Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an lop 1 tuan 5 du cac mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.4 KB, 26 trang )

Tuần 5
Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2009
Tiếng việt u -
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết đợc: u, , nụ, th
- Đọc đợc các tiếng và từ ứng dụng, câu ứng dụng
- Nhận các chữ u, trong các tiếng của một văn bản bất kỳ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Thủ đô
B- Đồ dùng dạy - Học:
- Sách tiếng việt 1 tập 1
- Bộ ghép chữ
- 1 nụ hoa hồng, 1 lá th.
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra bài
cũ(5 )
2- Dạy chữ u (13)
- Viết và đọc:
- Đọc câu ứng dụng trong SGK
- Nêu nhận xét sau KT.
a- Nhận diện chữ:
Ghi bảng chữ u và nói: Chữ u (in
gồm 1 nét móc ngợc và một nét
sổ thẳng
- Chữ u viết thờng gồm 1 nét
xiên phải và 2 nét móc ngợc.?
Chữ u gần giống với chữ gì em
đã học ?
? So sánh chữ u và i ?


b- Phát âm, ghép tiếng và đánh
vần tiếng:
+ Phát âm
- GV phát âm mẫu (giải thích)
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đánh vần tiếng khoá
- Y/c hs tìm và gài âm u vừa học
- Hãy tìm thêm chữ ghi âm n gài
bên trái âm uvà thêm dấu ( . )
- Đọc tiếng em vừa ghép
- GV ghi bảng: nụ
? Nêu vị trí các chữ trong tiếng ?
-Viết bảng con T1, T2, T3 mỗi
tổ viết 1từ: tổ cò, lá mạ, thợ nề
- 2 - 3 HS đọc.
HS đọc theo GV: u -
- HS theo dõi
- Giống chữ n viết ngợc
- Giống: cùng có nét xiên phải
và nét móc ngợc.
- Khác: Chữ u có 2 nét móc ng-
ợc chữ i có dấu chấm ở trên
- HS phát âm CN, nhóm, lớp.
- HS thực hành trên bộ đồ dùng
- 1 số em đọc
- Cả lớp đọc lại: nụ
- Tiếng nụ có n đứng trớc u
đứng sau dấu (.)
1
3. Dạy chữ (13)

4- Đọc tiếng và từ
ứng dụng:(4)
1- Luyện đọc(15 )
- HD đánh vần: nờ - u - nu - nặng
- nụ
+ Đọc từ khoá:
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: nụ (giải thích)
c- Hớng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nói quy trình viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
(quy trình tơng tự)
Lu ý:
+ Chữ viết nh chữ u, nhng thêm
một nét râu trên nét sổ thứ 2
+ So sánh u với : giống: Viết nh
chữ u
Khác: có
thêm nét râu
+ Phát âm: Miệng mở hẹp nhng
thân lỡi hơi nâng lên
+ Viết: nét nối giữa th và .
- Cho 1 HS lên bảng gạch dới
những tiếng có âm mới học.
- Cho HS phân tích các tiếng vừa
gạch chân
- Cho HS đọc từ ứng dụng
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
- Đọc mẫu, hớng dẫn đọc
- GV theo dõi, chỉnh sửa.

Tiết 2
+ Đọc lại bài tiết 1 (bảng lớp)
+ Đọc câu ứng dụng: giới thiệu
tranh
? Tranh vẽ gì ?
- Các bạn nhỏ này đang tham gia
một cuộc thi vẽ, đó chính là nội
dung của câu ứng dụng hôm nay.
- Bạn nào đọc câu ứng dụng cho

? Tìm tiếng có chứa âm mới học
trong câu ứng dụng.
- Cho HS phân tích tiếng vừa tìm
- GV đọc mẫu
- GV chỉnh sửa phát âm và tốc
độ đọc cho HS.
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- HS qs tranh
- Vẽ nụ hoa
- HS đọc trơn CN, nhóm, lớp
- HS viết trên không sau
đó viết trên bảng con.
- HS làm theo HD.
- HS gạch chân: thu, đu, đủ, thứ,
tự, cử
- Một số HS phân tích
- 2 HS đọc
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh minh hoạ

