Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Tiết 23. Câu lệnh điều kiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.63 KB, 24 trang )

HÂN HOAN CHÀO ĐÓN CÁC BẠN
HÂN HOAN CHÀO ĐÓN CÁC BẠN
HỌC SINH VÀ CÁC THẦY CÔ
HỌC SINH VÀ CÁC THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ!
ĐẾN DỰ GIỜ!
KIỂM TRA BÀI
KIỂM TRA BÀI
Câu hỏi: Hãy xác đònh Input, Output và mô
Câu hỏi: Hãy xác đònh Input, Output và mô
tả thuật toán để giải bài toán:
tả thuật toán để giải bài toán:
Tìm giá trò lớn
Tìm giá trò lớn
nhất của 3 số a, b, c cho trước.
nhất của 3 số a, b, c cho trước.
Bài giải:
Bài giải:
Input: a,b,c
Input: a,b,c
Output: Max(a,b,c)
Output: Max(a,b,c)
Thuật toán:
Thuật toán:
Bước 1: Max
Bước 1: Max


a;
a;
Bước 2: Nếu Max< b, Max


Bước 2: Nếu Max< b, Max


b.
b.
Bước 3: Nếu Max<c, Max
Bước 3: Nếu Max<c, Max


c.
c.
Bước 4: Kết thúc
Bước 4: Kết thúc
CAÂU LEÄNH ÑIEÀU KIEÄN
Baøi 6
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Trong cuộc sống, luôn có các công việc chúng ta
phải làm hằng ngày.
Ví dụ:

Mỗi sáng em thức dậy, em tập thể dục buổi sáng.

Mỗi sáng thứ hai, em sẽ dự lễ chào cờ.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Tuy nhiên, các công việc đó sẽ bò thay đổi bởi các
hoàn cảnh khác nhau.
Ví dụ:


Nếu em bò bệnh, em sẽ không tập thể dục.

Nếu trời mưa, em sẽ không dự lễ chào cờ.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Từ Nếu trong các ví dụ trên dùng để chỉ ra các
điều kiện:

Em bò bệnh

Trời mưa
Khi đó, các hoạt động tiếp theo sẽ phụ thuộc vào
các điều kiện này.

Em tập thể dục.

Em dự lệ chào cờ.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:

Các hoạt động như vậy gọi là hoạt động phụ
thuộc vào điều kiện.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Vậy hoạt động phụ thuộc
vào điều kiện là gì?
1. Hoạt động phụ thuộc vào điều kiện:
Hoạt động chỉ thực hiện được khi có một điều kiện

cụ thể xảy ra gọi là hoạt động phụ thuộc vào điều
kiện.
Các điều kiện được mô tả sau từ “Nếu”.
Ví dụ:

Nếu em bò bệnh, em sẽ không tập thể dục.

Nếu trời mưa, em sẽ không dự lễ chào cờ.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
2. Tính đúng hoặc sai của điều kiện:
Xét ví dụ:

Nếu em bò bệnh, em sẽ không tập thể dục.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Điều
kiện
Kiểm tra Kết quả Hoạt động
tiếp theo
Đúng
Em bò
bệnh?
Sáng dậy, em cảm
thấy khẻo mạnh
Sáng dậy, em cảm
thấy mệt mỏi
Sai
Em tập thể
dục

Em không tập
thể dục
2. Tính đúng hoặc sai của điều kiện:
Khi kết quả kiểm tra là đúng, thì điều kiện được
thỏa mãn.
Ngược lại, kết quả kiểm tra là sai, ta nói điều kiện
không thỏa mãn.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
3. Điều kiện và phép so sánh:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Cho 2 số a và b, ta
có thể thực hiện các
phép so sánh nào?

Các phép so sánh:
=,<>,<=,>=,<,>

Kết quả:
Đúng hay sai.
Phép so sánh cho
kết quả như thế
nào?
3. Điều kiện và phép so sánh:
Xét ví dụ: Bài toán tìm giá trò lớn nhất của 2 số a,b.
Input: a,b
Output: Max(a,b)
Thuật toán:
Bước 1: Max


a.
Bước 2: Nếu Max < b , Max

b;
Bước 3: Kết thúc.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
3. Điều kiện và phép so sánh:

Các phép so sánh thường dùng trong việc mô tả
thuật toán và viết chương trình.

Các phép so sánh cho kết quả là đúng hoặc sai.
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Khi thực hiện chương
trình, các câu lệnh thực
hiện như thế nào?
Thực hiện tuần tự
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Tuy nhiên trong nhiều trường hợp,
ta lại muốn máy tính thực hiện
một công việc nào đó nếu điều
kiện thỏa mãn, còn bỏ qua hay

thực hiện một công việc khác nếu
điều kiện không thỏa mãn.
 Cấu trúc rẽ nhánh
Ví dụ:
Cho 2 số a và b. Hãy in số a ra màn hình
nếu a>b.
Cho 2 số a và b. Hãy in số a ra màn hình
nếu a>b, ngược lại in ra giá trò của b.
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Cấu trúc rẽ nhánh
Cấu trúc rẽ nhánh
dạng thiếu
Cấu trúc rẽ nhánh
dạng đủ
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
a) Dạng thiếu:
Sơ đồ:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Điều kiện?
Đúng
Sai
Câu lệnh
Ví dụ: Cho 2 số a và b. Hãy in
số a ra màn hình nếu a>b.
Vậy nếu a>b thì in ra màn
hình giá trò của a.
a>b

Đúng
Sai
In a
4. Cấu trúc rẽ nhánh:
b) Dạng đủ:
Sơ đồ:
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Ví dụ: Cho 2 số a và b. Hãy in
số a ra màn hình nếu a>b,
ngược lại in ra giá trò của b.
Vậy nếu a>b thì in ra màn
hình giá trò của a. ngược lại In
giá trò của b
a>b
Đúng
In a
Sai
In b
Điều kiện?
Đúng
Câu lệnh 1
Sai
Câu lệnh 2
5. Câu lệnh điều kiện
Trong lập trình, cấu trúc rẽ nhánh thường được thể
hiện bằng câu lệnh điều kiện.
a) Câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal:
Cú pháp:
Ví dụ: Giả sử cần in ra màn hình số a nếu a>b

Thể hiện bằng câu lệnh:
If a>b then write(a);
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
If <điều kiện> then <câu lệnh>;
5. Câu lệnh điều kiện
b) Câu lệnh điều kiện dạng đủ trong Pascal:
Cú pháp:
Ví dụ: Giả sử cần in ra màn hình số a nếu a>b ngược
lại in số b
Thể hiện bằng câu lệnh:
If a>b then write(a) else write(b);
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
If <điều kiện> then <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;
Củng cố
1. Hãy nêu cú pháp cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
và dạng đủ trong Pascal?
2. Sự khác nhau giữa cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu
và dạng đủ là ở điểm nào?
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Củng cố
3. Các câu lệnh sau đây viết đúng hay sai?
a) If a:=3 then a=b;
b) If d >5; then d:=5;
c) If x>5 then a:=b;
4. Giả sử X có giá trò ban đầu là 5. Sau khi thực hiện
lệnh dưới đây, X có giá trò là bao nhiêu?

If (x>3) then x:=x+2;

X có giá trò là 7
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
Về nhà
1. Học bài.
2. Làm bài tập 5, 6 trang 51
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Bài 6
HẾT!
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN HỌC SINH!

×