Tải bản đầy đủ (.doc) (191 trang)

Giáo án Ngữ Văn 7( 2 Cột )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 191 trang )

Giáo án ngữ văn 7
Ngày soạn: 26/8/08


Bài 1
Mục tiêu cần đạt
-Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha
mẹ đối với con cái, thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc sống của mỗi con
ngời.
-Nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của các loại từ ghép.
-Hiểu rõ về liên kết trong văn bản- Một trong những tính chất quan trọng nhất trong văn
bản.

Tiết 1:
Cổng trờng mở ra
(Theo Lý Lan)
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha
mẹ đối với con cái, thấy đợc ý nghĩa lớn lao của nhà trờng đối với cuộc sống của mỗi con
ngời.
- Tích hợp với các bài: Từ ghép, Liên kết văn bản.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ ghép, bớc đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản.
II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo.
Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Kiểm tra SGK, Hớng dãn học bộ môn.
3. Bài mới:
Hàng năm, cứ mỗi độ thu sang, hoa cúc nở vàng, cũng là lúc trong lòng mỗi học
trò chúng ta náo nức đón chờ ngày khai trờng. Chắc hẳn các em cha quên buổi khai trờng
đầu tiên, vào ngày đó mẹ đã giúp chúng ta những gì? Tâm trạng của mẹ khi đó ra sao? Bài


học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản Cổng trờng mở ra.
- Đây là văn bản trích từ báo Ngời yêu trẻ số 166- TP Hồ Chí
Minh ngày 1.9.2000.
? Văn bản thuộc thể loại nào?
Là văn bản có nội dung gần gũi với đời sống con ngời và cộng
đồng xã hội hiện đại
Văn bản này đã thể hiện một cách xúc động tấm lòng yêu th-
ơng, tình cảm thiết tha sâu nặng và niềm tin bao la của ngời mẹ
hiền đối với đứa con. Đồng thời nói lên vai trò to lớn của nhà
trờng đối với tuổi thơ, đôíu với mỗi con ngời. Ngày khai trờng
là ngày có dấu ấn sâu đậm nhất trong mỗi con ngời, mở ra mộ
chân trời mới với tuổi thơ.
I/ Giới thiệu tác giả, tác
phẩm
1. Tác giả: Lí lan
2. Tác phẩm:
- Đây là văn bản nhật dụng
? Hãy tóm tắt văn bản bằng một câu ngắn gọn?
Văn bản ghi lại tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày
khai trờng của con.
? Trong đêm trớc ngày khai trờng tâm trạng của mẹ và của con
có gì khác nhau?
Con Mẹ
Ngủ dễ dàng, gơng mặt thanh
thoát của con nghiêng trên
gối mềm, đôi môi hé mở.
- Không ngủ đợc.
- Không tập trung vào đợc
việc gì.
- Mẹ trăn trọc

- Mẹ nhớ nôn nao, hồi hộp
khi cùng
? Em có nhận xét gì về tâm trạng của mẹ?
II/ Phân tích:
1
Giáo án ngữ văn 7
- Cảm xúc nôn nao hồi hộp, xao xuyến.
- Con vô t hồn nhiên.
? Vì sao mẹ lại trằn trọc không ngủ đợc? ( BT trắc nghiệm)
- Mẹ mừng vì đã thấy con khôn lớn, ngày mai con vào lớp 1.
- Mẹ vui sớng vì con đã đi học, tin tởng vào con sẽ học giỏi
chăm ngoan và sẽ trở thành ngời công dân có ích cho Tổ Quốc.
? Trong đêm không ngủ đó mẹ con làm gì cho con?
- Đắp mền, buông mùng, lợm đồ chơi, nhìn con ngủ, xem lại
những thứ đã chuẩn bị cho con.
? Mẹ tâm sự với ai? Với chính mình vào đêm trớc ngày khai tr-
ờng.
? Theo em cách viết nh vậy có tác dụng gì?
Nổi bật tâm trạng, khắc sâu đợc tâm t tình cảm và những điều
sâu kín trong lòng mà mẹ khó nói ra bằng lời. Đây chính là ph-
ơng thức biểu đạt trong văn biểu cảm.
- Mẹ hồi hộp, vui sớng và hy
vọng.
- Mẹ yêu thơng con vô cùng,
chăm lo chu đáo cho con.
? Mẹ hồi hộp vui sớng vì ngày mai con vào lớp 1. Điều đó gợi
cho mẹ nhớ tới kỷ niệm nào? Ngày mẹ đi học.
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ trong đoạn văn trên?
Rạo rực, bâng khuâng, xao xuyến ( từ láy)
? Theo em tác giả dùng từ láy liên tiếp nh vậy có tác dụng gì?

Gợi cảm xúc chất chứa trong lòng mẹ, nhớ về ngày đi học,
nhớ về bà, nhớ về mái trờng xa.
? Qua đó em tháy mẹ là ngời ntn?
Yêu thơng, giầu đức hy sinh, tình cảm và tâm hồn trong sáng,
sâu sắc. Đó là biểu hiện chung của nhg bà mẹ VN, đáng quý và
đáng trân trọng.
HS theo dõi tiếp đoạn 2.
? Câu văn nào trong đoạn nói đến vai trò của nhà trờng đối với
thế hệ trẻ?
Ai cũng biết rằng sau này
? Câu văn đó khẳng định diều gì?
? Theo em văn bản vừa phân tích, đoạn văn nào có nội dung
thâu tóm toàn bộ văn bản? Đi đi con mở ra
? Em đã 7 năm bớc qua cổng trờng, vậy điều kỳ diệu ấy là gì?
( HS thoả luận nhóm)
- Nhà trờng là cái nôi trang bị cho em về kiến thức, đạo đức,
tình cảm, hy vọng.
- Nhà trờng là thế giới tuổi thơ.
- Nhà trờng có vai trò quan
trọng rong đời sống của mỗi
con ngời
? Qua phân tích em cảm nhận đợc điều gì từ văn bản?
HS đọc ghi nhớ
Bài tập 1: hs thảo luận:
Em có thể tán thành ý kiến trên, ngày đầu tiên bớc vào lớp 1,
ai cũng có sự thay đổi lớn trong tâm hồn, ai cũng thấy mình
bỗng dng trở thành ng lơn, ng quan trọng Tâm trạng của ai
cũng náo nức, hồi hộp, chờ mong
Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 5-7 câu diễn tả tâm trạng
của mình trong ngày đầu tiên tới trờng.

III/ Tổng kết:
Ghi nhớ:
VI/ Luyện tập:
4. Củng cố:
? Nêu nội dung chính của văn bản?
5. H ớng dẫn học sinh tự học:
- Đọc kỹ văn bản, nắm chắc nội dung, Nt của Vb
- Su tầm nhg bài ca dao, câu thơ nói về tình thày trò, cha mẹ và nhà trờng.
- Soạn bài: Mẹ tôi.
IV/ Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngaỳ soạn: 26/8/08
Tiết 2:
2
Giáo án ngữ văn 7
Mẹ tôi
(EtMôn- ĐôđơAmixi)
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha
mẹ đối với con cái qua bức th của ngời cha gửi con > Thấm thía đợc tình cảm và công lao
của ngời mẹ dành cho con.
- Giáo dục các em lòng yêu kính cha mẹ, cách c sử sao cho phái đạo làm con.
- Rèn kỹ năng đọc và phân tích bài văn mang tính truyện dới dạng một bức th.
- II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo.
Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1) ổn định:

2) Kiểm tra: ? Em có nhận xét gì về tâm trạng của mẹ và con trong đêm trớc ngày
khai trờng đầu tiên của con?
? Em hiểu câu văn Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới mí kỳ

diệu sẽ mở ra nh thế nào? Đối với riêng em, thế giới kỳ diệu đó là gì?
3) Bài mới:
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ngời mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lơn lao, thiêng liêng
và cao cả. Nhng không phải lúc nào ta cũng ý thức hết đợc điều đó. Chỉ khi ta mắc lỗi ta mới
có thể nhận biết ra tất cả. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
? Dựa vào chú thích em hãy nêu hiểu biết của mình
về tác giả?
- ông đã để lại một sự nghiệp văn chơng đáng tự hào
trên nhiều thể loại
I/ Giới thiệu tác giả tác phẩm:
1. Tác giả: ( 1846
1908 ) là nhà văn ý.
2. Tác phẩm;
- Trích Những tấm lòng cao cả
* Tóm tắt:
Những tấm lòng cao cả xuất bản 1886, lúc đó tác
giả 40 tuổi. Đó là một cuốn nhật ký của cậu bé
Enricô 11 tuổi ngời ý. Enricô đã ghi lại những bức th
của cha mẹ. Cuốn sách gồm 6 bức th của bố và 3 bức
th của mẹ gởi cho cậu để khuyên dạy con trai những
bài học đạo đức tế nhị sâu sắc. Cởu đã chép lại những
bức th vào cuốn nhật ký kèm theo những cảm xúc
của mình.
Văn bản mẹ tôi là trang nhật ký em ghi vào ngày
thứ 5 , 10/11 năm đó em 10 tuổi, học lớp 3.
? Văn bản thuộc thể loại nào? Tại sao em biết? Nhật
dụng.
- Thuộc thể loại văn bản nhật dụng.
- Là một bức th bố gửi cho con.
HS đọc và tốm tắt vb?

? Tại sao một bức th của bố gửi cho con mà tác giả
lại đặt nhan đề là Mẹ tôi?
? Bức th nói về ai? Ngời đó là ai?
? Nhấn mạnh vai trò của ai trong gia đình?
ND bức th đề cập đến chuyện xảy ra giữa 2 mẹ con,
nhấn mạnh vai trò của ng mẹ trong gia đình. Qua bức
th hiện lên một ng mẹ hết lòng yêu thơng con. Mẹ
không xuất hiện trực tiếp nhg hiện lên thất cụ thể gần
gũi và ấn tợng.
? Tại sao bố viết th cho Enricô và viết nhằm mục đích
gì?
? Tìm những lời lẽ, chi tiết thể hiện thái độ của bố?
- Việc nh thế con không đợc tái phạm
- Sự hỗn láo của con nh > Sự so sánh đó thể hiện sự
đau xot và bất ngờ của bố > đó là sự xúc phạm sâu
sắc.
- Không thể nén đợc cơn tức giận
- Trong thời gian dài con đừng hôn bố
? Vì sao cha cảm thấy sự hỗn láo của con nh một
nhát dao?
Vì cha không nén nổi tức giận, vì cha vô cùng yêu
- Buồn bức, tức giận đau lòng vì
con có thái độ hỗn láo đối với mẹ.
3
Giáo án ngữ văn 7
thg mẹ và thất vọng khi thấy con hỗn với mẹ.
? Nếu là bạn của Enricô thì em sẽ nối gì với bạn?
GV: Mặc dù rất tức giận, đau đớn nhg bố vẫn viết:
- Enrinoo của bố ạ
- Hãy nghĩ xem Enricô à.