- Tranh vẽ các bạn nhỏ đang vẽ.
2
2- Luyện viết(10 )
3- Luyện nói: (5 )
4- Củng cố - dặn dò:
(5 )
- Hớng dẫn các viết vở
- Giáo viên cho HS xem bài viết
mẫu
-GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
? Chủ đề luyện nói của chúng ta
hôm nay là gì ?
- HD và giao việc
- Yêu cầu HS thảo luận
? Trong tranh cô giáo đa ra đi
thăm cảnh gì ?
? Chùa một cột ở đâu ?
? Hà nội đợc gọi là gì ?
? Mỗi nớc có mấy thủ đô ?
? Em biết gì về thủ đô Hà Nội ?
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- Cho HS đọc nối tiếp trong SGK
- Trò chơi: Thi viết chữ có âm
vừa học
- NX chung giờ học
: - Học lại bài
- Xem trớc bài 14
- 1 HS đọc nội dung viết
- 1 HS nêu cách ngồi viết
- HS viết bài theo mẫu.

- Thủ đô
- HS qs tranh và thảo luận nhóm
2 nói cho
nhau nghe về chủ đề luyện nói
hôm nay
- HS đọc ĐT
- 2 học sinh đọc
- HS chơi theo HD
- HS nghe và ghi nhớ
Đạo đức Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
A- Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu đợc:
1- Kiến thức: - Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng đợc bền đẹp, giúp cho các em
học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
- Để giữ sách vở đồ dùng học tập, cần sắp xếp chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây h hỏng
chúng.
2- Kỹ năng: HSbiết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hàng ngày.
3- Thái độ: HS có thái độ yêu quý sách vở, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
B- Tài liệu - Ph ơng tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Bút màu
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
(5 )
? Giờ trớc chúng ta học bài gì ?
- Cho HS bình chọn những em
tiến bộ, ăn mặc sạch sẽ, gọn
gàng.
- HS nêu ý kiến

3
2.Làm bài tập 1.
(15 )
3.Làm BT2(10 )
4- Củng cố - Dặn
dò:(5 )
- NX sau kiểm tra.
+ Yêu cầu HS dùng bút màu tô
vào những hoạt đồ dùng học tập
trong tranh và gọi tên chúng.
+ Yêu cầu HS trao đổi kết quả
cho nhau
+ Cho HS trình bày kq trớc lớp
+ GV kết luận: Những đồ dùng
học tập của các em trong tranh là
SGK, bút, thớc kẻ cặp sách, có
chúng thì các em mới học tập tốt
đợc. Vì vậy cần giữ gìn chúng
cho sạch đẹp, bền lâu.
-Thảo luận theo lớp
+ GV nêu lần lợt các câu hỏi
? Các em cần làm gì để giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập ?
? Để sách vở đồ dùng đợc bền
đẹp cần tránh những việc gì ?
+ GV kết luận
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập các em cần sử dụng
chúng đúng mục đích, dùng
xong sắp xếp vào đúng nơi quy

định, luôn giữ cho chúng đợc
sạch sẽ.
Không bôi bẩn, vẽ bậy, viết
bậy vào sách vở, không làm sách
nát, xé làm nhàu nát sách vở,
không làm gãy làm hỏng đồ
dùng.
+ GV yêu cầu mỗi học sinh gt
với bạn mình (theo cặp) 1 đồ
dùng học tập của bản thân đợc
giữ gìn tốt nhất.
- Tên đồ dùng đó là gì ?
- Nó đợc dùng để làm gì ?
- Em đã làm gì để giữ đợc nó tốt
nh vậy ?
+ Yêu cầu HS trình bày trớc lớp
+ GV nhận xét chung và khen
ngợi những HS đã biết giữ gìn
sách vở, đồ dùng học tập.
- Nhận xét chung giờ học
: Sửa sang, giữ gìn tốt sách vở
- HS làm BTCN
-HS trao đổi kq BT theo cặp
- HS từng cặp so sánh, bổ sung
kết quả cho nhau
- 1 số HS
- HS chú ý nghe
- HS trả lời, bổ sung cho nhau
- HS chú ý nghe
- Từng cặp HS gt đồ dùng học

tập với nhau.
- Một vài HS gt với lớp về đồ
dùng học tập của bạn mình đợc
giữ gìn tốt nhất.
- HS chú ý và ghi nhớ
4
đồ dùng học tập của mình để giờ
sau thi sách vở, đồ dùng đẹp.
Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2009
Tiếng việt x ch
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể biết:
- Đọc và viết đợc: x - ch, xe, chó.
- Đọc đợc các TN ứng dụng và câu ứng dụng
- Nhận ra chữ x, ch trong các tiếng của 1 văn bản bất kỳ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xe bò, xe lu, xe ôtô
B- Đồ dùng dạy học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Một chiếc ôtô đồ chơi
- Một bức tranh vẽ 1 con chó
- Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
(5 )
2- Dạy chữ ghi
âm:x(13 )
- Viết và đọc
- Đọc câu ứng dụng trong SGK

