Tải bản đầy đủ (.doc) (125 trang)

ngữ văn 8 cả năm chi tiêt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.07 KB, 125 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy: .
Tuần 1
Tiết 1 + 2
Tôi đi học
- Thanh Tịnh -
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong
buổi tựu trờng đầu tiên.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình đằm thắm êm dịu trong trẻo
và tràn đầy chất thơ của tác giả.
B. Chuẩn bị:
- Thày: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Trò: Sách vở, đọc trớc bài.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra: Sách vở của học sinh.
2. Bài mới:
- GV hớng dẫn cách đọc.
- GV đọc mẫu 1 đoạn
- HS đọc.
- GV nhận xét, sửa.
I. Đọc và tìm hiểu chung
1- Đọc văn bản:
- HS đọc phần chú thích, nêu những
nét chính.
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu từ khó.
2- Tác giả - Tác phẩm.
* Giải thích từ khó.
1
- GV: Thông thờng truyện ngắn



sự
kiện, nhân vật để phản ánh những xung
đột xã hội.
+ Tôi đi học dựa theo dòng hồi thởng
của nhân vật.
?Dựa vào các phơng thức biểu đạt của
văn bản em thấy truyện thuộc phơng
thức biểu đạt nào?
? Phơng thức nào nổi trội? Vì sao?
- G/v:
Vì toàn bộ tác phẩm diễn tả cảm giác,
tâm trạng của nhân vật tôi theo dòng
hồi tởng.
?Sự hồi tởng cảm giác, tâm trạng ngày
đầu tiên đến trờng đựơc diễn tả theo
trình tự nào?
3- Thể loại, bố cục.
* Thể loại:
- Truyện ngắn trữ tình.
- Đan xen, tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- Phơng thức biểu cảm nổi trội.
* Bố cục:
Gồm 3 đoạn:
- Đ1: Từ đầu trên ngọn núi.
Trên con đờng cùng mẹ tới trờng.
- Đ2: Tiếp: Trớc sân trờng
Nghỉ cả ngày.
Tâm trạng và cảm xúc của nhân vật
tôi khi đến trờng.

- Đ3: Còn lại.
Tâm trạng và cảm xúc của nhân vật
tôi khi ngồi trong lớp học.
II. Đọc, hiểu nội dung văn bản,
1- Tâm trạng và cảm xúc của nhân
vật tôi khi cùng mẹ đến trờng.
- HS đọc đoạn 1.
? Kỷ niệm buổi tựu trờng của tác giả đợc
khơi nguồn từ thời điểm nào? Vì sao?.
- Hàng năm: Cuối thu
Lá .... mây
Mấy em nhỏ
Kỷ niệm mơn man của buổi tựu trờng.
GV: Mở đầu truyện là 2 câu văn tạo
thành 2 đoạn văn rất gợi cảm.
2
C1: Với sắc thu, lá vàng, với mây bàng
bạc

Gợi nhớ kỷ niệm.
C2:
? Hãy đọc và nêu kỷ niệm của em?
Dùng hình ảnh so sánh + nhân hoá để
hình tợng cảm giác trong sáng nảy nở
trong lòng tôi nh ,....
?Dòng hồi tởng của tác giả theo trình
tự nào?
(Trình tự của buổi tựu trờng)
?Trên con đờng cùng mẹ tới trờng
nhân vật tôi - cậu bé lớp 5 - lớp đầu

tiên của bậc tiểu học đã nhìn cảnh vật
xung quanh và cảm thấy tâm trạng
mình nh thế nào?
? Vì sao lại có sự thay đổi nh vậy?.
? Đợc đi học đã có ý nghĩa nh thế nào
đối với cậu bé?
GV:
Đối với 1 cậu bé chỉ biết chơi, đùa, thả
diều chạy nhảy với các bạn thì đi học
là một sự kiện lớn, 1 thay đổi quan
trọng đánh dấu bớc ngoặt tuổi thơ.
? Các em đã đợc học văn bản.
Cổng trờng mở ra - Lí Lan - L7 các
em có nhớ câu văn nào hay nhất nói về
vai trò to lớn của nhà trờng đối với trẻ
thơ?.

Từ mái ấm gia đình

cắp sách tới
trờng với lớp học mới, trờng mới, thầy
cô mới, bạn bè mới, đợc học hành,
chăm sóc yêu thơng để mở mang trí
tuệ, nhân tài.
? Nhận thức đợc điều đó, tâm trạng
cậu bé đã có sự biến đổi nhu thế nào?
- Con đờng làng: Quen đi lại
Thấy lạ
- Lòng tôi có sự thay đổi lớn. Hôm nay
tôi đi học.

