Tải bản đầy đủ (.doc) (138 trang)

MasterCam phần CAD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 138 trang )

Chơng 1. tổng quan về phần mềm MasterCAM
1.1. Tổng quan về giao diện
Màn hình MasterCAM bao gồm các nút công cụ ở phía trên cửa sổ đồ hoạ, phía
bên trái màn hình là menu chọn với Main Menu (thực đơn chính: bao gồm các chức
năng chính nh: tạo lập - Creat, phân tích Analyze ) và Secondary Menu (thực
đơn phụ: giá trị Z, màu sắc - Color ).
Nhìn chung, tơng tác trong MasterCAM bao gồm các thực đơn chọn, vùng nhắc
tạo dựng các thực thể và sự lựa chọn trên màn hình đồ họa. Theo một trình tự chung:
tạo một lệnh bằng cách chọn từ các thực đơn, chọn các thực thể theo lời nhắc, chọn
hoặc sửa lại các thông số trong các thực đơn con hoặc hộp thoại rồi thực hiện lệnh.
Giao diện MasterCAM 9.1
1.2. Hiện hoặc ẩn thanh công cụ
Thanh công cụ hiển thị ngang phía trên của màn hình, nó lu giữ các nút để thực
hiện các chức năng. Hộp thoại System Configuration cho phép điều khiển thanh
công cụ đợc hiển thị khi MASTERCAM khởi động. Cần phải ghi tệp cấu hình này lại
và khởi động lại MASTERCAM với những tuỳ chọn này để các tuỳ chọn đó có tác
dụng.
1. Chọn thực đơn Main -> Screen -> Configure để mở hộp hội thoại System
Configuration.
MasterCAM V9.1 Design 1
Vùng nút lệnh
Thực đơn chính
Thực đơn phụ
2. Chọn bảng Screen.
3. Đánh dấu Toolbar visible at startup để hiển thị thanh công cụ hoặc bỏ đánh
dấu để ẩn thanh công cụ khi khởi động.
4. Thực hiện một trong các việc sau đây:
Nhập vào hoặc lựa chọn các mặc dịnh.
Chọn OK để công nhận tất cả các thiết lập từ tất cả các bảng và đóng hộp
hội thoại lại.
Chọn YES để cập nhật tệp cấu hình hiện hành. Chọn NO để sử dụng sự


thiết đặt đã có.
Chọn CANCEL để huỷ bỏ tất cả các thay đổi trong bảng này cũng nh trong
các bảng khác và đóng hộp hội thoại.
Chú ý. Ta cũng có thể bật hoặc tắt thanh công cụ trong thời gian thao tác bằng
cách bấm ALT + B.
Hộp thoại System Configuration
1.3. Kích hoạt chức năng theo dõi con trỏ
Bảng hộp thoại System Configuration giúp ta có thể theo dõi vị trí của con trỏ
(mặc định). Khi đạt ở chế độ cho phép theo dõi vị trí con trỏ thì tọa độ vị trí hiện thời
của con trỏ đợc hiển thị phía dới của thanh công cụ ở phía bên phải của màn hình.
1. Chọn thực đơn Main -> Screen -> Configure Mở hộp thoại System
Configuration.
2. Chọn bảng Screen.
3. Đánh dấu Cursor Tracking để có thể theo dõi vị trí con trỏ hoặc không đánh
dấu để làm mất khả năng theo dõi.
MasterCAM V9.1 Design 2
4. Làm một trong các việc sau:
Nhập vào hoặc là chọn các giá trị mặc định khác
Chọn OK để đặt các thiết lập từ tất cả các bảng và đóng hộp hội thoại.
Chọn YES để cập nhật tệp cấu hình hiện hành. Chọn NO để sử dụng sự thiết
đặt đã có.
- Chọn CANCEL để huỷ bỏ tất cả các thay đổi trong bảng này cũng nh trong
các bảng khác và đóng hộp hội thoại.
Chú ý: Có thể bật hoặc tắt sự theo dõi vị trí trỏ trong quá trình thao tác bằng
cách nhấn ALT + F3.
1.4. Tham khảo các phím tắt
Bàn phím đặc biệt cung cấp những phím ấn định giúp truy nhập nhanh nhiều
chức năng của MasterCAM. Danh sách lệnh trong bảng dới đây tơng ứng với các
phím tắt dã đợc đặt trớc của MASTERCAM. Để sửa đổi bất kỳ phím tắt nào (ngoại
trừ ALT- F4: phím đặc biệt ALT - F4 là phím quy ớc của WINDOWS ta không thể

sửa đổi, nó là phím tắt để giúp thoát nhanh ra khỏi MasterCAM).
Nhấn Thực hiện
Alt + 0
Định chiều sâu theo trục Z
Alt + 1
Đặt màu chính
Alt + 2
Lớp chính
Alt + 3
Lớp phụ (ẩn)
Alt + 4
Chọn mặt phẳng dao cụ (Tplane)
Alt + 5
Chọn mặt phẳng vẽ (Cplane)
Alt + 6
Hiển thị màn hình đồ hoạ
Alt + A
Tự động ghi
Alt + B
ẩn hiện thanh công cụ
Alt + C
Chạy C-Hooks
Alt + D
Đặt các tham số chung cho bản vẽ kỹ thuật
Alt + E
ẩn các thực thể
Alt + F
Chọn phông menu
Alt + G
Chọn lựa các tham số về lới

Alt + H
Gọi trợ giúp
Alt + J
Đặt phôi
Alt + L
Đặt thuộc tính cho đờng
Alt + N
Quản lý khung nhìn
Alt + O
Quản lý các nguyên công
MasterCAM V9.1 Design 3
Alt + P
Hiển ẩn vùng nhắc
Alt + Q
Phục hồi nguyên công sau
Alt + R
Hiệu chỉnh nguyên công sau
Alt + S
Bật tắt chế độ bóng
Alt + T
Vào menu Toolpath, bật tắt đờng chạy dao
Alt + U
Huỷ thao tác vừa thực hiện
Alt + V
Phiên bản MasterCAM và số SIM
Alt + W
Cờu hình khung nhìn
Alt + X
Đặt màu/ lớp/ đờng/ độ rộng từ thực thể chọn lựa
Alt + Z

Quản lý lớp
Alt +
Tạo đờng tròn qua hai điểm
Alt + -
ẩn nhiều thực thể
Alt + =
Không ẩn các thực thể chọn lựa
Alt + F1
Phóng hình học đầy màn hình
Alt + F2
Huỷ phóng to 0.8 (huỷ dần mỗi lần 0.8)
Alt + F3
Bật tắt theo rõi con trỏ
Alt + F4
Thoát MasterCAM
Alt + F5
Xoá sử dụng cửa sổ chọn lựa
Alt + F7
Để trống thực thể
Alt + F8
Cấu hình hệ thống
Alt + F9
Hiển thị tất cả các trục
Alt + F10
To nhỏ cửa sổ
Alt + Các
phím mũi tên
Quay khung nhìn
F1
Phóng to bằng cửa sổ lựa chọn

F2
Huỷ phóng to
F3
Tô màu lại
F4
Phân tích các thực thể
F5
Hiện thực đơn Delete
F6
Hiện thực đơn File
F7
Hiện thực đơn Modify
F8
Hiện thực đơn Create
F9
Hiện/ ẩn các thông tin chi tiết và các trục toạ độ
F10
Danh sách tất cả các chức năng và chọn lựa thi
hành
Esc
Ngắt hệ thống hoặc quay lại menu trớc
Home
Hiển thị hình học lên toàn màn hình
MasterCAM V9.1 Design 4
Page up
Phóng to lên 5%
Page down
Thu nhỏ 5%
Các phím
mũi tên

