Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tuần: 1
§1. SỐNG GIẢN DỊ.
Tiết: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu: Thế nào là sống giản dị và khơng giản dị, tại sao cần phải
sống giản dị.
2. Tư tưởng:
Hình thành ở học sinh thái độ q trọng sự giản dị, chân thật; xa lánh lối sống
xa hoa, hình thức.
3. Kĩ năng:
Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và tác phong, cách ăn mặc
và thái độ giao tiếp với mọi người; biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, học tập những
tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Giáo dục Cơng dân 7, ca dao, tục ngữ nói
về đức tính giản dị.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa mơn Giáo dục Cơng dân 7, vở bài tập, vở ghi chép.
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (khơng)
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Nhắc đến giản dị chúng ta lại nhớ đến Bác Hồ. Bác là một người có lối sống rất
giản dị - một tấm gương mẫu mực như: Sử dụng chiến phong bì vài lần, đi đơi dép lốp
đã cũ, mặc chiếc áo đã sờn cổ bạc màu,… Vậy để biết rõ hơn về sống giản dị chúng ta
đi vào tìm hiểu bài học hơm nay.
4. Bài mới: SỐNG GIẢN DỊ.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10
phút
HOẠT ĐỘNG 1: Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu
truyện đọc.
- Gọi một học sinh đọc diễn
cảm truyện “Bác Hồ trong
ngày tun ngơn độc lập”.
- Hướng dẫn học sinh thảo
luận các câu hỏi SGK.
1) Em có nhận xét gì về
trang phục, tác phong và lời
nói của Bác Hồ trong truyện
đọc?
- Đọc truyện.
- Cả lớp thảo luận theo câu
hỏi.
1) + Bác mặc bộ quần áo
ka-ki, đội mũ vải đã bạc
màu và đi đơi dép cao su.
+ Bác cười đơn hậu và vẫy
chào đồng bào.
I. Tìm hiểu truyện
đọc.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 1
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
2) Trang phục, tác phong,
lời nói của Bác đã có tác
động như thế nào tới tình
cảm nhân dân ta?
- Cho học sinh tìm thêm
những ví dụ khác nói về sự
giản dị của Bác Hồ.
3) Tính giản dị còn được
biểu hiện ở những khía
cạnh nào trong cuộc sống.
4) Sống giản dị có tác dụng
gì trong cuộc sống chúng
ta?
+ Thái độ thân mật như
người cha hiền đối với các
con.
+ Câu hỏi đơn giản: “Tơi
nói đồng bào nghe rõ
khơng?”
2) Tạo tình cảm thân mật,
gần gũi giữa Bác và nhân
dân.
- Sử dụng một phong bì qua
nhiều lần, mặc chiếc áo đã
sờn cổ, sống trong ngơi nhà
sàn đơn sơ,…
3) Tính giản dị khơng
những biểu hiện ở lời nói,
cách ăn mặc mà còn thể
hiện qua việc làm, qua suy
nghĩ, hành động của mỗi
người trong cuộc sống và
trong những điều kiện
hồn cảnh nhất định.
4) Sống giản dị tiết kiệm
được thời gian, tiền của,
được mọi người xung
quanh cảm thơng và giúp
đỡ.
10
phút
HOẠT ĐỘNG 2: Thảo
luận nhóm tìm ra những
biểu hiện trái với giản dị.
- Cho học sinh tìm những
biểu hiện trái với giản dị.
- Gọi học sinh lên bảng
trình bày.
- Cho các nhóm nhận xét lẫn
nhau.
Chốt lại:
- Trái với giản dị là xa hoa,
- Học sinh thảo luận theo
bàn.
- Cử đại diện của nhóm lên
bảng trình bày.
+ Nhu cầu đòi hỏi về ăn
mặc, tiện nghi, vui chơi q
khả năng kinh tế cho phép
của gia đình và bản thân.
+ Mặc bộ quần áo đẹp đi lao
động.
+ Ăn uống khơng chừng
mực, dư thừa.
+ Những hành vi, cử chỉ,
cách ăn mặc lạc lõng, xa lạ
với truyền thống dân tộc.
II. Thảo luận
nhóm.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 2
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
lãng phí, cầu kì, kiểu cách,…
- Giản dị khơng có nghĩa là
qua loa, cẩu thả, tùy tiện
trong nếp sống, nếp nghĩ, nói
năng cộc lốc, trống khơng,
tâm hồn nghèo nàn trống
rỗng.
- Hành vi thể hiện lối sống
giản dị phải phù hợp với lứa
tuổi, với điều kiện gia đình,
bản thân và mơi trường, xã
hội.
8
phút
HOẠT ĐỘNG 3: Hướng
dẫn học sinh tìm hiểu nội
dung bài học.
- Gọi một học sinh đọc
phần nội dung bài học.
- Sống giản dị là sống như
thế nào?
- Sống giản dị có ý nghĩa gì
trong cuộc sống?
- Đọc nội dung bài học, cả
lớp theo dõi.
- Sống giản dị là sống phù
hợp với điều kiện, hồn
cảnh của bản thân, gia đình
và xã hội. Khơng xa hoa,
lãng phí, khơng cầu kì, kiểu
cách, khơng chạy theo nhu
cầu vật chất và hình thức
bên ngồi.
- Sống giản dị sẽ được mọi
người xung quanh u mến,
cảm thơng và giúp đỡ.
III. Nội dung bài
học:
- Sống giản dị là
sống phù hợp với
điều kiện, hồn
cảnh của bản thân,
gia đình và xã hội;
biểu hiện ở chỗ:
Khơng xa hoa, lãng
phí, khơng cầu kì,
kiểu cách, khơng
chạy theo nhu cầu
vật chất và hình
thức bên ngồi.
- Giản dị là phẩm
chất đạo đức cần có
ở mỗi người. Sống
giản dị sẽ được mọi
người xung quanh
u mến, cảm thơng
và giúp đỡ.
11
phút
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng
dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập a.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi
bài tập a.
- Chia lớp thành 4 nhóm
thảo luận.
- Gọi đại diện từng nhóm
trả lời.
- Gọi các nhóm nhận xét
lẫn nhau.
Chốt lại:
Bức tranh thể hiện tính
- Đọc, học sinh còn lại theo
dõi.
- Cử đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm nhận xét lẫn
nhau.
IV. Bài tập.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 3
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
giản dị của học sinh khi đến
trường. Các em ăn mặc gọn
gàng, đầu tóc ngắn gọn,
bước đi điềm đạm,….
Bài tập b.
- Phát phiếu học tập cho
học sinh.
- Gọi học sinh trình bày bài
tập.
- Sửa chữa bài tập.
Bài tập c, d, đ.