- Con là niềm hy vọng.
? Em có nhận xét gì về lời lẽ và giọng điệu của bố
viết cho con?
Dứt khoát, kiên quyết nhng trìu mên yêu thơng
nhắc lại tên con kèm theo nhg từ à, ạ Giọng th có
lúc trở nên tâm tình, thủ thỉ, thiết tha, lời giáo huấn
thấm sâu vào tâm hồn con, làm cho con hiểu ra và
xúc động. >> đây là một bức th mang tính biểu cảm
cao.
? Mục đích viết th của ng bố là gì? Trong th bố nhắn
nhủ và giáo dục con điều gì?
? Bố yêu cầu con phải làm gì?
? Em có nhận xét gì về cách giáo dục của ng cha với
con?
Nghiêm khắc, kiên quyết, tế nhị >> chứng tỏ bố vô
cùng yêu quý tình cảm gia đình, yêu thg con, chú ý
đến việc dạy dỗ con nên ngời.
? Em còn nhớ văn bản nào cũng viết về cách dạy con
của mẹ?
Mẹ hiền dạy con- VH trung đại.
>> Cha mẹ luôn yêu thơng con, dành hết tình cảm
cho con.
- Giáo dục con phải biết kính yêu
cha mẹ.
- Luôn dành tình cảm yêu thơng
con, dạy dỗ con nên ngời.
? Trong bức th có những chi tiết hình ảnh nào nối về
ng mẹ?
- Mẹ thức suốt đêm.
- Quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở vì sợ mất con.

- Có thể bỏ 1 năm hạnh phúc.
- Hy sinh vì con.
? Mẹ Enri nô là ng ntn?
Hình ảnh hiện lên hay nhất, xúc động nhất trong bức
th chính là hình ảnh ng mẹ: Dịu dàng, hiền hậu, hết
lòng yêu thơng con, mẹ đã âm thầm chịu đựng mọi
gian khổ, khó khăn, dành cho con biết bao tình cảm.
Mẹ còn là ng giầu đức hy sinh tất cả vì con. Đúng là
lòng mẹ bao la nh biển cả
? Hãy tìm nhg câu ca dao nói về công lao của cha
mẹ?
- Công cha nh nuí Thái Sơn
- Cái chõng tre đêm ma dột
Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo nhờng con
Cái chõng tre những đêm con ốm mỏi mòn
Mẹ bồn chồn thao thức
Con đi suốt dọc chiều dài đất nớc
Con đi suốt cuộc đời
Cái chõng tre đời mẹ buồn vui.
3. Hình ảnh ngời mẹ:
Là ng cao cả, dịu dàng, hiền hậu,
hết lòng vì con, yêu thg con hết
mực.
Khi đọc xong bức th của bố em xúc động vô cùng.
Hãy chọn nhg lý do sau mà em cho là đúng?
A. Vì bố gợi lại nhg kỷ niệm giữa mẹ và em.
B. Vì em sợ bố.
C. Vì thái độ kỉên quyết và nghiêm khắc của bố.
D. Vì lời nói chân tình và sâu sắc của bố.
( A, C, D)

Đây là một bức th rất chân thành và cảm động. Bức
th không phải là lời giáo huấn khô khan, một bài dạy
đạo đức mà là tình cảm chân thành tế nhị, sâu sắc của
ng cha đã giáo dục con hiểu ra lỗi lầm của mình, từ
đó sửa chữa. Ng con đã hiểu đợc tình cảm đó nên
trong nhg trang nhật ký E có viết nhg lời cảm ơn,
4. Tâm trạng của Enricô
sau khi đọc xong bức th của
bố:
- Đọc xong bức th của bố em xúc
động vô cùng và rất hối hận.
4
Giáo án ngữ văn 7
cảm ơn trớc hết là ng bố: ng thầy đầu tiên và là ng
bạn đầu tiên.
? Tại sao ng bố không nói trực tiếp mà phải viết th?
( HS thảo luận )
Tình cảm thg tế nhị, kín đáo, nhiều khi khó nói,
hoặc không nên nói trực tiếp. Còn viết th chỉ nói
riêng với ngmắc lỗi, không làm cho họ mất đi lòng tự
trọng, giữ gìn đợc sự kín đáo tế nhị. Đây chính là bài
học ứng sử trong gia đình và trong XH.
? Trong bức th ng bố đã viết 2 câu thật hay, thật ý
nghĩa nói về lòng hiếu thảo, đạo làm con. Lời khuyên
con càng trở nên sâu sắc thấm thía. Đó là câu nào?
HS đọc ghi nhớ
Bài tập 2: hãy kể lại một sự việc em đã gây ra khiến
cho cha mẹ buồn phiền.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ:

IV/ Luyên tập
4) Củng cố:
? Nêu nội dung chính của văn bản?
? Theo em vb này gợi cho em suy nghĩ gì về bổn phận làm con?
- Đọc bài đọc thêm.
5) H ớng dẫn học sinh tự học:
- Đọc kỹ văn bản, nắm chắc nội dung, Nt của Vb
- Su tầm nhg bài ca dao, câu thơ nói về tình cảm con cái đối với cha mẹ.
- Soạn bài: Cuộc chia tay của nhg con búp bê.
Ngaỳ soạn: 28/8/08
Tiết 2:
Từ ghép
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS nắm đợc cấu tạo của hai loại từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.
- Hiểu đợc ý nghĩa của các loại từ ghép.
- Rèn kỹ năng giải thích cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép vận dụng từ ghép trong nói và
viết.
- Tích hợp với vb Cổng trờng mở ra, Mẹ tôi
II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo, bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
GV nhắc lại một số khái niệm về từ đơn, từ ghép, từ láy các em
đã học ở lớp 6.
HS đọc bài tập 1. Suy nghĩ.
? Em hãy xác định tiếng chính và tiễng phụ trong 2 từ?
- Bà ngoại.
- Thơm phức.
I/Các loại từ ghép:

1. Bài tập:
5
Giáo án ngữ văn 7
? Tiếng chính và tiếng phụ khác nhau ở điểm nào?
Tiéng chính đứng trớc, tiếng phụ đứng sau bổ xung cho tiếng
chính.
HS đọc mục 2 SGK. Thảo luận nhóm.
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai nhóm từ?
Bà ngoại.
Thơm phức
Quần áo
Trầm bổng
- Giống nhau: Đều là từ ghép
Nhóm 1: Có tiếng chính và tiếng phụ.
Nhóm 2: 2 tiếng có vai trò ngang nhau, bình đẳng nhau về mặt
ngữ pháp.
? Có mấy loại từ ghép?
? Thế nào là từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập?
- Tiếng phụ bổ xung ý nghĩa cho tiếng chính.
- Tiếng chính đợc tiếng phụ bổ nghĩa.
Bài tập nhanh:
1. Tìm 5 từ ghép theo mẫu: Bà ngoại. ( Hoa Hồng,
hoa cúc, cá trắm, đờng sắt, bánh gatô.)
2. Tìm 5 từ ghép theo mẫu: Thơm phức. ( Xanh
ngắt, xanh biếc, xanh lè, thơm dịu, thơm nức.)
3. Tìm 5 từ ghép theo mẫu:
- Nhóm 1: Trời đất ( Mũ nón, vợ chồng, bố mẹ, bàn ghế )
- Nhóm 2: Mẹ con ( Đi lại, cá nớc, non sông, buôn bán )
Đó là nhg từ ghép đẳng lập
? Em hiểu thế nào là từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ?

HS đọc ghi nhớ.
2. Nhận xét:
- Từ ghép chính phụ là từ
ghép có 1 tiếng chính và
1 tiếng phụ.
- Từ ghép đẳng lập là từ
ghép 2 tiếng có quan hệ
bình đẳng nhau về mặt
ngữ pháp
Ghi nhớ:
HS đọc mục 1 SGK
? So sánh nghĩa của 2 cặp từ?
A, Bà ngoại và bà. ( Bà chỉ ng phụ nữ có tuổi, đáng kính
trọng)
B, Thơm nức và thơm ( Thơm cùng chỉ đặc điểm của mùi vị,
nhg mỗi từ chỉ một mức độ khác nhau.)
? So sánh nghĩa của các từ?
- Quần áo và quần, áo
Từ ghép chính phụ
Từ ghép
Từ ghép đẳng lập
II/ Nghĩa của từ ghép:
- Nghĩa của từ ghép chính
phụ
- Nghĩa của từ ghép đẳng lập.
* Ghi nhớ
1, Từ ghép chính phụ:
Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn
2. Từ ghép đẳng lập:
Suy nghĩ, chài lới, ẩm ớt, đầu đuôi.

