? Tại sao nhân vật tôi lại có cảm nhận
nh vậy?
? Hãy đọc đoạn Một con đánh vần
đọc. Chi tiết ấy có ý nghĩa gì?
? Em có cảm nhận gì về thái độ, cử chỉ
của những em bé lần đầu đi học?
? Theo em, nét đặc sắc về nghệ thuật của
truyện là gì?
? Theo em, sức cuốn hút của truyện đợc
tạo nên từ đâu?
GV gọi HS đọc ghi nhớ.
- Khóc vì lo sợ, vì phải xa ngời thân.
- Yêu mẹ.
- Bắt đầu bớc vào một thế giới của riêng mình,
không còn có mẹ bên cạnh.
-> sự tinh tế trong việc miêu tả tâm lí trẻ thơ.
c. Cảm nhận của nhân vật tôi trong lớp học:
- HS tìm chi tiết.
- Cảm nhận mới mẻ của cậu bé lần đầu đợc
vào lớp học.
- Bắt đầu ý thức những thứ đó sẽ gắn bó thân
thiết với mình.

-> ý thức đợc những thứ đó sẻ gắn bó thân
thiết với mình.
- Hình ảnh thiên nhiên giàu sức gợi.
- Sự ngộ nghĩnh đáng yêu của chú bé lần đầu
đến trờng.
- Mọi ngời đã dành những tình cảm đẹp đẽ
nhất cho trẻ thơ.
- Tất cả vì tơng lai con trẻ.
- Bố cục độc đáo.
- Ngôn ngữ, hình ảnh giàu sức gợi, mang ý
nghĩa tợng trng.
- Kết hợp hài hoà giữa kể, tả và bộc lộ cảm
xúc.
- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân
vật.
- Tình huống truyện.
IV. Ghi nhớ: HS đọc.
V. Luyện tập:
1.Văn bản sử dụng phơng thức biểu đạt nào?
A. Tự sự. C. Biểu cảm.
B. Miêu tả. D. Cả ba phơng thức trên.
2. Những cảm giác nảy nở trong lòng tôi là những cảm giác nào? Qua đó em thấy đợc điều
gì tốt đẹp ở nhân vật tôi?
D.Hớng dẫn tự học
- Học bài, nắm kiến thức.
- Viết đoạn văn ngắn ghi lại ấn tợng của em trong buổi tựu trờng đầu tiên.

5
Giáo án: Ngữ văn 8


Ngµy so¹n:24/8/2010
TiÕt 3:
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ
A. Mức độ cần đạt
1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan
hệ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
- Tích hợp với kiến thức phần văn và tập làm văn.
2.Kỉ năng:.Rèn luyện kỉ năng sử dụng từ ngữ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi
nghĩa rộng và h ẹp.
3.Thái độ:Rèn luyện
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:Xem lại kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa
C.Hoạt động lên lớp
1.ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ
? Ở lớp 7 các em đã đc học về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa. Hãy nhắc lại các khái
niệm ấy? Nêu ví dụ minh họa?
3.Nội dung bài mới

6
Giáo án: Ngữ văn 8
“Quan hệ trái nghĩa và đồng nghĩa là những quan hệ về nghĩa của từ mà ta đã học ở
lớp 7. Hôm nay ta tìm hiểu một mối quan hệ khác về nghĩa của từ ngữ đó là mối quan hệ
bao hàm - được gọi là phạm vi khái quát của nghĩa từ ngữ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC
GV treo bảng phụ ghi sơ đồ trong
SGK.
? Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn
hay hẹp hơn nghĩa của các từ “thú,

chim, cá”?
? Tại sao?
? Hãy xem xét mối quan hệ về nghĩa
của các từ “thú, chim, cá” với các từ
“voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu”?
GV: Như vậy, các từ “thú, chim, cá” có
phạm vi nghĩa rộng hơn các từ “voi,
hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” nhưng
lại có nghĩa hẹp hơn từ “động vật”.
GV đưa bài tập:
Cho 3 từ: cây, cỏ, hoa.
? hãy tìm những từ ngữ có phạm vi
nghĩa rộng hơn và hẹp hơn các từ đó?
? Từ đó, em hiểu thế nào là từ ngữ có
nghĩa rộng, nghĩa hẹp?
? Một từ có thể vừa có nghĩa rộng vùa
có nghĩa hẹp được không? Vì sao? Lấy
ví dụ minh hoạ?
I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp:
- Rộng hơn.
- Phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi
nghĩa của các từ “thú, chim, cá”.
- Nghĩa rộng hơn.
- Rộng hơn: thực vật.
- Hẹp hơn: cam, cau, dừa, cỏ sữa, cỏ gấu, cỏ
gà, hoa mai, hoa lan, hoa hồng.
- HS.
- HS nêu ví dụ.
II. Ghi nhớ:
HS đọc.

III. Luyện tập:
Bài 1 Quần cộc
Quần
Quần dài
* Y phục
Áo dài
Áo
áo sơ mi
Bài 2: a. Chất đốt.
b. Nghệ thuật.
c. Thức ăn.
d. Nhìn.

7
Giáo án: Ngữ văn 8
e. Đánh.
Bài 5:
- Ba động từ cùng một phạm vi nghĩa: khóc, nức nở, sụt sùi.
+ Từ nghĩa rộng: khóc.
+ Từ nghĩa hẹp: nức nở, sụt sùi.
D.Hướng dẫn tự học
- Học bài, nắm kiến thức.
- Làm bài tập:1,2,3
Ngày soạn:25/8/2010.
Tiết 4:
TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
A. Mức độ cần đạt
1.Kiến thức: -Nắm được tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên các phương
diện hình thức và nội dung.
- Tích hợp với phần Văn qua văn bản “Tôi đi học” và phần tiếng Việt.

2.Kỉ năng:-Rèn kỉ năng vận dụng kiến thức vào việc xây dựng các văn bản nói, viết
đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.
3.Thái độ:
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo
2. Học sinh:- Đọc lại văn bản “Tôi đi học”.
- Đọc bài mới.
C.Hoạt động dạy học
1.ổn định.
2.Kiểm tra bài cũ
?Hiểu thế nào là cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ.Làm bài tập 4
3.Nội dung bài mới


8
Giỏo ỏn: Ng vn 8
HOT NG CA GV VA HS KIN THC
GV gọi HS đọc lại văn bản Tôi đi học.
? Tác giả hồi tởng lại những kỉ niệm sâu
sắc nào trong thời ấu thơ của mình?
? Từ hồi tởng ấy, em cảm nhận đợc gì về
tâm trạng của nhân vật tôi?
? Vậy, em hiểu chủ đề của văn bản là gì?
? Vì sao em biết văn bản Tôi đi học
nói lên những kỉ niệm của tác giả về
buổi tựu trờng đầu tiên?
? Văn bản tập trung hồi tởng lại tâm
trạng gì của nhân vật Tôi?
? Tâm trạng ấy đợc thể hiện qua các chi
tiết và hình ảnh nào?

