Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Tài liệu Bài 26 Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỷ 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 15 trang )


Nêu tình hình nước ta trước khi Pháp
đánh chiếm Bắc Kì lần 1 ?
KIỂM TRA BÀI CŨ

Bài 26:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM
CUỐI THẾ KỈ XIX


I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH
THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN
VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế
tháng 7 – 1885
a. Nguyên nhân
- Sau hiệp ước 1883 và 1884 phái chủ chiến vẫn nuôi hy vọng
giành lại chủ quyền.
- Số ít. Đứng đầu phe chủ chiến là Tôn Thất Thuyết, ông là
thượng thư bộ binh, ông ra sức xây dựng lực lượng, tích trữ
lương thực,lực lượng và khí giới. Ông trừng trị thẳng tay
những kẻ thân Pháp.
Sau hiệp ước 1883 và
1884 phái chủ chiến
như thế nào?
Phe chủ chiến chiếm số ít
hay số đông ?

Tôn Thất Thuyết


Trước hành động của
phe chủ chiến thì
Pháp như thế nào?
-
Pháp lo sợ và tìm mọi cách
tiêu diệt phe chủ chiến.
b. Diễn biến
Đêm mùng 4 rạng sáng 5 - 7
– 1885 , Tôn Thất Thuyết
tấn công toà Khâm sứ và
đồn Mang Cá. Quân pháp
lúc đầu rối loạn sau đó củng
cố lại tinh thần, chúng phản
công và chiếm Hoàng
Thành.
Kết quả: cuộc phản công thất
bại
Em hãy nêu
tóm tắt diễn
biến
Hình 88: Lược đồ kinh thành Huế năm
1885



2. Phong trào Cần
vương bùng nổ và
lan rộng
-
Sáng 5 – 7 -1885 Tôn

Thất Thuyết đưa vua
Hàm Nghi chạy về Tân
Sở.
-
Tại đây ông nhân danh
vua Hàm Nghi ra chiếu
Cần vương.
Tân Sở
Khi chạy về Tân
Sở thì Tôn Thất
Thuyết đã làm
gì?

×