Đi đi con hãy can đảm lên thế giới này
là của con, bớc qua cánh cổng trờng là
một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra.
- Thấy mình trang trọng, đứng đắn.
- Thấy bạn gọi tên nhau
trao sách vở cho nhau
- Cầm 2 quyển vở thấy nặng
3
?Em có nhận xét gì về cách dùng 1 loạt
các từ: thèm, bặm, ghì, xóc lên nắm
trong đoạn văn.

Những động từ đợc sử dụng đúng
chỗ đã khiến ngời đọc dễ dàng, t thế và
cử chỉ ngộ nghĩnh, ngây thơ đáng yêu
của tôi .
? Trong tâm trạng háo hức của buổi
tựu trờng trong đầu cậu bé nảy ra ý
nghĩ non nớt, đó là ý nghĩ nào?.
? Phân tích ý nghĩa của hình ảnh so
sánh ở cuối đoạn?
ý nghĩ non nớt thoáng qua một làn
mây lớt trên ngọn núi.

Lần thứ 2 tác giả lại sáng tạo nên 1
so sánh lý thú thể hiện ý nghĩ hồn nhiên,
ngây thơ của chú bé lần đầu tới trờng.
bặm... ghì... xóc lên, nắm lại cẩn thận.
- Muốn thử sức cầm bút, thớc.
- ý nghĩ non nớt: Chắc ngời thạo mới

cầm nổi bút, thớc.
3. Củng cố
Diễn biến tâm trạng nhân vật tôI có biến chuyển nh thế nào
4. hớng dẫn
Học bài cũ và xem trớc tiết 2
D. Rút kinh nghiệm


..
Tiết 2: Tôi đi học
- Thanh Tịnh -
4
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học giúp học sinh:
- Cảm nhận đợc tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi trong
buổi tựu trờng đầu tiên.
- Thấy đợc ngòi bút văn xuôi giàu chất trữ tình đằm thắm êm dịu trong trẻo
và tràn đầy chất thơ của tác giả.
B. Chuẩn bị:
- Thày: Soạn tiếp bài.
- Trò: Học bài tiết 1 và chuẩn bị tiếp.
C. Tiến trình.
1- Kiểm tra:
? Nhân vật tôi có tâm trạng và cảm xúc nh thế nào khi cùng mẹ đến
trờng?.
2- Bài mới:
- HS đọc đoạn 2.
? Cảnh sân trờng Mĩ Lí lu lại trong
tâm trí tác giả có gì nổi bật?.
? Cảnh đợc tác giả nhắc lại có ý nghĩa

gì?
- Phản ánh không khí đặc biệt của
ngày khai trờng.
- Thể hiện t
2
hiếu học của ND.
- Bộc lộ tình cảm sâu nặng của t/giả
đối với mái trờng tuổi thơ.
? Trớc sự cảm nhận của tác giả về ngôi
trờng trớc ngày đi học và ngày đầu tiên
đợc đến trờng có gì khác nhau?.
?Tại sao t/giả lại so sánh trờng Mĩ Lí
oai nghiêm nh đình làng?

Diễn tả cảm xúc oai nghiêm của tác
2- Tâm trạng và cảm xúc của tôi
khi cùng mẹ đến trờng.
* Sân trờng:
- Dày đặc ngời.
- Ngời nào cũng: Ăn mặc
gơng mặt
* Trờng:
- Trớc: xa lạ, cao ráo.
- Nay: xinh xắn, oai nghiêm nh đình
làng.
5
giả về mái trờng

mình thì nhỏ bé.
Đó là tâm trạng rất thật.

?Cảnh các bạn hs mới ở sân trờng đợc
tác giả miêu tả nh thế nào?.
- Đọc SGK.
?Hãy chỉ ra cái hay của NT so sánh.
Trong câu: Họ nh con chim ngập
ngừng e sợ .