Chơi trò bốc thăm trả lời
câu hỏi.
- Chuẩn bị các câu hỏi trên
giấy.
- Gọi từng nhóm lên bốc
thăm trả lời.
- Cùng học sinh đánh giá,
nhận xét, bình chọn, cho
điểm nhóm có câu trả lời
đúng nhất.
- Làm bài tập b trên phiếu
học tập.
- Học sinh trình bày.
- Bốc thăm trả lời câu hỏi.
- Cùng giáo viên nhận xét,
bình chọn nhóm có câu trả
lời đúng nhất.
Bài tập b.
Biểu hiện nói lên
tính giản dị:
- Lời nói ngắn gọn,
dễ hiểu.
- Đối xử với mọi
người ln chân
thành, cởi mở.
5. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: (3 phút)
- Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- Tìm một vài ví dụ nói về lối sống giản dị.
b. Dặn dò: (1 phút)
- Về nhà làm bài tập 2.
- Học thuộc phần nội dung bài học.
- Soạn trước bài 2: Trung thực.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 4
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tuần: 2
§2. TRUNG THỰC.
Tiết: 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện của lòng trung thực và vì sao
cần phải trung thực.
2. Tư tưởng:
Hình thành ở học sinh thái độ q trọng, ủng hộ những việc làm trung thực và
phản đối những hành vi thiếu trung thực.
3. Kĩ năng:
Giúp học sinh phân biệt các hành vi thể hiện tính trung thực và khơng trung
thực trong cuộc sống hàng ngày; biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở
thành người trung thực.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Giáo dục Cơng dân 7, tranh Giáo dục Cơng
dân 7, những mẫu chuyện thể hiện tính trung thực.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa mơn Giáo dục Cơng dân 7, vở bài tập, vở ghi chép, sưu tầm ca
dao, tục ngữ nói về tính trung thực.
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Sống giản dị là sống như thế nào? Em hãy tìm một vài biểu hiện thể hiện tính
giản dị và khơng giản dị trong cuộc sống.
-Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào? Theo em, học sinh cần phải làm gì để rèn
luyện tính giản dị.
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Trung thực là đức tính cần có ở mỗi người, người có tính trung thực được mọi
người tin u, q trọng. Để hiểu rõ hơn về tính trung thực chúng ta đi vào tìm hiểu bài
học hơm nay.
4. Bài mới: TRUNG THỰC.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
8
phút
HOẠT ĐỘNG 1:
Hướng dẫn học sinh
phân tích truyện đọc.
-Gọi học sinh đọc truyện
1. Mi-ken-lăng-giơ đã có
thái độ như thế nào đối
với Bra-man-tơ, một
người vốn kình địch với
ơng?
-Đọc truyện.
1. -n hận vì Bra-man-tơ ln
chơi xấu mình, kình địch, làm
giảm danh tiếng và làm hại
khơng ít đến sự nghiệp của ơng.
-Mi-ken-lăng-giơ vẫn cơng khai,
I. Phân tích
truyện đọc.
1. n hận vì
Bra-man-tơ ln
chơi xấu mình.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 5
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
2. Vì sao Mi-ken-lăng-
giơ lại xử sự như vậy?
-Điều đó chứng tỏ ơng là
người như thế nào?
3. Vậy em hiểu thế nào
là trung thực?
đánh giá rất cao Bra-man-tơ và
khẳng định: “Với tư cách là nhà
kiến trúc, Bra-man-tơ thực sự vĩ
đại khơng một ai thời cổ có thể
sánh bằng!”.
2. Vì ơng là người thẳng thắn,
ln tơn trọng và nói lên sự thật
khơng để tình cảm cá nhân chi
phối làm mất tính khách quan khi
đánh giá sự việc.
-Chứng tỏ ơng là người có đức
tính trung thực, trọng chân lí và
cơng minh chính trực.
3. Trung thực là tơn trọng sự thật,
tơn trọng chân lí, lẽ phải; sống
ngay thẳng, thật thà, dám dũng
cảm nhận lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.
2. Mi-ken-lăng-
giơ xử sự như
vậy vì ơng là
người thẳng
thắn, tơn trọng
sự thật.
3. Trung thực là
tơn trọng sự thật,
tơn trọng chân lí,
lẽ phải.
8
phút
HOẠT ĐỘNG 2: Liên
hệ thực tế để thấy được
nhiều biểu hiện khác
nhau của tính trung
thực.
-Gợi ý để học sinh tự liên
hệ thực tế, tìm những ví
dụ chứng minh cho tính
trung thực.
-Giáo viên nhận xét và bổ
sung bằng cách đưa ra các
tình huống thể hiện tính
trung thực trong từng
trường hợp cụ thể.
Giáo viên chốt lại:
-Trung thực biểu hiện ở
nhiều khía cạnh khác
nhau trong cuộc sống:
Qua thái độ, qua hành
động, qua lời nói của con
người, khơng chỉ trung
thực với mọi người mà
còn trung thực với cả bản
thân mình.
-Mỗi học sinh chúng ta
cần học tập các tấm
-Trong học tập: Ngay thẳng,
khơng gian dối (khơng quay cóp,
khơng cho bạn chép bài,…).
-Trong quan hệ với mọi người:
Khơng nói xấu, khơng tranh cơng
đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm
nhận khuyết điểm khi mình có lỗi,
…
-Trong hành động: Bênh vực, bảo
vệ chân lí, lẽ phải và đấu tranh phê
phán những việc làm sai trái.
II. Liên hệ thực
tế.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 6
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
gương ấy để mỗi chúng ta
sẽ trở thành người trung
thực.
7
phút
HOẠT ĐỘNG 3: Thảo
luận.
-Giáo viên chia học sinh
thành 4 nhóm để tiến
hành thảo luận.
-Các nhóm tìm biểu hiện
của hành vi trái với tính
trung thực và nêu những
trường hợp cụ thể nào
thì có thể khơng nói lên
sự thật mà khơng bị coi
là thiếu trung thực.
-Gọi các nhóm trình bày,
nhận xét.
-Các nhóm tiến hành thảo luận
theo u cầu của giáo viên đưa ra.
-Trình bày và nhận xét lẫn nhau:
+Trái với trung thực là dối trá,
xun tạc, trốn tránh hoặc bóp
méo sự thật, ngược với chân lí,
đạo lí, lương tâm. Những hành vi
thiếu trung thực thường gây hậu
quả xấu,…. (Tham ơ, tham nhũng
của tập thể, lừa đảo, cơ hội,… )
+Người trung thực cũng phải biết
hành động tế nhị, khơn khéo mà
vẫn bảo vệ được sự thật, khơng
phải biết gì, nghĩ gì cũng nói ra
bất cứ lúc nào hay ở bất cứ đâu.