GV: Các từ ngữ, chi tiết trong văn bản
đều tập trung thể hiện tâm trạng của
nhân vật Tôi trong buổi tựu trờng.
=> Đó là tính thống nhất về chủ đề trong
văn bản.
? Vậy, em hiểu thế nào là tính thống
nhất về chủ đề trong văn bản?
? Tính thống nhất về chủ đề đợc thể hiện
ở những phơng diện nào của văn bản?
? Làm thế nào để đảm bảo tính thống
nhất đó?
I. Khái niệm về chủ đề của văn bản:
* Kỉ niệm ngày đầu tiên đến trờng:
- Kỉ niệm trên đờng cùng mẹ tới trờng.
- Kỉ niệm trên sân trờng.
- Kỉ niệm trong lớp học.
Tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngỡ ngàng và trang
trọng.
-> Đây là chủ đề của văn bản Tôi đi học.
- Là đối tợng và vấn đề chính mà văn bản cần
biểu đạt.
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
- Nhan đề.
- Các từ ngữ và các câu văn viết về buổi tựu tr-
ờng.
- Tâm trạng hồi hộp, cảm giác mới lạ, bở ngỡ.
- HS tìm chi tiết.
- Văn bản phải tập trung biểu đạt, hớng đến một
chủ đề đã đợc xác định, khong xa rời hay lạc
sang chủ đề khác.

- Nội dung và cấu trúc hình thức.
+ Nội dung: đối tợng và vấn đề chính phải đợc
xác định để mọi phần, mọi chi tiết đều xoay
quanh nó.
+ Hình thức: nhan đề, các phần , các từ ngữ,
hình ảnh của văn bản phải có sự thống nhất,
cùng xoay quanh chủ đề và hớng về chủ đề.
=> Ghi nhớ: HS đọc.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: GV chia nhóm cho HS thảo luận.
*Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
a. Căn cứ vào:
- Nhan đề văn bản.
- Các đoạn: giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ.
b. Các ý lớn của phần thân bài sắp xếp hợp lí.
c. Hai câu trực tiếp nói về tình cảm gắn bó của ngời dân sông Thao và rừng cọ:
Dù ai đi ngợc về xuôi
Cơm nắm lá cọ là ngời sông Thao.
Bài tập 2: Nên bỏ hai câu: b và d.
D.Hơng dẫn tự học
- Học bài, nắm kiến thức.
- Làm bài tập 3.
- Soạn bài Trong lòng mẹ.

9
Giáo án: Ngữ văn 8

Ngµy so¹n:28/8/2010
TiÕt 5 :V¨n b¶n: Trong lòng mẹ
(Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)

A. Mức độ cần đạt Giúp học sinh:
1.Kiến thức: Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình yêu mãnh liệt của chú bé Hồng đối với
mẹ đáng thương được thể hiện qua ngòi bút hồi kí, tự sự truyện thấm đượm chất trữ tình
chân thành và truyền cảm của tác giả.
2.Kỉ năng: Rèn kỉ năng phân tích nhân vật, khái quát đặc điểm tính cách qua lời nói, nét
mặt, tâm trạng.
- Cũng cố hiểu biết về thể loại tự truyện - hồi kí.
3.Thái độ: Giáo dục lòng kính yêu cha mẹ và người thân
B.Chuẩn bị
1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn: Những ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng.
- Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Soạn bài.
C. Hoạt động lên lớp
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
? Cảm nhận cua em ve nhan vat toi trong truyen ngan toi di hoc
3. Nội dung bài mới
“Trong lòng mẹ” là chương IV của tập hồi kí Những ngày thơ ấu. Ở chương này
Nguyên Hồng nhớ lại một quảng đời cay đắng thời thơ ấu của mình; trong đó có cảnh ngộ
đáng thương của một đứa trẻ xa mẹ, có tình yêu thương vô bờ bến đối với mẹ và niềm
khao khát cháy bỏng được sống trong tình mẹ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS KIẾN THỨC
GV GỌI HS ĐỌC PHẦN CHÚ THÍCH
(*) TRONG SGK.
? NÊU NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ TÁC
GIẢ NGUYÊN HỒNG?
GV CHỐT LẠI MỘT SỐ Ý CHÍNH.
? TÁC PHẨM ĐƯỢC VIẾT THEO
I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH:

1. TÁC GIẢ:
- NGUYÊN HỒNG (1918-1982) LÀ NHÀ
VĂN LỚN CỦA NỀN VĂN HỌC HIỆN ĐẠI
VIỆT NAM.
- THỜI THƠ ẤU ĐÃ TRẢI QUA NHIỀU CAY
ĐẮNG TRỞ THÀNH NGUỒN CẢM HỨNG
CHO TÁC PHẨM TIỂU THUYẾT- HỒI KÝ
TỰ TRUYỆN CẢM ĐỘNG" NHỮNG NGÀY

10
Giáo án: Ngữ văn 8
THỂ LOẠI NÀO? EM BIẾT GÌ VỀ
THỂ VĂN NÀY?
? NÊU MỘT VÀI NÉT VỀ TÁC
PHẨM “ NHỮNG NGÀY THƠ ẤU” VÀ
ĐOẠN TRÍCH “TRONG LÒNG MẸ”?
YÊU CẦU: ĐỌC CHẬM, TÌNH CẢM
THỂ HIỆN CẢM XÚC CỦA BÉ
HỒNG.
- LỜI BÀ CÔ: CAY ĐỘC, ĐANH ĐÁ.
- GV ĐỌC MẪU, GỌI HS ĐỌC TIẾP,
NHẬN XÉT.
GV HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU CÁC
CHÚ THÍCH: 5, 8, 12, 13, 14, 17.
? DỰA VÀO VĂN BẢN , HÃY PHÂN
CHIA BỐ CỤC?
? NÊU NỘI DUNG CỦA TỪNG
PHẦN?
GV GỌI HS ĐỌC ĐOẠN 1.
? CẢNH NGỘ CỦA BÉ HỒNG CÓ GÌ