Dịch lên, xuống và ngang mô hình
1.5. Huỷ bỏ tác động vừa thực hiện
Nhấn tổ hợp phím ALT + U hoặc nút Undo từ thanh công cụ để hủy bỏ tác động
mà ta vừa thực hiện. Mỗi lần ta ra khỏi bảng chọn các thao tác mà ta muốn huỷ bỏ, ta
không thể hủy bỏ lệnh nữa.
1.6. Đặt độ sâu theo trục Z (Z depth):
Phím Z ở thực đơn phụ đặt độ sâu hiện thời theo trục Z. Độ sâu theo trục Z tơng
ứng với một điểm trên trục Z của mặt phẳng vẽ hiện thời đối với hệ tọa độ gốc (X0,
Y0, Z0).
1. Từ thực đơn phụ chọn , hiển thị thực đơn Point Entry.
2. Sử dụng thực đơn Point Entry hoặc AutoCursor để vào độ sâu mà ta muốn.
1.7. Đặt mặt phẳng dao (Tplane):
Trong thực đơn phụ, mặt phang dao (Tplane) là một mặt phẳng cho dao di
chuyển và gia công chi tiết, mặt phẳng dao thể hiện tọa độ của máy CNC (trục XY và
gốc). Chọn từ thực đơn phụ của MasterCAM để hiển thị thực đơn
Tool plane.
Về mặt phẳng dao (Tplane).
Thiết đặt mặt Tplane
- Đặt Tplane để giới hạn trớc một khung nhìn.
1. Chọn nút Tplane từ thực đơn phụ.
2. Chọn Top, Front hoặc Side từ thực đơn Tplane
Chú ý: Ta cũng cóa thể tham chiếu Top, Front, Side bởi số: 1,2,3
- Đặt Tplane bởi đánh số một khung nhìn.
1. Từ menu phụ, chọn Tplane -> Number.
MasterCAM V9.1 Design 5
2. Nhập số khung nhìn xác định ta muốn sử dụng, MasterCAM sẽ cập nhật thiết
đặt Tplane (1-8).
1Top (trên) 5 Right (phải)
2Front (trớc) 6 Left (trái)
3Back (sau) 7 Isometric

4Bottom
(đáy)
8
Axonometric
- Đặt Tplane tới khung nhìn đợc chọn lần cuối cùng. Chọn Tplane -> Last
- Tắt Tplane: Chọn Tplane -> Off
- Đặt Tplane phù hợp với mặt phẳng vẽ: Tplane, Next menu, =Cplane
- Đặt Tplane phù hợp với khung nhìn đồ họa:Tplane, Next menu, =Gview
Định nghĩa một Tplane mới.
- Đặt Tplane vào khung nhìn đã đ ợc định nghĩa bởi các thực thể đ ợc chọn.
1. Từ menu phụ chọn: Tplane, Entity
2. Chọn một mặt phẳng, hai đờng thẳng hoặc ba điểm từ màn hình đồ hoạ. Ta
cũng có thể chọn Solidface, rồi chọn một bề mặt của khối rắn. Sau khi đã
tạo đợc thiết diện, các trục của Tplane đợc chỉ ra ta thấy các hớng của mặt
phẳng mới.
3. Chọn Next để nhìn các hớng phù hợp khác nhau.
4. Chọn Save MasterCAM sẽ lu Tplane mới vào một số, và sử dụng nh các mặt
Tplane mặc định.
- Quay Tplane
Tplane, Rotate là một phơng pháp để định nghĩa các mặt Tplane mới tuỳ chọn
Rotate giúp ta chọn một trục và một góc để quay.
MasterCAM V9.1 Design 6
X + up: Quay trục trong mặt XZ
(quanh trục Y), theo giá trị góc quay
nhập.
Y + up: Quay trục trong mặt YZ
(quanh trục X), theo giá trị góc quay
nhập.
About Z: Quay trục trong mặt
XY (quanh trục Z), theo giá trị góc

nhập.
1. Từ menu phụ chọn: Tplane, Rotate
2. Chọn một tuỳ chọn quay để quay mặt Tplane hịên thời.
3. Từ menu quay chọn Save.
- Đặt Tplane tới tiêu chuẩn của một đờng đã đợc lựa chọn:
1. Từ menu phụ chọn Tplane, Normal.
2. Chọn một đờng thẳng, menu Select Plane hiển thị và đă ra các trục của Tplane
trên cửa sổ đồ hoạ.
3. Chọn Next để chọn các hớng khác nhau của mặt tiêu chuẩn.
4. Chọn Save để tạo mặt Tplane.
1.8. Mặt phẳng vẽ (Cplane)
Mặt phẳng vẽ là một mặt phẳng hai chiều để tạo ra các hình vẽ, có thể định
nghĩa mặt phẳng này tại bất kì vị trí nào trong không gian ba chiều. Khi tạo các
hình vẽ ta luôn luôn làm việc trên một mặt phẳng vẽ. Hơn thế khi làm việc trong
môi trờng hai chiều không cần phải luôn thay đổi Cplane hoặc sử dụng Gview.
Núm Cplane thể hiện mặt phẳng đang đặt kèm theo 1 chữ cái hoặc 1 con số. Dấu
(*) bên cạnh Cplane chỉ gốc của mặt phẳng khác với gốc tọa độ, chữ n có nghĩa
Cview đang đặt là một khung nhìn đã đợc đặt tên.
Khi làm việc trong môi trờng ba chiều có thể sử dụng bất cứ mặt phẳng vẽ
nào trong 8 mặt phẳng vẽ đã xác định trớc (6 mặt phẳng tơng ứng với sáu mặt của
hình lập phơng). Cũng có thể tự định nghĩa các mặt phẳng. Ta cần biết đợc mặt
phẳng vẽ hiện thời và độ sâu theo trục Z nếu không ta sẽ tạo các hình vẽ sai và
không định hớng đợc.
MasterCAM V9.1 Design 7
Một cách để tránh lỗi đó là thiết
lập khung nhìn đồ họa Gview giống nh
là mặt phẳng vẽ hoặc mặt phối cảnh
thuận. Mặt phẳng vẽ Cplane và khung
nhìn đồ họa Gview có nhiều thiết lập
giống nhau cho sẵn. Mặt phẳng vẽ

Cplane mà ta định nghĩa cũng có thể sử
dụng nh khung nhìn đồ họa Gview. Để
cho chắc, nếu cần có thể thay đổi chiều
sâu Z khi thay đổi mặt phẳng vẽ
Cplane.
1.9. Thiết lập khung nhìn đồ họa (Gview)
Khung nhìn đồ họa là một mặt
phẳng mà từ đó ta theo dõi công việc
của ta trong cửa sổ đồ họa. Khi ta chọn
Gview từ thực đơn Secondary thì thực
đơn Gview sẽ đợc hiển thị.
1.10. Làm việc với các lớp (Level)
Lớp là một công cụ tổ chức hàng đầu trong MasterCAM. Một tập của
MasterCAM có thể chứa nhiều lớp cho mô hình khung (wireframe), mặt cong, gán
kích thớc các thực thể, các đờng chạy dao. Bằng cách tổ chức các bản vẽ thành các
lớp, có thể dễ điều khiển các vùng của bản vẽ nào đợc hiển thị bất cứ lúc nào và chi
tiết nào có thể lựa chọn để không làm thay đổi các vùng bản vẽ mà ta không muốn
thay đổi.
Việc vẽ luôn đợc tiến hành ở mức chính. Có thể đặt bất kỳ một trong 255 mức để
làm mức chính và đặt tên cho bất kỳ mức nào. Có thể đặt mức chính bằng cách sử
dụng nút Level trong thực đơn Secondary và đặt các mức mặt nạ (Mask) bằng nút
Mask. MasterCAM cũng cho phép sao chép hoặc di chuyển các hình vẽ từ mức này
sang mức khác cho phép ta giấu các mức từ khung nhìn, cung cấp các tiện ích về tên
mức và cho phép ta tổ chức vài mức thành các tập hợp.
MasterCAM V9.1 Design 8
1.11. Thiết lập kiểu và chiều rộng cho điểm và đờng cong.
1. Từ thực đơn Secondary chọn
Attributes mở hộp thoại Attributes.
2. Chọn một kiểu điểm từ hộp danh
sách