HS làm bài tập nhóm
Nhóm 1: Tạo từ ghép chính phụ
Nhóm 2: Tạo từ ghép đẳng lập
VD: - Sách, vở: : Sự vật tồn tại đới dạng cá thể cỏ thể đếm đợc.
- Sách vở: Từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát tổng
hợp ( không đếm đợc)
III/ Luyện tập:
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập4
4. Củng cố:
? Có mấy loại từ ghép? Kể tên? Nêu đặc điểm của mỗi loại?
? Cấu tạo của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ?
5. H ớng dẫn học sinh tự học:
Học thuộc bài. Làm bài tập 5.6.7
Chuẩn bị bài: Liên kết trong văn bản
6
Giáo án ngữ văn 7
Ngaỳ soạn: 29/9/08
Tiết 4:
Liên kết trong văn bản
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS nắm đợc : Muốn diễn đat đợc mục đích giao tiếp thì vb phải có tính liên kết.
Sự liên kết ấy còn đợc thực hiện cả ở hai mặt hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.
- HS biết vận dụng nhg kiến thức đã học để bớc đầu xây dựng ng vb có tính liên kết.
- Tích hợp với văn và TV
II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo.
Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổn định:


2 . Kiểm tra:
3 . Bài mới:
? Liên kết là gì? Liên: Liền; Kết: nối, buộc, nối liền nhau
HS đọc bài tập 1 Thảo luận nhóm.
? Đoạn văn có mấy câu? 5 câu
? Enrino đã hiểu hết nhg điều bố nói không? Nếu em là E thì
em có hiểu hết nhg điều bố nói không?
Nếu tách từng câu ra khỏi đoạn văn thì có câu nào sai ngữ
pháp không?
? Có câu nào mơ hồ về ý nghĩa không?Nội dung cha rõ không?
Không
? Theo em vì sao đoạn văn trên khó hiểu?
Cac cau trong đoạn văn trên không sai về ngữ pháp, không mơ
hồ về ý nghĩa. Nếu là E thì em cũng cha hiểu đợc ý nghĩa của
đoạn văn vì đoạn văn giữa các câu không có mối quan hệ gì với
nhau, tức là thiếu tính liên kết.
* Một trong nhg tính chất quan trọng nhất của đoạn văn là
tính liên kết. Nhờ đó mà nhg câu đúng ngữ pháp, đúng nghĩa
đặt cạnh nhau mới tạo thành văn bản.
I/ Liên kết và phơng tiên
liên kết trong văn bản.
1. Tính liên kết
của văn bản:
Bài tập:
- Đoạn văn thiếu tính liên
kết nên khó hiểu.
HS đọc bài tập ý a
? Đoạn văn có máy câu? Đánh số thứ tự?
? So với văn bản Cổng trờng mở ra thì câu 2 thiếu cụm từ

nào?
Còn bây giờ
? Câu 3 chép sai từ nào? Con - đứa trẻ
? Việc chép thiếu và chép sai ấy khiến cho đoạn văn ntn?
Rời rạc, khó hiểu.
2. Phơng tiện liên kết trong
văn bản
? Em có nhận xét gì về các câu trong đoạn văn 2 ?
Đều đúng ngữ pháp. Khi tách các câu ra khỏi đoạn văn ta vẫn
có thể hiểu đợc.
? Vởy cụm từ còn bây giờ và từ con đóng vai trò gì trong
đoạn văn?
Lặp lại trong đoạn để nhắc lại đối tợng >> Móc nối các ý với
nhau, tạo nên sự gắn bó >> gọi là tính liên kết. ( Mạch văn)
GV đa thêm Vd: Bài đọc thêm SGK 19.
? Đoạn văn 2.b thiếu phơng tiện liên kết nào?
Có 100 đốt tre đẹp cha đảm bảo sẽ có một cây tre trăm đốt (
Ghi nhớ;
7
Giáo án ngữ văn 7
T20)
HS thảo luận theo nhóm
Trật tự: 1-4-2-5-3
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các câu trong đoạn
văn trên?
- Câu 1-2 nối với nhau bằng ngữ Mẹ tôi
- Câu 3-4 nối với nhaubằng hai ngữ sáng nay và còn chiều
nay chỉ trình tự thời gian.
- Tuy đoạn văn có các từ ngữ liên kết nhg đoạn văn vẫn cha rõ
vì sao?

( Không có sự gắn bó về nội dung)
Con gà cục tác lá chanh giềng.
( Liên tởng)
II/ Luyện tập:
Bài tập1
Bài tập 2
- Về hình thức các câu văn
có vẻ có sự liên kết do có
nhg từ ngữ lặp lại nhg thực
tế không có sự liên kết về
nội dung.
- Các câu 2,3,4 sắp xếp lại
3,4,2, còn câu 1 dùng làm
mở đầu cho một đoạn văn
khác.
Bài tập vui:
3. Củng cố:
Gv hệ thống lại nội dung bài
4. H ớng dẫn học sinh tự học:
Học thuộc bài. Làm bài tập 4. 5.6
Soạn: Cuộc chia tay của những con búp bê
Ngày soạn: 29/8/08
Bài 2
Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của
hai anh em. Đồng thời cảm nhận đợc nỗi đau đớn của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào
hoàn cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm, chia sẻ với những ngời bạn ấy.
- Nhận ra cách kể chuyện rất chân thật và rất cảm động của tác giả, thấy đợc tầm
quan trọng của bố cục ba phần trong văn bản. Từ đó có ý thức xây dựng văn bản có bố cục
rành mạch, hợp lý.

- Hiểu rõ về liên kết mạch lạc trong văn bản- Biết tạo lập văn bản có tính mạch lạc.
Tiết 5:
Cuộc chia tay của những con búp bê
( Khánh Hoài )
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của hai
anh em. Đồng thời cảm nhận đợc nỗi đau đớn của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn
cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm, chia sẻ với những ngời bạn ấy.
- Nhận ra cách kể chuyện rất chân thật và rất cảm động của tác giả, thấy đợc tầm quan
trọng của bố cục ba phần trong văn bản. Từ đó có ý thức xây dựng văn bản có bố cục rành
mạch, hợp lý.
- Nghệ thuật kể chuyện nhỏ nhẹ tự nhiên xen đối thoại chân thực cảm động.
- Rèn kỹ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả phân tích tâm lý nhân vật.
II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo.
Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
ổn định:
2. Kiểm tra: ? Cảm nhận của em sau khi học xong văn bản Cổng trờng mở
ra?
3. Bài mới:
8
Giáo án ngữ văn 7
Trong thời đại ngày nay, trẻ em có quyền đợc hởng trọn vẹn hạnh phúc gia đình, các em
có quyền đợc vui chơi học hành thế mà hai anh em Thành Thuỷ vốn ngoan ngoãn, biết yêu th-
ơng nhau lại rơi vào hoàn cảnh bất hạnh. Câu chuyện xảy ra ntn, bài học hôm nay
? Hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm?
? Truyện thuộc loại văn bản gì?
? Qua việc soạn bài em có thể tóm tắt chuyện?
- Tâm trạng của hai anh em Thành Thuỷ trong đêm trớc và sau
khi nghe mẹ giục chia đồ chơi.

- Thành đa em đến lớp chào cô giáo và các bạn
- Cuộc chia tay đột ngột ở nhà.
? Hãy nêu nội dung chính của vb này? ( Viết về ai? Về việc gì?
)
GV-HS đọc
? truyện đợc kểtheo ngôi thứ mấy?
Truyện ngắn: có cốt chuyện, có nhân vật sự việc chi tiết, có
mở đầu và có kết thúc.
I/ Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả.
2. Tác phẩm:
- Vb khắc hoạ tình cảm
chân thành và tấm lòng
thiết tha nhân hậu, trong
sáng của hai anh em Thành
Thuỷ.
HS theo dõi phần đầu.
? Tại sao lại lấy nhan đề của truyện là cuộc chia tay của nhg
con búp bê? HS thảo luận.
Búp bê là đồ chơi của trẻ nhỏ thờng gợi lên thế giới trẻ em,
sự ngộ nghĩnh trong sáng và ngây thơ. Búp bê cũng nh hai anh
em Thành Thuỷ vô tội, thế mà phải chia tay nhau.
II/ Phân tích:
? Tâm trạng của Thành và Thuỷ ntn khi nghe mẹ giục chia đồ
chơi?
- Thuỷ: kinh hoàng, sợ hãi đau đớn, run lên bần bật, nức nở
suốt đêm, em khóc nhiêu nên hai bờ mi sng mọng, cặp mắt đen
trở nên buồn thăm thẳm.
- Thành: Tôi cứ phải cắn chặt môi để khỏi bật nên từng tiếng
khóc, nớc mắt cứ tuôn ra nh suối, ớt đầm cả gối và hai cánh tay.

? Tại sao Thành Thuỷ lại có tâm trạng nh vậy?
Việc chia đồ chơi báo hiệu giờ chia tay đã đến, chúng không
muốn xa nhau. đây là điều khủng khiếp đối với Thuỷ. Em đau
buồn vì phái chia tay với anh. Hơn thế nữa Thuỷ con phải bỏ
học giữa chừng của tuỏi thơ.
1. Hai anh em và cuộc chia
tay:
- Hai anh em rất buồn và
đau khổ khi phải chia tay.
HS theo dõi đoạn tiếp theo Chúng tôi cứ ngồi im thế này
Đây là đoạn tả thiên nhiên, cảnh sinh hoạt buổi sáng rất tơi
vui. >> Kể chuyện xen miêu tả và biểu cảm.
? Cách kể nh vậy có tác dụng gì?
Khắc sâu hoàn cảnh bất thờng, trớ trêu đáng thơng của hai
đứa trẻ
Cảnh vật vẫn nh hôm qua hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng
xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này. > Đợc biểu cảm một
cách tự nhiên hợp lý.
? Chi tiết nào trong truyện chứng tỏ hai anh em Thành Thuỷ th-
ơng yêu nhau hết mực?
Thuỷ mang kim ra tận sân vận động vá áo cho anh
Thành: chiều nào cũng đi đón em, hai anh em nắm tay nhau
vừa đi vừa trò chuyện.
Nhờng búp bê cho em anh cho em tất cả, em để hết
lại cho anh
Anh dẫn em đến trờng để chào cô giáo và các bạn.
Anh nhìn mãi theo bóng nhỏ của em trèo lên xe.
? Qua nhg chi tiết trên em có nhận xét gì về hai anh em Thành
Thuỷ?
- Hai anh em rất thơng yêu

nhau, biết chia sẻ cùng
nhau, giầu lòng vị tha,
trong sáng và nhân hậu.
4. Củng cố:
Gv hệ thống lại nội dung bài
Em hãy đọc đoạn văn mà em cho là xúc động nhất.
Đọc đoạn trách nhiệm của bố mẹ
5. H ớng dẫn học sinh tự học:
9
Giáo án ngữ văn 7
Học kỹ bài, chuẩn bị tiếp tiết sau
Ngày soạn: 29/8/08
Tiết 6:
Cuộc chia tay của những con búp bê
Tiếp theo
( KhánhHoài )
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của hai
anh em. Đồng thời cảm nhận đợc nỗi đau đớn của những bạn nhỏ chẳng may rơi vào hoàn
cảnh gia đình bất hạnh. Biết thông cảm, chia sẻ với những ngời bạn ấy.
- Nhận ra cách kể chuyện rất chân thật và rất cảm động của tác giả, thấy đợc tầm quan
trọng của bố cục ba phần trong văn bản. Từ đó có ý thức xây dựng văn bản có bố cục rành
mạch, hợp lý.
- Nghệ thuật kể chuyện nhỏ nhẹ tự nhiên xen đối thoại chân thực cảm động.
- Rèn kỹ năng kể chuyện ở ngôi thứ nhất, kỹ năng miêu tả phân tích tâm lý nhân vật.
II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo.
Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
ổn định: :
1. Kiểm tra: ? Em có nhận xét gì về tình cảm của hai anh em Thành Thuỷ?