- Nêu NX sau KT
a- Nhận diện chữ.
- Ghi bảng chữ x và nói: chữ X in
gồm 1 nét xiên phải và một nét
xiên trái, chữ x viết thờng gồm 1
nét cong hở trái và một nét cong
hở phải.
? Em thấy chữ x giống chữ c ở
điểm nào ?
? Vậy chữ x khác chữ c ở điểm
nào ?
b-Phát âm, ghép tiếng và đánh
vần.
+ Phát âm
- GV phát âm mẫu và HD: khi
phát âm hai đầu lỡi tạo với môi
răng một khe hở, hơi thoát ra xát
nhẹ không có tiếng thanh.
- GV theo dõi và sửa cho HS
+ Ghép tiếng và đánh vần tiếng
- Viết bảng con: T1, T2, T3 mỗi
tổ viết 1 từ: cá thu, đu đủ, cử tạ
- 1-3 em đọc
- HS đọc theo GV; x - ch
- HS chú ý nghe
- Cùng có nét cong hở phải.
- Chữ x có thêm một nét cong
hở trái.
- HS phát âm (CN, nhóm, lớp)
- HS lấy hộp đồ dùng thực hành.

5
3.Dạy chữ ch(13 )
4- Đọc từ ngữ ứng
dụng:(4 )
1- Luyện đọc:(15 )
-Y/c HS tìm và gài âm x vừa
học ?
- Hãy tìm âm e ghép bên phải
chữ ghi âm x.
- Đọc tiếng em vừa ghép
- GV viết lên bảng: xe
? Nêu vị trí các chữ trong tiếng ?
- Đánh vần cho cô tiếng này.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
+ Đọc từ khoá
? Tranh vẽ gì ?
- GV ghi bảng: xe
c- H ớng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nói quy trình viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
(Quy trình tơng tự)
Lu ý:
+ Chữ ch là chữ ghép từ 2 con
chữ c và h (c đứng trớc, h đứng
sau)
+ So sánh ch với th:
Giống: Chữ h đứng sau
Khác: ch bắt đầu bằng c còn th
bắt đầu bằng t.
+ Phát âm: Lỡi chạm lợi rồi bật

nhẹ, không có tiếng thanh
+ Viết:
- Ghi bảng từ ứng dụng
- Y/c HS gạch dới tiếng chứa âm
x, ch.
- Cho HS đọc kết hợp phân tích
những tiếng vừa gạch chân.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Giải nghĩa từ ứng dụng.
Thợ xẻ: Ngời làm công việc xẻ
gỗ ra từng lát mỏng.
Chỉ đỏ: đa ra sợi chỉ màu đỏ.
Chả cá: Món ăn ngon đợc làm từ
cá.
Tiết 2:
+ Đọc lại bài tiết 1
+ Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu
- HS ghép: xe
- 1 số em
- cả lớp đọc lại
- Tiếng xe có âm x đứng trớc
âm e đứng sau
- HS đánh vần (CN, nhóm, lớp)
xờ -e-xe
- HS quan sát tranh
- Xe ôtô
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
- HS viết trên không sau đó viết
bảng con.
- HS thực hiện theo HD của

giáo viên.
- 1 HS lên bảng dùng phấn màu
gạch chân các tiếng: xẻ, xã, chỉ,
chả.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS chú ý nghe.
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh và NX
-Vẽ xe chở đầy cá
6
2- Luyện viết:(10 )
3- Luyện nói(5 )
4- Củng cố - dặn dò:
(5 )
tranh
? Tranh vẽ gì ?
? Xe đó đang đi về hớng nào ?
- Câu ứng dụng của chúng ta là:
Xe ôtô chở cá về thị xã
? Hãy phân tích cho cô tiếng
chở :
- GV đọc mẫu câu ứng dụng
- GV theo dõi chỉnh sửa phát âm
và tốc độ đọc cho HS.
- Cho HS đọc các nội dung biết
- Cho HS xem bài viết mẫu
- GV hớng dẫn cách viết vở
- Theo dõi, uốn nắn HS yếu
- NX bài viết.
? Chủ đề luyện nói của chúng ta