3. Chọn một kiểu đờng từ hộp danh
sách
4. Chọn một độ rộng đờng từ hộp danh
sách.
5. Chọn OK để đặt kiểu và chiều
rộng đờng và đóng hộp thoại.
Tất cả các đờng cong đợc tạo ra với kiểu đờng và chiều rộng mới nhận màu của
bản vẽ hiện thời. Kiểu đờng và chiều rộng đợc áp dụng cho cả hình chữ nhật, cung
tròn và đờng cong cũng nh đoạn thẳng.
1.12. Làm việc với các nhóm
Các nhóm cho phép tập hợp các thực thể thành một đơn vị riêng lẻ để chọn. Khi
làm việc với các nhóm, MasterCAM thực hiện các chức năng trên tất cả các thành
phần của nhóm nh một đơn vị riêng lẻ. Điều này tránh cho việc phải chọn các thực thể
riêng lẻ khi muốn thực hiện một chức năng trên nhiều thực thể. Thực đơn Entity
Selection cung cấp một nhóm các phơng pháp lựa chọn cho mục đích này.
Khi thực hiện một chức năng biến đổi (từ thực đơn Xform), MasterCAM tạo ra
một nhóm tạm thời từ các thực thể gốc và lấy kết quả từ các thực thể đợc thay đổi.
Các hệ thống nhóm này đã đợc liệt kê trong hộp thoại Groups với bất cứ nhóm nào
tạo ra. Song các hệ thống nhóm và các hệ thống kết quả chỉ tồn tại cho đến khi ta sử
dụng các tùy chọn Screen, Ctr Color hoặc thực hiện các chức năng biến đổi khác.
MasterCAM đòi hỏi mỗi nhóm có một tên duy nhất. Nhóm kép lấy tên từ các
tệp đợc nhúng vào nhau với dấu + đặt trớc tên. MasterCAM cũng tự động tạo ra các
nhóm tên duy nhất, Ví dụ T1, T2 v.v cho những nhóm đợc tạo ra từ Create, Next,
Pattern. Ta cũng có thể tự dặt các tên cho các nhóm trong hộp thoại Groups.
1.13. Quan sát công việc
MasterCAM cung cấp vài công cụ và phơng pháp để quan sát hình vẽ và các đ-
ờng chạy dao trong cửa sổ đồ họa. Một số phơng pháp quan sát hay đợc dùng nhất đợc
liệt kê dới dây cùng các phím tắt và nút trên thanh công
cụ nơi có thể dùng sẵn.
Chức năng Nút Phím tắt Mô tả phím tắt

Zoom
F1
Sử dụng con trỏ để vẽ một cửa
sổ trong vùng cần quan sát
Zoom.8
Page up Phóng hình vẽ bằng 80%
MasterCAM V9.1 Design 9
Unzoom
F2 Trở lại khung nhìn trớc
Unzoom.8
Page down
Alt + F2
Thu nhỏ 80%
Fit to
Screen
Alt + F1
Đặt lại vị trí hình học cho
chiếm toàn bộ màn hình
Repaint
F3 Vẽ lại và làm sạch màn hình
Pan
Các phím
mũi tên
Di chuyển màn hình sang
trai, phải, lên xuống
Gview
Alt + 6
Thay đổi vị trí khung nhìn
trên cửa sổ đồ hoạ
Blank

Alt + F7
Gỡ bỏ các thực thể từ trong
khung nhìn nhng không xoá
chúng
Toolpath
display
Alt + T
Bật tắt hiển thị đờng chạy
dao
1.14. Thoát khỏi MasterCAM
1. Chọn thực đơn Main, File, thực đơn Next, Exit.
2. MasterCAM nhắc ta xác nhận lệnh của ta để thoát, chọn YES để thoát khỏi
MasterCAM.
3. Nếu tệp hiện thời cha đợc ghi lại, MasterCAM Nhắc ta ghi tệp. Chọn YES để
ghi sự thay đổi của tệp hiện thời. Chọn NO để thoát khỏi MasterCAM mà không ghi.
1.15. Nhập dữ liệu
Khi MasterCAM nhắc nhập dữ liệu vào, ví dụ giá trị chiều cao, chiều rộng, bán
kính hoặc góc, có thể tiến hành theo một trong các cách sau:
Nhắp chuột hoặc ấn Enter để chấp nhận giá trị đã hiển thị.
Nhập giá trị trực tiếp vào trong bảng rồi nhấn Enter.
Gõ vào các phím nóng với tác dụng tơng đơng (X, Y, Z, R, D, L, S, A) nhập giá
trị rồi nhấn Enter.
Chú ý:
MasterCAM cho phép ta nhập toạ độ tại bất ký vị trí nào khi có lời nhắc bằng
nhấn phím tắt, ví dụ nhấn X: .
MasterCAM ghi nhớ các tọa độ đã nhập vào trớc đó. Để sử dụng lại những giá
trị này, nhấn Enter thay vì nhập vào một giá trị cho mỗi tọa độ.
MasterCAM V9.1 Design 10
MasterCAM chấp nhận những công thức cũng nh các số, có thể sử dụng phép
cộng (+), phép trừ (-), phép nhân, phép chia (/) và dấu mở đóng ngoặc ( ), sử dụng các

ký hiệu đại số bình thờng (ví dụ [xl+2/3y(l-6*.025)/8z- 1/2].
MasterCAM chấp nhận các số thực và các công thức, có thể nhập giá trị góc
dới dạng độ/phút/giây hoặc Gradians/radians. Sử dụng những dấu hiệu sau để vào dữ
liệu, luôn luôn đặt dấu hiệu sau chữ số:
Độ = d
Phút = '
Giây = "
Gradians = g
Radians = r
Những phím tắt để nhập dữ liệu
Các phím tắt để nhập dữ liệu đợc lấy từ vùng đồ họa, vùng nhắc lệnh hoặc bất cứ
hộp thoại nào đợc yêu cầu cho một số thực (hoặc phần thập phân). Để nhập dữ liệu
tắt, nhập vào phím tắt rồi nhắp chuột vào cửa sổ đồ họa muốn có.
Những phím tắt tiếp theo xuất hiện ở vùng nhắc lệnh
nh ở dới đây. Nhắp chuột phải vào hộp hội thoại để tham
khảo nhanh các phím tắt và ý nghĩa của nó.
X: Giá trị tọa độ X cho điểm đợc chọn. Nhấn X rồi
chọn điểm mà tọa độ X muốn sử dụng.
Y: Giá trị tọa độ Y cho điểm đợc chọn. Nhấn Y rồi
chọn điểm mà tọa độ Y muốn sử dụng.
Z: Giá trị tọa độ Z cho điểm đợc chọn. Nhấn Z rồi
chọn điểm mà tọa độ Z muốn sử dụng.
R: Bán kính của cung tròn đợc chọn. Nhấn R rồi
chọn cung tròn muốn sử dụng bán kính của nó hoặc lựa
chọn một kích thớc bán kính.
D: Đờng kính của một cung tròn đợc chọn. Nhấn D rồi chọn cung tròn muốn
sử dụng đờng kính của nó hoặc chọn một giá trị đờng kính.
L: Chiều dài của một đoạn thẳng, cung tròn hoặc đờng cong. Nhấn L rồi chọn
thực thể muốn sử dụng chiều dài của nó. Phơng pháp khác để nhập vào một chiều dài:
chọn một đờng định dạng kích thớc; một đờng đối chứng hoặc một khoảng cách giữa