2. Bài mới:
Giờ học trớc chúng ta đã cảm nhận đợc những xúc cảm đầu tiên của hai anh em T-T
khi chúng biết đợc ngày chia tay đã đến. Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiếp
HS tốm tắt truyện.
? Trong truyện có mấy cuộc chia tay? Cuộc chia tay nào làm
em cảm động nhất? Vì sao?
1. Cuộc chia tay giữa bố và mẹ.
2. Cuộc chia tay của đồ chơi.
3. Cuộc chia tay của Thuỷ với các bạn.
4. Cuộc chia tay giữa hai anh em
Đây là cuộc chia tay xúc động, đáng thơng nhất, cảm động
nhất. Cảnh vật vẫn đẹp, cuộc sống vẫn sôi nổi diễn ra, chim
vẫn hót, năng vẫn đẹp vàng ơm, Ngời vẫn đi lại bình thờng,
vẫn cời nói ríu ran, thế mà hai bố mẹ chia tay để hai anh em
phải xa nhau. Một bi kịch thật đáng thơng.
Cuộc chia tay giữa Thuỷ và cô giáo, bạn bè có tác dụng làm
tăng sự cảm động.
Cuộc chia tay của con vệ sỹ và em nhỏ là cách tạo tình
huống bất ngờ và hấp dẫn >> phù hợp với tâm lý tuổi thơ.
II/ Phân tích: ( tiếp)
- Cuộc chia tay của hai anh
em đầy lu luyến thật cảm
động và đáng thơng.
? Nét đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện ở đây là gì?
Nhấn mạnh kể sự việc là chính.
Ngôi kể thứ nhất, nhân vật xng tôi, kể chuyện nhà mình. Lời
kể chân thành giản dị có sức truyền cảm sâu sắc.
? Từ câu chuyện đau xót và cảm động này, em rút ra bài học
gì?
HS thảo luận

Đại diện các nhóm trả lời
Các nhóm khác nhận xét, bổ xung
1. Nghệ thuật kể chuyện:
- Kể chuyện đan xen với
miêu tả và biểu cảm.
- Đối thoại linh hoạt.
- Ngôi kể thứ nhất.
- Lời kể giản dị phù hợp
với tâm lý nhân vật.
Đọc câu chuyện này ta càng thêm thấm thía về tình cảm gia
đình vô cùng quý giá. Mỗi thành viên trong gia đình phải biết
giữ gìn và vun đắp.
2. Bài học rút ra từ câu
chuyện:
10
Giáo án ngữ văn 7
? Liên hệ: Địa phơng em có chuyện tơng tự không?
? Qua truyện em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật?
- Tổ ấm gia đình, hạnh
phúc gia đình, tình cảm gia
đình là vô cùng quý giá và
thiêng liêng đối với sự phát
triển của tuổi thơ
- Vai trò và trách nhiệm
của cha mẹ đối với con cái.
Ghi nhớ:
? Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi học xong truyện? IV/ Luyện tập:
3. Củng cố:
Gv hệ thống lại nội dung bài
Em hãy đọc đoạn văn mà em cho là xúc động nhất.

Đọc đoạn trách nhiệm của bố mẹ
4. H ớng dẫn học sinh tự học:
Học kỹ bài, chuẩn bị tiếp tiết sau
Soạn: Những câu hát về tình cảm QH, ĐN
Ngày soạn: 1/9/08
Tiết 7:
Bố cục trong văn bản
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh thấy đợc tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.
- Bớc đầu hiểu thế nào là bố cục rành mạch hợp lý.
- Tích hợp với vb Cuộc chia tay của nhg con búp bê.
- Rèn kỹ năng viết văn bản có bố cục hợp lý.
II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo, bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Thế nào là liên kết trong văn bản?
? Muốn liên kết trong văn bản ng ta dùng phơng tiện gì?
3. Bài mới:
Khi tạo lập vb, việc xây dựng bố cục rất quan trọng, nó giúp cho vb có tính mạch lạc
? Tính liên kết là gì? Làm thế nào để văn bản có tính liên kết?
Tính liên kết là sự nối liền các câu, các đoạn trong vb một
cách tự nhiên, hợp lý. Muốn tạo đợc tính liên kết trong vb cần
phải sử dụng đợc nhg phơng tiện liên kết về hình thức và nội
dung.
HS theo dõi VD 1a (t28) Một lá đơn xin ra nhập đội.
? Muốn viết một lá đơn xin ra nhập Đội TNTP HCM. Nhg nội
dung trong lá đơn đó có cần phải sắp xếp theo một trật tự
không?
? Có thể tuỳ thích ghi nội dung vào trớc đó có đợc không?
?Tại sao?

Phải sắp xếp nội dung các phần theo một trình tự hợp lý, rành
mạch trớc sau.
? Nếu gọi cách sắp xếp nh vậy là bó cục. Vởy em hiểu thế nào là
bố cục?
I/ Bố cục và nhg yêu cầu
về bố cục trong văn bản
- Là sự sắp xếp nội dung
các phần trong văn bản
theo một trình tự hợp lý.
? Vì sao khi xây dựng vb phải quan tâm đến bố cục?
VB phải có bố cục, có sự sắp xếp trớc sau theo một trình tự
hợp lý.
HS đọc ghi nhớ ý 1
11
Giáo án ngữ văn 7
VD 2 (t29)
? Hai câu truyện này đã có bố cục cha?
Cha mạch lạc, rõ ràng, hợp lý.
? So với văn bản gốc ( l6) thì vb này có gì giống và khác nhau?
Giống: Các ý đầy đủ.
Khác; Bố cục của nguyên bản có 3 phần, ở đây có 2 phần. Các
ý của vb mạch lạc, ở đay lộn xộn, vô nghĩa. từ đấy trâu trở
thành ng bạn của nhà nông.
VD SGK29
? Vb này có bố cục cha?
? Theo em nên sắp xếp bố cục 2 câu chuyện này ntn cho hợp lý?
Bố cục của vb phải hợp lý để giúp vb đạt mức cao nhất trong
giao tiếp mà ng viết lập ra.
HS đọc phần 2 ghi nhớ
2. Những yêu cầu về bố

cục trong văn bản.
- nội dung các phần các
đoạn trong vb phải thống
nhất chặt chẽ.
? Trong vb tự sự, miêu tả có mấy phần? Là nhg phần nào?
? Hãy cho biết nhiệm vụ vcủa mỗi phần?
Văn bản tự sự Văn bản miêu tả
MB: Giới thiệu chung về nhân
vật và sự việc
Tb: Diễn biến, sự phát triển
của sự việc.
Kb: Kết thúc câu chuyện.
Mb; Tả khái quát.
TB: Tả chi tiết.
Kb: Tóm tắt về đối tợng và
nêu cảm nghĩ.
Gv: Nh vậy vb nào cũng có 3 phần
Hs đọc ghi nhớ (t30)
3. Các phần của bố cục:
- Mở bài.
- Thân bài.
- Kết bài.
Ghi nhớ:
Hs làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
- Mẹ bắt hai anh em phải chia đồ chơi.
- Tâm trạng của hai anh em đêm trớc và sáng hôm sau khi mẹ
giục chia đồ chơi.
- Hai anh rất thơng yêu nhau
- Chuyện về hai con búp bê.
- Thành đa em đến lớp.

- Hai anh em phải chia đồ chơi chia tay.
- Thuỷ để lại búp bê cho anh.
>> Bố cục đợc sắp đặt rõ ràng ( đây không phải là cách duy
nhất) ta có thể có cách sáng tạo khác mà cũng xây dựng đợc một
vb có bố cục rành mạch và hợp lí
II/ Luyên tập
Bài tập 2
HS thảo luận nhóm
- Bố cục của báo cáo cha rõ, cha hợp lý.
- Các điểm 1.2.3 ở thân bài mới chỉ kể lại việc học tốt chứ
không phải trình bày kinh nghiệm để học tốt. điều 4 không phải
nói về việc học tốt.
Bài tập 3
4. Củng cố:
Gv hệ thống lại nội dung bài
Em hiểu thế nào là bố cục trong văn bản
Nhiệm vụ của 3 phần trong văn bản.
5. H ớng dẫn học sinh tự học:
Học kỹ bài, chuẩn bị Mạch lạc trong văn bản
12
Giáo án ngữ văn 7
Ngày soạn: 1/9/08
Tiết 8:
Mạch lạc trong văn bản
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh có nhg hiểu biết bớc đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải
làm cho văn bản có tính mạch lạc.
- Vai trò của mạch lạc khi xây dựng văn bản.
- Tích hợp với vb Cuộc chia tay của nhg con búp bê.
- Rèn kỹ năng viết văn bản có bố cục hợp lý, phải có tính mạch lạc rõ ràng.

II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo, bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Bố cục là gì và nêu những yêu cầu về bố cục trong văn bản?
3. Bài mới:
Nói đến bố cục là nói đến sự sắp đặt, phân chia rõ ràng. Nhng trong vb không thể
không nói đến tính liên kết. Vậy làm thế nào để các phần, các đoạn của vb mạch lạc
mà không mất đi tính liên kết. Bài học hôm nay
GV chốt kiến thức phần 1.
VD: Khi theo dõi vb Cuộc chia tay của nhg con búp bê
Thoạt đầu ta không thể biết hai anh em Thành và Thuỷ
và nhg con búp bê có phải chia tay nhau không. Nhng về sau
cuộc chia tay của hai anh em và cuộc chia tay của nhg con búp
bê luôn có nhg tình tiết mới qua diễn biến của mỗi phần, mối
đoạn. Mạch lạc và bố cục không đối lập nhau mà mạch lạc chỉ
thể hiện dần dần. Nó cần ngời tạo lập văn bản dẫn dắt theo
một con đờng sao không bị quẩn quanh, không bị đứt đoạn.
I/ Mạch lạc và những yêu
cầu về mạch lạc trong văn
bản
HS thảo luận ý a bài 1
A - Mạch lạc trong vb có đầy đủ các tính chất:
+ Trôi chảy thành dòng thành mạch.
+ Tuần tự đi qua các phần, các đoạn trong vb.
+ Thông suốt liên tục không đứt đoạn.
B ý kiến đó phản ánh hoàn toàn chính xác. Trình tự hợp lý
của các câu văn, các ý là đặc điểm cơ bản của tính mạch lạc.
* HS nhớ lại vb Vợt thác. Vb nói về việc chèo thuyền vợt
thác của dợng Hơng Th:
+ Cảnh nhổ sào > ngợc dòng chuẩn bị vợt thác.