Có những trường hợp che giấu sự
thật nhưng khơng phải biểu hiện
của hành vi thiếu trung thực vì
điều đó khơng dẫn đến hậu quả
xấu mà ngược lại đem đến những
điều tốt đẹp hơn cho xã hội và mọi
người xung quanh.
-Ví dụ:
+Đối với kẻ gian, kẻ địch ta khơng
thể nói sự thật → biểu hiện của
tinh thần cảnh giác cao.
+Đối với bệnh nhân, thầy thuốc
khơng thể nói hết sự thật về bệnh
tật cho họ. Điều đó biểu hiện lòng
nhân đạo giữa con người với nhau.
+Người vợ yếu đau, nhưng sợ
chồng con lo lắng nên bà vẫn bảo
mình khỏe và cố gắng đi làm →
III. Thảo luận.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 7
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
thể hiện sự chịu đựng hi sinh, tình
u thương tha thiết của người vợ
dành cho chồng và của người mẹ
dành cho các con.
4
phút
HOẠT ĐỘNG 4: Tìm
hiểu nội dung bài học.
-Thế nào là trung thực?
-Tính trung thực có ý
nghĩa gì trong cuộc sống
chúng ta?
-Giải thích cho học sinh
hiểu câu tục ngữ và câu
danh ngơn.
-Trung thực là ln tơn trọng sự
thật, tơn trọng chân lí, lẽ phải.
Sống ngay thẳng, thật thà và dũng
cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết
điểm.
-Trung thực là đức tính cần thiết
và q báu của mỗi người. Sống
trung thực giúp ta nâng cao phẩm
giá, làm lành mạnh các mối quan
hệ xã hội và được mọi người tin
u, kính trọng.
-Học sinh lắng nghe.
IV. Nội dung
bài học.
1. Trung thực là
ln tơn trọng sự
thật, tơn trọng
chân lí, lẽ phải.
Sống ngay thẳng,
thật thà và dám
dũng cảm nhận
lỗi khi mình mắc
khuyết điểm.
2. Trung thực là
đức tính cần thiết
và q báu của
mỗi người. Sống
trung thực giúp
ta nâng cao
phẩm giá, làm
lành mạnh các
mối quan hệ xã
hội và được mọi
người tin u,
kính trọng.
6
phút
HOẠT ĐỘNG 5:
Hướng dẫn luyện tập.
-Gọi học sinh đọc bài
tập a.
-Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.
-Chia lớp thành 4 nhóm,
mỗi nhóm cử một đại
diện trả lời.
-Gọi các nhóm nhận xét
lẫn nhau.
Giáo viên chốt:
Các hành vi thể hiện tính
trung thực (4), (5), (6).
*Giáo viên giải thích
thêm cho học sinh các
hành vi khơng biểu hiện
tính trung thực.
-Gợi ý cho học sinh làm
-Đọc bài tập a.
-Các nhóm làm bài tập.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
-Học sinh theo dõi.
V. Bài tập.
-Các hành vi thể
hiện tính trung
thực:
(4) Thẳng thắn
phê bình khi bạn
mắc khuyết
điểm.
(5) Dũng cảm
nhận lỗi của
mình.
(6) Nhặt được
của rơi đem trả
lại người mất.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 8
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
bài tập b.
-Gọi một vài học sinh trả
lời.
Giáo viên chốt:
Đó là hành động xuất
phát từ lòng nhân đạo,
ln mong muốn bệnh
nhân sống lạc quan để
có nghị lực và hi vọng
chiến thắng bệnh tật.
-Hướng dẫn học sinh
làm bài tập c.
-Gọi vài học sinh lên
trình bày.
Giáo viên chốt lại:
• Thật thà, ngay thẳng
đối với cha mẹ, thầy cơ
giáo và mọi người xung
quanh.
• Trong học tập: Ngay
thẳng, khơng gian dối.
• Dũng cảm nhận khuyết
điểm khi có lỗi.
• Đấu tranh phê bình khi
bạn mắc khuyết điểm.
-Bài tập d, đ hướng dẫn
học sinh về nhà làm.
-Học sinh trả lời.
-Lắng nghe.
-Học sinh trình bày theo suy nghĩ.
5. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: (4 phút)
-Thế nào là trung thực? Cho ví dụ.
-Trung thực có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống chúng ta?
b. Dặn dò: (1 phút)
-Về nhà học bài theo nội dung đã ghi.
-Làm bài tập d, đ trong SGK.
-Xem trước bài 3: “Tự trọng”.
Tuần: 3
§3. TỰ TRỌNG.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 9
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tiết: 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu được thế nào là tự trọng và khơng tự trọng; vì sao cần phải
có lòng tự trọng.
2. Tư tưởng:
Hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính tự trọng ở bất cứ điều
kiện, hồn cảnh nào trong cuộc sống.
3. Kĩ năng:
Giúp học sinh biết tự đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những
biểu hiện của tính tự trọng, học tập những tấm gương về lòng tự trọng của những người
sống xung quanh.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa, sách giáo viên mơn Giáo dục Cơng dân 7, tranh Giáo dục Cơng
dân 7.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa mơn Giáo dục Cơng dân 7, vở bài tập, vở ghi chép.
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Thế nào là trung thực? Em hãy kể lại một tấm gương trung thực mà em biết.
-Ý nghĩa của tính trung thực. Em hãy nêu một vài câu ca dao, tục ngữ nói về
trung thực.
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Một người ln ln lúc nào cũng xem trọng mình và người khác, cư xử đàng
hồng, đúng mực, ln làm tròn trách nhiệm của mình, khơng để bất cứ ai chê trách,
phê bình → người có lòng tự trọng. Để hiểu rõ hơn tự trọng là như thế nào, chúng ta đi
vào tìm hiểu bài học hơm nay.
4. Bài mới: TỰ TRỌNG.
Thời
gian
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
8
phút
HOẠT ĐỘNG
1: Hướng dẫn
học sinh phân
tích truyện đọc.
-Gọi học sinh
đọc diễn cảm
truyện: “Tâm
hồn cao thượng”
-Vì sao Rơ-be
lại nhờ em mình
là Sác-lây đến
-Học sinh đọc truyện.
-Muốn giữ đúng lời hứa của
mình.
-Khơng muốn người khác nghĩ
I. Phân tích truyện đọc.
-Vì Rơ-be bị chẹt xe và bị
thương nặng khơng mang
tiền đến trả được nên phải
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 10
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
trả tiền cho
người mua
diêm, tác giả câu
truyện trên?
-Việc làm của
Rơ-be thể hiện
đức tính gì?
