Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

cac mon phu lop 1 den 5 day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (670.47 KB, 127 trang )

Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tit 4 : Lịch sử (lp 4)
Bài 3 : Nớc ta dới sách đô hộ
từ các triều đại phong kiến phơng Bắc
A. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết.
- Từ năm 179 trớc công nguyên đến năm 938, nớc ta bị các chiều đại phong
kiến phơng Bắc đô hộ.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phơng
Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm lô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh
đuổi quân sâm lợc giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
GDMT: GD lòng yêu quê hơng đất nớc.
B. Đồ dùng dy hc:
- Phiếu học tập của học sinh
C. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
2
7
I. Kiểm tra bài cũ:
? Nớc Âu lạc ra đời trong hoàn
cảnh nào? Kinh đô đóng ở đâu?
? Thành tựu đặc sắc về quốc phòng
của dân Âu lạc là gì?
II. Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Ghi bảng tên bài
2 - Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Biết nỗi khổ của nhân


dân bị bọn phong kiến đàn áp.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đa ra bảng trống học
sinh đọc sách giáo khoa so sánh
tinh hình nớc ta trớc và sau khi bị
các triều đại phong kiến phơng bắc
- 2 HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ
sung.
- Đọc tên bài.
- Làm việc theo nhóm 4
các
mặt
Trớc năm
179 TCN
Từ 179 TCN
đến năm 938
- Chủ - Là 1 nớc - Trở thành
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

1
Tuần
5
Tuần
5
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
7
7
đô hộ.
- Giáo viên: Giải thích các khái

niệm chủ quyền, văn hoá.
3 - Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
* Mục tiêu: Biết một số chính sách
áp bức bóc lột của các triều đại
phong kiến phơng Bắc đối với nhân
dân ta.
* Cách tiến hành:
- Lần lợt đặt câu hỏi cho HS trả lời:
? Dới ách thống trị của các triều đại
phong kiến phơng bắc cuộc sống
của nhân dân ta cực nhục nh thế
nào?
? Bọn phong kiến phơng bắc bóc lột
nhân dân ta nh thế nào?
- Chốt lại nội dung trên.
4 - Hoạt động 3:
* Mục tiêu: Biết các cuộc khởi
nghĩa của nhân dân để chống lại và
đánh đuổi quân xâm lợc giữ gìn nền
văn hoá của dân tộc.
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: Cho HS thảo luận nhóm
đôi:
? Trớc sự xâm lợc của các triều đại
phong kiến phơng bắc nhân dân ta
đã làm gì để giữ đợc nền văn hoá
của dân tộc và học tập đợc gì?
? Không chịu nổi áp bức bóc lột của
quyền
- Kinh

tế
- Văn
hoá
độc lập
- Đôc lập
và tự chủ
- Có
phong tục
tập quán
riêng
quận, huyện của
phong kiến ph-
ơng bắc.
- Bị phụ thuộc.
- Phải theo
phong tục ngời
Hán nhng nhân
dân ta vẫn giữ
gìn bản sắc văn
hoá dân tộc
- Báo cáo kết quả. Nhận xét bổ sung
- Trả lời câu hỏi
- Theo phong tục ngời Hán học chữ
Hán sống theo luật ngời Hán
- Bọn quan lại đô hộ bắt nhân dân ta lên
rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đốn
gỗ trầm, xuống biển nộp cho chúng.
- Thảo luận nhóm đôi.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình


2
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
7
bọn thống trị nhân dân ta đã làm gì?
- Bớc 2: Hoạt động cả lớp
- Nhận xét, bổ sung
- GV đa ra bảng thống kê ghi sẵn
thời gian diễn ra các cuộc khởi
nghĩa cột ghi các cuộc khởi nghĩa
để trống.
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
III - Củng cố - Dăn dò:
- Chốt lại nội dung bài rút ra ghi
nhớ
? Khi đô hộ nớc ta, các triều đại
phong kiến phơng bắc đã làm
những gì ?
? Nớc ta bị các triều đại phong kiến
phơng bắc đô hộ bao nhiêu năm?
GDMT:
? Em có tự hào về truyền thống đấu
tranh dựng nớc của dân tộc không?
? Cần làm gì để góp phần xây dựng
quê hơng đất nớc?
- Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ và
xem trớc bài 4
- Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Nhân dân ta vẫn giữ đợc phong tục
truyền thống nh ăn trầu, nhuộm răng,

mở lễ hội về mùa xuân.
+ Tiếp thu nghề làm giấy, làm đồ thuỷ
tinh, làm đồ trang sức bằng vàng bạc
của ngời phơng bắc.
+ Liên tục đứng dạy đánh đuổi quân đô
hộ.
- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa vào
cột để trống
Thời gian Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
Năm 248
" 542
" 550
" 722
" 766
" 905
" 931
" 938
Khởi nghĩa Hai Bà Trng
" Bà Triệu
" Lí Bí
" Triệu Quang Phục
" Mai Thúc Loan
" Phùng Hng
" Khúc Thừa Dụ
" Dơng Đình Nghệ
Chiến thắng Bạch Đằng
- 2 học sinh đọc ghi nhớ.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS trả lời câu hỏi.

**********************************************
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

3
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
Chiều thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2010
Tit 1: Kĩ thuật (lp 4)
Bài 3: Khâu Thờng (tiết 2)
A. Mc tiờu:
- HS bit cỏch cm vi, cm kim, lờn kim, xung kim khi khõu.
- Bit cỏch khõu v khõu c cỏc mi khõu thng.
- Rốn luyn tớnh kiờn trỡ, s khộo lộo ca ụi tay.
B. dựng dy hc:
- Vt liu v dng c cn thit:
+ Mnh vi si bụng trng hoc mu cú kớch thc 20cm x 30cm
+ Len hoc si khỏc mu vi.
+ Kim khõu len, thc, kộo, phn vch.
C. Cỏc hot ng dy hc:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
3
2
5
I - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bớc khâu thờng.
- Kim tra dựng hc tp.
II. Bi mi:
1 - Gii thiu bi:
- Nờu mc ớch yờu cu tit hc.
- Ghi bng tờn bi.