+ Cảnh dợng Hơng Th chi huy thuyền vợt thác.
+ Cảnh con thuyền đi qua các dãy núi và vùng cao nguyên
đồng bằng.
>> Các cảnh trên đợc miêu tả theo một trình tự không gian
hợp lý.
? Giả sử ta đảo ngợc trình tự trên của các ý thì hiệu quả của vb
sẽ thế nào? Vb không rõ ý, lủng củng.
1.Mạch lạc trong văn bản
- Trong văn bản mạch lạc là
sự tiếp nối của các ý, các
câu theo một trình tự hợp
lý, tự nhiên.
? Trong vb Cuộc chia tay Em thấy việc đảm bảo mạch văn
có cần thiết không? Vì sao?
Có vì nó sẽ giúp cho việc hiểu văn bản thuận lợi hơn và gây
hứng thú cho ng đọc.
Vb nào cũng cần đảm bảo tính mạch lạc. VB Cuộc chia
tay có rất nhiều sự việc: - 1. 2. 3. ( SGK)
? Toàn bộ sự việc trong vb xoay quanh sự việc chính nào?
Việc chia tay của hai anh em mà trọng tâm là việc chia đồ
chơi. Sự chia ly xuyên suốt tác phẩm.
+ Các em sẽ chia búp bê ntn?
+ Tình cảm của hai em có bị chia cắt không? >> Chỉ đến
cuối truyện ng đọc mới hiểu rõ.
Trong truyện: Những con búp bê là sự việc chín, hai anh em
Thành Thuỷ là nhân vật chính.
3.Các điều kiện để vb có
tính mạch lạc
- Toàn bộ vb xoay quanh
việc chia tay của hai anh

em. Trong tâm là việc chia
đồ chơi.
? Theo em các từ ngữ Đó chính là chủ đề, là vấn đề chủ yếu - Các từ ngữ chính là chủ
13
Giáo án ngữ văn 7
để liên kết các sự việc thành một thể thống nhất.
- Các em buộc phải chia tay, búp bê không chia tay.
- Tình cảm anh em mãi mãi gắn bó không gì có thể chia cắt.
Đó có thể xem là mạch lạc của văn bản.
? Trong vb có đoạn kể việc hiện tại, có đoạn kể về quá khứ
Các đoạn ấy nối với nhau theo môi liên hệ nào?
- Thời gian.
- Tâm lý ( nhớ lại)
- Liên hệ ý nghĩa. ( tơng đồng, tơng phản)
- Không gian ( ở nhà, ở trờng)
>> Những mối liên hệ đó tự nhiên, hợp lý.
đề, là vấn đề chủ yếu để
liên kết các sự việc thành
một thể thống nhất.
- Các đoạn ấy đợc nối với
nhau theo nhiều mối liên
hệ: Thời gian, không gian,
tâm lý, ý nghĩa theo một
trình tự nhất định, hợp lý.
Vậy để đảm bảo tính hoàn chỉnh của văn bản ngoài việc đảm
bảo tính liên kết trong vb rất cần có tính mạch lạc. ? Mạch lạc
là gì?
HS đọc phần ghi nhớ
Ghi nhớ:
? Chủ đề xuyên suốt các phần trong vb mẹ tôi là gì?

- Tình cảm kính trọng cần phải có của con đối với mẹ
- Nội dung bức th:
+ Mở đầu là lý do viết th để quả trách sự thiếu lễ độ của con
đối với mẹ.
+ Lời phê phán chân tình của bố đối với con.
+ Kết thúc là yêu cầu một thái độ đúng đắn cần phải có.
>> Tất cả mọi vấn đề đó đều tập trung vào mối quan hệ mẹ
con.
III/ Luyện tập:
Bài 1:
Trong Cuộc chia tay tác giả cũng kông thuật lại tỉ mỉ
nguyên nhân dẫn đến sự chia tay của ngời lớn. Nh vậy theo em
có làm cho tác phẩm thiếu mạch lạc không?
Không , trái lại còn làm nổi bật cuộc chia tay, nổi bật chủ đề:
Đừng bắt búp bê phải chia tay.
Bài 2
4. Củng cố:
Gv hệ thống lại nội dung bài
? Sự cần thiết phải có tính mạch lạc trong văn bản?
5. H ớng dẫn học sinh tự học:
Học kỹ bài, làm các bài tập còn lại.
Đọc lại vb Cổng trờng mở ra tìm tính mạch lạc trong vb đó.
14
Giáo án ngữ văn 7
Ngày soạn: 4/9/08
Bài 3
Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm ca dao- dân ca. Nắm đợc nội dung ý nghĩa và một
số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê
hơng đất nớc trong bài.

- Thuộc lòng những bài ca dao trong văn bản.
- Viết tốt bài số 1, chú ý đến tính liên kết, bố cục và tính mạch lạc của văn bản.
- Nắm đợc các bớc tạo lập văn bản.
- Củng cố lại kỹ năng vê liên kết, mạch lạc và bố cục trong vb.

Tiết 9:
Ca dao Dân ca
Những câu hát về tình cảm gia đình
**********
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm ca dao- dân ca. Nắm đợc nội dung ý nghĩa và một số
hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hơng
đất nớc trong bài.
- Tích hợp với các bài tạo lậpvăn bản, Từ láy
- Rèn kỹ năng cảm thụ ca dao dân ca.
II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo: Bình giảng ngữ văn 7
Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Trong vb Cuộc chia tay của nhg con búp bê chi tiết nào
làm em cảm động nhất?
Vì sao? ? Tại sao tác giả lại đặt tên nhan đề của truyện nh vậy?
3. Bài mới:
Ca dao dân ca là những bài hát trữ tình dâ ngian do nhân dân ta sáng tác, trình diễn và
truyền miệng trong dân gia từ đời này qua đời khác. Đối với tuổi thơ chúng ta, ca dao là
dòng sữa ngọt ngào, vỗ về an ủi tâm hồn mỗi chúng ta. Qua lời ru của bà của mẹ, lời ca tiếng
hát thấm vào máu cùng chúng ta trởng thành, lớn khôn
? Nêu những hiểu biết của mình về ca dao dân ca?
- Ca dao là những bài thơ dân gian do nhân dân lao động sáng
tác, phần lớn là thơ lục bát ngắn gọn, nhằm phản ánh đời sống

vật chất và tâm hồn con ngời
VD: Trên đồng cạn dới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy, con trâu đi bừa.
- Dân ca: là những bài hát trữ tình dân gia của mỗi miền quê, có
làn điệu riêng, cốt lõi lời ca là thơ dân gian, đợc thêm tiếng láy,
tiếng đệm.
VD: Quan họ Bắc Ninh, Hát Dặm Nghệ Tĩnh
Nội dung ca dao dân ca rất phong phú, ở lớp 7 chủ yếu chúng
ta tìm hiểu nhg bài ca dao dân ca về tình cảm gia đình, tình yêu
quê hơng đất nớc con ngời, những câu hát than thân châm biếm.
GV nêu yêu cầu đọc. Đọc mẫu, hs đọc.
HS đọc phần chú thích.
Chú ý; Ngắt nhịp 2/2/2/2 hoặc 4/4, giọng điệu dịu nhẹ, tình
cảm thành kính, nghiêm trang, tha thiết ân cần.
I/ Tìm hiểu ca dao dân ca:
* Khái niệm: SGK
? Từng bài ca dao là lời của ai nói với ai?
Bài 1: Lời của mẹ ru con, nói với con.
? Nhịp: 2/2/2/2.
Hát ru tạo mối quan hệ gần gũi ấm áp thiêng liêng> lời nhắc
nhở, lời nhắn nhủ trở nên sâu lắng.
? Hai câu đầu sử dụng nghệ thuật gì? So sánh.
? Nghệ thuật ấy có gì đặc sắc?
? Với âm điệu ngọt ngào lời ca dao muốn nhắn nhủ ta điều gì?
II/ Phân tích:
1. Bài 1
- Công lao trời biển của
15
Giáo án ngữ văn 7
Bài học về đạo lý làm con đối với cha mẹ. cha mẹ và bổn phận làm

con.
HS đọc bài 2.
? Hãy phân tích hình ảnh hời gian, không gian và nỗi niềm của
nhân vật?
- Thời gian: Chiều chiều > gợi nỗi buồn.
- Không gian; Ngõ sau: Nơi kín đáo, nơi ít có ng qua lại. Ng con
gái dễ thể hiện tâm trạng của mình.
Buổi chiều là thời gian nagỳ tàn, là thời điểm gợi buồn nhớ
nhất của những ng xa quê, xa gia đình.
Động từ trông về diễn tả cái nhìn đăm đắm đầy thơng nhớ
mẹ già, càng nhớ càng xót xa: đau chín chiều- Một nỗi đau da
diết, đau nhiều bề
2. Bài 2:
- Bài ca diễn tả tâm trạng
nhớ quê thơng mẹ của ng-
ời con gái lấy chồng xa
quê.
? Bài 3 là lời diễn tả tình cảm của ai?
- Tình cảm nhớ, kính yêu ông bà.
? Tình cảm này đợc diễn tả bằng cách nào? So sánh.
Kiểu so sánh này rất phổ biến trong ca dao, t những vật rất
thân thuộc gợi hôn thơ
? Cái hay trong cách diễn tả này là gì?
- Ngó lên: thể hiện sự trân trọng thành kính.
- Nuột lạt: Gợi sự bền chặt gắn kết, từ sự vật giúp ta liên tởng
đến tình cảm gia đình.
? Nội dung cua bài ca dao là gì?
3. Bài 3:
- Diễn tả nỗi nhớ da diết
khôn nguôi và tâm lòng

thành kính của con cháu
đối với ông bà.
? bài 4 diễn tả tình cảm gì?
Tình cảm anh em ruột thịt.
- Cùng, chung, một >> tuy 2 mà là 1. Thể hiện sự đoàn két gắn
bó.
- Hình ảnh so sánh: Chân, tay: >> Sự gắn bó thiêng liêng của
tình anh em không thể tách rời, giống nh hai bộ phân trên cơ
thể.
? Bài ca dao còn nhắc nhở chúng ta điều gì?
Anh em phải sống hoà thuận, biết yêu thơng nhau để cha mẹ
vui lòng.
4. Bài 4:
- Diên tả tình cảm anh em
ruột thịt trong gia đình.
Nhắc nhở anh em phải
biết sống đoàn kết hoà
thuận giúp đỡ lẫn nhau.
? Các bài ca dao thờng sử dụng nghệ thuật gì?
- Hình ảnh so sánh, ẩn dụ, lối diễn đạt giản dị, hình ảnh gần gũi.
? Cả 4 bài ca dao diễn đạt tình cảm gì?
HS đọc phần ghi nhớ.
III/ Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Hình ảnh so sánh, điệp
từ, cách nói tăng cấp
trong so sánh.
2. Nội dung:
- Ca ngợi tình cảm gia
đình trong giáo dục con