hai đờng đối chứng; chọn chữ để vào chiều cao chữ giống nh phép đo chiều dài.
S: Khoảng cách giữa hai điểm. Nhấn S sau đó chọn hai điểm.
MasterCAM V9.1 Design 11
A: Góc, hiện thị thực đơn Angle cung cấp các tuỳ chọn để định nghĩa giá trị
của một góc. Nhắp vào đây để biết thông tin về định nghĩa giá trị góc.
?: Hiển thị bảng tham khảo nhanh các phím tắt để nhập dữ liệu. Trong hộp
thoại chấp nhận một số thực (hoặc thập phân), nhắp phải chuột để hiển thị bảng tham
khảo nhanh.
1.16. Nhập vào các điểm
Suốt quá trình làm việc trong MasterCAM hệ thống luôn nhắc nhập vào các
điểm. Bằng cách nhập vào các điểm có thể định nghĩa các vị trí trong không gian ba
chiều. Sử dụng một trong hai phơng pháp sau để nhập vào các điểm: Đặc tính
AutoCursor của MasterCAM hoặc thực đơn Point Entry. Khi nhập vào một điểm
MasterCAM chiếu vị trí đợc chọn lên mặt phẳng vẽ hiện thời. Nếu mặt phẳng vẽ
hiện thời đặt cho chế độ 3 chiều, MasterCAM sử dụng vị trí thực tế của điểm đợc
chọn.
Về AutoCurso
TM
AutoCurso
TM
là một đặc tính nhập điểm đã có sẵn bất cứ khi nào MasterCAM
hiển thị thực đơn Point Entry và vùng nhắc lệnh để nhập vào một điểm. AutoCursor
bỏ qua các bớc trong thực đơn bằng cách phát hiện và bắt các điểm giống nh khi đang
di chuyển con trỏ qua các hình vẽ trên màn hình. Điểm cuối , điểm giữa của các đờng
cong, điểm tâm cung tròn và tất cả các thực thể đợc phát hiện và đợc tô sáng bởi
AutoCursor. Nếu AutoCursor không phát hiện ra bất cứ điểm nào AutoCursor
sử dụng giá trị ngầm định của tuỳ chọn trong thực đơn Point Entry, để nhập vào
một điểm ở bất kỳ vị trí nào. Bất cứ khi nào trong khi AutoCursor hoạt động, có
thể ghi đè các điểm đợc chọn tự động bằng cách sử dụng chuột hoặc phím nóng để
truy nhập vào các tuỳ chọn của thực đơn Point Entry. Trong các hình phức tạp có

thể có nhiều điểm nằm ngoài phạm vi dò tìm của con trỏ. Trong những trờng hợp này
AutoCursor sử dụng thứ tự dới đây để phát hiện và bắt một điểm:
1. Các thực thể điểm
2. Điểm cuối của đờng cong.
3. Điểm giữa của đờng cong.
4. Điểm phần t của các cung tròn.
5. Tâm của các cung tròn.
6. Các điểm giao nhau của đờng cong.
Chú ý: AutoCursor không nhận ra điểm cuối của các mặt cong. Để nhập vào
một điểm ở điểm cuối của một mặt cong phải sử dụng tuỳ chọn EndPoint trong thực
đơn Point Entry. AutoCursor thực hiện bằng cách nhận giá trị giá trị mặc định. Để
MasterCAM V9.1 Design 12
vô hiệu hoá AutoCursor, chọn thực đơn Main, Screen, config, chọn screen và bỏ
dấu X trong chức năng AutoCursor.
Bật hoặc tắt chức năng AutoCursor
1. Nhắp phải trên cửa sổ đồ họa để hiển thị thực đơn.
2. Chọn AutoCursor. Một hộp kiểm tra xuất hiện gần thực đơn lựa chọn
AutoCursor khi nó đang ở trạng thái mở.
3. Nhắp phải chuột và chọn AutoCursor để tắt chức năng này.
Chú ý : Có thể chọn Screen, thực đơn Next và bật tắt chức năng AutoCursor
cho Y.
Nhập vào một điểm bằng cách sử dụng chức năng AutoCursor
1. Kích hoạt AutoCursor từ thực đơn hiện ra khi nhắp phải chuột.
2. Di chuyển con trỏ qua các hình trên khắp màn hình. MasterCAM phát hiện
và bắt các điểm đó. Nó hiển thị tạm thời một góc vuông mở trên điểm và tô sáng tơng
ứng với tuỳ chọn trong thực đơn Point Entry.
3. Khi con trỏ bắt đợc điểm ta muốn, nhắp trái chuột để nhập điểm đó.
Chọn phơng thức nhập điểm mặc định (bao gồm cả AutoCursor)
Khi nhập vào một điểm, cần chỉ ra một vị trí trong không gian ba chiều đợc sử
dụng để tạo các hình. Nó có thể là một điểm đã tồn tại nh thực thể điểm cuối, một giá

trị tọa độ. Điểm nhập vào khác với điểm khởi tạo trong đó tạo một điểm thực hoặc các
hàm điểm.
Bảng hộp thoại System Configuration cho phép lựa chọn phơng pháp mặc định
để nhập điểm. Các tuỳ chọn là:
- AutoCursor.
Chế độ nhập điểm: giá trị, tâm , điểm cuối, điểm giao nhau, điểm giữa, điểm tr-
ớc, điểm có liên quan hoặc góc.
AutoCursor thì tơng tự nh là tự động tô sáng điểm. Nó làm tăng tốc độ thao tác
vì cho phép sử dụng chuột để nhập điểm. Khi AutoCursor đợc kích hoạt,
MasterCAM phát hiện, bắt và làm sáng các điểm gần vị trí con trỏ đi qua bao gồm cả
các điểm tới. Nhắp trái chuột để chọn điểm và nhập vị trí của nó.
Nếu chọn một phơng thức nhập điểm, MasterCAM tìm một giá trị hoặc một
kiểu của điểm chỉ ra và đa vị trí của điểm lên mặt phẳng vẽ hiện thời, nếu trong môi
trờng ba chiều thì sử dụng vị trí thực của điểm.
1. Chọn thực đơn Main, Screen, Configure.
2. Chọn bảng Screen.
3. Làm một trong các việc sau đây:
MasterCAM V9.1 Design 13
- Kiểm tra việc sử dụng Auto-Cursor trong Point Position để dùng chuột để
chọn vị trí điểm. Danh sách phơng thức nhập điểm mặc định trở thành không có sẵn.
- Xóa chức năng Auto-Cursor trong Point Position và chọn một phơng thức
nhập điểm mặc định từ danh sách sổ xuống.
4. Làm một trong các việc sau:
- Nhập vào hoặc chọn chế độ mặc định khác.
- Chọn OK để công nhận tất cả các thiết lập từ tất cả các bảng và đóng hộp
thoại.
- Chọn YES để cập nhật tệp cấu hình hiện thời. Chọn NO để sử dụng các thiết
lập cũ.
- Chọn CANCEL để huỷ bỏ tất cả các thay đổi ở tất cả các bảng và đóng hộp
thoại lại.