ĐẶC BIỆT?
? CẢNH NGỘ ẤY TẠO NÊN THÂN
PHẬN BÉ HỒNG NHƯ THẾ NÀO?
GV: PHẦN ĐẦU CỦA TÁC PHẨM
LÀ HỒI TƯỞNG CỦA TÁC GIẢ VỀ
CHUYỆN NGƯỜI CÔ GỌI LẠI NÓI
CHUYỆN.
? NHÂN VẬT BÀ CÔ HIỆN LÊN
QUA NHỮNG CHI TIẾT NÀO?
? TỪ NGỮ NÀO BIỂU HIỆN THỰC
CHẤT THÁI ĐỘ CỦA BÀ CÔ?
? EM HIỂU "RẤT KỊCH"NGHĨA LÀ
GÌ?
? MỤC ĐÍCH CỦA BÀ CÔ TRONG
CUỘC NÓI CHUYỆN VỚI BÉ HỒNG
THƠ ẤU"
- NGÒI BÚT CỦA ÔNG THƯỜNG HƯỚNG
ĐẾN NHỮNG CẢNH ĐỜI NGHÈO KHỔ,
BẤT HẠNH -> GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO.
2. TÁC PHẨM:
- HỒI KÍ: MỘT THỂ VĂN ĐƯỢC DÙNG ĐỂ
GHI LẠI NHỮNG CHUYỆN CÓ THẬT ĐÃ
XẢY RA TRONG CUỘC ĐỜI MỘT CON
NGƯỜI CỤ THỂ, THƯỜNG ĐÓ LÀ TÁC
GIẢ.
- TÁC PHẨM “NHỮNG NGÀY THƠ ẤU”
GỒM 9 CHƯƠNG, MỔI CHƯƠNG KỂ VỀ
MỘT KỈ NIỆM SÂU SẮC CỦA CUỘC ĐỜI
CHÚ BÉ HỒNG
- ĐOẠN TRÍCH “TRONG LÒNG MẸ”

THUỘC CHƯƠNG IV CỦA TẬP HỒI KÍ.
II.ĐỌC-HIỂU VAN BẢN
1.ĐỌC:
- HS ĐỌC, NHẬN XÉT.
2. BỐ CỤC:
- CÓ THỂ CHIA VĂN BẢN NÀY THÀNH 2
ĐOẠN
+ TỪ ĐẦU …NGƯỜI TA HỎI ĐẾN CHỨ
+ CÒN LẠI:
=> .CUỘC TRÒ CHUYỆN VỚI BÀ CÔ
.CUỘC GẶP GỠ GIỮA HAI MẸ CON BÉ
HỒN
3.PHÂN TÍCH
* BÉ HỒNG:
- MỒ CÔI CHA, SỐNG XA MẸ. HAI ANH
EM HỒNG SỐNG NHỜ NHÀ NGƯỜI CÔ
RUỘT NHƯNG KHÔNG ĐƯỢC YÊU
THƯƠNG.
-> CÔ ĐỘC, ĐAU KHỔ VÀ LUÔN KHAO
KHÁT TÌNH THƯƠNG.
1. NHÂN VẬT BÀ CÔ:
+ CƯỜI HỎI.
+ RẤT KỊCH.=>GIỐNG NHƯ NGƯỜI ĐÓNG
KỊCH TRÊN SÂN KHẤU, NHẬP VAI, BIỂU
DIỄN, GIẢ DỐI, GIẢ VỜ.
- GIEO RẮC VÀO ĐẦU BÉ HỒNG NHỮNG
HOÀI NGHI ĐỂ BÉ HỒNG RUỒNG RẪY VÀ
KHINH MIỆT MẸ.

11

Giáo án: Ngữ văn 8
LÀ GÌ?
? SAU LỜI TỪ CHỐI CỦA BÉ HỒNG,
BÀ CÔ LẠI HỎI GÌ?
? NÉT MẶT VÀ THÁI ĐỘ CỦA BÀ
CÔ THAY ĐỔI RA SAO?
? BÀ CÔ MUỐN GÌ KHI NÓI RẰNG
MẸ CHÚ ĐANG “PHÁT TÀI” VÀ
NHẤT LÀ CỐ Ý PHÁT ÂM HAI
TIẾNG “EM BÉ” NGÂN DÀI THẬT
NGỌT?
? SAU ĐÓ CUỘC ĐỐI THOẠI DIỄN
RA NHƯ THẾ NÀO?
? QUA CUỘC ĐỐI THOẠI EM THẤY
BÀ CÔ LÀ
NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO?
? THEO EM, TÁC GIẢ XÂY DỰNG
HÌNH ẢNH BÀ CÔ VỚI Ý NGHĨA
GÌ?
+ HỎI LUÔN, GIỌNG VẪN NGỌT.
+ MẮT LONG LANH NHÌN CHÁU CHẰM
CHẶP.
- MỈA MAI SỰ NGHÈO KHỔ VÀ NHỤC MẠ,
CHÂM CHỌC MẸ BÉ HỒNG.
- MUỐN HÀNH HẠ, CHÀ XÁT TÂM HỒN
VÀ VẾT THƯƠNG LÒNG CỦA BÉ HỒNG.
- BÉ HỒNG CƯỜI DÀI TRONG TIẾNG
KHÓC.
- BÀ CÔ:
+ TƯƠI CƯỜI KỂ CHUYỆN VỀ MẸ BÉ

HỒNG.
+ ĐỔI GIỌNG, TỎ SỰ THƯƠNG XÓT
ANH TRAI.
- TÀN NHẪN, LẠNH LÙNG, ĐỘC ÁC,
THÂM HIỂM VÀ THIẾU TÌNH NGƯỜI.
- ĐÂY LÀ HÌNH ẢNH MANG Ý NGHĨA TỐ
CÁO SÂU SẮC:
+ TỐ CÁO NHỮNG CON NGƯỜI SỐNG
TÀN NHẪN, KHÔ HÉO CẢ TÌNH MÁU MỦ.
+ TỐ CÁO NHỮNG THÀNH KIẾN CỔ HỦ,
PHI NHÂN ĐẠO CỦA CỦA XÃ HỘI VIỆT
NAM TRƯỚC CMT8 -1945.
Luyện tập:
Qua phần đầu của đoạn trích, em hiểu gì về nhân vật bà cô?
E. Hướng dẫn tự học
- Nắm nội dung đoạn đã phân tích.
-Tìm hiểu nội dung còn lại