cái.
Ghi nhớ:
? Đọc bài đọc thêm?
? Hãy đọc các bài ca dao mà em biết về tình cảm gia đình?
Vẳng nghe
Chiều chiều
IV/ luyện tập:
4. Củng cố:
Bài tập nhanh:
? Chọn và điền những từ thích hợp vào câu văn sau?
tình cảm gia đình là một trong những nhất đối với mỗi con ngời
( Thiêng liêng, gần gũi, to lớn, sâu nặng, ấm áp, cần thiết, quan trọng biết
bao.)
Gv hệ thống lại nội dung bài
? Trong 4 bài ca dao trên, em thích bài nào nhất? Vì sao?
5. H ớng dẫn học sinh tự học:
Học kỹ bài, su tầm thêm các bài ca dao thuộc chủ đề này.
Soạn: Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc.
16
Giáo án ngữ văn 7
Ngày soạn 5/9/08
Tiết 10:
Những câu hát về tình yêu quê hơng,
đất nớc, con ngời
**********
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh , tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời đợc mở rộng nâng cao từ tình
cảm gia đình. Đó là niềm tự hào về cảnh đẹp , về sự giầu có, sự phong phú, về bản sắc riêng
của từng làng quê, từng miền đất nớc.
- Lối hát đối đáp, hát giao duyên, lối tả cảnh, tả ngời.

- Rèn kỹ năng cảm thụ ca dao dân ca, phân tích nhịp điệu và các mô tuýp quen
thuộc.
II/ Chuẩn bị: SGK, T liệu tham khảo: Bình giảng ngữ văn 7
Câu hỏi trắc nghiệm, bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao về t/c gia đình. Trong đó em
thích nhất bài nào? Vì sao?
3. Bài mới:
Trong kho tàng ca dao dân ca Việt Nam, nhất là chủ đề về tình yêu quê hơng đất nớc
là những bài thơ đi vào lòng ngời nhất, say đắm nhất bởi sự thiết tha trong ngôn từ mộc mạc
mà đắm say
GV hớng dẫn HS đọc 4 bài ca dao
GV đọc mẫu. HS đọc.
Đọc chú thích.
I/ Đọc văn bản:
? Hình thức, thể loại của bài này có gì đặc biệt? Có hai phần:
phần lời hỏi và phần lời đáp.
? Thể loại? Đối đáp ( Thờng gặp trong ca dao trữ tình, giao
duyên cổ truyền VN)
Hát đối đáp thờng mang hình thức hát đố?
? Trong nội dung và cách hỏi của chàng trai, em thấy có điều gì
thú vị?
? Có câu nào không cần lời đáp em cũng có thể đáp đợc?
Bài ca chỉ trích lời hỏi của chàng trai, lời hỏi gồm 6 câu, mỗi
câu là 1 địa danh ( tên núi, tên sông, toà thành ) chỉ cần có tình
yêu với quê hơng đất nớc thì sẽ đoán ra.
Đối đáp không chỉ thể hiện trí thông minh mà còn giải trí,
giao lu tình cảm.
? Bài ca dao đã thể hiện tình cảm gì?

II/ Phân tích:
1. Bài 1
- Qua lời hỏi đáp thông
minh tế nhị, chàng trai và
cô gái đã thể hiện niềm tự
hào, tình cảm yêu quý đối
với quê hơng đất nớc.
17
Giáo án ngữ văn 7
HS đọc bài 2.
? Em đã gặp mô tuýp quen thuộc nào trong bài ca dao?
? Đọc những bài ca dao mà em biết?
- Rủ nhau xuống bể mò cua
- Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
Vì Hồ Gơm là một cảnh đẹp, một danh lam thắng cảnh của
Thủ Đô HN Quanh hồ và trên bờ hồ còn nhiều di tích lịch sử
lu danh >> phải rủ nhau một lần xem cho biết, cho thoả.
? Mô tuýp Rủ nhau nói lên điều gì?
Quan hệ giữa hai ng gần gũi thân thuộc.
? Cách tả ở bài này có gì khác so với bài 1?
Phong cảnh Hồ Gơm chỉ đợc miêu tả bằng nhg cái tên mà
không di sâu miêu tả cụ thể để bảo sự ngắn gọn, gợi mời, tự
xem, tự suy ngẫm.
Chùa Ngọc Sơn: Đền thờ vua Lý Thái Tổ.
? Câu hỏi cuối có ý nghĩa gì khác so với bài ca dao 1? Vì sao?
Bài 1 là câu hỏi chuyển tiếp. Bài 2 là câu kết, tu từ làm ng đọc
phải suy ngẫm về:
+Công lao xây dựng, tô điểm non sông đất nớc của cha
ông,
+ Cảnh dẹp của Hồ Gơm, là cảnh đẹp và niềm tự hào của

đất nớc đã và sẽ trờng tồn mãi mãi cùng thời gian, cùng núi
sông đẹp đẽ.
+ Lời nhắn nhủ tự nhiên, thấm thía tác động trực tiếp vào
tình cảm của ngời đọc, ngời nghe.
2. Bài 2:
- Ca ngợi cảnh đẹp và
nhắc nhở mọi ngời có
trách nhiệm giữ gìn và
xây dựng đất nớc, tiếp tục
phát huy truyền thống
lịch sử, văn hoá của dân
tộc VN.
? So với 2 bài trên, bài nay có gì khác và lý thú về độ dài, cách
tả, mô tuýp?
Bài này ngắn nhất, kết bằng câu lục. Mở đầu vẽ ra cảnh quan
trên con đờng, kết là lời mời gọi lên dờng.
Hình ảnh non xanh, nớc biếc và so sánh Nh tranh hoạ đồ từ
lâu đã trở thành h/a tợng trng ớc lệ cho vẻ đẹp hiền hoà sơn thuỷ
hữu tình của nhiều vùng đất nớc.
Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ.
Câu 3 nh lời mời gọi, lời kết bạn gần xa của ng dân xứ Huế
mến khách. Từ vô làm rõ âm điệu mầu sắc địa phơng miền
trung.
- Kết bằng câu lục mang t/c mở. Nơi đó đang chờ đón quý
khách đén thăm
? Vậy bài ca dao nói lên điều gì?
3. Bài 3:
- Ca ngợi cảnh đẹp sơn
thuỷ hữu tình.

HS đọc bài 4
? Số tiếng trong bài ca dao có gì khác thờng?
12, nhịp: 4/4 cân đối đều đặn, gợi sự dài rộng, to lớn của cánh
đồng.
? Phát hiện các biện pháp tu từ ở câu 1,2. Cho biết hiệu quả
nghệ thuật của nó?
Điệp ngữ, đảo ngữ, đối xứng, nhìn ở phía nào cũng thấy cái
mênh mông rộng lớn của cánh đồng >> Cánh đồng đẹp, trù phú
đầy sức sống.
? Các từ ni, tê gợi cho ngời đọc cảm giác gì?
Tạo âm điệu địa phơng miền Trung.
? 2 câu cuối tả ai?
? Em có nhận xét gì về cách tả đó?
- Tả cô gái ngời trong cảnh.
- Phép só sánh > gợi sự trẻ trung đầy sức xuân của cô gái.
- So với cánh đồng bát ngát bao la, cô gái quả là nhỏ bé mảnh
mai và đáng yêu.
4. Bài 4:
- 2 câu đầu; Khắc hoạ
không gian rộng bát ngát
của cánh đồng giữa cái
nhìn mải mê của ngời
ngắm cảnh.
18
Giáo án ngữ văn 7

Hai câu cuối đã tạo ra cái hồn của cảnh. Đó chính là con ngời, là
cô thôn nữ mảnh mai duyên dáng đầy sức sống.
? Đây là lời của ai? Của chàng trai hay cô gái?
Lời của chàng trai: ca ngợi cánh đồng, ca ngợi cô gái. Đây là

cách bày tỏ của cô gái đối với chàng trai.
HS đọc ghi nhớ
- 2 câu cuối: Tả cô thôn
nữ đáng yêu, trẻ trung,
tràn đầy sức sống.
Ghi nhớ:
HS thảo luận nhóm
GV: Thể thơ lục bát, lục bát biến thể.
Bài 3 kết thúc bằng câu lục
Thể thơ tự do; 2 câu đầu của bài 4
HS đọc bài, làm bài cá nhân.
Trong ca dao việc phân chia chủ đề chỉ là tơng đối có t/c quy -
ớc. Tình yêu quê hơng đất nớc thờng gắn với những t/c khác và
ngợc lại.
III/ Luyện tập:
Bài tập 1
Bài tập 2
4. Củng cố:
Bài tập nhanh:
? Cách tả cảnh của 4 bài ca dao về tình yêu quê hơng đất nớc có điểm gì
chung?
A. Gợi nhiều hơn tả. ( X )
B. Tả chi tiết những hình ảnh tự nhiên.
C. Tả chi tiết những đặc điểm tiêu biểu nhất.
D. Chỉ liệt kê tên địa danh chứ không miêu tả.
Gv hệ thống lại nội dung bài
5. H ớng dẫn học sinh tự học:
Học kỹ bài, su tầm thêm các bài ca dao thuộc chủ đề này.
? Trong 4 bài ca dao trên, em thích bài nào nhất? Vì sao?
Soạn: Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc.