hôm nay là gì ?
? Các em thấy có những loại xe
nào ở trong tranh ?
? Vì sao đợc gọi là xe bò ?
? Xe lu dùng để làm gì ?
? Xe ôtô trong tranh đợc gọi là
xe gì ?
? Em còn biết loại ôtô nào khác ?
? Còn những loại xe nào nữa ?
? Em thích đi loại xe nào nhất ?
Vì sao ?
+ Trò chơi: Thi viết tiếng có âm
và chữ vừa học vào bảng con.
+ Đọc lại bài trong SGK
+ Đọc tiếng có âm vừa học
- NX chung giờ học
: - Học lại bài
- Xem trớc bài 19
- Xe đi về phía thành phố, thị xã
- 1 HS tìm và gạch chân tiếng
có âm vừa học.
- HS phân tích- HS đọc CN,
nhóm, lớp
- 1 HS đọc
- HS xem mẫu
- 1 HS nêu những quy định khi
viết
- HS tập viết trong vở tập viết.
- HS: xe bò, xe lu, xe ôtô
- HS quan sát tranh, thảo luận

nhóm 2 nói cho nhau nghe về
chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS thi theo tổ
- Đọc cả lớp (1 lần)
- 1 số em đọc
- Nghe và ghi nhớ
Toán Số 7
7
A-Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh:
- Có khái niệm ban đầu về số 7
- Biết đọc, viết số 7, so sánh các số trong phạm vi 7, nhận xét đợc các nhóm có 7 đồ vật
- Biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm có 7 mẫu vật cùng loại
- Mẫu chữ số 7 in và viết
C- Các hoạt động dạy - Học:
Nội dung Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ:
(5 )
2- Giới thiệu số 7:
(10 )
- Cho HS nhận biết một nhóm đồ
vật có số lợng là sáu
- Y/c HS đếm từ 1 - 6 từ 6 - 1
- Cho HS nêu cấu tạo số 6
- Nêu NX sau kiểm tra.
- GV treo tranh lên bảng
? Lúc đầu có mấy bạn chơi cầu
trợt ?

? 6 bạn thêm 1 bạn là 7tất cả có
7 bạn.
- GV nêu:6 bạn thêm một bạn là
bẩy tất cả có 7 bạn.
+ Y/c HS lấy 6 chấm tròn & đếm
thêm 1 chấm tròn nữa trong bộ
đồ dùng.
? Em có tất cả mấy chấm tròn ?
- Cho HS nhắc lại Có 7 chấm
tròn
+ Trong hình 6 con tính, thêm 1
con tính hỏi
? Hình vẽ trên cho biết những
gì ?
- Cho HS nhắc lại
+ GV KL: 7 HS, 7 chấm tròn, 7
con tính đều có số lợng là 7.
- Yêu cầu học sinh lấy 7 que tính
và đếm theo que tính của mình từ
1 đến 7.
- Mời 1 HS lên bảng viết các số
từ 1 đến 7
- Theo đúng thứ thứ tự
? Số 7 đứng liền sau số nào ?
? Số nào đứng liền trớc số 7 ?
? Những số nào đứng trớc số 7 ?
- Yêu cầu HS đếm từ 1 đến 7 và
- 1 HS lên bảng
- 1 số em đọc
- 1 vài em nêu

- HS quan sát tranh
- Có 6 bạn chơi, thêm 1 bạn
- 7 bạn
- 1 số HS nhắc lại
- Hs thực hiện theo HD
- 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn
là 7 tất cả có 7 chấm tròn
- 1 vài em nhắc lại.
- Có 6 con tính thêm 1 con tính
là 7. Tất cả có 7 con tính
- 1 vài em
- HS đếm theo hớng dẫn
- 1 HS lên bảng viết:
1,2,3,4,5,6,7
- Số 6
- 1,2,3,4,5,6
- HS đếm 1 số em.
8
3- Luyện tập:(15)
Bài 1:Viết đúng đẹp
số 7
Bài 2: Số
- Nắm chắc cấu tạo
số 7.
Bài 3: - Viết số thích
hợp vào ô trống.
Bài 4:. > < =
4- Củng cố, dặn dò:
(5)
từ 7 đến 1.