12
Giáo án: Ngữ văn 8


Ngày soạn:28/8/2010
Tiết 6 Văn bản: Trong lòng mẹ
(Trích: Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng)
A. Mức độ cần đạt
1.Kiến thức: Phân tích đoạn trích để thấy được tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng
đối với người mẹ bất hạnh của mình.
2.Kỉ năng: Rèn kỉ năng phân tích, kể chuyện nhuần nhuyễn; hiểu biết thêm về thể loại tự
truyện

3.Thái độ:Giáo duc lòng kính yêu cha mẹ vàg người thân
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Đọc tập truyện ngắn: Những ngày thơ ấu của tác giả Nguyên Hồng.
- Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
2. Học sinh: Soạn bài.
C.Hoạt động lên lớp
1.ổn đinh
2.Kiểm tra bài cũ
? Qua phần đầu của văn bản em hiểu gì về nhân vật bà cô?
3. Nội dung bài mới
Càng nhận ra sự thâm độc của người cô, bé Hồng càng đau đớn và trào lên cảm xúc
yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ bất hạnh của mình.

13
Giáo án: Ngữ văn 8
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS KIẾN THỨC
GV cho HSxem lại đoạn 1.
? Diễn biến tâm trạng của bé Hồng
trong cuộc đối thoại với bà cô như thế
nào?
? Tìm những chi tiết thể hiện điều đó?
? Khi nghe bà cô dùng những lời thâm
độc, xúc phạm mẹ của mình, bé Hồng
có phản ứng như thế nào?
? Tâm trạng của bé Hồng lúc này?
? Qua đó, em thấy tình của của bé Hồng
đối với mẹ như thế nào?
GV: Nếu như ở đoạn trên là hồi ức của
tác giả về một kỉ niệm cay đắng, tủi
nhục thì đoạn tiếp theo là hồi ức về một

kỉ niệm ngọt ngào của tình mẩu tử. Kỷ
niệm áy được mở ra bằng một buổi
chiều tan học
? Hãy đọc đoạn còn lại của văn bản để
thấy điều đó?
? Khi thấy bóng mẹ, bé Hồng có những
hành động và cử chỉ nnư thế nào?
? Thể hiện cảm xúc gì của bé Hồng?
? Hình ảnh so sánh nào đã diễn đạt được
niềm khát khao cháy bỏng ấy?
? Hãy cho một lời bình về hình ảnh so
sánh ấy?
GV: Khát khao mãnh liệt là thế, nên
được gặp mẹ Bé Hồng xiết bao hồi hộp
sung sướng
? Trong niềm hạnh phúc và xúc động
ấy, người mẹ đã hiện lên như thế nào
qua đôi mắt của bé Hồng?
2. Nhân vật bé Hồng:
a. Bé Hồng - trong cuộc đối thoại với bà cô:.
- HS tìm chi tiết.
+ Thương mẹ, đau khổ vì mẹ phải chịu khổ sở,
phải chịu những lời mỉa mai, nhục mạ.
+ Phẩn uất vì thành kiến cổ hủ đã hành hạ mẹ.
- Đau đớn, uất ức.
- Căm tức dâng lên cực điểm.
-> Yêu thương mẹ mãnh liệt, một tình yêu tràn
ngập, vô bờ.
- HS đọc.
b. Bé Hồng - khi được gặp mẹ:

- HS tìm chi tiết.
-> Xúc động, mừng rỡ đến cuống cuồng của một
chú bé khát khao tình mẹ cháy bỏng.
- HS.
-Bé Hồng khát khao tình mẹ cũng như người bộ
hành khát nước đến kiệt sức giữa sa mạc.=>
Hình ảnh so sánh có ý nghĩa cực tả, thể hiện
thấm thía, xúc động nỗi khắc khoảI mong mẹ tới
cháy ruột của Bé Hồng.
->BH thở hồng hộc trán đẫm mồ hôI,khi trèo lên
xe thì ríu cả chân lại,khi được mẹ kéo tay, xoa
đầu hỏi BH oà lên khóc nức nở->bao nhiêu sầu
khổ uất nghẹn bị dồn nén bây giờ vỡ oà.
- Mẹ không còm cõi, xác xơ.
- Gương mặt tươi sáng, đôi măt trong, làn da
trắng mịn, gò má hồng
- Hơi thở từ khuôn miệng thơm tho lạ thường.
+ Đầu ngả vào cánh tay mẹ mơn man khắp da
thịt.
+ Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ vô cùng.
-> kể từ đây BH như mụ mị, mêman trong
hương vị ngọt ngào của tình mẫu tử. BH ngây
ngất sung sướng tận hưởng những cảm giác đã
mất từ lâu.
- Một đứa trẻ phải sống trong tủi cực, cô đơn,

14
Giáo án: Ngữ văn 8
? Cảm giác sung sướng, hạnh phúc của
bé Hồng khi ở trong lòng mẹ được diễn

tả như thế nào?
GV: Bao bọc quanh bé Hồng là bầu
không khí ấm áp và êm ái của tình mẫu
tử. Tất cả được diễn tả bằng cảm hứng
say mê và những rung động tinh tế của
tác giả.
? Qua đoạn trích, em thấy được những
gì về bé Hồng ?
? Tấm lòng của nhà văn Nguyên Hồng
đối với phụ nữ và trẻ em được thể hiện
như thế nào qua văn bản?
? Qua đoạn trích, em có nhận xét gì về
văn Nguyên Hồng?
? Trong đoạn trích nhà văn Nguyên
Hồng đã sử dụng phương thức biểu đạt
nào?
Bài tập trắc nghiệm:
? ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ
thuật của đoạn trích?
? Em hiểu gì về bé Hồng qua đoạn
trích?
luôn khát khao tình mẹ.
- Nhạy cảm, có nội tâm sâu sắc.
- Yêu thương mẹ mãnh liệt.
- Ông hoàn toàn thông cảm với những đau khổ
và khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ.
- Ông thấu hiểu nổi đau trong trái tim nhạy cảm
dể tổn thương của tuổi thơ và những nét đẹp
trong tâm hồn non trẻ.
III. Tổng kết:

- Chân thật, giản dị và đậm chất trữ tình.
- Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
+ Giàu chất trữ tình.
+ Miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc.
+ Sử dụng nghệ thuật châm biếm.
+ Sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo.
+ Là một chú bé phải chịu nhiều nổi đau mất
mát.
+ Là một chú bé dễ xúc động và nhạy cảm.
+ Một chú bé có tình thương yêu vô bờ bến đối
với mẹ.
+ Tất cả các ý trên đều đúng.
=> Ghi nhớ: HS đọc.
IV.Luyện tập:
1. Tại sao có thể nói Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng?
2. Hồi kí của Nguyên Hồng đậm chất trữ tình. Em hãy làm rõ điều đó?
D. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học bài, nắm kiến thức.
- Soạn câu hỏi luyện tập.
- Soạn văn bản: Tức nước vỡ bờ.

