Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Ngữ văn 8 - Đồng chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 37 trang )





Yêu cầu thực hiện

Có 5 cánh cửa.

Mỗi một cánh cửa,

là một lónh vực.

Vấn đề đặt ra.

Đáp đúng câu hỏi.

Cánh cửa sẽ mở !

TỪ TƯNG HÌNH, TƯNG THANH
-
Hoạt động 1 : Khái niệm từ tượng hình và
từ tượng thanh.
-
Hoạt động 2 : Tác dụng của từ tượng hình
và từ tượng thanh.
-
Hoạt động 3 : Luyện tập về từ tượng hình
và từ tượng thanh.

I. KHAI NIEM :
Hoù ủang laứm gỡ ?



H: Để cấy lúa, làm cỏ, người nông dân phải
trong tư thế như thế nào ?
H: Từ ngữ nào được dùng để diễn tả hình
ảnh ấy ?
H: Như vậy từ “lom khom” được dùng với
mục đích gì ?
Đặc tả hình ảnh

Hãy chú ý những hoạt động của Giáo
viên !
H: Giáo viên vừa thực hiện hành động gì ?
H: Giáo viên thực hiện với dáng vẻ thế nào ?
H: Từ “vội vàng” và “chậm chạp” được dùng
để miêu tả điều gì ?
Dáng vẻ

Ñaây laø ai ?

H: Nhân vật Lượm được miêu tả qua khổ thơ
nào ?
H: “Loắt choắt, xinh xinh“ gợi lên hình ảnh thế
nào ?
H: “Thoăn thoắt” gợi lên dáng điệu ra sao ?
H: Còn từ “nghênh nghênh” biểu hiện tâm
trạng như thế nào ?
Trạng thái

con
người,

sự
vật
TỪ
TƯNG
HÌNH
lom
khom
vội
vã,
chậm
chạp
nghênh
nghênh
hình
ảnh
dáng
vẻ
trạng
thái
Vậy, em hiểu thế nào là từ tượng hình ?

Hãy lắng nghe những gợi ý !

Để báo hiệu giờ vào lớp, giờ ra chơi, em
thường nghe thấy âm thanh gì ?

Tiếng kêu của con mèo ?

Quả lắc đồng hồ khi hoạt động, tạo âm
thanh thế nào ?



phỏng
âm
thanh
tùng … tùng …
reng … reng …
meo … meo …
tích … tắc …
tự nhiên,
sự vật,
con người
TỪ
TƯNG
THANH
Vậy, em hiểu thế nào là từ tượng thanh ?

I.Khái niệm :
-
Từ tượng hình là từ gợi tả hình ảnh,
dáng vẻ, trạng thái của sự vật, con người.
-
Từ tượng thanh là từ mô phỏng âm
thanh của tự nhiên, sự vật, con người.


II. Tác dụng :
Cái đầu lão
ngoẹo về một
bên và cái

miệng móm
mém của lão
mếu như con
nít. Lão hu hu
khóc.
“Lão Hạc” – Nam Cao

H: Từ ngữ nào trong câu văn miêu tả hình
ảnh cái miệng của Lão Hạc ?
H: Vì sao em chọn từ “móm mém” mà
không chọn từ khác ?
H: Từ nào gợi lên tiếng khóc của Lão Hạc ?
H: Em hiểu thế nào là khóc “hu hu” ?
H: Như vậy, từ “móm mém”, “hu hu” có tác
dụng như thế nào ?
Gợi tả hình ảnh, âm thanh.

H: Cái miệng “móm mém” và tiếng khóc
“hu hu” cho ta thấy tâm trạng Lão Hạc như
thế nào ?
H: Như vậy, những từ tượng hình, tượng
thanh còn có giá trò thế nào ?
Giá trò biểu cảm cao.

Hãy lắng nghe những tiếng động sau đây!
Qua đó, em thấy từ tượng thanh gợi lên
những âm thanh như thế nào ?
Âm thanh cụ thể, sinh động.

Tóm lại, từ tượng hình, tượng thanh có công

dụng như thế nào ?
Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động.
Giá trò biểu cảm cao.
Từ tượng hình, tượng thanh thường được dùng
trong văn bản nào ?
Văn bản tự sự, miêu tả.

II. Tác dụng :
Từ tượng hình, tượng thanh có giá trò gợi
hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động và có
giá trò biểu cảm cao; thường được dùng
trong văn bản tự sự, miêu tả


Luyện tập
Bài tập 1 : Cho những câu văn sau :
1.Đêm nay trăng tròn quá.
2.Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ
nhô lên nhô xuống theo từng đợt sóng.
3.Đâu đây có tiếng suối chảy nhẹ.
Yêu cầu : Hãy thay những từ in nghiêng,
đậm bằng những từ tượng hình, tượng thanh ?

Đáp án : Từ ngữ nghiêng, đậm trong câu được
thay như sau :
1.Đêm nay trăng tròn vành vạnh.
2.Gió mạnh dần lên, mấy chiếc thuyền cứ nhấp
nhô theo từng đợt sóng.
3.Đâu đây có tiếng suối chảy róc rách.
Như vậy, so sánh với những câu không dùng từ

tượng hình, tượng thanh, em thấy những câu văn
trên có giá trò biểu đạt như thế nào ?
Gợi hình ảnh, gợi âm thanh và mang tính biểu
cảm cao.

Bài tập 2 : Sắp xếp từ tượng hình, từ tượng thanh
trong những câu sau :
1. Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp soàn
soạt. Chò Dậu rón rén bưng một bát lớn đến
chỗ chồng nằm.
2. Vừa nói hắn vừa bòch luôn vào ngực chò Dậu
mấy bòch …
3. Cai lệ tát vào mặt chò một cái đánh bốp …
4. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy
không kòp với sức xô đẩy của người đàn bà lực
điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất.

ĐÁP ÁN
Từ tượng hình
Từ tượng thanh
soàn soạt
bòch
bốp
rón rén
lẻo khẻo
chỏng quèo

Bài tập 3 : Qua bài tập 2, hãy điền Đ (đúng)
hoặc S (sai) vào ô vuông sau các ý kiến
dưới đây :

Đ
S
Đ
A.Từ tượng hình, tượng thanh phần lớn là
những từ láy.
B. Từ láy bao giờ cũng là các từ tượng hình,
tượng thanh.
C. Từ tượng hình, tượng thanh thường có giá
trò biểu cảm cao.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×