Đây là hình ảnh so sánh thứ 3 vừa:
+ Tả đúng tâm trạng nhân vật.
+ Gợi 1 sự liên tởng: Mái trờng tổ ấm -
học trò nhỏ - cánh chim.
?Em hãy đọc lại đoạn văn miêu tả các
câu học trò nhỏ

Em có nhận xét gì
về cách dùng từ của tác giả?.
- Dùng rất nhiều đ/từ đặc tả tâm lý tâm
trạng nhân vật: ngập ngừng, e sợ, rụt
rè, lúng túng, dềnh dàng, run run.
- Từ láy lúng túng điệp tới 4 lần
Nghe nói giật mình lúng túng:

Đây là 1 từ khái quát, diễn tả nhiều
tâm trạng, ánh mắt, cử chỉ, ý nghĩ, cảm
giác hồn nhiên trong sáng của cậu học
trò trong buổi tự trờng đầu tiên.
?Đỉnh cao của tâm trạng lúng túng đợc
thể hiện qua chi tiết nào?

Rời ngời thân, xếp hàng vào lớp.

? Điều thú vị của chi tiết này là ở chỗ
nào?
- Vừa nãy trên đờng tới trờng

náo
nức thấy mình đã lớn.
* Học trò mới:
Bỡ ngỡ... nép mình... chỉ dám nhìn một
nửa, đi từng bớc nhẹ, cảm thấy chơ vơ,
run lên theo từng nhịp trống.
- Một cậu mộ mặt khóc tôi ....... khóc
theo.
đám học trò ...... thút thít.
6
- Giờ đây lại khóc

tiếng khóc thành
dây chuyền rất tự nhiên, rất ngây thơ.
? Khóc vì sao?
vì e sợ
vì luyến tiếc
hay nó là niềm vui

bớc
vào một thế giới mới lạ.
- HS đọc đoạn kết.
? Cảm giác và tâm trạng của tôi khi
bớc vào chỗ ngồi lạ lùng ntn?.
? Có thể nói đoạn văn kết thúc câu
chuyện ngắn gọn mà hiện lên nhiều

hỉnh ảnh rất đẹp và giàu ý nghĩa.
? Đó là những hình ảnh nào? Hãy
phân tích những hình ảnh đó?


Đây là giây phút sang trang của
một tâm hồn trẻ dại tạm biệt thế giới
ấu thơ chỉ biết nô đùa nghịch ngợm để
bớc vào thế giới học trò nghiêm chỉnh
đầy khó khăn mà biết bao hấp dẫn.
? Văn bản Tôi đi học có sự kết hợp
của các loại văn bản sau không?
A. Biểu cảm C. Tự sự
B. Miêu tả D. Cả 3 yếu tố trên
? Sự kết hợp đã diễn tả ra ntn?
Tác dụng?
?Vai trò của TN trong truyện?
?Chất thơ của truyện thể hiện ở những
yếu tố nào?
3- Tâm trạng và cảm xúc của tôi khi
ngồi trong lớp học.
- Vào lớp Nhìn cái gì cũng thấy
mới lạ
Lạm nhận
Bạn cha quen nhng
không thấy lạ
- Chú chim nhỏ rụt rè....
- Tiếng phấn và chữ viết.....
- Tôi vòng tay lên bàn....
- Chăm chỉ nhìn .... lẩm nhẩm đánh vần

viết: Tôi đi học.
IV. Tổng kết.
7
* Ghi nhớ.
V. Luyện tập:
- Câu văn nào dới đây không nói lên tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của
nhân vật tôi trong buổi tựu trờng đầu tiên?
A. Con đờng này tôi thấy quen.... thấy lạ.
B. Cũng nh tôi .... từng bớc nhẹ.
C. Lần ấy tựu trờng đối với tôi là một nơi xa lạ.
D. Trong lúc ông ta...... tim tôi ngừng đập.
3. Củng cố.
+ Khái quát lại nội dung bài.
+ Đọc lại phần ghi nhớ.
+ Học bài và chuẩn bị: Trong lòng mẹ
4. Hớng dẫn.
D. Rút kinh nghiệm



..
8
Ngày soạn: ...
Ngày dạy: .
Bài 1 - Tiết 3
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu rõ về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ
nghĩa hẹp.

- Thông qua bài học rèn luyện t duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa
cái chung và cái riêng.
B. Chuẩn bị:
- Thày: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Trò: Đọc SGK.
C. Tiến trình.
1.Kiểm tra:
? Thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa?
? Nhận xét về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trong 2 nhóm.
? Nêu khái niệm về nghĩa của từ.
Dẫn dắt vào bài mới.
1. Bài mới:
I. Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Giáo viên đa sơ đồ bảng phụ - SGK.
Vật nuôi
Gia súc Gia cầm
Trâu Bò Mèo Chó Gà Ngan Ngỗng
Mèo mớp Mèo mun Mèo tam thể
9

Động vật
? Nhìn vào sơ đồ
- Nhận xét nghĩa của từ mèo với các từ
mèo mớp, mèo mun, mèo tam thể.
- Nghĩa của từ gia súc với từ trâu, bò.