15
Giáo án: Ngữ văn 8


Ngày soạn:1/9/2010
Tiết 8:
BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN
A. Mức độ cần đạt Giúp học sinh:
1.Kiến thức: - Biết cách sắp xếp các nội dung trong văn bản, đặc biệt là trong phần thân

bài sao cho mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức của người học.
- Tích hợp với phần Văn qua văn bản “Trong lòng mẹ” và phần tiếng Việt.
2.Kỉ năng: Rèn kỉ năng xây dựng bố cục văn bản trong nói và viết
3.Thái độ:
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
2. Học sinh:Đọc kĩ bài mới
C.Hoạt động lên lớp
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- HS1: Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?
- HS2:Tính thống nhất về chủ đề trong văn bản đựoc thể hiện như thế nào?
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC

16
Giỏo ỏn: Ng vn 8
GV treo bảng phụ ghi văn bản: Ngời
thầy đạo cao đức trọng.
? Văn bản trên có thể chia làm mấy
phần?
? Chỉ rõ ranh giới giữa các phần đó?
? Cho biết nội dung từng phần trong văn
bản?
? Ba phần đó có quan hệ với nhau nh thế
nào?
? Qua tìm hiểu văn bản trên, em hãy cho
biết thế nào là bố cục văn bản?
? Nhiệm vụ của từng phần trong văn
bản?

? Mối quan hệ giữa các phần đó?
? Phần thân bài của 2 văn bản: Tôi đi
học , Trong lòng mẹ đợc sắp xếp theo
trình tự nào?
? Khi miêu tả ngời, vật, phong cảnh em
sẻ tả theo trình tự nào?
? Nêu cách sắp xếp các sự việc trong
phần thân bài của văn bản Ngời thầy
đạo cao đức trọng ?
? Qua tìm hiểu, em hãy cho biết cách bố
trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của
văn bản?
GV gọi HS đọc.
GV hệ thống lại bài học.
Bài tập 1:
? Hãy phân tích cách trình bày các ý
trong đoạn trích?
Bài tập 3:
? Sắp xếp lại các ý cho hợp lí các ý dùng
để chứng minh câu tục ngữ: Đi một
ngày đàng học một sàng khôn?
I. Bố cục của văn bản:
* Ba phần:
+Phần 1: Từ đầu danh lợi
Giới thiệu thầy Chu Văn An.
+ Phần 2: Tiếp vào thăm.
Công lao, uy tín và tính cách của thầy Chu Văn
An.
+ Phần 3: Còn lại.
Tình cảm của mọi ngời đối với thầy Chu Văn

An.
- Gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trớc là tiền đề
cho phần sau, phần sau tiếp nối phần trớc.
-> Cả ba phần đều tập trung làm rõ chủ đề của
văn bản.
- Là sự tổ chức đoạn văn để thể hiện chủ đề.
+ Mở bài: nêu chủ đề của văn bản.
+ Thân bài: trình bày các khía cạnh của chủ đề.
+ Kết bài: tổng kết chủ đề của văn bản.
-> Các phần trên có quan hệ chặt chẽ với nhau.
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân
bài của văn bản:
* Tôi đi học và Trong lòng mẹ
- Hồi tởng.
- Trình tự diễn biến sự việc.
+ Không gian: xa -> gần hoặc ngợc lại
+ Thời gian: Quá khứ -> hiện tại hoặc ngợc lại;
đồng hiện.
* Ngời thầy đạo cao đức trọng:
- Sắp xếp theo hai khía cạnh của vấn đề:
+ Ngời thầy giáo giỏi (đạo cao.)
+ Ngời thầy có tính tình cứng cỏi, không
màng danh lợi (đức trọng).
- Theo kiểu bài và theo ý đồ của ngời viết.
+ Thời gian không gian hoặc theo vấn đề.
=> Ghi nhớ: HS đọc.
III. Luyện tập:
HS đọc đoạn trích.
a. Theo không gian
ấn tợng về đàn chim từ xa đến gần.

b. Theo thời gian:
Vẻ đẹp của Ba Vì vào những thời điểm khác
nhau.
c. Luận chứng và lời bàn về mối quan hệ giữa sự
thật lịch sử và truyền thuyết.
a. Giải thích câu tục ngữ
Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng.
b. Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ
theo các ý đã vạch ra.

17
Giỏo ỏn: Ng vn 8
D. H ớng dẫn tự học
- Nắm nội dung bài học, học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 2 vào vở.
- Soạn văn bản: Tức nớc vỡ bờ.
Yêu cầu: + Tìm đọc tác phẩm Tắt đèn.
+ Tìm hiểu cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Ngô Tất Tố.


Ngày soạn:3/9/2010
Tiết 9:
Văn bản: Tc nc v b
(Trớch: Tt ốn - Ngụ Tt T)
A. Mc cn t Giỳp hc sinh:
1.Kin thc:Thy c b mt tn ỏc bt nhõn ca ch xó hi ng thi v tỡnh
cónh au thng ca ngi nụng dõn cựng kh trong xó hi y.
- Cm nhn c quy lut ca hin thc: cú ỏp bc cú u tranh; thy c v p
tõm hn v sc sng tim tng ca ngi ph n nụng dõn; Thyc nhng nột c sc
trong k chuyn ca tỏc gi.