Chú ý :
- Có thể thay đổi phơng thức nhập điểm trong quá trình thao tác.
Hộp thoại Selection Grid cho phép định nghĩa một ma trận các điểm tới làm cho
việc nhập điểm đợc dễ dàng hơn.
Nhập điểm sử dụng tọa độ XYZ
Có thể nhập vào một điểm trong hệ tọa dộ XYZ thay thế cho việc lựa chọn một
điểm bằng con trỏ hay AutoCursor. MasterCAM chấp nhận hệ tọa độ sử dụng dấu
, để ngăn cách (5,3,l) hoặc sử dụng các chữ của hệ tọa dộ (x5y3zl).
Nếu chỉ nhập vào một hay hai giá trị tọa độ (x1 hoặc xly2) thì MasterCAM sử
dụng giá trị tọa độ của điểm trớc đó cho bất kỳ trục nào không đa vào. Nếu nhập điểm
đầu tiên mà không đủ giá trị các tọa độ thì giá trị của những tọa độ thiếu đợc ngầm
định bằng 0.
1. Trong thực đơn Point Entry, kiểu định dạng của hệ tọa độ đợc mô tả ở trên.
Ngay khi bắt đầu soạn thảo, vùng nhắc lệnh mở ra một vùng nhập liệu.
2. Nhấn ENTER để nhập vào một điểm trong hệ tọa độ.
Nhập vào một điểm là tâm của một cung tròn
1. Chọn Center từ thực đơn Point Entry.
2. Chọn một cung tròn. MasterCAM bật sáng điểm tâm của cung tròn.
Nhập một điểm từ điểm cuối của một thực thể
1. Chọn EndPoint từ thực đơn Point Entry.
2. Chọn một thực thể. MasterCAM bật sáng điểm cuối của thực thể.
Chú ý:
- Khi chọn một mặt cong. MasterCAM nhập vào một điểm ở góc gần nhất.
MasterCAM V9.1 Design 14
- Khi chọn một mặt cắt, MasterCAM căn cứ vào cạnh của mặt cong cơ bản,
không vào mặt cắt bởi vậy điểm đợc tạo ra có thể nằm bên ngoài mặt cắt.
Nhập vào một điểm là giao điểm của hai đờng cong.
Tuỳ chọn lntersec cho phép nhập vào một điểm là giao điểm của hai đờng cong
(Đờng thẳng, cung tròn hoặc đờng cong) trong mặt phẳng vẽ hiện thời. Hai đờng cong
có thể cắt nhau tại nhiều vị trí. Chọn một đờng cong gần với giao điểm muốn nhập.

Khi các đoạn thẳng hoặc cung tròn không giao nhau, MasterCAM dựa vào điểm
giao nhau của hai đờng mở rộng. Tuy nhiên MasterCAM không thể dựa vào điểm
giao nhau mở rộng của đờng cong. lntersec chỉ làm việc với một đờng cong cắt một
đoạn thẳng, cung tròn.
1. Chọn Intersec từ thực đơn Point Entry.
2. Chọn đờng cong thứ nhất sau đó chọn đờng cong thứ hai mà chúng cắt nhau
lần đầu tiên, MasterCAM sẽ bật sáng điểm là giao điểm.
Nhập vào một điểm là điểm giữa của một đờng cong
Tuỳ chọn này cho phép nhập vào một điểm là điểm giữa của hai đờng cong (Đ-
ờng thẳng, cung tròn hoặc đờng cong). Điểm giữa là điểm đợc lấy dựa vào nửa chiều
dài của đờng cong.
1. Chọn MidPoint từ thực đơn Point Entry.
2. Chọn một đoạn thẳng, một cung tròn hoặc một đờng cong. MasterCAM sẽ
bật sáng điểm giữa của đờng cong đợc chọn.
Nhập vào một điểm là vị trí của một điểm đã có
1. Chọn Point từ thực đơn Point Entry.
2. Chọn một điểm, MasterCAM sẽ bật sáng điểm đã đợc chọn.
Nhập vào một điểm mà vị trí của nó vừa đợc nhập xong
Từ thực đơn Point Entry, chọn Last, MasterCAM sẽ tô sáng điểm vừa nhập tr-
ớc đó.
Phác họa một điểm từ bất kỳ vị trí nào
Tùy chọn Sketch cho phép ta nhập vào một điểm (freehand), sử dụng con trỏ để
dặt vị trí một điểm trên cửa sổ đồ họa. Điểm đợc nhập vào vị trí nơi con trỏ đợc đa lên
mặt phẳng vẽ.
1. Chọn Sketch từ thực đơn Point Entry.
2. Di chuyển con trỏ tới vị trí muốn nhập điểm sau đó nhắp chuột trái để bật
sáng điểm ở vị trí đó.
Thiết lập một lới bẫy cho nhập điểm
MasterCAM V9.1 Design 15
Lới bẫy Snapping là một ma trận các điểm có liên quan với nhau mà con trỏ sẽ

bắt giữ khi phác thảo một điểm. Snapping cung cấp các cấp độ tốt hơn khi phác thảo
một điểm tự do bằng tay.
Khi ta nhấn ALT + G hoặc chọn Screen, thực đơn Next, Select Grid bảng hộp
thoại Selection Grid sẽ đợc mở để cung cấp các tuỳ chọn cho kích hoạt, khử kích
hoạt hoặc tuỳ chỉnh sự kích hoạt của lới bẫy.
1. Chọn thực đơn Main Menu, Screen, thực đơn Next, Sel. Grid. Mở hộp thoại
Selection Grid.
2. Kích hoạt mạng lới để lựa chọn lới.
3. Xác định rõ lới để lới lựa chọn đợc rõ ràng.
Chú ý: Phải kiểm tra cả Active và Visible để kích hoạt lới.
4. Nhập giá trị (inches hoặc millimeters) trong vùng khoảng cách X và Y cho
khoảng cách giữa các điểm lới. Những ác nhân tố đợc sử dụng để chọn các thực thể.
Khi ta có một bản thiết kế phức tạp, một mặt nạ rất hữu ích cho việc nhặt những thực
thể. Mặt nạ là một tùy chọn khi sử dụng Windows, Polygon, Only hoặc các phơng
pháp lựa chọn khác.
Khi thiết lập mặt nạ, chọn các thực thể và các đặc tính để thêm vào mặt nạ. Khi
đó, MasterCAM lựa chọn tất cả các kiểu thực thể và thuộc tính tơng ứng từ bản vẽ.
Ví dụ, có thể đặt mặt nạ để lựa chọn tất cả các đờng với độ dày và màu nào đó hoặc là
tất cả các thực thể đợc gạch mặt cắt hoặc chỉ là các mặt tròn xoay hoặc một mặt nạ
đơn để chọn cả ba.
Khi sử dụng một mặt nạ
Đặt Use Mask là Y khi sử dụng phơng pháp lựa chọn bằng hình chữ nhật hay
cửa sổ, sau đó sử dụng Set Mask để mở hộp thoại Selection Mask.
- Phơng pháp lựa chọn Only hoặc All có một thực đơn tuỳ chọn Mask để nó mở
hộp thoại Selection Mask.
- MasterCAM ghi lại thiết lập mặt nạ cho phiên hiện thời.
- Chọn check box gần với phím Attributes sau đó chọn nút để truy nhập vào các
thực thể riêng biệt: chiều rộng đờng và kiểu, màu, kiểu điểm và mức đang xác định vị trí
các thực thể. Các thuộc tính là tuỳ chọn khi thiết lập mặt nạ.
1.17. Lựa chọn các thực thể theo kiểu mẫu

Một hoặc toàn bộ các tuỳ chọn của thực đơn Entity Selection đợc bật để lựa
chọn các kiểu của thực thể. Tuỳ chọn Only loại bỏ các thực thể mà không phải là kiểu
đợc chọn trong khi bật sáng ngay các thực thể thuộc kiểu đợc chọn. Cả hai tuỳ chọn
cho phép thiết lập một lới lọc của nhiều kiểu thực thể và thuộc tính.
Lựa chọn một hoặc nhiều thực thể thuộc kiểu
Lựa chọn tất cả các thực thể của một kiểu riêng biệt
Duy nhất và tất cả các thực đơn lựa chọn
MasterCAM V9.1 Design 16
Thiết lập một lựa chọn ẩn.
1.18. Thiết lập các nhóm đã đợc định nghĩa trớc
1. Chọn Group từ thực đơn Entity Selection. Mở hộp thoại Groups.
2. Chọn một hoặc nhiều nhóm các thực thể để lựa chọn từ vùng danh sách
nhóm.
3. Chọn OK.
4. Chọn Done để thoát khỏi thực đơn Entity Selection.
Chú ý: MasterCAM quan tâm đến kết quả giống nh một kiểu đặc biệt của
nhóm. Bởi vậy ta có thể thấy kết quả trong danh sách nhóm và ta có thể chọn kết quả
với tuỳ chọn Groups.
Lựa chọn một kết quả
1. Chọn Result từ thực đơn Entity Selection. Kết quả của thao tác trớc đó
ngay lập tức đợc bật sáng.
2. Chọn Done để thoát khỏi thực đơn Entity Selection.
1.19. Chọn các thực thể khối
Thực đơn Pick Solid Entity cho các tuỳ chọn để chọn cạnh các khối, mặt cong,
hoặc là khối. MasterCAM hiển thị thực đơn này khi yêu cầu lựa chọn các khối
(Solids, Shell). Cũng có thể truy nhập vào thực đơn này từ thực đơn Entity Selection
và từ các vùng khác của MasterCAM noi sự lựa chọn khối cho phép, giống nh khi ta
tạo một đờng cong trên khối đặc (ví dụ: Create, Curve, Flowline, Solid face).
Tuỳ chọn đó hiển thị trong thực đơn Pick Solid Entity là thao tác phụ thuộc. Ví
dụ: Tuỳ chọn Edges không hiển thị khi bóc một khối vì chỉ có thể chọn các mặt và