Nghĩa nào khái quát hơn.
GV:
Sự khái quát có mức độ từ lớn đến nhỏ,
nh vậy giữa các từ ngữ gọi là cấp độ

khái quát của nghĩa từ ngữ.
- HS quan sát tiếp sơ đồ.
? Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay
hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá? Vì
sao?
? Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của từ voi, hơu, tại sao?
? Nghĩa của từ thú, chim, cá rộng hơn
nghĩa của những từ nào?đồng thời hẹp
hơn nghĩa của những từ nào?
GV: Dùng sơ đồ hình tròn để biểu diễn
mối quan hệ bao hàm này.
II. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
Thú
- Động vật bao hàm Chim

- Từ quan sát sơ đồ h/s rút ra 3 KL
- HS đọc ghi nhớ.
* Ghi nhớ.
* Lu ý.
Tính chất rộng hẹp của nghĩa từ ngữ chỉ
là tơng đối.
10
Tu hú
sáo
Voi h-
ơu
Cá rô
Cá thu
Chim

Thú
VD:
Trà gừng
Trà Trà Atirô
Trà khổ qua
III. Luyện tập.
Bài 1: Giáo viên hớng dẫn làm theo hồ sơ.
Bài 2 + 3: Học sinh đọc bài và xác định yêu cầu của bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm, cho điểm, nhận xét.
Bài 4:
- Chia nhóm thảo luận, phát phiếu học tập.
- Mỗi nhóm đại diện một em lên chữa 1 ý - giáo viên nhận xét.
Bài 5:
Học sinh xác định yêu cầu, lên chữa, giáo viên nhận xét.
3. Củng cố: - Đọc lại phần ghi nhớ.
4. Hớng dẫn: - Học bài - làm bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp.
D. Rút kinh nghiệm


..
11
Ngày soạn: ..
Ngày dạy:
Bài 1 - Tiết 4
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học giúp học sinh:
- Nắm đợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề.

B. Chuẩn bị:
- Thày: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Trò: Đọc SGK.
C. Tiến trình các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra.
2. Bài mới:
? Nhắc lại khái niệm về văn bản.
Văn bản là một chuỗi lời nói riêng hay
bài viết có chủ đề thống nhất (liền
mạch) có liên kết liền mạch, vận dụng
phơng thức biểu đạt phù hợp với mục
đích giao tiếp.

Dẫn dắt vào bài.
- Đọc văn bản Tôi đi học - Thanh Tịn h
? Đối tợng chính mà văn bản phản ánh
là ai?.
? Văn bản miêu tả sự việc gì? Sự việc
đó đã hay đang diễn ra?.
? Hồi tởng lại sự việc lần đầu tiên đi
học nhằm mục đích gì?

Giáo viên: Chủ đề của văn bản.
- Bài tập: Bánh trôi nớc - HXH.
I. Giới thiệu bài.
II. Chủ đề của văn bản.
- Đối tợng: Tôi.
- Vấn đề chính: Hồi tởng ngày đầu tiên
đi học.
Cảm giác trong sáng nảy nở trong

lòng tôi ở buổi tựu trờng đầu tiên.
- Đối tợng: Bánh
12
? Đối tợng bài thơ đề cập đến.
? Qua hình tợng bánh trôi nớc t/giả
muốn nói lên điều gì?

G/v: Chủ đề của bài thơ.
? Qua 2 nội dung vừa tìm hiểu, em
hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?.
? Chỉ rõ đối tợng và vấn đề chính
trong chủ đề của văn bản Thiên tr -
ờng..... .
* G/v: Một văn bản hay

có tính
thống nhất.
? Nhắc lại chủ đề của văn bản Tôi.....
? Để tái hiện lại những ngày đầu tiên
đi học, tác giả đã đặt nhan đề văn bản
sử dụng các từ ngữ, các câu nh thế
nào?.