2.K nng: Rốn k nng phõn tớch nhõn vt qua i thoi, c ch, hnh ng.
3.Thỏi :Thụng cm, chia s nừi kh ca ngi ph n nụng dan trong xó hi thi
kỡ ú.
B. Chun b:
1. Giỏo viờn:- c tỏc phm: Tt ốn ca Ngụ Tt T.
- Tranh chõn dung nh vn Ngụ Tt T.
2. Hc sinh: Son bi
C.Hot ng lờn lp
1.n nh
2.Kim tra bi c
? Em thy c gỡ v tỡnh mu t trong on trớch Trong lũng m?
3.Ni dung bi mi
Tiu thuyt Tt ốn l tỏc phm tiờu biu ca nh vn Ngụ Tt T v cng l mt
trong nhng tỏc phm xut sc ca vn hc hin thc phờ phỏn Vit Nam giai on 1930 -
1945. Tỏc phm l bc tranh chõn thc v cuc sng cựng qun, thờ thm ca ngi nụng
dõn b ỏp bc, búc lt nng n; l mt bn ỏn anh thộp i vi xó hi thc dõn phong kin
y ry cỏi ỏc v cỏi xu. Giỏ tr c sc ca tỏc phm l ó khng nh, ca ngi phm cht
p ca ngi ph n nụng dõn.Vn bn Tc nc v b ta tỡm hiu hụm nay s giỳp
ta hiu v vn ú.
HOT NG CA GV V HS KIN THC
I. C - TèM HIU CH THCH:

18
Giáo án: Ngữ văn 8
GV GỌI HS ĐỌC PHẦN CHÚ THÍCH
(*) TRONG SGK.
? NHÀ VĂN NGÔ TẤT TỐ SINH VÀ
MẤT NĂM NÀO? QUÊ ÔNG Ở ĐÂU?
? TRƯỚC VÀ SAU CÁCH MẠNG
ÔNG LÀM GÌ?NH VỀ TÁC GIẢ

NGUYÊN HỒNG?
GV CHỐT LẠI MỘT SỐ Ý CHÍNH.
? TIỂU THUYẾT TẮT ĐÈN RA ĐỜI
NĂM NÀO? TÁC PHẨM ĐÓ KỂ VỀ
CHUYỆN GÌ XẢY RA Ở NÔNG
THÔN VIỆT NAM THỜI THỰC DÂN
NỬA PHONG KIẾN?
? NÊU VỊ TRÍ CỦA ĐOẠN TRÍCH?
GV GIỚI THIỆU NỘI DUNG PHẦN
TRƯỚC.
YÊU CẦU: THỂ HIỆN ĐƯỢC KHÔNG
KHÍ HỒI HỘP, KHẨN TRƯƠNG Ở
ĐOẠN ĐẦU; BI HÀI, SẢNG KHOÁI
Ở ĐOẠN CUỐI.
GV ĐỌC MẪU, GỌI HS ĐỌC TIẾP.
? ĐOẠN TRÍCH GỒM NỮNG SỰ
VIỆC CHÍNH NÀO? CHỈ RA ĐOẠN
VĂN TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC NỘI
DUNG ĐÓ?
GV GỌI HS ĐỌC PHẦN 1.
?TÌNH CẢNH GIA ĐÌNH CHI DẬU
NHƯ THẾ NÀO?
? HÃY TÌM NHỮNG CHI TIẾT THỂ
HIỆN ĐIỀU ĐÓ?
GV: LÚC ĐÓ, BÀ LÃO HÀNG XÓM
MANG BÁT GẠO CHẠY SANG.
? TẤT CẢ NHỮNG CHI TIẾT TRÊN
GỢI CHO EM SUY NGHĨ GÌ VỀ
1. GIỚI THIỆU VỀ TÁC GIẢNGÔ TẤT TỐ
VÀ TIỂU THUYẾT TẮT ĐÈN:

- NGÔ TẤT TỐ(1893-1954), QUÊ Ở LÀNG
LỘC HÀ HUYỆN TỪ SƠN, TỈNH BẮC NINH
(ĐÔNG ANH).
- TRƯỚC CÁCH MẠNG: NHÀ VĂN HIỆN
THỰC XUẤT SẮC, NHÀ BÁO, NHÀ KHẢO
CỔ HỌC
- SAU CÁCH MẠNG: TUYÊN TRUYỀN
VĂN NGHỆ PHỤC VỤ KHÁNG CHIẾN.
- 1939. TÁC PHẨM KỂ VỀ NẠN SƯU THUẾ
- MỘT GÁNH NẶNG CỦA NGƯỜI NÔNG
DÂN TRƯỚC CÁCH MẠNG.
2. VỊ TRÍ ĐOẠN TRÍCH:
- ĐOẠN TRÍCH THUỘC CHƯƠNG XVIII
CỦA TÁC PHẨM.
3. ĐỌC:
- 2 HS ĐỌC.
4. TỪ KHÓ:
- TÌM HIỂU CÁC TỪ: SƯU, CAI LỆ, XÁI,
LỰC ĐIỀN, HẦU CẬN.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN:
- CHI DẬU CHĂM SÓC CHỒNG: TỪ ĐẦU
ĐÉN “NGON MIỆNG HAY KHÔNG “.
- CHI DẬU ĐƯƠNG ĐẦU VỚI CAI LỆ VÀ
NGƯỜI NHÀ LÍ TRƯỞNG: ĐOẠN CÒN LẠI.
- THÊ THẢM, ĐÁNG THƯƠNG VÀ NGUY
NGẬP.
+ ANH DẬU ỐM YẾU VÀ ĐANG CÓ NGUY
CƠ BỊ BẮT TIẾP.
+ KHÔNG KHÍ CĂNG THẲNG CỦA SƯU
THUẾ ĐÈ NẶNG.

- TRONG NHÀ KHÔNG CÒN GÌ ĐỂ ĂN.
- NGHÈO KHỔ, KHÔNG LỐI THOÁT.
- GIÀU TÌNH THƯƠNG.
- HS.

19
Giáo án: Ngữ văn 8
NGƯỜI NÔNG DÂN TRONG XÃ HỘI
CŨ?
? TÌM NHỮNG CHI TIẾT KỂ VỀ
VIỆC CHỊ DẬU CHĂM SÓC
CHỒNG?
? QUA NHỮNG CHI TIẾT ĐÓ EM
THẤY CHỊ DẬU LÀ NGƯỜI NHƯ
THẾ NÀO?
? TRONG PHẦN NÀY, TÁC GIẢ SỬ
DỤNG BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
GÌ? HÃY CHỈ RÕ?
? BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT ẤY CÓ
TÁC DỤNG GÌ?
? HÃY ĐỌC PHẦN 2?
? Ở PHẦN NÀY, NHÂN VẬT NÀO
ĐÃ TRỞ THÀNH NGUYÊN NHÂN
“VỠ BỜ” Ở CHỊ DẬU?
? EM HIỂU CAI LỆ LÀ GÌ? ĐÓ LÀ
DANH TỪ CHUNG HAY RIÊNG?
? TÊN CAI LỆ ĐẾN NHÀ CHI DẬU
ĐỂ LÀM GÌ?
? EM CÓ NHẬN XÉT GÌ VỀ THỨ
THUẾ MÀ BỌN NÀY ĐẾN ĐÒI Ở