2 - Hot ng 1: GV hng dn
thao tỏc k thut
* Hng dn HS thc hin mt s
thao tỏc khõu thờu c bn.
- GV treo tranh quy trỡnh, hng dn
HS quan sỏt tranh nờu cỏc bc
khõu thng.
+ Vch du ng khõu thng
Cỏch 1: Dựng thc k, bỳt chỡ vch
du v chm cỏc im cỏch u nhau
trờn ng du.
Cỏch 2: Dựng mi kim gy 1 si vi
cỏch mộp vi 2cm, sau ú rỳt si vi
ra khi mnh vi c ng du.
+ Khõu cỏc mi khõu thng theo
ng vch du.
H: Khõu n cui ng vch du,
ta phi lm gỡ?
- GV hng dn HS mt s im cn
- 2 HS, lp nhn xột.
- Ni tip c tờn bi.
- Lng nghe
- Thắt chỉ.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

4
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
10
7

3
lu ý:
+ Không kéo căng chỉ.
+ Đờng khâu thẳng hàng.
- GV gi HS c phn ghi nh.
3 - Hoạt động 2: Thực hnh
- Cho HS thực hành khâu thờng trên
vải.
- Theo dõi giúp đỡ HS lúng túng.
4 - Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- Nờu tiờu chun ỏnh giỏ:
+ Cỏc mi khõu tng i u bng
nhau, khụng b dỳm, thng.
+ Hon thnh ỳng thi gian quy
nh.
- Nhn xột, ỏnh giỏ sn phm.
III - Củng cố dặn dò:
? Nêu các bớc khâu thờng?
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét
giờ học.
- Dặn dò : Chuẩn bị kim chỉ vải, th-
ớc.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS thc hnh khõu mi thng trờn
vi.
- Trỡnh by sn phm.
- Nhn xột, ỏnh giỏ sn phm.
- 2 HS nờu.
***************************************
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010

Tit 3 : Khoa hc (lp 4)
Bài 9: Sử dụng hợp lí chất béo
và muối ăn
A. Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể :
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo
có nguồn gốc thực vật.
- Nói về ích lợi của muối i - ốt .
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
GDMT: Biết vận động gia đình ăn muối i - ốt để phòng tránh bệnh u bớu.
B. Đồ dùng dạy học :
- Hình vẽ trang 20, 21 SGk
- Tranh ảnh, nhãn mác quảng cáo về thực phẩm có chứa i - ốt .
III. Các hoạt động dạy - học :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 I. Kiểm tra bài cũ :
? Vì sao cần ăn phối hợp đạm động - 2 HS trả lời câu hỏi.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

5
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
2
10
8
vật và đạm thực vật?
? Tại sao chúng ta nên ăn cá trong
các bữa ăn ?
II. Bài mới :
1 - Giới thiệu bài :
- Tại sao chúng nên sử dụng hợp lý

các chất béo và muối ăn? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em trả lời đợc
điều này.
- Ghi bảng tên bài.
2 - Hoạt động 1: Trò chơi:
* Mục tiêu : Lập ra đựợc danh sách
tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Tổ chức
- Chia lớp thành 3 đội , mời 3 đội tr-
ởng rút thăm
Bớc 2: Cách chơi và luật chơi .
- 3 đội thi kể về các món ăn chứa
nhiều chất béo .Thời gian 10 phút.
- Nếu cha hết thời gian nhng đội nào
nói chậm , nói sai hoặc nói lại tên
món ăn của đội kia đã nói là thua và
trò chơi có thể kết thúc .
Bứớc 3: Thực hiện chơi
- GV bấm đồng hồ theo dõi diễn
biến và kết thúc cuộc chơi.
- Nhận xét kết quả của các nhóm
3 - Hoạt động 2:
* Mục tiêu : Biết kể tên một số món
ăn vừa cung cấp chất béo động vật
vừa cung cấp chất béo thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp
chất béo có nguồn gốc động vật và
chất béo có nguồn gốc thực vật.
* Cách tiến hành :

- Đọc lại danh sách món ăn chứa
nhiều chất béo .Chỉ ra món ăn nào
vừa chứa chất béo động vật vừa chứa
chất béo thực vật.
? Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
- Lắng nghe và đọc tên bài.
- 3 đội trởng rút thăm.
- Nghe
- Tiến hành chơi.
- 2 HS đọc. Nêu tên các món ăn vừa
chứa chất béo động vật vừa chứa chất
béo thực vật.
- Chúng ta nên ăn phối hợp chất béo
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

6
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
8
5
chất béo động vật và chất béo thực
vật?
- Chốt lại nội dung trên.
4 - Hoạt động 3:
* Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối i-
ốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu học sinh giới thiệu t
liệu, tranh ảnh đã su tầm đợc về vai
trò của i-ốt đối với sức khoẻ, đặc biệt

là trẻ em.
? Thiếu i - ốt sẽ ảnh hởng gì tới sức
khoẻ?
Kết luận: Thiếu i - ốt tuyến giáp phải
tăng cờng hoạt động vì vậy dễ gây ra
u bớu ở tuyến giáp. Thiếu i -ốt nhiều
chức năng trong cơ thể sẽ bị rối loạn
ảnh hởng tới sức khoẻ ,trẻ em kém
phát triển cả về thể chất và trí tuệ.
? Làm thế nào để bổ sung i - ốt cho
cơ thể ?
? Tại sao không nên ăn mặn ?
- Cần hạn chế ăn mặn để tránh bị
bệnh cao huyết áp.
III. Củng cố dặn dò :
? Vì sao cần ăn phối hợp chất đạm có
nguồn gốc động vật và chất đạm có
nguồn gốc thực vật ?
GDMT:
? Thiếu i - ốt ảnh hởng gì tới sức
khoẻ?
? Gia đình em có ăn muối i - ốt
không?
- Cần vận động gia đình ăn muối i -
ốt để phòng tránh bệnh và hạn chế ăn
mặn.
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét
giờ học .
- Dặn dò: Học thuộc bài học. Xem tr-
ớc bài 10.