-Hành động của
Rơ-be đã tác
động như thế
nào đến tình
cảm của tác giả?
Vì sao?
rằng, vì nghèo mà em đã phải
nối dối để lấy tiền.
-Vì Rơ-be bị chẹt xe và bị
thương nặng khơng mang tiền
đến trả được.
-Muốn giữ đúng lời hứa của
mình.
-Khơng muốn người khác nghĩ
vì nghèo mà phải dối để lấy tiền.
-Khơng muốn bị người khác coi
thường, xúc phạm đến danh dự
và mất lòng tin của mình.
⇒ Thể hiện đức tính tự trọng.
-Vì:
+Là người có ý thức trách nhiệm
rất cao.
+Thực hiện lời hứa bằng bất cứ
giá nào.
+Biết tơn trọng mình và người
khác.
+Vẻ bề ngồi khốn khổ nhưng
ẩn chứa một tâm hồn cao
thượng.
nhờ em mình là Sác-lây.
-Việc làm của Rơ-be thể
hiện đức tính tự trọng.
-Hành động của Rơ-be đã
tác động đến tác giả một
cử chỉ, hành động đẹp đẽ,
cao cả.
Vì:
+Rơ-be là người có ý thức
trách nhiệm cao.
+Thực hiện lời hứa bằng
bất cứ giá nào.
+Tơn trọng mình và người
khác.
+Vẻ bề ngồi khốn khổ
nhưng ẩn chứa một tâm
hồn cao thượng.
6
phút
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng
dẫn học sinh thảo luận
nhóm.
-Chia học sinh thành 2 nhóm
lớn (theo dãy bàn)
-Tìm những biểu hiện của
tính tự trọng và thiếu tự
trọng trong cuộc sống hàng
ngày. (Dãy bên trái tìm biểu
hiện của tự trọng, dãy bên
phải tìm biểu hiện trái với tự
trọng)
-Chốt lại nội dung, biểu
dương nhóm thắng.
-Lòng tự trọng được biểu
hiện ở đâu?
-Tiến hành theo u cầu của giáo
viên.
-Suy nghĩ tìm những biểu hiện
của tính tự trọng và thiếu tự
trọng trong cuộc sống hàng
ngày.
-Lắng nghe, nhận xét.
-Lòng tự trọng được biểu hiện ở
mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hồn
cảnh, biểu hiện từ cách ăn mặc,
cách cư xử với mọi người đến
cách tổ chức cá nhân. (Đói cho
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 11
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
-Lòng tự trọng có cần thiết
với con người khơng?
-Khi có lòng tự trọng con
người sẽ như thế nào?
-Người có lòng tự trọng cần
phải có thêm đức tính gì?
sạch, rách cho thơm).
-Mọi người cần phải có lòng tự
trọng, nhờ đó con người sẽ quan
tâm và tơn trọng các chuẩn mực
xã hội và hành động phù hợp với
các chuẩn mực đó, tránh làm
những việc xấu có hại cho bản
thân, gia đình và xã hội.
-Khi có lòng tự trọng, con người
sẽ nghiêm khắc với bản thân, có
ý chí hồn thiện mình, ln vươn
lên để sống tốt đẹp hơn.
-Người có lòng tự trọng phải
ln trung thực với mọi người và
chính bản thân mình vì trung
thực là biểu hiện của lòng tự
trọng. Vì vậy, những kẻ trốn
tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt
dưới, xun xoe, luồn cúi, khơng
biết xấu hổ và ăn năn, hối hận
khi làm điều sai trái,….là những
kẻ vơ liêm sĩ, khơng có lòng tự
trọng.
8
phút
HOẠT
ĐỘNG 3:
Tìm hiểu nội
dung bài
học.
-Thế nào là tự
trọng?
-Tự trọng có
ý nghĩa như
thế nào đối
với chúng ta?
-Tự trọng là biết coi trọng và
biết giữ gìn phẩm cách, biết
điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp với các chuẩn
mực xã hội, biểu hiện ở chỗ:
Cư xử đàng hồng, đúng
mực, biết giữ lời hứa và ln
làm tròn nhiệm vụ của mình,
khơng để người khác nhắc
nhở, chê trách.
-Tự trọng là phẩm chất đạo
đức cao q và cần thiết của
mỗi con người. Lòng tự trọng
giúp ta có nghị lực vượt qua
khó khăn để hồn thành
nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá,
uy tín cá nhân của mỗi người
và nhận được sự q trọng
II. Bài học.
-Tự trọng là biết coi trọng và biết
giữ gìn phẩm cách, biết điều
chỉnh hành vi của mình cho phù
hợp với các chuẩn mực xã hội,
biểu hiện ở chỗ: Cư xử đàng
hồng, đúng mực, biết giữ lời
hứa và ln làm tròn nhiệm vụ
của mình, khơng để người khác
nhắc nhở, chê trách.
-Tự trọng là phẩm chất đạo đức
cao q và cần thiết của mỗi con
người. Lòng tự trọng giúp ta có
nghị lực vượt qua khó khăn để
hồn thành nhiệm vụ, nâng cao
phẩm giá, uy tín cá nhân của mỗi
người và nhận được sự q trọng
của mỗi người xung quanh.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 12
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
của mỗi người xung quanh.
10
phút
HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn
học sinh làm bài tập.
Bài tập a.
Em hãy cho biết, trong các
hành vi sau đây, hành vi nào
thể hiện tính tự trọng? Giải
thích vì sao?
(1) Dù khơng làm được bài,
nhưng kiên quyết khơng quay
cóp và khơng nhìn bài của bạn.
(2) Dù khó khăn đến mấy cũng
cố gắng thực hiện bằng được
lời hứa của mình.
(3) Nếu có khuyết điểm, khi
được nhắc nhở, Nam đều vui
vẻ nhận lỗi nhưng chẳng mấy
khi sửa chữa.
(4) Chỉ những bài kiểm tra nào
đạt điểm cao, Tâm mới đem
khoe với bố mẹ, còn điểm kém
thì giấu đi.
(5) Đang đi chơi cùng bạn bè,
Lan rất xấu hổ khi gặp cảnh bố
hoặc mẹ mình lao động vất vả.
Giáo viên chốt lại và cho học
sinh ghi vở câu trả lời đúng
nhất.
Bài tập b.
Kể lại một số việc làm thể hiện
tính tự trọng hoặc thiếu tự
trọng mà em thấy trong cuộc
sống hàng ngày.
-Trả lời và giải
thích.
-Trả lời và giải
thích.
-Trả lời và giải
thích.
-Trả lời và giải
thích.
-Trả lời và giải
thích.