toàn bộ khối để bóc.
Thôi chọn các thực thể
1. Chọn UnSelect từ thực đơn Entity Selection.
2. Nhắp chuột lên các thực thể đã đợc bật sáng để thôi chọn chúng
3. Khi đã hoàn thành, nhấn ESC để quay lại thực đơn Entity Selection.
1.20. Chuỗi (chain)
Tạo ra các chuỗi
MasterCAM hiển thị thực đơn Chaining Methods bao gồm các phơng pháp
khác nhau để chọn chuỗi.
Phơng pháp chuỗi đợc chia làm hai nhóm: Phơng pháp để chọn ra một chuỗi đơn
trong một lần và phơng pháp để chọn ra nhiều chuỗi trong một lần. Phơng pháp chuỗi
đơn cung cấp nhiều cách điều khiển trong thiết lập đầu và cuối của các chuỗi, thứ tự
và hớng chuỗi. Phơng pháp nhiều chuỗi yêu cầu ít nỗ lực hơn nhng cung cấp ít cách
điều khiển hơn.
MasterCAM V9.1 Design 17
Về chuỗi
Chuỗi chọn các thực thể theo một thứ tự xác định để chuẩn bị cho một chức năng
nh tạo các đờng chạy dao (toolpath) hoặc tạo các mặt cong. Ví dụ khi tạo một đờng
chạy dao, cần chọn các thực thể tạo nên hình dạng muốn gia công, các thực thể không
chọn sẽ không thể đa vào trong đờng chạy dao.
MasterCAM bật sáng các chuỗi cùng màu với các thực thể đã lựa chọn. Ta có
thể thay đổi màu chọn bằng nút System Colors trong bảng Screen của hộp thoại
System Configuration (Screen Configuration). Chuỗi có những đặc tính.
- Kiểu chuỗi: Đóng hoặc mở (type).
- Hớng chuỗi (direction).
- Thứ tự chuỗi (Order).
- Các điểm nhánh (branch point)
Các tuỳ chọn chuỗi
Để vào hộp thoại tuỳ chọn
Chaining options, chọn Options trong

một số thực đơn chain. Sử dụng hộp
thoại Chaining options để thiết lập các
giá trị cho việc chọn các thực thể tạo nên
chuỗi. Các giá trị ta chọn trong hộp thoại
Chaining options sẽ ảnh hởng trong quá
trình ta chọn chuỗi trong phiên
MasterCAM hiện thời.
Ta cũng có thể vào Main menu,
Screen, Configure chọn tab Screen và
nút Chaining options, để thay đổi tuỳ
chọn về chuỗi.
Hiệu chỉnh chuỗi
Khi ta chọn các thực thể để tạo một chuỗi, thực
đơn Chain Editing hiển thị với các thực đơn tuỳ chọn
cho phép ta hiệu chỉnh chuỗi hiện thời. Các tuỳ chọn,
các tuỳ chọn đó phụ thuộc vào phơng pháp chuỗi đợc
chọn.
Chọn lại các chuỗi của đờng cong đã sử dụng trong đ-
ờng chạy dao (toolpaths)
MasterCAM V9.1 Design 18
Chain manager liệt kê tất cả các chuỗi cho
một thao tác. Vì chuỗi xác định thứ tự cắt, di
chuyển dao và hớng di chuyển dao, do đó cần
sửa đổi chuỗi sau khi đã sinh các đờng chạy dao.
Chain Manager cung cấp các tiện ích ta cần để
chỉnh lại các hình.
Mở Chain Manager bằng cách chọn
Toolpath, Operations đó nhắp chuột vào
Geometry (hoặc biểu tợng Solid cho bất kỳ thao tác
nào).

Khi ta chọn biểu tợng Geometry trên Toolpaths này MasterCAM hiển thị thực
đơn tơng ứng đối với Toolpaths. Ví dụ Surface Selection cho surface toolpaths.
Các mẹo để chọn chuỗi
MasterCAM cung cấp chuỗi tự động từng phần (Auto-Partial chaining). Khi
chế độ chuỗi mặc định đặt là Full (chuỗi kín).
1. Nhắp chuột vào thực thể nơi ta muốn bắt đầu chuỗi. Tô sáng toàn bộ chuỗi.
2. Nhắp chuột vào thực thể nơi muốn kết thúc phần chuỗi. Chuỗi kín trở thành
một chuỗi mở.
Thủ tục này loại bỏ việc lặp đi lặp lại việc chọn từng phần (Partial từ thực đơn
Chaining Methods) khi nối kết từng đoạn của chuỗi.
Nếu dừng chuỗi đột ngột, sử dụng Analyze, Chain để kiểm tra các thực thể
chồng nhau. Sau đó có thể sử dụng chức năng Modify để cắt các thực thể gần nhau
theo một thứ tự để chuỗi chọn đúng.
Để chọn lại các thực thể chuỗi trớc đó, chẳng hạn khi hiệu chỉnh một mặt cong tạo
không đúng, sử dụng Last từ thực đơn Chaining Methods. MasterCAM chọn lại các thực
thể sao cho có thể sửa đổi lại và chỉnh đúng hớng hoặc đúng thứ tự chuỗi, việc này giúp cho
ta khỏi phải chọn lại toàn bộ tất cả các thực thể.
1.21. Chuyển đổi các định dạng file trong MasterCAM
MasterCAM cho phép ta đọc các file có các định dạng khác nhau, đồng thời
chơng trình cũng cho phép ta chuyển đổi các file đó sang định dạng .MC9 và ngợc lại
từ chuyển từ file .MC9 sang các định dạng khác (ví dụ nh .STEP, .IGES, .DRW ).
Điều này có ý nghĩa rất lớn vì nhờ chức năng này ta có thể xây dựng mô hình
hình học từ các phần mềm CAD chuyên nghiệp nh INVENTOR, SOLIDSWORKS,
MasterCAM V9.1 Design 19
PRO/ E, SOLIDEDGE sau đó chuyển sang MASTERCAM để tiến hành lập trình
gia công chi tiết.
Để vào chức năng này: Main menu, File, Converters sau đó chọn một định
dạng file cần đọc hay cần chuyển đổi.
- Ascii: Định dạng mã ACSII
- STEP: Định dạng file có phần mở rộng *Step (đây là