Tất cả góp phần làm rõ chủ đề.
? Dòng hồi tởng về buổi tựu trờng đầu
tiên của tôi theo mạch cả m xúc nào?
Vẻ đẹp
- Vấn đề chính:
Số phận
* Ghi nhớ 1:

- Đối tợng: Cảnh ở phủ Thiên Trờng
T/yêu thiên nhiên
- Vấn đề chính:
T/yêu QH đ/nớc
* Lu ý:
Đối tợng mà văn bản biểu đạt có thể là
có thật, có thể là tởng tợng, có thể......
III. Tính thống nhất về chủ đề của
văn bản.
- Nhan đề hiểu ngay văn bản muốn
nói về chuyện: Tôi đi học.
- Các từ ngữ: ngập ngừng, e sợ, rụt rè,
lúng túng.
- Từ: Tôi, lúng túng đợc nhắc lại nhiều
lần.
- Các câu:
+ Hôm nay tôi đi học.
+ Hàng năm.
+ Tôi quên sao đợc.
+ Tôi bặm môi.
Mẹ dắt tay
13

Theo trình tự của buổi tựu trờng.
(Theo bố cục của văn bản).
Các phần của văn bản đều hớng vào
làm rõ tâm trạng mơn man.
- Trong truyện nhiều lần tác giả dùng
NT so sánh + miêu tả.


Cảnh vật và tâm trạng hoà quyện.
G/v:
Đó chính là tính thống nhất về chủ đề.
? Thế nào là tính thống nhất.
* Bài tập:
Chỉ ra tính thống nhất về chủ đề của
văn bản: Tiếng gà tra - L7.
- Chủ đề: Đ.tợng: Tiếng gà tra.
V/đề chính: Tiếng gà
gợi lên trong lòng ngời
chiến sỹ trẻ t/cảm gđ
gắn liền với t/y QH.
- Dòng hồi tởng: Khi đến trờng
Ngồi trong lớp
- Chọn phơng thức biểu đạt.
* Ghi nhớ 2:
Văn bản có tính thống nhất về chủ đề
khi chỉ biểu đạt chủ đề đã đợc xác định
không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.
- Tính thống nhất về chủ đề:
+ Nhan đề: Tiếng gà tra gợi nhớ về 1
miền quê thân thuộc.
+ Các từ ngữ then chốt: Tiếng gà tra đợc
lặp lại nhiều lần.
- Dòng cảm xúc:
+ Tiếng gà tra hiện tại
+ Bâng khuâng nhớ về
năm tháng tuổi thơ
với bao kỷ niệm về Đàn gà, ổ trứng Tính thống nhất về chủ
Ngời đàn bà đề của v/bản đã giúp cho

T/y QH đ/nớc bài thơ có sức truyền cảm lớn
? Tác giả đã chọn phơng thức biểu
đạt nào? (Biểu cảm).
14
? Vậy muốn tạo đựơc văn bản ta phải
làm gì?
- HS đọc ghi nhớ 3.
- Đọc lại toàn bộ phần ghi nhớ.
IV. Cách hiểu, các viết một văn bản.
* Ghi nhớ 3:
V. Luyện tập.
- Bài tập 1: Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản Rừng cọ quê tôi.
- G/viên hớng dẫn hs theo trình tự
* Chủ đề: Đ/tợng: Rừng cọ sông Thao
Vấn đề chính Vẻ đẹp
Tình cảm
- Xác định chủ đề: Rừng cọ là vẻ đẹp của vùng sông Thao. Qua đó bày tỏ
tình cảm yêu mến quê nhà của ngời dân sông Thao.
- Tính thống về chủ đề:
+ Nhan đề: Giới thiệu về rừng cọ và tình cảm yêu mến tự hào.
+ Các từ ngữ: Cây cọ, nón cọ, lá cọ, rừng cọ.
Từ tôi đợc nhắc đi nhắc lại
- Các phần của văn bản.
+ Giới thiệu cảnh đẹp của quê tôi: Rừng cọ.
+ Cây cọ: Màu, Thân, Búp, Lá.
+ Rừng cọ.
+ ích lợi của cây cọ.
+ Tình yêu thủy chung.
Tất cả đều hớng về chủ đề.
- Bài tập 2: - HS đọc, xác định yêu cầu

- GV hớng dẫn HS làm.
3. Củng cố: Đọc lại ghi nhớ.
4. Dặn dò: Học thuộc bài, làm bài tập.
D. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: .
Ngày dạy: .
15
Tuần 2
Bài 1 - Tiết 5 + 6
Trong lòng mẹ
(Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu đợc tình cảm đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng
và cảm nhận đợc tình yêu thơng của bé.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kỳ và sự đặc sắc của thể văn này.
B. Chuẩn bị:
- Thày: Nghiên cứu tài liệu, soạn bài.
- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình.
1. Kiểm tra bài cũ.
? Phân tích sự biến đổi trong tâm trạng và
cảm giác của nhân vật tôi khi: Cùng mẹ đến trờng
Khi đến trờng 2 h/sinh
Vào lớp học
2. Bài mới:
- Hớng dẫn h/sinh cách đọc.
?Đọc và nêu những nét chính.
?Đoạn trích thuộc tác phẩm nào? của ai?
- Tìm hiểu những từ khó trong SGK.