Tính tự trọng:
Nhà nghèo
nhưng học tốt,
còn nhỏ nhưng
vẫn giúp bố mẹ
làm được nhiều
việc trong gia
đình,…
Thiếu tự trọng:
Cắp tiền của
bạn để chơi
game, học yếu
nhưng khơng
cố gắng,…
III. Bài tập.
Bài tập a.
(1) Thể hiện tính tự trọng. Vì
khơng làm được bài nhưng
khơng để bạn xem thường,
khi dễ.
(2) Thể hiện tính tự trọng. Vì
dù khó khăn nhưng khơng để
mất lòng tin ở người khác.
(3) Khơng thể hiện tính tự
trọng. Vì được nhắc nhở
nhiều lần nhưng Nam khơng
sửa chữa khuyết điểm.
(4) Khơng thể hiện tính tự
trọng. Vì sợ bố mẹ chê trách.
(5) Khơng có tính tự trọng. Vì
khơng tơn trọng cha, mẹ.
Bài tập b.
Tính tự trọng:
-Nhà nghèo nhưng Yến
khơng bao giờ để cha mẹ
buồn phiền về kết quả học tập
của mình.
-Còn nhỏ, B đã đi làm th
giúp gia đình nhưng chưa
ngày nào B bị chủ chê trách,
khơng tin tưởng.
Thiếu tự trọng:
-T. có thói xấu hay ăn cắp
tiền của bạn để chơi điện tử.
-L. là một học sinh học yếu
nhưng vào lớp thường khơng
thuộc bài dù giáo viên chủ
nhiệm có nhắc nhở.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 13
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
-Là lớp trưởng, nhưng lúc nào
C. cũng giao gác cơng việc
của mình cho các bạn khác
làm hộ.
5. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: (5 phút)
-Thế nào là tự trọng? Cho ví dụ.
-Ý nghĩa của tự trọng. Cho ví dụ về thiếu tự trọng.
b. Dặn dò: (1 phút)
-Về nhà học thuộc nội dung bài học.
-Làm các bài tập c, đ.
-Soạn trước bài 4: “Đạo đức và kỉ luật”.
Tuần: 4
§4. ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 14
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tiết: 4
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu đạo đức và kỉ luật, mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật; ý
nghĩa rèn luyện đạo đức và kỉ luật đối với mỗi người.
2. Tư tưởng:
Rèn cho học sinh tơn trọng kỉ luật và phê phán thói tự do vơ kỉ luật.
3. Kĩ năng:
Giúp học sinh biết tự đánh giá, xem xét hành vi của một cá nhân hoặc một tập
thể theo chuẩn mực đạo đức, pháp luật đã học.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo dục Cơng dân 7, bộ tranh Giáo dục
Cơng dân 7, chuẩn bị bài tập a trên giấy A
0
.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa Giáo dục Cơng dân 7, vở ghi chép, vở bài soạn.
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Thế nào là tự trọng? Em hãy cho một ví dụ về tính tự trọng.
-Tự trọng có ý nghĩa như thế nào? Em hãy cho một ví dụ về tính thiếu tự trọng.
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Trung thực, tự trọng là một đức tính cao q của con người. Hơm nay, chúng ta
tìm hiểu thêm về chuẩn mực ứng xử của con người và những qui định chung của cộng
đồng xã hội.
4. Bài mới: ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT.
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
10
phút
Hoạt động 1: Hướng
dẫn học sinh phân tích
truyện đọc.
-Gọi học sinh đọc diễn
cảm truyện.
-Những việc làm nào
chứng tỏ anh Hùng là
người có tính kỉ luật cao?
-Đọc diễn cảm truyện.
-Khi chèo lên cây cao đều
thực hiện nghiêm ngặt qui
định bảo hộ lao động.
-Khi làm việc phải qua
huấn luyện về quy trình kĩ
thuật, về an tồn lao động.
-Khi trèo khốc lên người
dây bảo hiểm, dây thừng
lớn, cưa, …
-Muốn hạ cây phải có bộ
I. Phân tích truyện đọc.
1. Những việc làm của
anh Hùng có tính kỉ luật:
-Khi trèo lên cây phải
thực hiện nghiêm ngặt
quy định bảo hộ lao
động.
-Khi làm việc phải qua
huấn luyện.
-Khi trèo cây khốt lên
người dây bảo hiểm, dây
thừng, cưa, …
-Muốn hạ cây phải có bộ
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 15
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
-Những việc làm nào của
anh Hùng thể hiện anh là
người biết chăm lo đến
mọi người và có trách
nhiệm cao trong cơng
việc?
-Để trở thành người sống
có đạo đức, vì sao chúng
ta phải tn theo kỉ luật?
phận chun mơn đi khảo
sát trước, có lệnh của cơng
ty cho chặt mới chặt được,
khơng tự ý.
-Trực 24/24, cây đỗ, cành
gãy phải làm việc suốt
ngày đêm, trong mưa rét.
-Khơng bao giờ đi sớm về
muộn, sẵn sàng giúp đỡ
đồng đội, nhận việc khó
khăn, nguy hiểm để làm.
Hùng là người có tính kỉ
luật cao.
-Cây đỗ, cành gãy phải
làm việc suốt ngày đêm
trong mưa rét, quần áo ướt
sũng, để khắc phục hậu
quả, giải phóng mặt
đường.
-Hùng ln vui vẻ hồn
thành xuất sắc nhiệm vụ.
-Khơng bao giờ đi sớm về
muộn, sẵn sàng giúp đỡ
đồng đội, nhận việc khó để
làm, …
-Vì những hành động tự
giác tơn trọng những quy
định của tập thể, pháp luật
của nhà nước là biểu hiện
của người có đạo đức.
phận chun mơn khảo
sát, có lệnh của cơng ty,
khơng được tự ý.
-Khơng đi sớm về muộn,
…
2. Những việc làm thể
hiện anh Hùng biết chăm
lo đến mọi người, có
trách nhiệm trong cơng
việc:
-Cây đỗ, cành gãy phải
làm việc suốt ngày đêm
trong mưa rét, quần áo
ướt sũng, để khắc phục
hậu quả, giải phóng mặt
đường.
-Ln vui vẻ hồn thành
tốt nhiệm vụ.
-Khơng đi sớm về muộn,
sẵn sàng giúp đỡ đồng
đội, …
-Để trở thành người sống
có đạo đức chúng ta phải
tn theo kỉ luật vì người
có tính kỉ luật là biểu
hiện của người có đạo
đức.
6
phút
Hoạt động 2: Liên hệ
bản thân, đề xuất biện
pháp rèn luyện đạo đức
và kỉ luật.
