Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

KN TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HS THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 21 trang )


THÁNG 8 NĂM 2011
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ LỚP TẬP HUẤN
CÔNG TÁC GIÁO VIÊN
CHỦ NHIỆM TRONG
TRƯỜNG TRUNGHỌC

NỘI DUNG
NỘI DUNG
1. KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ HỌC SINH TRUNG HỌC.
2. KĨ NĂNG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP.
3. KĨ NĂNG TỔ CHỨC GIỜ SINH HOẠT LỚP.
4. KN TỔ CHỨC GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH.
5. KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG VÀ QUẢN LÍ CẢM XÚC
BẢN THÂN.
6. KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT TRONG TẬP
THỂ LỚP.
7. KĨ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG GIÁO DỤC.

KĨ NĂNG TÌM HIỂU
ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ
HỌC SINH TRUNG HỌC

MỤC TIÊU MODULE
- Phát biểu được quy luật phát triển tâm lí ở lứa tuổi HSTH
- Kể được các nguyên tắc, quy trình chung và những điều kiện cần
thiết trong việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh
- Sử dụng được một số phương pháp, kĩ thuật đơn giản, ứng dụng
vào tìm hiểu học sinh và bước đầu tự đưa ra được cách thức


riêng, phù hợp
- Có thái độ khách quan, khoa học , thận trọng đối với việc tìm
hiểu ,đánh giá tâm lí học sinh và có ý thức tự rèn luyện thường
xuyên

NỘI DUNG
1. Nội dung cơ bản của Module:
- Một số khái niệm cơ bản: “Tìm hiểu tâm lí học
sinh”, “Cấu trúc nhân cách”; “Đặc điểm tâm lí”.
- Nguyên tắc, các bước tiến hành, các điều kiện cần
thiết để tìm hiểu tâm lí học sinh.
- Các phương pháp, kĩ thuật, cách thức tìm hiểu
tâm lí học sinh đơn giản, phù hợp, mang tính
khách quan, khoa học.
2. Phương pháp học tập module: “Động não”,
“Thực hành”, “Chia sẻ kinh nghiệm”

HĐ 1: XÁC ĐỊNH QUY LUẬT PHÁT
TRIỂN TÂM LÍ Ở LỨA TUỔI HỌC SINH
THPT
MỤC TIÊU
- Xác định được quy luật chung trong phát triển
tâm lí ở lứa tuổi học sinh THPT
- Liên hệ được với thực tiễn học sinh ở nhà
trường THPT hiện nay



KẾT LUẬN HĐ 1:
- Sự phát triển tâm lí mang tính quy luật. Ở lứa tuổi

học sinh THCS và THPT ngự trị quy luật về tính mất
cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn (THCS) và quy luật
về tính không đồng đều của sự phát triển (THCS và
THPT) thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của nhân cách:
trẻ phát triển với tốc độ khác nhau, nhưng đó lại là
tính độc đáo.
- Các điều kiện phát triển tâm lí ở lứa tuổi học sinh
trung học: hoạt động học tập, các hoạt động chung
khác, hoạt động giao tiếp với những người xung
quanh (với người lớn và các bạn cùng tuổi).

KẾT LUẬN HĐ 1 (TIẾP)
n
Đặc thù mang tính quy luật trong sự phát triển tâm lí của học
sinh lứa tuổi trung học gây ra những khó khăn nhất định cho
giáo viên trong việc nhận diện, đánh giá, có tác động phù hợp
đến học sinh. Điều này đòi hỏi phải có những cách thức phù
hợp, khoa học, để có thể tìm hiểu học sinh một cách khách
quan, đúng đắn.
n
Ở từng lứa tuổi (THCS hoặc THPT), có một số lĩnh vực thể hiện
nét riêng, đặc thù của lứa tuổi, chi phối sự phát triển của các
lĩnh vực khác và toàn bộ nhân cách học sinh. Đây là điều giáo
viên chủ nhiệm cần nắm được để định hướng cho việc tìm hiểu
học sinh một cách phù hợp.

HĐ 2: CÁC NGUYÊN TẮC, CÁC BƯỚC, CÁC
ĐIỀU KIỆN, CÁC MẶT CẦN TÌM HIỂU
Mục tiêu:
-

Xác định được các nguyên tắc chung trong tìm hiểu tâm lí học
sinh;
- Xác định được các bước tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh một
cách phù hợp;
- Xác định được các mặt phát triển tâm lí cần tìm hiểu ở học sinh
phù hợp theo lứa tuổi;
- Xác định được các điều kiện cần thiết để tìm hiểu học sinh phù
hợp lứa tuổi.

HĐ 2: CÁC NGUYÊN TẮC, CÁC BƯỚC, CÁC ĐIỀU
KIỆN, CÁC MẶT CẦN TÌM HIỂU
YÊU CẦU :
Bằng những kinh nghiệm thực tế của bản thân, các
đồng chí hãy trình bày những cách thức, các phương
pháp tìm hiểu học sinh lớp mình chủ nhiệm?
(Thảo luận nhóm 10 phút)

GVCN làm gì để tìm hiểu HS?
n
Xđ thời gian tìm hiểu
n
Xđ phạm vi tìm hiểu
n
Xđcách thức, phương tiện, công cujddeer thu
thập TT(trực tiếp hay gián tiếp)
n
Xữ lí các TT thu thập được và phân tích chúng
n
Tổ chức lưu trữ TT