Ngày soạn 6/9/08
Tiết 11:
Từ láy
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiệu đợc cấu tạo của từ láy : Láy toàn bộ và láy bộ phân.
- Cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tv.
- Biết vận dụng và sử dụng từ láy trong nói và viết cho hợp văn tả cảnh
II/ Chuẩn bị: SGK, bảng phụ
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổ n định:
2. Kiểm tra: ? Có mấy loại t ghép? Cho VD? Nêu đặc điểm của nó?
? Nêu những hiểu biết của em về nghĩa của từ ghép?
3. Bài mới:
HS đọc bài tập 1,2,3
? Em có nhận xét gì về đặc điểm âm thanh của 3 từ láy?
- Đăm đăm: Tiếng láy lặp lại hoàn toàn.
- Liêu xiêu, mếu máo: Biến âm để tạo nên sự hài hoà về vần và
thanh điệu ( Đọc thuận miệng)
? Hãy phân tích các từ láy ở mục 1?
Láy hoàn toàn
I/Các loại từ ghép
1.Bài tập
2. Nhận xét
19
Giáo án ngữ văn 7
Từ láy
Láy bộ phận
? Vì sao các từ Bần bật, thăm thẳm không nói đợc là bật bật,
thẳm thẳm?
Vì đây là từ láy toàn bộ đã có sự biến đổi và vằn cuối để nói

cho xuôi tai, dễ nói.
? Có mấy loại từ láy?
HS đọc ghi nhớ
Bài tập nhanh: Phân loại từ láy
Mờ mờ, xanh xanh, tim tím, nho nhỏ, ngong ngóng, đẹp dẽ,
nuốt nuột, sành sành sanh.
Ghi nhớ:
HS thảo luận . Nhóm 1,2=bt1; nhóm 3,4= bt2a; nhóm 5,6= bt2b
Đại diện các nhóm phát biểu.
Nghĩa của các từ láy: ha hả, oa oa, gâu gâu đợc tạo nên trên cơ
sở mô tả âm thanh ( từ tợng thanh)
Nghĩa của các từ: lí nhí, li ti, ti hí hình thành trên cơ sở miêu tả
nhg âm thanh, hình khối, độ mở của sự vật có tính chất chung
là nhỏ bé, khuôn vần có nguyên âm i
Nhấp nhô, bập bồng, bập bềnh: hình thành trên cơ sơ miêu tả
sự vật ở trạng thái vận động.
? Hãy so sánh ý nghiã của các từ láy: mềm mại, đo đỏ với nghĩa
của các tiếng làm cơ sở cho chúng: mềm, đỏ?
Nghĩa giảm nhẹ
? Em có nhận xét gì về nghĩa của từ láy?
HS đọc ghi nhớ

II/ Nghĩa của từ láy;
Bài tập
Ghi nhớ:
Bài tập 1: Làm theo nhóm
A, Nhóm láy toàn bộ: chiêm chiếp, thăm thẳm, bần bật, ( biến
âm)
B, Nhóm láy bộ phận: còn lại
Bài tập 2,3: HS lên bảng làm, Gv nhận xét cho điểm ( nếu làm

tốt)
III/ Luyện tập:
Bài tập 4: HS làm bài cá nhân
1. Lan có dáng ngơì nhỏ nhắn dẽ
thơng.
2. Đó là những chuyện nhỏ nhặt
không đáng để ý.
3. Chị ấy lúc nào cũng nói năng
nhỏ nhẹ.
4. Trong cuộc sống không nên
tính toán nhỏ nhen vụ lợi.
5. Đó chỉ là một món tiền nhỏ
nhoi, ít ỏi.
4. Củng cố:
? Có mấy loại từ láy? Cho VD và đặt câu?
? Bài tập: Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy?
Xinh xắn, gần gũi, đông đủ, dễ dàng,mặt mũi, tóc tai.
5. H ớng dẫn học sinh tự học:
Học kỹ bài, Làm các bài tập còn lại.
Ngày soạn 8/9/08
Tiết 12:
Quá trình tạo lập văn bản
Viết bài tập làm văn số 1- Văn tự sự- miêu tả. Làm ở nhà
I/ Mục tiêu cần đạt
20
Giáo án ngữ văn 7
- Giúp học sinh nắm đợc các bớc của quá trình tạo lập văn bản để có thể làm tập làm
văn có phơng pháp và hiệu quả nhất.
- Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã đợc học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong vb.
- Ôn tập về cách làm bài văn tự sự và văn miêu tả, cách dùng từ đặt câu, liên kết, mạch

lạc và bố cục trong văn bản
- Vận dụng những kiến thức đó vào bài cụ thể, hoàn chỉnh.
- Tích hợp TLV - TV - V
II/ Chuẩn bị: SGK, bảng phụ, đề bài
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2.Kiểm tra: ? Em hiểu mạch lạc văn bản là gì? Nêu những điều kiện để tạo tính
mạch lạc trong văn bản?
3.Bài mới:
GV nêu tình huống 1:
Em đợc nhà trờng khen thởng về thành tích học tập. Tan
học,Em về nhà thật nhanh để báo cáo cha mẹ thành tích đó.
? Với tình huống trên em sẽ làm gì?
( Xây dựng một văn bản nói và viết)
? Muốn xây dựng một văn bản thì em phải làm gì?
- Xác định vb đó viết cho ai
- Nói hoặc viết để làm gì/ nói cho mẹ vui.
- Viết về vấn đề gì?
- Giải thích lý do đạt kết quả trên.
>> Tóm lại khi có nhu cầu giao tiếp ta phải xây dựng vb. Muốn
vb tôt ta phải định hớng đợc về nội dung, mục đích, và đối tợng
cách thức trình bày.
I/ Các bớc tạo lập văn bản
1. Định hớng:
- Nói viết cho ai ( đối t-
ợng)
- Viết để làm gì? ( mục
đích)
- Viết về cái gì? ( nội
dung)

- Viết nh thế nào?( cách
thức trình bày)
? Để mẹ hiểu đợc những diều em muốn nói một cách dễ dàng
thì em phải làm gì?
Phải xây dựng bố cục vb. Gồm có 3 phần.
Mở bài: Giới thiệu buổi lễ khen thởng của nhà trờng.
Thân bài: lý do em đợc khen thởng.
Kết bài: Cảm nghĩ của em.
? GV hớng dẫn HS lập chi tiết phần thân bài.
VD: Trớc đây em học cha tốt.
- Mỗi khi thấy các bạn đợc khen em có suy nghĩ gì?
- Từ đó em quyết tâm phấn đấu ra sao?
- Em đợc khen thởng có xứng đáng không?
GV chốt:
? Nh vậy xây dựng bố cục vb sẽ giúp em điều gì?
Nói víêt chặt chẽ, mạch lạc và giúp ngời đọc ng nghe dễ hiểu
hơn.
2. Xây dựng
bố cục cho văn
bản:
- Rành mạch, hợp lý,
đúng đinh hớng.
? Theo em trong thực tế, nếu chỉ có ý, dàn bài ( bố cục) mà cha
diễn đạt thành câu văn thì đã tạo thành một vb cha? Cha.
? Vậy sau khi có bố cục thì ta phải làm gì?
Phải diễn đạt thành lời văn, bao gồm nhiều câu, nhiều đoạn
liên kết với nhau.
? Em hãy cho biết, việc viết thành văn cần đạt đợc nhg yêu cầu
gì trong nhg yêu cầu dới đây?
Cần phải diễn đạt các ý đã ghi trong dàn ý thành lời văn, nhg

đoạn văn, chính xác và mạch lạc, có sự liên kết chặt chẽ. đây là
khâu quan trọng nhất, công phu nhất.
3. Diễn đạt
các ý trong bố cục
thành lời văn.
21
Giáo án ngữ văn 7
? Với một vb khi viết xong có cần kiểm tra lại không?
? Nếu kiểm tra lại dựa theo những tiêu chuẩn nào?
Sửa chữa nhg sai sót, bổ xung thiếu
4. Kiểm tra
văn bản:
HS đọc ghi nhớ
? Khi nào cần tạo lập văn bản?
Trong đời sống hàng ngày, mỗi khi cần trình bày ý kiến
nguyện vọng, trao đổi thì ngời ta có nhu cầu tạo lập văn bản.
VD: Viết th: Cần xác định rõ
? Bạn báo cáo nh vậy đã hợp lý cha? Cha.
Bản báo cáo thiếu điều quan trọng nhất là từ thực tế rút ra KN
học tập để giúp bạn khác học tốt hơn.
Xác định không đúng đối tợng.
Ghi nhớ
II/ Luyện tập
Bài 1
Bài 2
4.Củng cố:
? Nêu lại các bớc trong quá trình tạo lập vb?
Trong các bớc ấy có thể bỏ qua bớc nào đợc không?
Đề bài về nhà:
Đề 1: Hãy tả lại cảnh trờng em sau 3 tháng hè.

Đề 2: Hãy tả lại cảnh trờng em trong ngày khai giảng
( Thời gian nộp: sau 1 tuần)
5.H ớng dẫn học sinh tự học:
Học kỹ bài, Làm các bài tập còn lại.
Soạn: Những câu hát than thân.
Ngày soạn 08/9/ 08
Tiết 13:
Những câu hát than thân
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm đợc nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
những bài ca dao về chủ đề than thân.
- Tích hợp với các bài Quá trình tạo lậpvăn bản, Đại từ
- Rèn kỹ năng cảm thụ ca dao trữ tình.
II/ Chuẩn bị: SGK, bảng phụ, Sách tham khảo, bình giảng văn 7
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổ n định:
2.Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao thuộc chủ đề tình yêu quê hơng đất
nớc, con ngời. Phân tích nết đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của 1 bài mà em thích nhất?
3.Bài mới:
Ca dao là tấm gơng phản ánh tâm hồn của ngời lao động. Nó không chỉ là tiếng hát
yêu thơng tình nghĩa trong các mối quan hệ gia đình, quan hệ con ngời đối với quê hơng đất
nớc mà còn là tiếng hát than thở về cảnh đời, cảnh ngộ khổ cực đắng cay
GV hớng dẫn đọc: Chậm, nhỏ, buồn, nhấn giọng ở một số từ:
thân cò, thơng thay, thân em.
GV-HS đọc
Theo dõi phần chú thích.
I/ Đọc văn bản
22
Giáo án ngữ văn 7
? Trong bài ca dao 1 em bắt gặp h/a ẩn dụ nào? H/a con cò.

? Theo em con cò tợng trng cho lớp ngời nào trong xã hội?
Tợng trng cho thân phận của ngời nd lao động , suốt đời lam
lũ vất vả chân lấm tay bùn
? Em hiểu: lận đận là gì?
Chỉ hết khó khăn này đến khó khăn khác. ( long đong, khốn
khổ, cô đơn, vất vả )
? Cuộc đời lận đận của con cò đợc diễn tả ntn?
Sự đối lập: Nớc non >< một mình
Lên thác >< xuống ghềnh
Bể đầy >< ao cạn.
Hình thức câu hỏi diễn tả nỗi khổ, vất vả cô đơn của cò.
Không biết dựa vào ai, chỉ biết kêu trời, than thân trách phận >>
thật đáng thơng.
? Ngoài nội dung than thân, bài ca dao còn có nội dung nào
khác?
Tố cáo xã hội PK xa.
Trong ca dao xa thờng mợn h/a xa để diễn tả cuộc đời, thân
phận của ng nông dân phải chịu nhiều đắng cay, tủi nhục bất
công.
? Em hãy su tầm thêm một số bài ca dao để chứng minh điều
đó?
- Con cò mà đi ăn đêm.
- Con cò lặn lội bờ sông
- Lặn lội thân cò khi quãng vắng.
II/ Phân tích:
1. Bài 1
- Bài ca dao khắc hoạ
những khó nhăn ngang
trái gieo neo, khó nhọc
cay đắng mà cò phải chịu.