động vật và chất béo thực vật để đảm
bảo cung cấp đủ chất béo cho cơ thể .
- Giới thiệu tranh ảnh đã su tầm đợc.
- Cơ thể kém phát triển cả về thể lực
và trí tuệ, bị bệnh bớu cổ.
- Nghe
- Ăn muối có bổ sung i - ốt.
- Ăn mặn dẫn đến bệnh huyết áp cao.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

7
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
Tit 4 : Tự nhiên và xã hội (lp 3)
Bài 9: Phòng bệnh tim mạch
A - Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Kể ra một số bệnh về tim mạch
- Nêu đợc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây bệnh tim mạch ở trẻ em.
- Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
GDMT: Có ý thức đề phòng bệnh thấp tim, hoạt động vui chơi vừa sức.
B - Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK trang 20, 21 phóng to
C - Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
2
7
8
I. Kiểm tra bài cũ:

? Kể tên một số loại thức ăn giúp bảo
vệ tim mạch?
- Nhận xét, đánh giá
II. Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Ghi bảng tên bài.
2 - Hoạt động 1:
* Mc tiờu: K c tờn mt vi
bnh tim mch.
* Cỏch tin hnh:
- GV yêu cầu HS kể một số bệnh tim
mạch mà em biết?
- Kết luận: Bnh thp tim, bnh cao
huyt ỏp, x va ng mch, nhi
mỏu c tim nhng nguy him i
vi tr em ú l bnh thp tim.
3 - Hoạt động 2:
* Mc tiờu: Nờu c s nguy him
v nguyờn nhõn gõy ra bnh thp tim
tr em.
* Cỏch tin hnh:
Bc 1.
- 2 HS trả lời: Thức ăn bảo vệ tim
mạch: Rau, quả, thịt bò, gà, lợn, lạc,
vừng,
- HS lắng nghe
- HS kể: Bệnh thấp tim, bệnh huyết áp
cao, bệnh xơ vữa động mạch, nhồi
máu cơ tim,

- HS nghe giảng
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

8
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
8
- Yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3
SGK và đọc các lời hỏi đáp trong các
hình.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 sau
khi nghiên cứu cá nhân và trả lời các
câu hỏi sau:
+ ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp
tim?
+ Bệnh thấp tim nguy hiểm nh thế
nào?
+ Nguyên nhân gây bệnh thấp tim là
gì?
Bc 2.
- GV yêu cầu HS đóng vai là bác sĩ
và HS để hỏi bác sĩ về bệnh thấp tim
- Gọi các nhóm đóng vai nói trớc lớp
- GV kết luận lại những điều HS vừa
thảo luận ở trên.
4 - Hoạt động 3:
* Mc tiờu: K c mt s cỏch
phũng bnh thp tim - Cú ý thc
phũng bnh thp tim.
* Cỏch tin hnh:

Bc 1.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- Nêu yêu cầu thảo luận: Quan sát
hình 4, 5, 6 trang 21 nói với nhau về
nội dung của các việc làm trong từng
trờng hợp đối với phòng bệnh thấp
tim:
Bc 2.
- Lm vic c lp.
- HS quan sát và đọc lời thoại SGK
- Thảo luận nhóm và đại diện trả lời
các câu hỏi GV đa ra:
- Thấp tim là bệnh tim mạch mà ở lứa
tuổi HS thờng mắc.
- Bệnh này để lại di chứng nặng nề
cho van tim, cuối cùng gây suy tim.
- Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim
là do viêm họng, viêm a-mi-dan kéo
dài hoặc viêm khớp cấp không đợc
chữa trị kịp thời, dứt điểm.
- Nhóm trởng cử bạn đóng vai bác sĩ
và bệnh nhân trả lời.
- Các nhóm xung phong đóng vai dựa
theo các hình 1, 2, 3 trang 20
- Nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ
sung.
- Nghe giảng
- 2 HS cùng bàn thảo luận câu hỏi GV
đa ra:
- Mt s hc sinh trỡnh by kt qu.

+ Hình 4: Một bạn đang súc miệng
bằng nớc muối trớc khi đi ngủ để đề
phòng viêm họng
+ Hình 5: Bạn đã giữ ấm cổ, ngực, tay
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

9
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
5
- Kết luận: Để đề phòng bệnh tim
mạch và nhất là bệnh thấp tim cần
phải giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn
uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân,
rèn luyện thể thao hàng ngày để
không bị các bệnh
III - Củng cố, dặn dò:
? K c tờn mt vi bnh tim
mch.
? Nờu nguyờn nhõn gõy ra bnh thp
tim tr em?
GDMT: Em cần làm gì để phòng
bệnh thấp tim? Có nên hoạt động vui
chơi quá sức không?
- Về nhà thực hành ăn uống đầy đủ,
luyện tập thể dục thờng xuyên.
- Chuẩn bị bài sau: Hoạt động bài
tiết nớc tiểu.
và bàn chân để đề phòng cảm lạnh,
viêm khớp cấp tính.