-Cho HS tự liên hệ bản
thân xem mình có ý thức
rèn luyện đạo đức, tự giác
chấp hành kỉ luật trong
sinh hoạt lớp, sinh hoạt
đội, trong các hoạt động
chưa và đề xuất những
-Tuấn thường xun đi học
thể dục, sinh hoạt Đội đầy
đủ, chỉ những khi bệnh
Tuấn mới xin phép nghỉ.
-Vì nhà nghèo nên B. cố
gắng học tập để ba mẹ vui
lòng.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 16
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
biện pháp rèn luyện đạo
đức, kỉ luật ở trường, ở
nhà và ở nơi cơng cộng.
Đạo đức và kỉ luật có
mối quan hệ chặt chẽ với
nhau: Đạo đức tạo ra
động cơ bên trong điều
chỉnh nhận thức và hành
vi kỉ luật. Ngược lại hành
động tự giác tơn trọng
quy định tập thể, pháp
luật của Nhà nước là
người có đạo đức.
Để có sự thống nhất giữa
đạo đức và kỉ luật đòi hỏi
chúng ta phải kiên trì, rèn
luyện ý thức tự giác, lòng
tự trọng, phải đấu tranh
nghiêm khắc với bản
thân, phải tự giác, tự kiểm
tra cơng việc hằng ngày.
-Trên đường đi, C. ln
chấp hành tốt luật giao
thơng, khơng đi hàng hai,
hàng ba.
-Nam ln thực hiện tốt nội
quy trường, lớp, khơng bao
giờ để ban cán sự lớp nhắc
nhở, GV khiển trách.
-Ngày nào cũng vậy, đi học
về Ngọc cởi nón vui vẻ
chào ơng bà, cha mẹ, anh
chị rồi mới làm việc riêng
của mình.
6
phút
Hoạt động 3: Tìm hiểu
nội dung bài học
-Đạo đức là gì?
-Kỉ luật là gì?
-Đạo đức và kỉ luật có
mối quan hệ như thế
nào?
-Đạo đức là những quy
định, những chuẩn mực
ứng xử của con người với
người khác, với những
cơng việc, với thiên nhiên
và mơi trường sống, được
nhiều người ủng hộ và tự
giác thực hiện.
-Kỉ luật là những quy định
chung của một cộng đồng
hoặc của tổ chức xã hội
(nhà trường, cơ sở sản
xuất, cơ quan, …) u cầu
mọi người phải tn theo
nhằm tạo ra sự thống nhất
hành động để đạt chất
lượng, hiệu quả trong cơng
việc.
-Có mối quan hệ chặt chẽ.
Người có đạo đức là người
tự giác tn thủ kỉ luật và
người chấp hành tốt kỉ luật
là người có đạo đức.
II. Nội dung bài học:
-Đạo đức là những quy
định, những chuẩn mực
ứng xử của con người
với người khác, với
những cơng việc, với
thiên nhiên và mơi
trường sống, được nhiều
người ủng hộ và tự giác
thực hiện.
-Kỉ luật là những quy
định chung của một cộng
đồng hoặc của tổ chức xã
hội (nhà trường, cơ sở
sản xuất, cơ quan, …)
u cầu mọi người phải
tn theo nhằm tạo ra sự
thống nhất hành động để
đạt chất lượng, hiệu quả
trong cơng việc.
-Có mối quan hệ chặt
chẽ. Người có đạo đức là
người tự giác tn thủ kỉ
luật và người chấp hành
tốt kỉ luật là người có
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 17
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
-Người sống có đạo đức,
kỉ luật sẽ đem lại hiệu
quả như thế nào?
-Tự giác thực hiện những
chuẩn mực đạo đức, quy
định của cộng đồng, tập
thể, chúng ta sẽ cảm thấy
thoải mái và được mọi
người tơn trọng, q mến.
đạo đức. Sống có đạo
đức là biết tự trọng, tơn
trọng người khác.
-Tự giác thực hiện những
chuẩn mực đạo đức, quy
định của cộng đồng, tập
thể, chúng ta sẽ cảm thấy
thoải mái và được mọi
người tơn trọng, q
mến.
11
phút
Hoạt động 4: Bài tập
Bài tập a (SGK)
Trong những hành vi
dưới đây, theo em hành
vi nào vừa biểu hiện đạo
đức, vừa thể hiện tính kỉ
luật?
Bài tập b
Em hãy nêu những biểu
hiện thiếu tính kỉ luật của
một số bạn HS hiện nay
và tác hại của nó.
Bài tập c
u cầu HS đọc bài tập c
-Em có đồng ý với ý kiến
trên khơng? Vì sao?
HS xem bài tập (SGK)
(1) Khơng nói chuyện riêng
trong lớp.
(4) Tích cực tham gia các
hoạt động của lớp, trường.
(6) Khơng hút thuốc lá,
khơng uống rượu.
(7) Làm bài đầy đủ trước
khi đến lớp.
-Bạn An thường xun đi
học trễ.
Mất trật tự, mất thời gian
của GV.
-Đến buổi học Thể dục,
Huy thường xun vắng
mặt.
Thân thể khơng khỏe
mạnh, kết quả mơn Thể dục
kém.
-Mỗi lần GV gọi P. lên trả
bài bạn đều khơng thuộc.
Kết quả kém.
-T. và B. thường cúp tiết đi
chơi Game.
Kết quả học tập kém.
-HS đọc
-Khơng đồng ý. Vì: Tuấn là
người có đạo đức, tranh thủ
ngày chủ nhật làm việc
giúp bố mẹ, cân đối việc
học và lao động giúp gia
đình và khi vắng trong
III. Bài tập
Bài tập a
(1) Khơng nói chuyện
riêng trong lớp.
(4) Tích cực tham gia
các hoạt động của lớp,
trường.
(6) Khơng hút thuốc lá,
khơng uống rượu.
(7) Làm bài đầy đủ trước
khi đến lớp.
Bài tập b
-Bạn An thường xun
đi học trễ.
Mất trật tự, mất thời
gian của GV.
-Đến buổi học Thể dục,
Huy thường xun vắng
mặt.
Thân thể khơng khỏe
mạnh, kết quả mơn Thể
dục kém.
-T. và B. thường cúp tiết
đi chơi Game.
Kết quả học tập kém.
Bài tập c
-Khơng đồng ý. Vì:
Tuấn là người có đạo
đức, tranh thủ ngày chủ
nhật làm việc giúp bố
mẹ, cân đối việc học và
lao động giúp gia đình
và khi vắng trong những
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 18
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
-Em có giải pháp gì để
Tuấn được tham gia sinh
hoạt với tập thể lớp trong
những ngày chủ nhật?
những hoạt động của lớp
đều có báo cáo.
-Giải pháp:
+Có thể cùng các bạn
qun góp, giúp đỡ gia
đình Tuấn.