- Nêu yêu cầu của bài
- GV theo dõi, chỉnh sửa
? Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu cả lớp làm bài rồi nêu
miệng
- GV hỏi để HS rút ra cấu tạo số
7
Chẳng hạn hỏi:
? Tất cả có mấy chiếc bàn là ?
? Có mấy bàn là trắng?
? Có mấy bàn là đen ?
GV nêu: Bảy bàn là gồm 5 bàn là
trắng và 2 bàn là đen ta nói:
Bảy gồm 5 và 2, gồm 2 và 5
- Làm tơng tự với các tranh khác
để rút ra:
Bảy gồm 1 và 6, gồm 6 và 1
Bảy gồm 4 và 3, gồm 3 và 4
? Nêu yêu cầu của bài?
- Hớng dẫn HS đếm số ô vuông
rồi điền kết quả vào ô trống phía
dới, sau đó điền tiếp các số thứ
tự.
? Số nào cho em biết cột đó có
những ô vuông nhất.
? Số 7 > những số nào ?
- Cho HS nêu yêu cầu, làm bài
tập và nêu miệng kết quả.
- Trò chơi Nhận biết số lợng để
viết số

- Cho HS đọc lại các số từ 1 đến
7 và từ 7 đến 1
- Nhận xét chung giờ học
: - Học lại bài
- Xem trớc bài số 8
- Viết chữ số 7
- HS viết theo hớng dẫn
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài tập và nêu miệng
kết quả.
- 7 chiếc
- 5 chiếc
- 2 chiếc
- Một số HS nhắc lại
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS làm theo hớng dẫn
- Số 7.
- 1,2,3,4,5,6
- Một số HS đọc kết quả
- HS làm bài tập, 2 HS lên bảng
- Lớp nhận xét sửa sai.
- HS chơi theo tổ
- HS nghe và ghi nhớ
Tự nhiên và xã hội Vệ sinh thân thể
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
9
- Hiểu rằng thân thể sạch sẽ, sẽ giúp cho chúng ta khoẻ mạnh tự tin.
- Nắm đợc tác hại của việc để thân thể bẩn.
2. Kỹ năng:

- Biết việc nên làm và không nên làm để da sạch sẽ.
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày và nhắc nhở mọi ngời thờng xuyên làm vệ
sinh cá nhân.
B. Chuẩn bị:
- Các hình ở bài 5 SGK
- Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
- Nớc sạch, chậu sạch, gáo múc nớc.
Nội dung Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài
cũ(5 )
2. Giới thiệu bài. (5)
3. Thảo luận
nhóm(7 )
4. Làm việc với
SGK(7 )
HS nhận ra việc làm
và không nên làm để
giữ cho da sạch sẽ.
5. Thảo luận cả lớp.
(7 )
HS biết trình tự làm
các việc tăm rửa
chân, tay
- Hãy nêu việc làm và không nên
làm để bảo vệ mắt?
- Chúng ta làm gì và không nên
làm gì để bảo vệ tai?
Học sinh hát bài khám tay.
-Giúp học sinh nhớ lại các việc

cần làm hàng ngày để giữ vệ sinh
cá nhân.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Ghi câu hỏi lên bảng.
- Hàng ngày em làm gì để giữ
sạch thân thể, quần áo.

(Quan sát tranh và trả lời câu
hỏi)
- Bạn nhỏ trong hình đang làm
gì?
- Theo em bạn nào làm đúng,
bạn nào làm sai?
- Gọi HS nêu tóm tắt các việc lên
làm và không nên làm.
Giao nhiệm vụ và thực hiện.
- Khi tắm chúng ta cần làm gì?
- GV ghi bảng.
+ Lấy nớc sạch, khăn sạch, xà
phòng.
+ Khi tắm: Dội nớc, sát xà
phòng, kì cọ, dội nớc.
- HS làm việc theo nhóm. Từng
HS nói và bạn trong nhóm bổ
sung.
- Hàng ngày em tắm, gội đầu,
thay quần áo.
- 2 HS nhắc lại.
- HS quan sát hình vẽ trang 12
và 13 để trả lời câu hỏi.

- Đang tắm, gội đầu, tập bơi,
mặc áo.
- Bạn gội đầu đúng vì gội đầu
để giữ đầu sạch, không bị lấm
tóc và đau đầu.
- Bạn đang tắm với trâu ở dới ao
sai vì nớc ao bẩn làm da ngứa,
mọc mụn
- Một HS trả lời, HS khac bổ
sung kết quả.
- HS trả lời, HS khác bổ sung ý
kiến.
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×