+ Hình 6: Thể hiện nội dung ăn uống
đầy đủ để cơ thể khoẻ mạnh có sức đề
kháng, phòng chống bệnh tật nói
chung và bệnh thấp tim nói riêng.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS phát biểu.
*************************************
Thứ t ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tit 1 : Khoa hc (lp 5)
Bài 9: Thực hành : Nói Không !
đối với các chất gây nghiện
A - Mc tiờu :
- Nờu c mt s tỏc hi ca ma tỳy, thuc lỏ, ru bia.
- T chi s dng ru, bia, thuc lỏ, ma tỳy.
GDMT: GD hc sinh cú li sng lnh mnh, bit từ chối không sử dụng các
chất gây nghiện.Vn ng mi ngi xung quanh núi khụng vi cỏc cht gõy nghin
bo v sc kho.
B - dựng dy hc :
- Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK.
- Su tm 1 s tranh nh, sỏch bỏo v tỏc hi ca cỏc cht gõy nghin.
C - Cỏc hot ng dy hc :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

10
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
5
2

10
12
I - Kiểm tra bài cũ.
? Nờu nhng vic nờn lm gi v
sinh c th tui dy thỡ?
? Nờn v khụng nờn lm gỡ bo v
sc kho v th cht v tinh thn
tui dy thỡ?
II - Dy hc bi mi:
1 - Gii thiu bi :
? Khi có một ngời a cho em mt
gúi ma tuý em s lm gỡ?
- Nờu mc ớch yờu cu tit hc. Ghi
bng tờn bi
2 - Hot ng 1 :
* Mục tiêu: Bit tác hại của rợu, bia,
thuốc lá, ma tuý.
* Cách tiến hành.
- Bớc 1: Đọc các thông tin trong SGK
và núi tỏc hi ca cỏc cht gõy
nghin: ru bia, thuc lỏ, ma tỳy
- Bớc 2:
+ GV gọi một số HS trình bày.
- GV nhn xột, tuyờn dng.
- Cho HS gii thiu tranh nh su
tm c v núi tỏc hi ca cỏc cht
gõy nghin.
- Kt lun: Ru bia, thuc lỏ, ma
tỳy khụng ch gõy hi i vi ngi
s dng m cũn nh hng n mi

ngi, n trt t xó hi.
3 - Hot ng 2:
*Mục tiêu: Củng cố cho HS những
hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rợu,
bia, ma tuý i vi ngi s dng v
i vi ngi xung quanh.
*Cách tiến hành:
- Bớc 1:
+GV chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu:
Hộp 1 đựng các câu hỏi lên quan
đến tác hại của thuốc lá.
- 2 HS tr li, lp nhn xột b sung.
- 2 HS phỏt biu.
- Ni tip c tờn bi.
- HS làm việc cá nhân
- HS trình bày, mi HS chỉ trình bày 1
ý.
- HS khác bổ sung.
- HS ln lt lờn trỡnh by nhng
tranh nh su tm c v núi tỏc hi
ca cỏc cht gõy nghin: ru bia,
thuc lỏ, ma tỳy
- Cỏc nhúm c i din tham gia.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

11
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
6
Hộp 2 đựng các câu hỏi liên

quan đến tác hại của rợu, bia.
Hộp3 đựng các câu hỏi liên
quan đến tác hại của ma tuý.
+ GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào
Ban giỏm kho, 3 bạn tham gia chơi
1 chủ đề.
+ GV phát đáp án cho Ban giỏm kho
và thống nhất cách cho điểm.
- Bớc 2:
+ GV và Ban giỏm kho cho điểm
độc lập, sau đó cộng lại và lấy điểm
trung bỡnh.
- Bớc 3: Tổng kết, đánh giá.
* Kt lun :
- Thuc lỏ gõy 1 s bnh nh ung th
phi, tim mch, cho ngi s dng
v ngi xung quanh.
- Ru bia: S dng ru bia cú th
mc bnh v ng tiờu húa, gan, tim
mch, thn kinh, say thỡ bờ tha, d b
tai n giao thụng, ỏnh ln.
- Ma tỳy: Lm ngi s dng mt
kh nng lao ng, tn hi thn kinh,
d nhim HIV, dựng quỏ liu s cht,
gia ỡnh bt hũa, tn tin ca
III - Cng c, dn dũ:
? Th no l cht gõy nghin ?
? Cỏc cht gõy nghin cú tỏc hi nh
th no?
GDMT:

? Nu cú ngi r em s dng cỏc
cht gõy nghin em s lm gỡ?
? Nh em cú ngi nghin ma tuý
khụng? Em cn núi gỡ vi nhng
ngi ú?
- Cht li ni dung bi. Nhn xột gi
hc.
- Dn dũ: ễn li tỏc hi ca cỏc cht
gõy nghin. Chun b bi tit sau.
+ Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và
trả lời câu hỏi.
- Nghe v ghi nh.
- 2 HS c mc bn cn bit v tr li
cõu hi.
- 2 - 3 HS phỏt biu.
- Nghe v ghi nh.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

12
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
Tit 2 : T nhiờn v xó hi (lp 2)
Bài 5: Cơ quan tiêu hoá
A - Mục tiêu:
- Nêu đợc tên và chỉ đợc vị trí các bộ phận của cơ quan tiêu hoá trên tranh vẽ
hoặc mô hình.
- HS khá giỏi phân biệt đợc ống tiêu hóa và tuyến tiêu hoá.
B - Đồ dùng dạy học:
- Mô hình các cơ quan tiêu hoá; 4 bộ tranh vẽ cơ quan tiêu hoá đợc cắt rời
thành các bộ phận.

C - Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
4
I - Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trớc?
- Nhn xột.
II - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài.
Trò chơi 3 động tác
- B ớc 1 : GV Hớng dẫn học sinh làm .
"Nhập khẩu"
"Vận chuyển"
"Chế biến"
B ớc 2 : Tổ chức cho học sinh chơi
- GV hô chậm làm đúng động tác.
Sau hô động tác nhanh không đúng
động tác - em nào sai phạt hát 1 bài.
? Em đã học đợc gì qua trò chơi này?
- Gii thiu bi mi
2 - Hoạt động 1: Đờng đi của thức
ăn trong hệ tiêu hoá.
- 2 HS trả lời. Lp nhn xột b sung.
- HS nghe phổ biến luật chơi.
- HS quan sát.
- Tay phải đa lên ming (nh động tác
a thức ăn vào miệng).
- Tay trái để phía dới cổ rồi kéo dài
xuống ngực (thực hiện đờng đi của
thức ăn).