định dạng chuẩn ISO)
- Autodesk: Các file định dạng của hãng Autodesk
(AutoCAD, Inventor, Mechanical Desktop )
- IGES: định dạng cho hệ CAD/ CAM lớn
- Parasld: định dạng của phần mền Prasolid từ phiên bản
9.0 đến 13.2.
- STL: Định dạng file sử dụng trong hệ thống đo quét
toạ độ trong tạo mẫu nhanh Stereolithography
- VDA (Verband der Automobilindustrie): Định dạng
3D theo tiêu chuẩn Đức.
- SAT: định dạng khối phát triển bởi hãng Spatial
Technologies.
- ProE: định dạng *PRT của phần mềm Pro/ Engineer
- Saveas MC8: chuyển sang định dạng của phiên bản MasterCAM 8.0
- NFL: định dạng 2D (điểm, đờng, cung) của Anvil
- CADL: CADL (CADKEY Advanced Design Language) là định dạng 3D sử
dụng bởi phần mềm CADKEY (hãng CADKEY)
- Rast2vec: là chỉ các định dạng file ảnh nói chung (BMP, GIF, JPG hoặc
JPEG, PCD, PCX, TIF hoặc TIFF)
- EPS: là định dạng vector tạo bởi Adobe Systems
Thao tác với chức năng Converters:
1. Từ Main menu, File, Converters mở thực đơn Converters
2. Chọn một định dạng cần đọc từ file hoặc th mục (Read file hoặc Read dir).
Nếu cần chuyển file .MC9 sang định dạng nào đó thì chọn Write file hoặc
Write dri.
3. Nhập tên file hoặc chọn file để đọc/ ghi.
4. Chọn OK.
5. Hệ thống yêu cầu tuỳ chọn (với Read file) tạo file dạng Solids hay Surface.
6. Chọn OK để tạo file mới.
MasterCAM V9.1 Design 20

Chơng 2. Tạo các thực thể
Thực đơn Creat cho phép tạo các hình dạng và gán kích thớc cho các thực thể.
Có thể truy cập vào từng thực đơn này bằng cách chọn Creat từ thực đơn chính. Các
chức năng của thực đơn Creat có thể chia làm ba phạm trù:
Các chức năng tạo lập chung: Cho phép tạo các thực thể cơ bản trong
MasterCAM nh: Điểm, đờng thẳng, cung tròn, đờng cong, mặt cong, kích thớc
Các chức năng tạo lập đặc biệt: Cho phép tạo các thực thể theo phơng pháp
đặc biệt nh: Lợn tròn, vát mép, chức năng Letters tạo ra các chữ cái là tổ hợp của các
đoạn thẳng, cung tròn và đờng cong.
Các chức năng nối kết và bổ xung: Ví dụ tạo các chi tiết đặc biệt nh bánh
răng
2.1. Tạo các đối tợng cơ bản trong MasterCAM
2.1.1. Điểm
Thực đơn Point cho các tuỳ chọn tạo các điểm. Có thể truy nhập thực đơn này
bằngcách chọn Main Menu -> Create -> Point.
-Position: Tạo một điểm tại bất cứ vị trí nào trong cửa số
đồ họa.
-Along ent: Tạo các điểm cách đều dọc theo một đờng
cong
-Node pts: Tạo các điểm tại các nút của 1 đờng cong có
tham số
-Cpts NURBS: Tạo các điểm tại các điểm điều khiển của 1 đờng
cong NURBS
- Dynamic: Tạo một điểm tại vị trí bất kỳ trên 1 đờng cong hoặc
mặt cong
- Length: Tạo 1 điểm cách điểm của đờng cong 1 khoảng xác
định
- Slice: Tạo các điểm tại vùng cắt 1 mặt phẳng trợt với 1 đ-
ờng cong
- Srf project: Chiếu các điểm lên một mặt cong hoặc khối

- Perp/dist: Tạo một điểm tại đó có khoảng cách trực giao với
đờng cong
- Grid: Tạo các điểm trong lới mẫu
- Bolt circle: Tạo các điểm tại 1 vòng tròn mẫu bu lông
- Small arcs: Tạo các điểm tại tâm của các đờng tròn đợc
chọn
1. 1.1 Tạo một điểm tại bất cứ vị trí nào trong cửa số đồ họa.
1. Chọn Main menu -> Create -> Point -> Position.
2. Đa vào 1 điểm để tạo tại vị trí đó.
MasterCAM V9.1 Design 21
3. Lặp lại bớc 2 để tạo tiếp các điểm khác.
4. ấn [Esc] để thoát khỏi chức năng này.
2. 1.2. Tạo các điểm cách đều dọc theo một đờng cong
Chọn Main menu -> Creat -> Point -> Along ent.
Chọn 1 đoạn thẳng, cung hoặc đờng cong.
Tại vùng nhắc, đánh vào số điểm cần tạo trên đờng cong.
Chú ý: Giá trị mặc định đựơc xấp xỉ trên cơ sở độ dài toàn bộ thực thể chia 0.1
inches đối với hệ Anh hoặc 2.0 mm đối với hệ mét.
Lặp lại bớc 2 và 3 để tạo các điểm dọc theo các đờng cong khác.
ấn [Esc] để thoát khỏi chức năng này
3. 1.3. Tạo các điểm tại các nút của 1 đờng cong có tham số
1. Chọn Main Menu, Create, Point, Node pts.
2. Lựa đờng cong tham số
3. Lặp lại bớc 2 để tạo tiếp các điểm khác.
4. ấn [Esc] để thoát khỏi chức năng này.
4. 1.4. Tạo các điểm tại các điểm điều khiển của 1 đờng cong NURBS
1. Chọn Main Menu, Create, Point, Cpts NURBS.
2. Lấy 1 đờng cong NURBS.
3. Lặp lại bớc 2 để tạo các điểm cho các đờng cong NURBS khác.
4. ấn [Esc] để thoát khỏi chức năng này.

5. 1.5. Tạo một điểm tại vị trí bất kỳ trên 1 đờng cong hoặc mặt cong
1. Chọn Main Menu, Create, Point, Dynamic.
2. Lấy 1 đoạn thẳng, cung tròn, đờng cong hoặc 1 mặt cong MasterCAM hiển thị
một mũi tên tạm thời tại thực thể đợc chọn.
3. Di chuyển chân mũi tên tới vị trí mong muốn rồi nhấn phím trái để tạo 1 điểm
tại vị trí đó.
Chú ý: Để tạo 1 điểm tại vị trí 1 điểm đã có của thực thể, đánh vào [S] để kích
hoạt lới bẫy, di chuyển dấu chữ thập tới điểm rồi nhấn phím trái.
4. Lặp lại bớc 3 để tạo các điểm khác trên cùng thực thể.
5. ấn [Esc] và lặp lại bớc 2 và 3 để tạo các điểm trên một thực thể khác hoặc ấn
[Esc] 2 lần để thoát khỏi chức năng này.
6. 1.6. Tạo một điểm tại vị trí bất kỳ trên một mặt một khối rắn
1. Chọn Main Menu, Create, Point, Dynamic.
2. Chọn Solid face.
3. Đặt Faces về Y, rồi chọn một mặt của khối MasterCAM hiển thị 1 mũi tên
trên mặt cong đợc chọn.
MasterCAM V9.1 Design 22
4. Di chuyển chân mũi tên tới vị trí mong muốn rồi nhấn phím trái chuột để tạo 1
điểm tại vị trí đó.
Chú ý: Để tạo 1 điểm tại vị trí 1 điểm đã có của thực thể, đánh vào [S] để kích
hoạt lới bẫy, di chuyển dấu chữ thập tới điểm rồi nhấn phím trái.
5. Lặp lại bớc 4 để tạo các điểm khác trên cùng mặt
6. ấn [Esc] và lặp lại bớc 2 tới 4 để tạo các điểm trên một mặt khác hoặc ấn
[Esc] 2 lần để thoát khỏi chức năng này.
7. 1.7. Tạo 1 điểm cách điểm của đờng cong 1 khoảng xác định
1. Chọn Main Menu, Create, Point, Length.
2. Lấy 1 đoạn thẳng, cung, đờng cong gần với 1 điểm cuối.
Chú ý: MasterCAM sẽ tạo 1 điểm cách điểm cuối gần nhất 1 khoảng xác định
khi chọn thực thể.
3. Trong vùng dấu nhắc đánh vào khoảng cách để tạo điểm cách điểm cuối đã

