ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ
LỚP HỌC
B NG Ằ CÁC BI N PHÁP GIÁO Ệ
D C K LU T TÍCH C CỤ Ỉ Ậ Ự
Phần 1
Nguyªn nh©n vµ thùc trang viÖc trõng ph¹t trÎ em ë
ViÖt Nam
1.Thế nào là trừng phạt thân thể trẻ em?
Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do
người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng
làm tổn thương các em về thể xác (đánh đập, bắt quỳ gối,…) và
tổn thương tinh thần (chửi mắng, bỏ mặc,…).
Ở VN hiện nay vẫn còn tồn tại tình trạng TPTT
trẻ em trong gia đình, nhà trường và ở ngoài xã
hội với nhiều hình thức khác nhau.
2.Thực trạng việc TPTT trẻ em trong nhà
trường
:
3.Nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng TPTT trẻ em ở Việt
Nam
* Do còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
* Nhận thức hạn chế của người lớn.
* GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp,thiếu kinh nghiệm, áp lực
công việc, gia đình…
*Do đạo đức nghề nghiệp
* HS có khó khăn về học tập, bị ngược đãi trong gia đình…
4.Những hậu quả gây ra của việc TPTT đối với trẻ em, gia đình và
xã hội?
+ Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ. ( Sức khỏe bị tổn hại,
phát triển không bình thường)
+ Mối quan hệ giữa người lớn/trẻ em; giáo viên/học sinh
( Trẻ hận GV, mất lòng tin với GV, tạo ra khoảng cách giữa GV và
HS…)
+ Chất lượng giáo dục ( Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém…)
+ Gia đình, nhà trường và xã hội ( Trẻ bỏ nhà đi, gia tăng tệ nạn
xã hội và vi phạm pháp luật…)
Phần 2
Sự cần thiết phải chấm dứt TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM
* Việc TPTT trẻ em không những gây ra hậu quả nặng nề đối
với trẻ em, gia đình và xã hội mà nó còn không phù hợp với
đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên và vi phạm các văn
bản pháp lý quốc gia và quốc tế về quyền trẻ em.
Phần 3
KHÁI NIỆM VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP
GDKLTC
1.Thế nào là gi¸o dục kỷ luật tÝch cực?
Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc:
•
Vì lợi ích tốt nhất của trẻ
•
Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ
•
Có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em
•
Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ .
2.Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC :
a. Đối với HS:
•
Có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, được mọi người quan tâm, tôn trọng,
lắng nghe ý kiến.
•
Tích cực, chủ động hơn trong học tập.
•
Tự tin trước đám đông
•
Phát huy được khả năng của mình.
b. Đối với GV:
•
Giảm được áp lực quản lý lớp học vì HS hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật.
•
Xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trò; GV được HS tin
tưởng, tôn trọng.
•
Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, nâng cao chất lượng giáo dục.
•
Được sự đồng tình của gia đình HS và XH.
C. Đối với nhà trường, gia ×nhđ , cộng đồng, XH
- Nhà trường trở thành môi trường học thân thiện, an toàn, tạo được niềm tin đối với
xã hội.
- Đào tạo được những công dân tốt
- Giảm thiểu được các TNXH , bạo hành, bạo lực.
- Gia đình hạnh phúc, xã hội phồn vinh.
Phần 4
Thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên
về giáo dục kỷ luật trẻ em
THẢO LUẬN:
Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức của giáo
viên về giáo dục kỉ luật trẻ em ?
- Quan ®iÓm XH cßn tån t¹i vÒ GDKL.
-
Khã thay ®æi nhËn thøc c¸ nh©n.
-
T¸c ®éng tiªu cùc cña x· héi.
-
¸ p lùc c«ng viÖc cña GV
Nh÷ng viÖc ng êi gi¸o viªn nªn lµm
- Luôn tạo niềm vui cho bản thân.
- Gác lại những ưu phiền khi tiếp xúc với trẻ.
- Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
- Không tiết kiệm lời khen với trẻ.
- Tạo không khí lớp sinh động.
- Tìm cách hiểu học sinh thông qua các hoạt động.
- Ghi chép nhật ký công tác lớp.
- Tìm sự trợ giúp từ mọi người.
Phần 5
Một số biện ph¸p gi¸o dục kỷ luật tÝch cực
1. Thay đổi cách cư xử trong lớp
2. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ
3. Tăng cường sự tham gia của trẻ
4. Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp.
Thay đổi cách cư xử trong lớp học phải dựa trên cơ sở:
- Xây dựng những quy tắc rõ ràng và nhất quán
- Khuyến khích, động viên tích cực
- Đưa ra những hình thức phạt phù hợp và nhất quán.
- Làm gương trong cách cư xử.
2. Quan t©m đến khã khăn của trẻ
Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về mặt tâm
lý của trẻ sẽ giúp GV không cần phải dùng đến trừng phạt thân thể mà vẫn
giáo dục trẻ có hiệu quả.
Khó khăn của trẻ có thể bao gồm những khó khăn trong học tập, những
vấn đề trong gia đình, những bức xúc mà trẻ gặp phải khi bị đối xử tàn tệ,
bị tổn thương tâm lý, bị hiểu lầm,
1. Thay đổi c¸ch cư xử trong lớp học
3.Tăng cường sự tham gia của HS trong việc xd nội quy lớp học
HS được tham gia là HS được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến, ý
kiến của các em được lắng nghe và tôn trọng.
Sự tham gia của HS trong việc xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:
Giúp HS hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính các em đề ra.
Giúp HS rèn KN giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá trình ra quyết
định.
Phát huy tinh thần tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm của HS.
- 4.C¸c HĐ x©y dựng tập thể lớp học
Để xây dựng tập thể lớp tốt, GV có thể tổ chức các hoạt động:
Hình ảnh một lớp học lý tưởng
Rèn cho học sinh ý thức tự giác, thực hiện kỉ luật lớp học
Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác
Suy nghĩ về trách nhiệm của giáo viên và học sinh.
Tạo môi trường an toàn để giải quyết vấn đề
Tìm hiểu những nhu cầu và mong muốn của học sinh về lớp học
Nhận biết về cảm xúc của học sinh
Hãy khen ngợi, đừng chê bai
Công nhận và khuyến khích những đặc điểm tốt
Tăng cường sự gắn bó giữa nhà trường và gia đình
Phần 6
MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỈ
LUẬT TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG
Xây dựng sự hiểu biết, gắn kết và hợp tác giữa HS với GV và các lực lượng
giáo dục khác ở trong và ngoài nhà trường: Cần tổ chức nhiều hình thức hoạt
động tập thể, hoạt động cộng đồng phong phú đa dạng, với sự tham gia của
HS, GV, PHHS, chính quyền địa phương và cộng đồng
Xây dựng nội qui trường học: Cần có sự tham gia của học sinh/đại diện HS,
đồng thời cần thông báo tới PHHS
Xây dựng MTTT: Tạo ra môi trường học tập an toàn, gần gũi, yêu thương,
tôn trọng và không phân biệt đối xử với tất cả các HS, xây dựng mối quan hệ
thân thiện giữa NT với PHHS, ban giám hiệu cũng cần có cách quản lý thân
thiện, tạo không khí làm việc đầy tình thân ái.