- Hai bàn tay để trớc bụng làm động
tác nhào trộn.
- Thực hiện thức ăn đợc chế biến
trong dạ và ruột non.
- HS chơi.
- HS tham gia chơi.
- HS phỏt biu.

Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

13
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
8
8
5
* Mục tiêu: Nhận biết đờng đi của
thức ăn trong ống tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
B ớc 1 : Làm việc theo cặp
- Giao nhiệm vụ: Thức ăn sau khi vào
miệng, đợc nhai, nuốt rồi đi đâu?
B ớc 2 : Cả lớp làm việc.
- Nhận xét.
- Cho HS quan sát mô hình, hớng dẫn
chỉ đờng đi của thức ăn.
- Quan sát - sửa sai.
* Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi
xuống dạ dày biến thành chất bổ d-
ỡng ở ruột vào máu đi nuôi cơ thể và

đào thải ra ngoài.
3 - Hoạt động 2: Các cơ quan tiêu
hoá.
* Mục tiêu: Nhận biết trên sơ đồ và
nói tên các cơ quan tiêu hoá.
* Cách tiến hành:
- Bớc 1: GV chia lớp thành 3 nhóm,
phát tranh phóng to (hình 2-SGK).
- Gv yêu cầu HS quan sát nối tên các cơ
quan tiêu hoá vào hình vẽ cho phù hợp.
- Bớc 2:
- Gv nhận xét.
* Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm có:
miệng, thực quản, dạ dày, ruột non,
ruột già và các tuyến tiêu hoá nh:
tuyến nớc bọt, gan, tuỵ.
III - Củng cố dặn dò.
- Trò chơi ghép chữ vào hình:
B ớc 1 : Phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh
gồm hình vẽ các cơ quan tiêu hoá
(tranh câm) các phiếu rời ghi tên các
cơ quan tiêu hoá.
B ớc 2: Tổ chức cho các nhóm thi.
B ớc 3: Nhận xét khen ngợi nhóm làm
đúng, làm nhanh.
- HS thảo luận theo nhúm ụi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS lên bảng trình bày đờng đi của thức ăn
trong hệ tiêu hoá theo mô hình trên bảng.
- HS nhận xét bổ sung.

- HS chia thành 3 nhóm.
- HS thảo luận, điền tên vào tranh phóng to.
- Đại diện nhóm lên dán tranh và trình
bày trớc lớp.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Chia 3 nhóm
- HS tiến hành gắn. Nhóm nào nhanh,
đúng nhóm đó thắng cuộc.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

14
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
- Hệ thống nội dung bài, nhận xét giờ
học.
- Dặn dò: Học bài và xem trớc bài sau.
- Các nhóm nhận xét.
- Học sinh ghi bài
Tit 3 : Thủ công (lp 3)
Gấp, cắt, dán, ngôi sao năm cánh và
lá cờ đỏ sao vàng ( Tiết 1 )
A. Mục tiêu:
- HS biết gấp , cắt, dán ngôi sao dán năm cánh .
- Gấp, cắt, dán đợc ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ
thuật.
- Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán .
B. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu lá cờ đó sao vàng bằng giấy thủ công
- Giấy thủ công màu đỏ , vàng,giấy nháp, kéo, hồ dán
- Tranh qui trình gấp , cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng

C. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
3
2
6
I - Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
II - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
- Ghi bảng tên bài.
2. Hoạt động 1: Quan sát và nhận
xét
- Giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao vàng đ-
ợc cắt dán.
+ Hình dạng, màu sắc lá cờ ?
+ Ngôi sao đợc dán ở đâu ?
+ Tỉ lệ chiều dài, chiều rộng lá cờ ?
+ Nêu ý nghĩa của lá cờ?
- GV nói thêm về lá cờ.
- Đặt đồ dùng lên bàn.
- Nối tiếp đọc tên bài.
- HS quan sát
- Lá cờ hình chữ nhật màu đỏ trên
ngôi sao màu vàng.
- Dán ở chính giữa lá cờ.
- Chiều rộng bằng 2 phần ba chiều dài
- 2 HS nêu.
Nông Thị Hằng Tiểu học

TT Nguyên Bình

15
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
10
6
3
3. Hoạt động 2 : Hớng dẫn mẫu .
- Bớc 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao
vàng năm cánh
+ Lấy giấy thủ công màu vàng cắt 1
hình vuông có cạnh 8 ô . Đặt hình
vuông lên bàn sau đó gấp tờ giấy làm
4 phần bằng nhau để lấy điểm 0 ở
giữa .
+ Mở một đờng gấp đôi ra, để lại 1 đ-
ờng gấp A0B .
+ Đánh dấu điểm 0 cách điểm C 1 ô .
Gấp ra phía sau theo đờng dấu gấp
0D
+ Gấp cạnh 0A theo đờng dấu gấp
sao cho 0A trùng với 0D
+ Gấp đôi hình 4 sao cho các góc đợc
gấp vào bằng nhau .
- Bớc 2 : Cắt ngôi sao năm cánh
+ Đánh dấu 2 điểm trên 2 cạnh dài
của hình A ngoài cùng
+ Kẻ nối 2 điểm thành đờng chéo
(Hình 6)
+ Dùng kéo cắt theo đờng kẻ chéo.