? Truyện do ai kể? sự việc?
? Các phơng thức biểu đạt?
? Đoạn trích chia mấy phần? n/dung?
- HS đọc đoạn 1.
? Cảnh ngộ của bé Hồng?
I. Đọc và tìm hiểu chung
1- Đọc văn bản.
2- T/giả (SGK).
3- T/phẩm.
a) Giải thích từ khó.
b) Tìm hiểu thể loại, bố cục.
* Thể loại:
Hồi ký (tự truyện).
Tôi N/vật chính là ngời kể chuyện.
- Phơng thức tự sự kết hợp với miêu tả,
biểu cảm.
* Bố cục: 2 đoạn.
- Đoạn 1: Từ đầu ngời ta hỏi đến.
- Đoạn 2: Còn lại.
II. Đọc hiểu văn bản.
1- Diễn biến tâm trạng của bé Hồng
trong lần nói chuyện với bà cô.
- Mồ côi cha, mẹ bỏ làng đi tha phơng
16
? Khi nghe bà cô hỏi: Hồng mày có
vào ..... Hồng đã đáp lại ntn?
? P/trích thái độ im lặng của bé Hồng?
? Vì sao từ im lặng Hồng lại tơi cời
đáp lại?


Nhận ra cảnh ngộ

dối lòng
mình.
? Bà cô có chịu buông tha cậu bé tội
nghiệp không?.
? Trong những lời của bà cô, lời nào
cay độc nhất vì sao?.
? Nhận xét của em về bà cô?
? Sống bên cạnh bà cô có tâm địa độc
ác ấy em thấy bé Hồng đã bộc lộ cảm
xúc và suy nghĩ của mình ntn về mẹ?
? ý nghĩa của h/ảnh đó (h/ảnh so
sánh)

Từ suy nghĩ muốn biến thành hành
động, mẹ trở về với em không phải lo
sợ những.....
? Câu văn?

Dồn dập nh cảm xúc trào dâng
của ......
? ở đây phơng thức biểu đạt nào đợc
vận dụng? T/dụng của phơng thức biểu
đạt ấy?
? Có thể hiểu gì về bé Hồng qua trạng
thái tâm hồn đó của em?
cầu thực.
Sống với gia đình nội.
- Toan trả lời có cúi đầu không đáp.

- Tơi cời ............ không
- Giọng ngọt ngào.
Dã tâm độc ác, không chút tình ngời.
- Nhạy cảm, rất yêu thơng mẹ, nghĩ về
mẹ rất rành rọt.
+ Nhng đời nào.
+ Giá nh.....
- Phơng thức biểu cảm bộc lộ trực
tiếp và gợi cảm.
Trạng thái tâm hồn đau đớn của bé
Hồng.
- Bé Hồng bị cô độc hắt hủi nhng vẫn
tràn ngập tình yêu thơng mẹ.
17
? Cảm xúc của em khi đọc những tâm
sự đó của Hồng?
? Khi kể về cuộc đối thoại của bà cô
và bé Hồng tác giả đã sử dụng NT gì?.
(Tơng phản)
? Chỉ rõ phép tơng phản này?
? Nhận xét về ý nghĩa của phép tơng
phản đó?
- HS đọc lại đoạn 1.
- Đặt 2 tính cách trái ngợc.
Bà cô: hẹp hòi, tàn nhẫn.
Hồng: trong sáng, giàu tình
yêu thơng
Nổi bật tính cách tàn nhẫn của bà cô
và tình yêu thơng mẹ của Hồng.
* Củng cố.