GIA ĐÌNH CHỊ DẬU?
? HÃY TÌM NHỮNG CHI TIẾT TÁC
GIẢ DÙNG ĐỂ KHẮC HOẠ NHÂN
VẬT NÀY?
? CHÂN DUNG CAI LỆ ĐƯỢC
KHẮC HOẠ NHƯ THẾ NÀO?
? CHI TIẾT NÀO ĐỂ LẠI ẤN TƯỢNG
SÂU ĐẬM NHẤT CHO EM VỀ TÊN
CAI LỆ? VÌ SAO?
? TỪ ĐÓ, EM CÓ SUY NGHĨ GÌ VỀ
BẢN CHẤT CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM
ĐƯƠNG THỜI?
-> ĐẢM ĐANG, HẾT LÒNG YÊU THƯƠNG
CHỒNG CON.
- DỊU DÀNG, RẤT TÌNH CẢM.
- TƯƠNG PHẢN: SỰ TẦN TẢO, DỊU HIỀN ,
TÌNH CẢM GIA ĐÌNH, TÌNH LÀNG XÓM
ẤM ÁP - KHÔNG KHÍ CĂNG THẲNG MÙA
SƯU THUẾ.
-> LÀM NỔI BẬT TÌNH CẢNH KHỐN
CÙNG CỦA NGƯỜI NÔNG DÂN.
-> LÀM NỔI BẬT TÍNH CÁCH CỦA CHỊ
DẬU.
- CAI LỆ.
- DANH TỪ CHUNG CHỈ NHỮNG TÊN
ĐỨNG ĐẦU MỘT TỐP LÍNH LỆ.
- TRÓC NÃ THUẾ SƯU.
- THUẾ CỦA NGƯỜI ĐÃ MẤT TỪ NĂM
NGOÁI.
- BẤT CÔNG, TÀN NHẪN VÀ HẾT SỨC VÔ

LÍ.
+ GÕ ĐẦU ROI XUỐNG ĐẤT -> THÉT.
+ TRỢN NGƯỢC HAI MẮT -> QUÁT.
- GIỌNG HẦM HÈ.
+ ĐÙNG ĐÙNG, GIẬT PHẮT GIÂY THỪNG.
-> HUNG DỮ, ĐỘC ÁC, TÁNG TẬN LƯƠNG
TÂM; BỘ MẶT CỦA BỘ MÁY CHÍNH
QUYỀN PHONG KIẾN.
- HS.
-> ĐẦY RẪY BẤT CÔNG, TÀN ÁC.
- CÓ THỂ GIEO HOẠ XUỐNG NGƯỜI DÂN
LƯƠNG THIỆN BẤT CỨ LÚC NÀO.
- TỒN TẠI BẰNG LÍ LẼ VÀ HÀNH ĐỘNG
BẠO NGƯỢC.
* CHỊ DẬU:
+ RUN RUN, VẪN THIẾT THA, XÁM MẶT.
+ LIỀU MẠNG CỰ LẠI.
+ NGHIẾN HAI HÀM RĂNG.
+ TÚM CỔ, ẤN DÚI
+ CHƯA NGUÔI CƠN GIẬN
- LỰA CHỌN CHI TIẾT PHÙ HỢP.
- TỰ SỰ KẾT HỢP MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM.
- DIỄN BIẾN TÂM LÍ ĐỘC ĐÁO.

20
Giáo án: Ngữ văn 8
? ĐỐI LẬP VỚI TÊN CAI LỆ, HÌNH
ẢNH CHỊ DẬU HIỆN LÊN TRONG
PHẦN NÀY BẰNG NHỮNG CHI
TIẾT NÀO?

? EM THÍCH CHI TIẾT NÀO NHẤT?
VÌ SAO?
? NÉT ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT
ĐƯỢC TÁC GIẢ SỬ DỤNG TRONG
ĐOẠN NÀY?
? TÁC DỤNG CỦA NHỮNG BIỆN
PHÁP NGHỆ THUẬT NÀY?
? TỪ ĐÓ NHÂN VẬT CHỊ DẬU HIỆN
LÊN NHƯ THẾ NÀO?
? HÌNH ẢNH CHỊ DẬU ĐƯƠNG
ĐẦU VỚI THẾ LỰC ÁP BỨC GỢI
CHO EM SUY NGHĨ GÌ?
? QUA HÌNH ẢNH CHỊ DẬU EM
HIỂU GÌ VỀ SỐ PHẬN VÀ PHẨM
CHẤT CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ NÔNG
DÂN TRONG XÃ HỘI PHONG
KIẾN?
? BẢN CHẤT CỦA CHẾ ĐỘ PHONG
KIẾN?
? CHÂN LÍ NÀO ĐƯỢC KHẲNG
ĐỊNH QUA ĐOẠN TRÍCH?
? CÓ NGƯỜI NÓI: “NGÔ TẤT TÓ ĐÃ
XUI NGƯỜI NÔNG DÂN NỔI LOẠN”.
EM THẤY CÓ ĐÚNG KHÔNG?
? QUA ĐÓ, EM CÓ NHẬN XÉT GÌ
VỀ NHÀ VĂN NGÔ TẤT TỐ?
? NÊU NÉT ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ
THUÂT CỦA VĂN BẢN?
? QUA ĐÓ TOÁT LÊN NỘI DUNG
GÌ?

- TƯƠNG PHẢN.
- XÂY DỰNG NÊN NHỮNG NHÂN VẬT
CHÂN THỰC, SINH ĐỘNG, CÓ SỨC
TRUYỀN CẢM.
- DỊU DÀNG MÀ CỨNG CỎI.
- GIÀU TÌNH THƯƠNG YÊU.
- TIỀM TÀNG TINH THẦN PHẢN KHÁNG.
- HS.
- VÔ CÙNG CỰC KHỔ.
- VẺ ĐẸP TÂM HỒN NGỜI SÁNG.
- SỨC SỐNG TIỀM TÀNG MẠNH MẼ.
- TÀN ÁC, BẤT NHÂN.
- TỨC NƯỚC -> VỠ BỜ.
- CÓ ÁP BỨC, CÓ ĐẤU TRANH.
- HS.
- LÊN ÁN XHPK ÁP BỨC, VÔ NHÂN ĐẠO.
- CẢM THÔNG VỚI SỐ PHẬN CỦA NGƯỜI
NÔNG DÂN.
- TIN VÀO PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP CỦA
NGƯỜI NÔNG DÂN VÀ CỔ VŨ TINH THẦN
PHẢN KHÁNG CỦA HỌ.
-> NHÀ VĂN HIỆN THỰC.
III. TỔNG KẾT:
- HS
=> GHI NHỚ: HS ĐỌC
IV. Luyện tập: Cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu?
D.Hướng dẫn tự học
- Nắm nội dung đoạn trích.
- Hoàn chỉnh phần bài tập phần luyện tập vào vở.