? Bài ca dao này giống và khác bài 1 ở điểm nào?
Dài gấp đôi bài 1, nhng cũng có thể tách thành 4 bài độc lập,
mỗi bài 2 câu.
? Điệp ngữ thơng thay đợc nhắc lại 4 lần nhằm mục đích gì?
Bày tỏ thái độ rõ ràng trực tiếp tình cảm của con ngời đối với
con vật, nhng đó chính là lời than thở, suy ngẫm về bản thân. Vì
thơng thay là tiếng than biểu hiện sự thơng cảm, xót xa ở mức
độ cao.
Sự điệp lại mỗi lần diễn tả mộtnỗi thơng, thơng thân phận
mình và thơng thân phận ng cùng cảnh ngộ.
? Ngoài biện pháp điệp ngữ, bài ca dao còn sử dụng biện pháp
NT nào nữa?
NT ẩn dụ: Thơng con tằm bị bòn rút sức lực
Thơng lũ kiến
Thơng con hạc
Thơng con quốc
Ngoài ra nhg câu hát trên còn đợc diễn tả dới hình thức câu
hỏi tu từ "Biết có ngày nào? có ngời nào?
>> Thể hiện giá trị tố cao phẩn kháng và tố cao XH cũ.
2. Bài 2:
- Bài ca dao diễn tả nỗi
khổ nhiều bề của ngời
dân trong XH cũ.
HS đọc bài.
? Quả bần là quả ntn?
? H/a so sánh ở bài này có gì đặc biệt? Giống với cuộc đời vất
vả lênh đênh của ngời phụ nữ.
? Em thấy cuộc đời của ngời phụ nữ trong XH PK ntn?
Họ có thân phận nhỏ bé, thấp hèn, sống lênh đênh chìm nổi
hoàn toàn lệ thuộc vào hoàn cảnh, không có quyền quyết định

cuộc đời. XH PK luôn nhấn chìm cuộc đời họ.
? Hãy tìm một số bài ca dao khác có mở đầu bằng cụm từ :
thân em, thơng thay.
? Những bài ca dao ấy thờng nói về ai? Giống nhau nh thế nào
về nghệ thuật? Thờng nói về ngời phụ nữ., NT so sánh để miêu
tả cụ thể chi tiết về thân phận và nỗi khổ của ngời phụ nữ.
3. Bài 3:
- Số phận chìm nổi lênh
đênh vô định của ngời
phụ nữ trong XHPK.
? Cả ba bài ca dao đợc diễn tả bằng NT đắc sắc nào?
So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ.
? Ba bài ca dao diễn tả nội dung gì?
III/ Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
23
Giáo án ngữ văn 7
Nỗi khổ của ngời dân trong XH PK
Ghi nhớ:
? Những điểm chung về nội dung và nghệ thuật của cả ba bai ca
dao?
Nội dung: Đều diễn tả cuộc đời, thân phận khổ đau của con
ngời trong XH cũ, có ý nghĩa than thân và ý nghĩa phản kháng.
Nghệ thuật: + Đều sử dụng thể thơ lục bát.
+ Đều sử dụng hình ảnh so sánh quen thuộc
mang tính truyền thống để diễn tả.
+ Đều có câu hỏi tu từ và những từ ngữ quen
thuộc: thơng thay, thân em
IV/ Luyện tập:

4 Củng cố:
- Đọc diễn cảm 4 bài ca dao.
? Em thích bài nào nhất? Vì sao?
Bài tập trắc nghiệm:
? H/a con cò trong bài ca dao thứ nhất thể hiện điều gì về thân phận ngời nông dân?
A, Nhỏ bé, bị hắt hủi.
B, Cuộc sống đầy trắc trở khó nhọc, đắng cay.
C, Bị dồn đấy đến bớc đờng cùng.
D, Gặp nhiều oan trái.
5 H ớng dẫn học sinh tự học:
Học kỹ bài, Su tầm thêm những bài ca dao thuộc chủ đề này.
Soạn: Những câu hát châm biếm.
Ngày soạn :10/9/08
Tiết 14:
Những câu hát châm biếm
I/ Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm đợc nội dung ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của
những bài ca dao về chủ đề châm biếm. Thuộc những bài ca doa trong văn bản.
- Tích hợp với các bài Quá trình tạo lập văn bản, Đại từ
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và cảm thụ ca dao trữ tình.
II/ Chuẩn bị: SGK, bảng phụ, Sách tham khảo, bình giảng văn 7
III/ Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. ổ n định:
2.Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao thuộc chủ đề than thân. Bài ca dao
nào em thấy xúc động nhất?Vì sao?
3.Bài mới:
Những cảm xúc và chủ đề trong ca dao rất đa dạng, ngoài những câu hát tình
nghĩa, than thân ca dao còn rất nhiều câu hát châm biếm, thể hiện những nét
trào lộng về NT VH DG nhằm phơi bày những hiện tợng ngợc đời, phê phán
những thói h tật xấu, những hạng ngời và những hiện tợng xấu trong XH.

Yêu cầu đọc: Giọng hài hớc, khi vui, khi mỉa mai.
Gv đọc mẫu Hs đọc
I/ Đọc văn bản
Hs đọc bài ca dao 1
? Hình ảnh cái cò ở đây có gì giống và khác với hình ảnh cái
cò trong những bài ca dao đã học?
Là lới đa đẩy theo lối hứng quen thuộc của ca dao.
? Kết cấu bài ca dao có gì đặc biệt?
Bài gồm có 2 phần: Phần đầu 2 câu là lời hỏi của cái cò. Phần
sau 4 câu tiếp tục vẽ ra chân dung ông chú trớc mắt cô gái >>
II/ Phân tích:
1. Bài 1:
24
Giáo án ngữ văn 7
phần trọng tâm của bài ca.
? Chân dung của ngời chú hiện ra ntn qua lời giới thiệu của
cháu?
Hay: a thích thành thói quen, không giảm, không bỏ, không
thay đổi đợc.
? ông chú hay những gì? Hay tửu, hay tăm
>> H/a của một con ngời thích ăn no ngủ kỹ, lời biếng lao
động.
? Liệu có yếm đào nào thích ông chú nh vậy không? HS thảo
luận.
? Theo em cái hay của tiếng cời bật ra từ đâu?
? Từ hay gợi điều gì? Gợi sự mỉa mai. Đây là một cách nói
ngợc để giễu cợt châm biếm.
? Còn cô đào là ngời ntn? Tốt nết giỏi giang chăm chỉ.
? ở đây tác giả dùng nghệ thuật gì? Đối lập.
? Nhằm mục đích gì?

?Phê phán chế giễu hạng ngời nào trong XH?
- Phê phán chế giễu những
hạng ngời nghiện ngập và l-
ời biếng trong XH
? Bài ca dao này châm biếm ai?
? ông ta làm nghề gì? Đả kích thầy bói, là ngời đoán mò để
lừà dối những ngời nhẹ dạ cả tin, mê tín.
? Thầy bói phán những gì?
Toàn những chuyện hệ trọng về số phận con ngời rất quan
tâm. ( giầu, nghèo, cha mẹ, con cái)
? Em có nhận xét gì về lời của thầy bói?
Thầy nói toàn những điều hiển nhiên, nói dựa, nói nớc đôi
>> lời phán trở nên vô nghĩa đáng cời.
? Cách châm biếm có gì đặc sắc?
Đó là cách gậy ông lại đập lng ông, lấy chính lời đoán mò
của thầy để vạch trần bản chất lừa bịp của y. Thầy là ngời nói
dựa, nói mò, nói láo.
Kết cấu: Chẳng- thì. Thầy đoán mà nh chẳng đoán, thầy chỉ
ba hoa nói dựa.
Liên hệ thực tế ở địa phơng:? Tình hình mê tín dị đoan ở địa
phơng em có tồn tại không? Hãy kể một câu chuyện nhỏ về
vấn đề này?
2. Bài 2:
- Phê phán châm biếm
những kẻ hành nghề mê tín,
dốt nát, lợi dụng lòng tin
của ngời khác để kiếm tiền.
? Bài 3 tả cảnh gì? Đám ma con cò. Trong đám ma có sự
tham gia của đông đảo các loài: cà cuống, chim ri, chào mào,
chim chích. >> Các con vật đợc nhân hoá mang ý nghĩa tợng

trng, ẩn dụ cao độ và rất sinh động.
- Đám tang.>> nh một ngày hội.
- Mỗi loài vật tợng trng cho một loại ngời trong Xh.
Con cò: Ngời dân; Cà cuống: Kẻ chức sắc trong làng:
Chim ri: Là ngời có vai vế, có phần đợc chia sau khi ăn
uống.
Chào mào là ngời phục vụ tang.
Chim chích: mõ làng thông báo cho mọi ngời.
Việc chọn thế giới loài vật nhng để chỉ thế giới loài ngời ở
làng xã, việc châm biếm trở nên kín đáo.
? Qua cách giới thiệu nh vậy, em thấy cảnh tợng đám tang
ntn?
ồn ào náo nhiệt, không phù hợp với việc buồn của nhà chủ có
ngời chết > Cái chết biến thành một cuộc đánh chén chiâ phần
nhộn nhạo.
? Bài ca dao phê phán điều gì?
3. Bài 3:
- Phê phán hủ tục ma chay,
chọn ngày, ăn uống chia
phần ồn ào trong xã hội cũ.
HS đọc .
? Bài ca dao tả ai? Viên cai lệ, ngời làm chức sắc, chỉ huy
một nhóm ngời canh gác và phục dịch nơi phủ, huyện thời PK.
? Chân dung cậu cai đợc miêu tả ntn?
Trang phục: Nón dấu lông gà, ngón tay đeo nhẫn >> cố ý
khoe giầu.
áo ngắn đi mợn, quần dài di thuê. >> Cậu cai là gã bù nhìn
4. Bài 4:
25

×