+Giúp Tuấn làm những
việc nếu bạn có thể làm
được.
+Bàn với GVCN, nhà
trường, địa phương để cả
lớp làm một việc gì đó có
thu nhập để giúp gia đình
Tuấn.
hoạt động của lớp đều
có báo cáo.
-Giải pháp:
+Có thể cùng các bạn
qun góp, giúp đỡ gia
đình Tuấn.
+Giúp Tuấn làm những
việc nếu bạn có thể làm
được.
+Bàn với GVCN, nhà
trường, địa phương để cả
lớp làm một việc gì đó
có thu nhập để giúp gia
đình Tuấn.
5. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: (4 phút)
- Đạo đức là gì? Em hãy cho ví dụ về người có đạo đức.
-Thế nào là người biết tơn trọng kỉ luật? Cho ví dụ về người biết tơn trọng
kỉ luật.
-Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào?
b. Dặn dò: (1 phút)
-Các em về học bài này.
-Làm bài tập d (SGK-T14).
-Xem và soạn trước bài 5. u thương con người
+ Thế nào là u thương con người?
+Biểu hiện của u thương con người.
+u thương con người có ý nghĩa như thế nào?
Tuần: 5
§5. U THƯƠNG CON NGƯỜI
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 19
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tiết: 5
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
-Thế nào là u thương con người?
-Biểu hiện của u thương con người.
-Ý nghĩa của u thương con người.
2. Tư tưởng:
Rèn cho HS quan tâm đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt
và lên án những hành vi độc ác đối với con người.
3. Kĩ năng:
Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có lòng u thương con người, sống
có tình người. Biết xây dựng tình đồn kết, u thương từ trong gia đình đến những
người xung quanh.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
-Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo dục Cơng dân 7.
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về u thương con người.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa Giáo dục Cơng dân 7, vở ghi chép, vở bài soạn.
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (15 phút)
Kiểm tra 15 phút
I. Đề:
Câu 1: Đạo đức là gì? Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 2: Kỉ luật là gì? Nêu một vài biểu hiện thiếu tính kỉ luật của một số học
sinh hiện nay và tác hại của nó (từ hai biểu hiện trở lên).
II. Đáp án:
Câu 1: (5 điểm)
Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực (0,5 điểm) ứng xử của con người
với người khác (0,5 điểm), với cơng việc, với thiên nhiên (0,5 điểm) và mơi trường
sống, được mọi người ủng hộ (0,5 điểm) và tự giác thực hiện (0,5 điểm).
Giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ (0,5 điểm). Người có đạo đức
là người tự giác (0,5 điểm) tn thủ kỉ luật (0,25 điểm) và người chấp hành tốt kỉ luật
(0,5 điểm) là người có đạo đức (0,25 điểm). Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tơn trọng
người khác (0,5 điểm).
Câu 2: (5 điểm)
-Kỉ luật là những quy định chung (0,5 điểm) của một cộng đồng hoặc của tổ
chức xã hội (0,5 điểm) (nhà trường, cơ sở sản xuất, cơ quan, …) (0,5 điểm) u cầu mọi
người phải tn theo (0,5 điểm) nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt chất lượng
(0,5 điểm), hiệu quả trong cơng việc (0,5 điểm).
-Một vài biểu hiện thiếu tính kỉ luật của học sinh và tác hại của nó (2 điểm)
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 20
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
+An thường xun vào học trễ khi giáo viên đã vào tiết dạy (0,5 điểm).
Mất trật tự, mất thời gian của giáo viên (0,5 điểm).
+Hằng tuần, đến buổi học thể dục là Huy vắng mặt (0,5 điểm).
Thân thể khơng khỏe mạnh, kết quả mơn thể dục kém (0,5 điểm).
III. Kết quả:
STT LỚP TSHS
5 TRỞ LÊN DƯỚI 5
GHI CHÚ
SL TL SL TL
1 7/1
IV. Nhận xét:
V. Hướng khắc phục:
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Giáo viên kể một câu chuyện nhỏ về Bác Hồ khi Bác đi chiến dịch 1950. Sau đó
giáo viên chốt lại: Bác “thương người như thể thương thân” Đó cũng chính là chủ đề
của tiết học hơm nay.
4. Bài mới: U THƯƠNG CON NGƯỜI
Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
9
phút
Hoạt động 1: Tìm
hiểu nội dung
truyện đọc
-Gọi HS đọc diễn
cảm truyện.
-Gv treo bảng phụ
đã ghi sẵn các câu
hỏi cho HS tìm hiểu.
1.Bác Hồ đến thăm
gia đình chị Chín
vào thời gian nào?
2.Hồn cảnh gia
đình chị Chín như
thế nào?
3.Sự quan tâm của
Bác thể hiện qua
hành động, cử chỉ
nào?
-HS đọc diễn cảm truyện
-HS theo dõi, tìm hiểu, theo
nhóm, mỗi nhóm 1 câu hỏi sau
đó trả lời, nhận xét.
-Tối 30 Tết năm Nhâm Dần
(1962).
-Chồng mất, để lại ba đứa con
nhỏ, chị làm cơng ni con
gặp việc gì làm việc đó.
-Cử chỉ, hành động, lời nói:
+Bác âu yếm xoa đầu
+Bác trao q Tết cho các
cháu.
I.Tìm hiểu truyện đọc
-Bác đến thăm gia đình
chị Chín vào 30 Tết.
-Bác âu yếm xoa đầu,
trao q cho các con
chị Chín.
-Bác thăm hỏi về kinh
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 21
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
4.Thái độ của chị
Chín khi nói chuyện
với Bác Hồ?
5.Khi ngồi trên xe
về Phủ Chủ tịch,
Bác Hồ đã làm gì?
6.Những suy nghĩ
và hành động trên
của Bác Hồ thể hiện
được đức tính gì?
-GV nhận xét, tun
dương nhóm có câu
trả lời đúng.
-Qua truyện, HS
chúng ta càng kính
u Bác, học tập ở
Bác những đức tính
tốt như: u thương
mọi người.
+Bác hỏi thăm chị Chín
-Thái độ chị Chín:
+Dạ, thưa
+Rơm rớm nước mắt
-Bác đăm chiêu suy nghĩ, bác
đã chỉ thị cho Ủy ban hành
chính Thành phố Hà Nội tạo
cơng ăn việc làm cho những
người lao động có hồn cảnh
khó khăn như chị Chín.
-Bác có lòng u thương mọi
người, đặc biệt là người có
hồn cảnh khó khăn.
tế gia đình chị Chín.
-Bác dặn chị về việc
làm ăn và học hành của
các cháu.
-Thể hiện đức tính
thương u con người.