+ Mở hình mới cắt ra đợc ngôi sao
năm cánh.
- Bớc 3 : Dán ngôi sao vàng 5 cánh
vào tờ giấy màu đỏ để đợc lá cờ đỏ
sao vàng.
+ Lấy 1 tờ giấy thủ công màu đỏ có
chièu dài 21ô, chiều rộng 14 ô để
làm lá cờ . Đánh dấu ở giữa hình
+ Đánh dấu dán vị trí ngôi sao.
+ Bôi hồ vào mặt sau của ngôi sao,
đặt ngôi sao vào đúng vị trí.
4. Hoạt động 3 : Tập gấp, cắt, dán
ngôi sao 5 cánh .
- GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt,
dán ngôi sao 5 cánh theo tổ.
- GV quan sát, hớng dẫn thêm cho
HS lúng túng.
III. Củng cố - dặn dò .
- HS chú ý nghe và quan sát.
- HS chú ý quan sát.
- HS chú ý nghe và quan sát.
- 1-2 HS nhắc lại và thực hiện thao tác
gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
- HS tập gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

16
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS và

tinh thần thái độ học tập.
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị bài sau
thực hành cắt, dán ngôi sao năm cánh
và lá cờ đỏ sao vàng.
- 1-2 HS nhắc lại và thực hiện thao
tác gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh.
Tit 4 : Địa lí (lp 4)
Bài 4: Trung du Bắc Bộ
A.Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Mô tả đợc vùng trung du Bắc Bộ
- Xác lập đợc mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên hoạt động sản xuất của con
ngời ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu đợc qui trình chế biến chè.
- Dựa vào tranh , ảnh, bảng số liệu để tìm ra KT .
GDMT: Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ hành chính.
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.
C. Các hoạt động dạy- học :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
2
6
I - Kiểm tra bài cũ:
? Ngời dân ở Hoàng Liên Sơn làm
nghề gì? Nghề nào là chính?
? Kể tên 1 vài sản phẩm thủ công
truyền thống ở Hoàng Liên Sơn?
II - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:

? Nêu hiểu biết của em về trung du
Bắc Bộ?
- Để hiểu rõ về trung du Bắc Bộ
hôm nay chúng ta học bài 4 : Trung
du Bắc Bộ
2 - Vùng đồi với đỉnh tròn, sờn
thoải.
* Mục tiêu: Biết vị trí, đặc điểm
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- 2 HS trả lời.
- Nối tiếp đọc tên bài.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

17
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
8
của vùng trung du Bắc Bộ.
* Cách tiến hành.
Bớc 1: Làm việc cá nhân
- Cho HS đọc SGK.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.
? Nêu vị trí của vùng trung du Bắc
Bộ ?
? Tỉnh nào có vùng trung du?
? Vùng trung du là vùng núi, vùng
đồi hay vùng đồng bằng?
? Em có nhận xét gì về đỉnh đồi, s-
ờn đồi, các đồi đợc sắp xếp nh thế
nào?

? Nêu những riêng biệt của trung
du Bắc Bộ?
- GV treo bản đồ.
3 - Chè và cây ăn quả ở trung du
* Mục tiêu: Biết 1 số cây ăn quả,
cây công nghiệp trồng nhiều ở
trung du Bắc Bộ và qui trình sản
xuất chè.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
? Trung du Bắc Bộ thích hợp cho
việc trồng những loại cây gì?
? Nêu nội hình 1, 2? Hình vẽ gì?
Cho em biết điều gì?
? Ngời ta trồng chè và trồng vải
thiều để làm gì ? Nêu qui trình chế
biến chè ?
? Nơi nào có chè ngon nổi tiếng?
? Gần đây ở trung du Bắc Bộ xuất
hiện trang trại chuyên trồng cây gì?
Bớc 2 : Trả lời câu hỏi:
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc mục 1 SGK + quan sát tranh ảnh
vùng trung du Bắc Bộ.
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,
Bắc Giang.
- Vùng đồi.
- Đỉnh tròn, sờn thoải xếp cạnh nhau
nh bát úp.

- Mang dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa
của miền núi.
- Chỉ vị trí các tỉnh có vùng đồi trung
du:Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc,
Bắc Giang.
- Thảo luận nhóm đôi: Dựa vào kênh
chữ và kênh hình trả lời:
- Các nhóm báo cáo.
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc
trồng cây ăn quả: Cam, chanh, dứa,
vải
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

18
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
6
3
5
- Kết luận: Vùng trung du có các
đồi xếp liền nhau, đỉng tròn, sờn
thoải, thích hợp cho việc trồng chè
và cây ăn quả
- GV treo Bản đồ tự nhiên Việt
Nam
4. Hoạt động trồng rừng và cây
công nghiệp
* Mục tiêu: Biết mục đích của việc
trồng rừng và cây công nghiệp.
* Cách tiến hành:

- Làm việc cả lớp.
? Vì sao ở trung du Bắc Bộ lại có
những nơi đất trống đồi trọc?
? Hậu quả của việc khai thác rừng
bừa bãi ?
? Để khắc phục tình trạng này, ngời
dân nơi đây đã làm gì?
? Nêu tác dụng của việc trồng rừng
GDMT:
? Nêu tình trạng khai thác rừng ở
địa phơng?
? Em cần làm gì để bảo vệ rừng?
- Chốt lại nội dung trên.
III - Củng cố - dặn dò:
? Nêu đặc điểm của vùng trung du
Bắc Bộ ? Thế mạnh ở đây là gì?
+ Hình 1 : Vẽ 2 cô đang hái chè trên
đồi. Hình 1 cho em biết đồi chè ở Thái
Nguyên
+ Hình 2 : Đồi vải thiều. cho em biết
trang trại trồng vải ở Bắc Giang.
+ Ngời ta trồng chè và trồng vải thiều
để phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất
khẩu. (quy trình chế biến chè SGK)
+ Thái Nguyên có chè ngon nổi tiếng.
+ Gần đây ở trung du Bắc Bộ xuất hiện
trang trại chuyên trồng cây vải.
- Chỉ vị trí của Thái Nguyên, Bắc Giang
- 2 HS đọc mục 3 SGK.
+ Vì rừng bị khai thác cạn kiệt do đốt