3. Củng cố
Qua hành động và lời nói của bà cô ta they Bà cô là ngời nh thế nào ?
4. Hớng dẫn
Học bài và soạn tiếp tiết 2
D. Rút kinh nghiệm



..
18
* Tiết 2:
Trong lòng mẹ
(Trích Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu đợc tình cảm đáng thơng và nỗi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng
và cảm nhận đợc tình yêu thơng của bé.
- Bớc đầu hiểu đợc văn hồi kỳ và sự đặc sắc của thể văn này.
B. Chuẩn bị:
- Thày: Nghiên cứu soạn tiếp nội dung bài.
- Trò: Học nội dung đoạn 1 và chuẩn bị tiếp.
C. Tiến trình.
1. Kiểm tra:
? Diễn biến tâm trạng của bé Hồng trong lần nói chuyện với bà cô?.
2. Bài mới:
* GV chốt:
Vì đoạn văn ghi lại những giây phút thần tiên, hạnh phúc hiếm hoi nhất, đẹp
nhất của ngời con. Ngời mẹ với đứa con thật vĩ đại cao cả mà thân thơng yêu quý,
máu mủ ruột rà biết bao.
Trong lòng mẹ, trong hạnh phúc dạt dào, tất cả những phiền muộn, những

sầu đau, những tủi hổ cũng chỉ nh bong bóng xà phòng, nh cái chớp mắt, nh áng
mây qua cũng quên phắt đi mà thôi.
? Bút pháp của Thanh Tịnh với
Nguyên Hồng khác nhau ở chỗ nào?
- Thanh Tịnh: Bút pháp lãng mạn.
- Nguyên Hồng: Hiện thực.
- HS đọc ghi nhớ, chỉ ra 2 nội dung
cần ghi nhớ.
- GV hớng dẫn cách làm.
IV. Ghi nhớ - Tổng kết.
* Ghi nhớ (SGK).
V. Luyện tập.
Bài tập 5, 6, 7, 8 (Sách BT)
3. Củng cố: - Khái quát nội dung bài học.
19
4. DÆn dß: - Häc bµi, lµm bµi tËp.
- ChuÈn bÞ bµi tiÕp.
D. Rót kinh nghiÖm
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………..
Ngµy so¹n:…………………
20
Ngày dạy: ..
Bài 2 - Tiết 7
Trờng từ vựng
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là trờng từ vựng.

- Bớc đầu hiểu đợc mối liên quan giữa trờng từ vựng với các hiện tợng ngôn
ngữ đã học nh: đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ..... giúp ích cho việc học và
làm văn.
B. Chuẩn bị:
- Thày: Nghiên cứu tài liệu, soạn giảng.
- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
C. Tiến trình.
1. Kiểm tra. ( 5 phút )
? Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ?.
? Từ nghĩa rộng và từ ngữ hẹp? BT 5
2. Bài mới( 37 phút )
- Bảng phụ - HS đọc.
- Các từ gạch chân: mặt, mắt dùng để
chỉ đối tợng là ngời, động vật hay sự
việc?.
Vì sao em biết?
? Nhận xét chung về nhóm từ trên?

Đều chỉ các bộ phận cơ thể con ng-
ời.
Gv:
Những từ có nét chung...... trờng từ
vựng chỉ bộ phận.
* BT nhanh:
Cho nhóm từ sau:
- Đầu, tóc, mặt, mũi, lông mày.
- Sân trờng, lớp học, th viện, phòng thí
I. Khái niệm về tr ờng từ vựng.( 9
phút )
Các từ chỉ ngời.

- Vì xét trong văn cảnh cụ thể có nghĩa
xác định.
21
nghiệm.
? Những nhóm từ trên có nét gì chung?
(Chỉ bộ phận của mặt, trờng học)
Trờng từ vựng gơng mặt
Trờng từ vựng trờng học
? Hãy rút ra khái niệm về trờng từ
vựng.
- Đọc lại phần ghi nhớ.
- Làm BT 1.
- GV nhắc lại nghĩa rộng, nghĩa hẹp
của nghĩa từ ngữ.
? Trờng từ vựng ngời gồm những bộ
phận nào?
? Hình dáng bao gồm những từ nào?
(Cao, thấp, béo, gầy

trờng từ vựng
hình dáng).
? Trờng từ vựng mắt bao gồm những tr-
ờng từ vựng nhỏ nào?
GV: Từ vựng là một hệ thống bao gồm
nhiều tiểu hệ thống, 1 tiểu hệ thống lại
chia thành nhiều hệ thống nhỏ hơn.
Mỗi hệ thống nhỏ ấy làm thành một tr-
ờng từ vựng.
VD:
Trờng từ vựng ngời bao gồm: Ngời nói