GVCN tìm hiểu HS bằng cách
nào?
n
N/cứu các hồ sơ HS ở những năm trước
n
Sử dụng các trắc nghiệm đơn giản
n
Chuyện trò với HS
n
Cùng tham gia các hoạt động với HS
n
Tổ chức cho HS viết bài luận theo chủ đề mở
n
Tìm hiểu HS thông qua các đối tượng khác

MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
(tham khảo)
11/ Phiếu tìm hiểu đặc điểm tâm lí-xã hội của học sinh
1. Họ và tên học sinh.
2. Ngày, tháng năm sinh. Cầm tinh con gì.
3. Địa chỉ sinh sống. Số điện thoại, địa chỉ email của bố mẹ hoặc của
những người thân khác.
4. Hứng thú riêng của học sinh:
a/Theo ý kiến của bản thân học sinh;
b/Theo ý kiến của cha mẹ học sinh.
5. Họ và tên cha mẹ, nơi công tác, chức vụ, số điện thoại ở nơi làm
việc, địa chỉ email. Trình độ học vấn của cha mẹ.
6. Hứng thú của bố và của mẹ:
a/Theo ý kiến của học sinh;
b/Theo ý kiến của cha mẹ học sinh.

7. Tình trạng điều kiện vật chất của gia đình.
8. Điều kiện về nhà ở của gia đình.
9. Thành phần/cơ cấu gia đình.

10. Số lượng trẻ dưới 18 tuổi trong gia đình và năm sinh cụ thể
của từng em.
11. Tình trạng sức khỏe của học sinh.
12. Những đặc điểm cá nhân của trẻ cần được giáo viên đặc biệt
chú ý.
13. Những đặc điểm tính cách nổi bật của trẻ.
14. Những năng lực mà trẻ có.
15. Thiên hướng mà học sinh bộc lộ đối với các môn học (học
sinh thích học và học tốt môn nào?).
16. Trẻ gặp khó khăn ở những môn học nào.
17. Trẻ tham gia vào các nhóm nào: trong trường; ngoài trường.
18. Cha mẹ có thể giúp được gì cho lớp, cho trường.
n



KẾT LUẬN HĐ 2:
n
Hiện tượng tâm lí không thể được đo đạc một cách trực tiếp
nhưng có thể đánh giá gián tiếp thông qua các sản phẩm hoạt
động và các mối quan hệ giao tiếp.
n
Đối với lứa tuổi học sinh trung học, đó là hoạt động học tập, các
hoạt động chung khác của HS, giao tiếp của HS với người lớn
(trong gia đình, ở nhà trường, ngoài xã hội) và với bạn cùng lứa.
n

Điều này thể hiện nguyên tắc gián tiếp, khách quan, xã hội – lịch
sử trong nghiên cứu TLH. Các nguyên tắc này cần được quán
triệt trong tổ chức tìm hiểu tâm lí HS để đảm bảo thu được tư liệu
một cách tin cậy nhất. Ngoài ra, từ phía GVCN cần tránh sự định
kiến, nóng vội đối với HS.

KẾT LUẬN HĐ 2 (TIẾP)
- Việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh cần tuân
thủ các bước: xác định mục đích; thời gian;
phạm vi; cách thức; điều kiện tìm hiểu; hướng
phối hợp xử lí thông tin; hướng lưu trữ, khai
thác thông tin về học sinh.
- Nội dung tìm hiểu tùy theo mục đích và bám vào
cấu trúc nhân cách học sinh.


Một nhà sư phạm nổi tiếng người nước ngoài đã nói
rằng: Điều quan trọng nhất đối với nhà giáo là
phải: “Hiểu người rồi mới dạy người”. Và nhà giáo
dục nổi tiếng Xukhomlinxki cũng từng nói: “Muốn
giáo dục con người về mọi mặt thì trước tiên cần
phải hiểu con người về mọi mặt như thế”. Điều đó
cũng có nghĩa rằng, muốn tác động đến người học
có hiệu quả nhất định phải hiểu được tâm lý người
học, do đó những tri thức cơ bản về đặc điểm phát
triển tâm lý HS là thực sự cần thiết đối với tất cả
các nhà GD từ nhà quản lý đến người làm chương
trình, người trực tiếp giảng dạy, giáo dục HS.

n

Nhà tâm lí học Hung-Ga-Ri – Gôiôsơ Êlêna, ví tuổi thiếu
niên như một “xứ sở kì lạ”. “…Ở xứ sở này khí hậu rất thất
thường và kì quặc: khi thì nóng nực như ở vùng nhiệt đới,
khi thì bỗng nhiên trở lạnh như băng. Xứ sở này có cả mùa
xuân hoa nở ngát hương, có cả mùa thu lá vàng rụng tơi tả.
Nhưng hai mùa này không phải bao giờ cũng tuần tự nối
tiếp nhau. Vả lại, lắm khi mùa đông lại đột nhập vào giữa
mùa hạ, còn mùa thu đôi khi lại nhảy vào giữa mùa xuân.
Cư dân ở xứ sở này khi thì rất vui vẻ, ồn ào, khi thì bỗng
nhiên lại trầm ngâm lặng lẽ; khi có những hành động anh
hùng quả cảm, khi thì bỗng trở nên sợ sệt yếu đuối; Khi quá
tự tin kiêu ngạo, lúc lại khiêm tốn và kín đáo; đôi khi họ lại
rất buông tuồng và trâng tráo. Trong xứ sở kì lạ này không
có trẻ con mà cũng chẳng có người lớn ”.
n
Thầy/Cô cho biết đoạn văn trên thể hiện quy luật phát
triển tâm lí nào ở lứa tuổi học sinh THCS? Đâu là đặc tính
tâm lí nổi bật của lứa tuổi này?

×