phá rừng làm nơng rẫy để trồng trọt và
khai thác gỗ bừa bãi
+ Đất bị bạc màu xấu đi, môi trờng
sống bị huỷ hoại
+ Tích cực trồng rừng, trồng cây công
nghiệp lâu năm: Keo, chẩu và cây ăn
quả.
+ Phủ xanh đồi trọc, giữ nớc ngăn lũ lụt
chống sói mòn, làm cho môi trờng có
bầu không khí trong lành Tăng thu
nhập cho ngời dân.
- Rừng bị tàn phá, nhiều khu đất trống,
đồi trọc.
- Không khai thác rừng bừa bãi, trồng
nơng rây cố định. Tích cực trồng và bảo
vệ cây trồng
- 3 HS phát biểu.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

19
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
? Ngời ta phải phủ xanh đất trống
đồi trọc bằng cách nào?
? Cây thế mạnh ở địa phơng em là
cây gì?
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét
giờ học.
- Dặn dò : Học thuộc bài. Chuẩn bị
bài 5

- 2 HS đọc ghi nhớ.
*****************************************
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
Tit 4 : Tự nhiên và xã hội (lp 3)
Bài 10: Hoạt động bài tiết nớc tiểu.
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết.
- kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu và nêu chức năng của chúng.
- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi ngời cần uống đủ nớc.
B. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trong SGK trang 22, 23.
- Hình cơ quan bài tiết nớc tiểu phóng to.
C. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
2
8
I. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim?
? Cách đề phòng bệnh thấp tim ?
- Nhận xét.
II. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục dích yêu xcầu tiết học, ghi
đầu bài
2. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : Kể đợc tên các bộ phận
của cơ quan bài tiết nớc tiểu .
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
- Nối tiếp sdsdọc tên bài.

Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

20
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
10
5
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1 : Làm việc theo cặp
- GV nêu yêu cầu
+ Bớc 2 : Làm việc cả lớp
- GV treo hình cơ quan bài tiết nớc
tiểu lên bảng.
* Kết luận : Cơ quan bài tiết nớc tiểu
gồm hai quả thận, hai ống dẫn nớc
tiểu, bóng đái và ống đái .
3. Hoạt động : Thảo luận
* Mục tiêu : HS nắm đợc chức năng
của các bộ phận bài tiết nớc tiểu.
* Cách tiến hành :
+ Bớc 1 : Làm việc cá nhân
- GV yêu cầu HS quan sát hình
+ Bớc 2 : Làm việc theo nhóm 4.
- GV yêu cầu nhóm trởng điều khiển
Các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và
trả lời
VD : Nớc tiểu đợc tạo thành ở đâu ?
Trong nớc tiểu có chất gì ?
+ Bớc 3 : Làm việc cả lớp
- GV tuyên dơng những nhóm nghĩ ra

đợc nhiều câu hỏi và câu trả lời hay
* Kết luận : Thận có chức năng lọc
máu, lấy ra các chất thải độc hại trong
máu tạo thành nớc tiểu .
- ống dẫn nớc tiểu cho nớc tiểu đi từ
thận xuống bóng đái .
- Bóng đái có chức năng chứa nớc
tiểu .
- ống đái có chức năng dẫn nớc tiểu từ
bóng đái ra ngoài .
III. Củng cố dặn dò :
? Chỉ vào cơ quan bài tiết nớc tiểu và
nói tóm tắt lại hoạt động của cơ quan
này?
- 2 HS cùng quan sát hình 1 trang 22
SGK và chỉ đâu là thận, đâu là ống
dẫn nớc tiểu.
- 1 vài HS lên chỉ và nói tên các bộ
phận của cơ quan bài tiết nớc tiểu.
- Lớp nhận xét
- HS quan sát hình 2 , đọc câu hỏi và
trả lời.
- HS các nhóm thảo luận và trả lời
- HS các nhóm đặt câu hỏi và chỉ
định nhóm khác trả lời . Ai trả lời
đúng sẽ đợc đặt câu hỏi tiếp và chỉ
định nhóm khác trả lời.
- HS và chỉ nêu hoạt động của cơ
quan bài tiết nớc tiểu.
Nông Thị Hằng Tiểu học

TT Nguyên Bình

21
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
* Về nhà học bài và chuản bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
**********************************
Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010
Tit 1 : Khoa hc (lp 5)
Bài 10 : Thực hành : Nói Không !
đối với các chất gây nghiện
A Mc tiờu :
- Nờu c mt s tỏc hi ca ma tỳy, thuc lỏ, ru bia.
- T chi s dng ru, bia, thuc lỏ, ma tỳy.
GDMT: GD hc sinh cú li sng lnh mnh, bit từ chối không sử dụng các
chất gây nghiện.Vn ng mi ngi xung quanh núi khụng vi cỏc cht gõy nghin
bo v sc kho.
B - dựng dy hc :
- Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK.
- 1 chic gh ph vi .
- Cỏc Tình huống cho HS thc hnh k nng t chi khi b r rờ s dng cỏc
cht gõy nghin.
C - Cỏc hot ng dy hc :
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5
2
8
I - Kiểm tra bài cũ:
? Nêu phần bạn cần biết ở tiết 1.
- Nhận xét.

II - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
? Khi có một ngời rủ em sử dụng các chất
gây nghiện em s lm gỡ?
- Nờu mc ớch yờu cu tit hc. Ghi bng
tờn bi
2 - Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi Chiếc ghế nguy
hiểm
* Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết
chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho
bản thân hoặc ngời khác mà có ngời vẫn
làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy
hiểm.
* Cách tiến hành:
- 3 HS nêu.
- Nối tiếp đọc tên bài.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

22
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
10
5
- Đây là một chiêc ghế rất nguy hiểm vì nó
đã bị nhiễm điện cao thế, ai chạm vào sẽ bị
điện giật chết. Ai tiếp xúc với ngời chạm
vào ghế cũng bị điện giật chết.
- Yêu cầu cả lớp đi ra ngoài hành lang.
- Để chiếc ghế ra giữa cửa.