7
phút
Hoạt động 2: Liên
hệ thực tế
-Chia lớp thành 4
nhóm các nhóm
thảo luận theo nội
dung sau:
-Tìm hiểu những
mẫu truyện, những
việc làm của bản
thân hoặc những
người xung quanh
mà thể hiện được
lòng u thương con
người.
-HS thảo luận, trình bày lên
giấy A
0 ,
sau đó dán lên bảng
và nhận xét lẫn nhau.
-Những việc làm thể hiện lòng
u thương con người:
+Tơn kính, vâng lời cha mẹ
+Chăm sóc, đưa đón em đi học
+Sẵn sàng tham gia ủng hộ
đồng bào bị bão lụt.
+Giúp đỡ bạn nghèo cùng lớp
gặp khó khăn.
+Dẫn dắt cụ già đi qua đường
+Giúp đỡ những bạn bị tật
nguyền có cơ hội đến lớp.
+u thương chăm sóc ơng bà
khi lớn tuổi.
+Chăm sóc bố mẹ khi đau ốm
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 22
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
+Thăm hỏi thầy cơ giáo khi bị
đau ốm.
7
phút
Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS rút
ra khái niệm
Sau khi tìm hiểu
truyện đọc và liên
hệ thực tế em hãy
cho biết:
-Thế nào là thương
u con người?
-Có u thương
người khác, người
khác mới thương
u, giúp đỡ ta.
-Em hãy giải thích
câu ca dao:
Nhiễu điều phủ lấy
giá gương
Người trong một
nước phải thương
nhau cùng.
-Biết quan tâm, đối xử tốt, làm
điều tốt với người khác, sẵn
sàng giúp đỡ người khác khi
gặp khó khăn, hoạn nạn.
-Chia sẻ, cảm thơng với những
niềm vui, nỗi buồn và sự khổ
đau của người khác.
-Ở trong một nước, dù da đen
hay trắng, miền Nam hay Bắc
chúng ta cũng phải biết thương
u, đồn kết, giúp đỡ nhau để
tạo nên sức mạnh vượt qua
khó khăn chiến thắng mọi kẻ
thù.
5. Củng cố và dặn dò:
a. Củng cố: (4 phút)
-Em hãy kể lại những mẫu truyện thể hiện lòng u thương con người.
-Em hiểu thế nào là u thương con người?
b. Dặn dò: (1 phút)
-Các em tiếp tục sưu tầm thêm những mẫu truyện thể hiện lòng u thương
con người.
-Tìm hiểu sơ lược về nội dung bài học.
-Chuẩn bị trước phần bài tập cho tiết học sau.
Tuần: 6
§5. U THƯƠNG CON NGƯỜI (TT)
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 23
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
Tiết: 6
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS hiểu:
-Thế nào là u thương con người?
-Biểu hiện của u thương con người.
-Ý nghĩa của u thương con người.
2. Thái độ:
Rèn cho HS quan tâm đến những người xung quanh, ghét thói thờ ơ, lạnh nhạt
và lên án những hành vi độc ác đối với con người.
3. Kĩ năng:
Giúp HS rèn luyện mình để trở thành người có lòng u thương con người, sống
có tình người. Biết xây dựng tình đồn kết, u thương, giúp đỡ từ trong gia đình đến
những người xung quanh.
II. Thiết bị dạy – học:
1. Giáo viên:
Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án Giáo dục Cơng dân 7.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa Giáo dục Cơng dân 7, vở ghi chép, vở bài soạn.
III. Thiết kế bài dạy:
1. Ổn định lớp: (1 phút).
Kiểm tra sĩ số học sinh – giữ trật tự.
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
Em hãy kể một mẫu truyện của em hoặc của bạn em thể hiện lòng u thương
con người.
3. Giới thiệu bài mới: (1 phút)
Từ mẫu truyện đọc, những ví dụ thực tế đã học ở tiết trước, hơm nay, để hiểu rõ
hơn u thương con người là gì?
4. Bài mới: §5. U THƯƠNG CON NGƯỜI (TT)
Thời
gian
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung
10
phút
Hoạt động 1: Tìm
hiểu nội dung bài
học
-GV: Chia lớp làm 4
nhóm thảo luận theo
4 câu hỏi sau:
1. Thế nào là u
thương con người?
-Thảo luận theo nhóm.
-Là quan tâm giúp đỡ, làm
những điều tốt đẹp cho người
khác. Giúp đỡ người khác khi
họ gặp khó khăn hoạn nạn.
I. Nội dung bài học
* Khái niệm:
u thương con
người là quan tâm giúp
đỡ, làm những điều tốt
đẹp cho người khác.
Nhất là những người
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 24
Giáo án Giáo dục Công dân 7 Trường THCS Tập Ngãi.
2. Biểu hiện của
lòng u thương con
người.
3. Vì sao phải u
thương con người?
Ý nghĩa của u
thương con người.
-Giúp đỡ, chia sẻ khi người
khác gặp khó khăn.
-Biết tha thứ khi người khác ăn
năn, hối lỗi.
-Có lòng vị tha
-Biết hi sinh
-Vì u thương con người là
truyền thống q báu của dân
tộc, được giữ gìn và phát huy.
-Người biết u thương mọi
người sẽ được mọi người u
q và kính trọng.
gặp khó khăn hoạn
nạn.
* Ý nghĩa, phẩm chất
của lòng u thương
con người.
-Là truyền thống q
báu của dân tộc, cần
được giữ gìn và phát
huy.
-Người biết u
thương mọi người sẽ
được mọi người u
q và kính trọng.
10
phút
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS
thảo luận
*u cầu HS thảo
luận theo từng bàn
(Dãy bên trái u
cầu 1, bên phải u
cầu 2).
1. Nêu một vài biểu
hiện thể hiện lòng
thương u con
người.
2. Nêu một vài biểu
hiện trái với u
thương con người.
-Suy nghĩ, thảo luận theo bàn.
* Biểu hiện của lòng thương u
con người:
-Dù khơng có tiền nhiều nhưng Lan
vẫn tiết kiệm ngày một ít để giúp
đỡ những bạn có hồn cảnh khó
khăn hơn mình.
-Kiệt đi theo nhóm bạn chơi bời,
nhậu nhẹt bỏ cả việc học bị các bạn
xa lánh. Minh thấy vậy đến bên bạn
giải thích hậu quả của nó và
khun bạn đừng nên xa vào nữa.
-Một Bác sĩ hết lòng, tận tụy trong
cơng việc để cứu chữa cho bệnh
nhân.
* Biểu hiện trái với lòng thương
u con người:
-Thái độ thờ ơ trước nỗi khổ của
người khác.
Giáo viên Trần Thò Ngọc Thảo Trang 25