chọn.
4. Lặp lại bớc 3 để tạo các điểm khác cách những khoảng cách khác.
Chú ý: Đa vào cùng 1 giá trị 1 lần trong 1 dòng sẽ thoát khỏi chức năng này.
5. ấn [Esc] để thoát ra.
8. 1.8. Tạo các điểm tại vùng cắt 1 mặt phẳng trợt với 1 đờng cong
Chức năng này sẽ cắt 1 đờng cong đã chọn bằng 1 mặt phẳng và tạo các điểm tại
vị trí mặt phẳng cắt đờng cong.
Cũng có tuỳ chọn tạo các điểm cách đều, tạo các điểm cách giao điểm 1 khoảng
xác định và xén đờng cong tại điểm vừa dựng.
1. Chọn Main Menu, Create, Point, Slice.
2. Lấy 1 hoặc vài đoạn thẳng, cung hoặc/và đờng cong rồi chọn Done.
3. Xác định mặt phẳng cắt. MasterCAM hiển thị 1 dấu hiệu trên mặt phẳng
trong cửa sổ đồ họa.
4. Đặt các tham số trong thực đơn Slice rồi chọn Do it.
5. Nếu đợc nhắc, chọn 1 trong các thực thể nổi sáng, di chuyển chân mũi tên đợc
hiển thị tới phía đờng cong cần giữ lại sau khi xén rồi nhắp phím trái.
6. Lặp lại bớc 4 và 5 để tạo các điểm khác.
7. ấn [Esc] để thoát ra.
9. 1.9. Chiếu các điểm lên một mặt cong hoặc khối
Có thể dùng chức năng này để tạo các điểm tại vị trí chiếu, tạo các đờng dọc theo
quỹ đạo hình chiếu hoặc/và cất các dữ liệu vào 1 tệp.
1. Chọn Main Menu, Create, Point, Srf project.
2. Lấy 1 hoặc vài mặt cong, khối hoặc/và mặt của khối rồi chọn Done.
3. Tại dấu nhắc, chọn Yes để chọn điểm đã có hoặc No để đa vào 1 điểm tại vị
trí bất kỳ trong cửa sổ đồ họa.
MasterCAM V9.1 Design 23
4. Nếu Yes đợc chọn trong bớc 3, chọn 1 hoặc vài điểm rồi ấn Done. Nếu chọn
No, đa vào 1 hoặc vài điểm rồi ấn [Esc].
5. Đặt các tham số trong thực đơn Projection rồi chọn Do it.
6. Nếu đợc nhắc, đa vào tên tệp rồi chọn Save và tiếp tục các bớc còn lại. Ngợc

1ại tiếp tục bớc 10.
7. Nếu đợc nhắc rằng tên tệp đã có, chọn Append để thêm dữ liệu vào cuối tệp
đã có đó hoặc Overwrite để chép đè dữ liệu mới lên dữ liệu cũ.
8. Đánh 1 chú thích để hiển thị tại đầu tệp (tùy chọn), rồi ấn [Enter] để xem tệp.
9. Đóng tệp
10. Tại vùng nhắc, MasterCAM thông báo số điểm đã chiếu thành công, ấn
[Enter] để tiếp tục.
11. Lặp lại bớc 5 tới 10 để chiếu các điểm khác
12. ấn [Esc] để thoát ra.
10.1.10. Tạo một điểm tại đó có khoảng cách trực giao với đờng cong
1. Chọn main menu, Creat, Point, Perp/dist
2. Chọn một đờng thẳng, cung tròn, hoặc đờng spline trên màn hình đồ hoạ.
3. Chọn một điểm trên hoặc gần đờng cong nơi ta muốn khoảng cách trực giao
đợc tính toán (nơi đờng trực giao đi qua)
4. Dòng nhắc đa ra, nhập một giá trị cho khoảng cách từ đờng cong ta muốn tạo
điểm.
Chú ý: Nhập giá trị 0 thì điểm sẽ nàm trên đờng cong
5. Nếu nhập giá trị > 0, ở bớc 4 sẽ thấy hai điểm ở hai phía đờng cong hiển thị,
chọn phía ta muốn tạo điểm.
11.1.11. Tạo các điểm trong lới mẫu
1. Chọn Main Menu, Create, Point, Grid.
2. Đặt các tham số trong thực đơn Grid rồi chọn Do it.
3. Đa vào 1 điểm tại vị trí góc dới bên trái của lới.
4. Lặp lại các bớc 2 và 3 để tạo các lới khác.
12.1.12. Tạo các điểm tại 1 vòng tròn mẫu bu lông
1. Chọn Main Menu, Create, Point, Bolt circle.
2. Đặt các tham số trong thực đơn Bolt Circle rồi chọn Do it.
3. Đa vào 1 điểm tại tâm vòng tròn bu lông.
4. Lặp lại bớc 2 và 3 để tạo các vòng tròn bu lông khác.
5. ấn [Esc] để thoát khỏi chức năng.

13.1.13. Tạo các điểm tại tâm của các đờng tròn đợc chọn
1. Chọn Main Menu, Create, Point, Next menu, Small arcs.
2. Chọn một hoặc nhiều cung tròn trên màn hình đồ hoạ, rồ chọn Done
MasterCAM V9.1 Design 24
3. Đặt tham số trên From Small Arcs/Circles menu, rồi chọn Do it
4. Lặp lại bớc 3 để tạo thêm các điểm, hoặc ấn Esc để thoát chức năng.
2.1.2. Đoạn thẳng
Thực đơn Line cung cấp các tuỳ chọn để tạo các thực thể kiểu đoạn thẳng. Có
thể truy nhập vào thực đơn Line bằng cách chọn Main Menu, Create, Line.
- Horizontal: Tạo một đoạn nằm ngang
- Vertical: Tạo một đoạn thẳng đứng
- EndPoints: Tạo một đoạn thẳng nằm giữa hai điểm bất
kỳ
- Multi: Tạo các đoạn thẳng nối với nhau tại các điểm
mút
- Polar: Tạo một đờng theo tọa độ cực
- Tangent: 2.6 Tạo các đoạn thẳng tiếp tuyến
- Perpendclr: Tạo các đoạn thẳng vuông góc.
- Parallel: Tạo các đoạn thẳng song song
- Bisect: Tạo một đoạn thẳng chia đôi hoặc một đoạn
thẳng đi qua điểm giữa
-Closest: Tạo một đoạn thẳng tại vị trí gần nhất giữa hai
đờng cong hoặc một đờng cong và một điểm
14.2.1. Tạo một đoạn nằm ngang
1. Chọn Main Menu, Create, Line, Horizontal.
2. Nhập vào hai điểm để làm các điểm mút của đoạn thẳng.
3. Trong vùng nhắc lệnh, nhập vào một giá trị để xác định vị trí đoạn thẳng trên
trục thẳng đứng.
4. Lặp lại bớc 2 và 3 để tạo thêm các đoạn thẳng nằm ngang.
5. Nhấn [Esc] để thoát khỏi chức năng.

15.2.2. Tạo một đoạn thẳng đứng
1. Chọn Main Menu, Create, Line, Vertical.
2. Nhập vào hai điểm để làm các điểm mút của đoạn thẳng.
3. Trong vùng nhắc lệnh, nhập vào một giá trị để xác định vị trí đoạn thẳng theo
trục nằm ngang.
4. Lặp lại bớc 2 và 3 để tạo thêm các đoạn thẳng thẳng đứng.
5. Nhấn [Esc] để thoát khỏi chức năng.
16.2.3. Tạo một đoạn thẳng nằm giữa hai điểm bất kỳ
1. Chọn Main Menu, Create, Line, EndPoints.
2. Nhập vào hai điểm để làm các điểm mút của đoạn thẳng.
3. Lặp lại bớc 2 và 3 để tạo thêm các đoạn thẳng.
MasterCAM V9.1 Design 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×