chung, bộ phận, hoạt động, tính chất,
trạng thái con ngời.
- Hoạt động của ngời gồm: Hoạt động
trí tuệ.
+ Giác quan: hoạt động tác động đến
* Ghi nhớ.
II. Cấp bậc của tr ờng từ vựng và
tác dụng của cách chuyển tr ờng từ
vựng.( 11 phút )
1. Cấp bậc của trờng từ vựng.
- Đầu, tay, chân, hình dáng, tính cách.
- Trờng từ vựng mắt:
+ Bộ phận của mắt: lòng đen, con ngơi,
lông mày.
+ Hoạt động của mắt: Trông, ngó, liếc,
nhòm.
22
đối tợng.
+ Nghĩa, suy nghĩ, phán đoán, nghiền
ngẫm, nhìn, trông, ngửi, nếm, nghe.
+ Hoạt động của tay: túm, nắm, xé.
+ Hoạt động của đầu: đội, húc.
+ Hoạt động của chân:đá, đạp, giẫm,
xéo.
+ Hoạt động dời chỗ: Đi, chạy, nhảy.
+ Hoạt động t thế: Đứng, ngồi, cúi,
khom.
? Trờng từ vựng mắt có thể bao gồm
những trờng từ vựng nhỏ nào? Cho
VD?.

? Trong 1 trờng từ vựng có thể tập hợp
những từ vựng khác nhau không? Tại
sao?
? Do hiện tợng nhiều nghĩa, 1 từ có thể
thuộc nhiều trờng từ vựng khác nhau
không? Tại sao?
* Gv chốt:
? Trong thơ văn và cuộc sống, việc
chuyển trờng từ vựng có tác dụng gì?
VD?
Mắt Bộ phận của mắt
Hoạt động của mắt
Có DT: con ngơi, lông mày
ĐT: ngó, liếc, nhòm
TT: lờ đờ, tinh anh
Có Trờng mùi vị: chát, thơm
Âm thanh: the thé, êm dịu
Thời tiết: Hanh, ẩm.

- Thờng có 2 bậc trờng từ vựng lớn và
nhỏ.
- Các từ trong 1 trờng từ vựng có thể
khác nhau về từ loại.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều
trờng từ vựng khác nhau.
2- Tác dụng của cách chuyển trờng từ
vựng.
- Làm tăng sức gợi cảm cho câu văn,
câu thơ.
VD: Các trờng từ vựng ngời chuyển

động vật.
+ Suy nghĩ của con ngời: tởng, ngỡ,
23
GV: Cách chuyển trờng từ vựng có tác
dụng làm tăng sức gợi cảm trong câu
văn, câu thơ.
? Trờng từ vựng và cấp độ khái quát
khác nhau ở điểm nào? VD?.
b) Cấp độ khái quát.
.... là tập hợp các từ có quan hệ so sánh
về phạm vi nghĩa rộng, nghĩa hẹp.
- Trong đó các từ phải cùng từ loại.
VD:
Bàn Bàn gỗ
Bàn tre DT
Bàn kính
- HS đọc và xác định yêu cầu của BT.
- Đọc v/bản: Trong lòng mẹ - Ng.Hồng
- GV hớng dẫn các em tìm từ thuộc tr-
ờng từ vựng: Ngời ruột thịt.
- HS đọc và xác định yêu cầu của bài.
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Gọi HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- BT 2: Chia nhóm, HS thảo luận.

Gọi mỗi nhóm chữa 1 ý.
- GV hớng dẫn các em về nhà làm.
nghĩ.
+ Hành động, trạng thái: Mừng, vui, buồn.

+ Cách xng hô: Cô, cậu, tớ.
III. Phân biệt tr ờng từ vựng và cấp
độ khái quát của nghĩa từ vựng.( 3
phút )
a) Trờng từ vựng.
- Là 1 tập hợp những từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa.
- Trong đó các từ có thể khác nhau về từ
loại.
VD: Cây
Bộ phận cây: Thân, rễ, cành (DT)
Hình dáng: Cao, thấp, to, bé (TT)
IV. Luyện tập.( 14 phút )
- BT1:
- Bài tập: 2, 3, 4, 5
- Bài tập: 6, 7.
3. Củng cố: - GV khái quát nội dung bài.
4. Dặn dò: - Học và làm bài tập.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
D. Rút kinh nghiệm
24
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
……………………..
Ngµy so¹n: ..……………………
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×