21
Giáo án: Ngữ văn 8
- Đọc trước bài: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.


Ngày soạn:6/9/2010
Tiết10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BAN
A. Mức độ cần đạt Giúp học sinh:
1.Kiến thức: Hiểu được khái niệm đoạn văn, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong
đoạn văn và cách trình bày nôi dung trong một đoạn văn
2.Kỉ năng:Rèn kỉ năng viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu về cấu trúc ngữ
nghĩa.Xây dựng bố cục văn bản trong nói và viết

22
Giáo án: Ngữ văn 8
3.Thái độ :Nhận biết được từ ngữ chủ đề,câu chủ đề,quan hệ giữa các câu trong một
đoạn văn.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:- Sgk, Sgv và một số tài liệu tham khảo.
- Bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc kĩ bài mới.
C.Hoạt động lên lớp
1.ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- HS1: Nêu bố cục của văn bản và cách sắp xếp nội dung phần thân bài trong văn bản?
- HS2: Lên bảng làm bài tập 2.
3.Nội dung bài mới
Đoạn văn đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình tạo lập văn bản. Vậy, thế nào là
đoạn văn? Cách dùng, cách sắp từ ngữ và câu trong đoạn văn như thế nào trong đoạn
văn? Đó là những nội dung ta tìm hiểu trong bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC
Ví dụ: văn bản: Ngô Tất Tố và tác
phẩm Tắt đèn.
? Văn bản có mấy ý? Mổi ý được viết
thành mấy đoạn?
? Dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận
biết đoạn văn?
Hai đoạn văn trên đều do nhiều câu có
quan hệ chặt chẽ với nhau hợp thành=>
ta gọi đó là đơn vị trên câu.
- Vậy đoạn văn là gì?
- Chốt kiến thức: Đoạn văn là đơn vị
trên câu, có vai trò quan trọng trong
việc tạo lập văn bản.
- Yêu cầu HS đọc thầm VB trên.
? Hãy tìm những từ ngữ có tác dụng
duy trì đối tượng từng đoạn văn trên?
? ý khái quát bao trùm cả đoạn văn là
gì?
? Câu nào trong đoạn văn chứa ý khái
quát ấy?
GV: Câu chứa ý khái quát nhất của
đoạn văn được gọi là câu chủ đề.
I. Thế nào là đoạn văn:
- HS đọc.
- 2 ý, mổi ý viết thành 1 đoạn.
- Viết hoa đầu dòng và chữ đầu tiên được viết lùi
vào, kết thúc bàng dấu chấm qua dòng.
- Là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản.
- Về hình thức: viết hoa lùi vào đầu dòng và dấu

chấm qua dòng.
- Về nội dung: Thường biểu đạt một ý hoàn
chỉnh
2. Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
a. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn.
- Đọc thầm VB.
- Đoạn 1: Ngô Tất Tố (ông, nhà văn).
- Đoạn 2: Tắt Đèn (tác phẩm).
=> Đánh giá những thành công xuất sắc của NTT
trong việc tái hiện thực tại nông thôn Việt Nam
trước cách mạng. Khẳng định phẩm chất tốt đẹp
của người lao động chân chính.
=> Câu: Tắt Đèn là tác phẩm tiêu biểu nhất của
NTT.
- Câu chủ đề thường mang nội dung khái quát ,
đủ hai thành phần chính, thường đứng ở đầu hoặc
cuối đoạn, có vai trò định hướng về nội dung cho

23
Giáo án: Ngữ văn 8
? Vậy, em hiểu thế nào là câu chủ đề?
? Thế nào là từ ngữ chủ đề?

- Gọi HS đọc đoạn văn 1.
? Tìm câu chủ đề của đoạn văn?
? Quan hệ gữa các câu trong đoạn văn
như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn văn 2.
? Tìm câu chủ đề của đoạn văn?
? Đoạn văn được trình bày theo trình tự

nào? Các câu tiếp theo có quan hệ như
thế nào với câu chủ đề?
- Gọi HS đọc đoạn văn b.
? Đoạn văn này có câu chủ đề không?
Vị trí của câu chủ đề?
* Cách trình bày nội dung của ĐV1 là
song hành; ĐV2 là diễn dịch; ĐV3 là
quy nạp.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
BT1: Gọi HS đọc và trình bày ý kiến.
BT2: Chia HS thành 4 nhóm thảo luận.
BT3: Cho HS hoạt động theo nhóm.
cả đoạn văn.
- Từ ngữ chủ đề: Là các từ ngữ được dùng để
làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần nhằm
duy trì đối tượng được nói đến trong đoạn văn.
b. Cách trình bày nội dung đoạn văn:
* Đoạn văn 1.
- Không có câu chủ đề.
- Quan hệ chặt chẽ nhờ từ ngữ duy trì đối tượng:
Ngô Tất Tố- Ông- Nhà văn.
- Quan hệ các câu trong đoạn văn là quan hệ bình
đẳng.
- Đọc ĐV2.
- Câu 1 là câu chủ đề.
- Các câu tiếp theo bổ sung, triển khai chủ đề và
đứng sau câu chủ đề-> diễn dịch.
- Quan hệ giữa câu chủ đề và câu triển khai là
quan hệ chính phụ.
- Đọc ĐV.

- Câu chủ đề ở cuối ĐV-> quy nạp.
- Quan sát, lắng nghe.
3. Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
- VB gồm 2ý, mỗi ý diễn đạt thành 1 ĐV.
- Đại diện nhóm trình bày:
ĐVa: Diễn dịch. ĐVb: Song hành.
ĐVc: Song hành.
- Nhóm 1,2 viết theo cách diễn dịch.
- Nhóm 3,4 viết theo cách quy nạp.
D.Hướng dẫn tự học
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm BT: 3,4 SGK
- Chuẩn bị làm bài viết số 1.

24
Giáo án: Ngữ văn 8

Ngày soạn:17/9/2010
Tiết 11,12: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
- văn tự sự -

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×