- Cho HS đi vào, nhắc HS khi đi qua chiếc
ghế phải cẩn thận để không chạm vào ghế.
- Sau khi HS về chỗ ngồi của mình GV nêu
câu hỏi:
+ Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc
ghế?
+ Tại sao khi đi qua chiếc ghế, một số bạn
lại đi chậm và rất cẩn thận để không chạm
vào ghế?
+ Tại sao có ngời biết là chiếc ghế rất nguy
hiểm mà vẫn đẩy bạn, làm cho bạn chạm
vào ghế?
+ Tại sao có ngời lại tự mình thử chạm tay
vào ghế?
* Kết luận: Qua trò chơi ta thấy đợc một
số ngời biết chắc là nếu họ thực hiện một số
hành vi nào đó có thể gây nguy hiểm cho
bản thân hoặc cho ngời khác mà họ vẫn
làm, thạm chí chỉ vì tò mò
Hoạt động 2: Đóng vai
* Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ
chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
* Cách tiến hành:
- GV nêu vấn đề: Nếu có một ngời bạn rủ
em hút thuốc, uống rợu, sử dụng ma tuý em
sẽ nói gì?
- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu các
nhóm đóng vai giải quyết tình huống.
- Mời các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét xcác nhóm.

GDMT:
+ Nếu là em, em sẽ làm gì?
+ Việc từ chối hút thuốc, uống rợu, bia, sử
dụng ma tuý có dễ không?
+ Trong trờng hợp bị doạ dẫm, ép buộc
- Nghe phổ biến luật chơi.
- HS cả lớp ra ngoài hành lang.
- HS đi vào lớp, thận trọng khi
đi qua ghế.
- Cảm thấy sợ.

- Vì sợ điện giật.
- HS phát biểu.
- Nghe yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận theo tình
huống trong phiếu.
- Các nhóm lên đóng vai.
- HS phát biểu ý kiến.
- Nên báo với cha, mẹ, thầy cô
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

23
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
5
chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu
không tự giải quyết đợc?
* Kết luận:
- Mỗi chúng ta xcó quyềntừ xchối, quyền tự

bảo vệ và sdsdợc bảo vệ. DSSDồng thời,
chúng ta phải tôn trọng quyền sdsdó của
ngời khác.
- Mỗi ngời có một cách từ chối riêng, song
cái dssdích là nói Không!sdsdối với
những chất gây nghiện.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần
biết.
III - Củng cố dặn dò:
? Cần nói gì với ngời sử dụng các chất gây
nghiện ?
? Gia đình em có ngời nghiện ma tuý, em
sẽ làm gì?
- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Ôn lại các bài đã học. Xem trớc
bài 11.
giáo, chính quyền địa phơng.
- HS đọc.
- 2HS phát biểu ý kiến.
- Nghe và ghi nhớ
Tit 2 : Khoa hc (lp 4)
Bài 10 : Ăn nhiều rau và quả chín.
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS có thể:
- Giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu đợc tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
- Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
GDMT: Biết thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. Không sử dụng các chất
bảo quản thực phẩm, hoá chất để bảo vệ môi trờng.

B. Đồ dùng dạy học:
- Hình 22, 23 SGK. Sơ đồ thấp dinh dỡng cân đối (T17)
- Các nhóm công bố 1 số rau, quả ,vỏ , đồ hộp
C. Các hoạt sdsdộng dạy- học:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
5 I - Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có - 2HS trả lời. Lớp nhận xét bổ
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

24
Kế hoạch bài học: Năm học : 2010 - 2011
2
8
8
nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật?
? Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i-
ốt? không nên ăn mặn?
II - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu bài học.
- Ghi bảng tên bài
2 - Hoạt động 1: Tìm hiểu lý do cần ăn
nhiều quả chín và rau.
* Mục têu: Biết giải thích vì sao cần ăn
nhiều rau và quả chín hàng ngày.
* Cách tiến hành
Bớc 1:
- Cho HS đọc sách trang 22.

Bớc 2: Trả lời câu hỏi :
? kể tên một số loại rau quả các em vẫn
ăn hàng ngày?
? Nêu ích lợi của việc ăn rau quả?
- GV kết luận : Mục bóng đèn toả sáng.
3 - Hoạt động 2 :Xác định tiêu chuẩn
thực phẩm sạch và an toàn:
* Mục tiêu : Giải thích thế nào là thực
phẩm sạch và an toàn:
* Cách tiến hành:
Bớc1 : Thảo luận cặp.

Bớc 2: Trả lời câu hỏi.
? Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và
an toàn?
sung.
- Nối tiếp đọc tên bài
- Đọc SGK trang 22- Quan sát
tranh
- Xem sơ đồ tháp dinh dỡng
(Trang 17- SGK) nhận xét xem các
loại rau, quả chín đợc khuyên
dùng với liều lợng nh thế nào ?
- Rau cải, ngót, su su
- Quả na, chuối, cam
- Nên ăn phối hợp các loại rau quả
để cung cấp đủ vi-ta-min chất
khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất
sơ trong rau quả còn giúp chống
táo bón.

- đọc mục 1 bạn cần biết quan sát
hình 3,4(Trang 23). Trả lời câu hỏi
1(Trang 23) SGK.
- Thực phẩm phải giữ đợc chất
dinh dỡng, ( Không ôi thiu, nhiễm
hoá chất, không gây ngộ độc gây
hại lâu dài cho sức khoẻ.
Nông Thị Hằng Tiểu học
TT Nguyên Bình

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×