Tải bản đầy đủ (.doc) (148 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 ( 3 CỘT - CÓ HÌNH )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.28 MB, 148 trang )


Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
1

Ngày soạn: TUẦN : 01
Ngày dạy: TIẾT : 01,02
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01 Kiến thức
- Một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong việc đời sống sinh hoạt và đời
sống thường ngày.
- Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gin bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặc điểm của kiểu bài nghị luận qua một đoạn văn cụ thể.
02 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng.
- Nắm được nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới.
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc
lĩnh vực văn hóa, lối sống.
- Xác định giá trị của bản thân : Từ việc tìm hiểu vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí
Minh kết hợp tinh hoa văn hóa nhân loại và tinh hoa văn hóa truyền thống của dân
tộc, trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
- Giao tiếp: trình bày, trao đổi về nội dung của phong cách Hồ Chí Minh trong văn
bản.
03 Thái độ: - Lòng kính trọng và có ý thức tu dưỡng đạo đức và học tập theo tấm gương Bác.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống
- Tranh ảnh , mẫu chuyện về cuộc đời của Hồ Chí Minh
- Soạn giáo án
02 Học sinh - SGK , tranh ảnh liên quan bài học
- Soạn bài( Trả lời các câu hỏi trong SGK)


03 Phương pháp
- Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
- Động nảo: suy nghĩ về vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh, rút ra những
bài học thiết thực về lối sống cho bản thân về tấm gương Hồ Chí Minh.
- Thảo luận nhóm: trình bày 1 phút về giá trị nội dung, nghệ thuật của văn
bản và những gì cá nhân tiếp thu , hoặc hướng phấn đấu của bản thân về tấm
gương của Hồ Chí Minh
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp
Giáo viên Học sinh
-Ổn định nề nếp của học sinh
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- Kiển tra tác phong của H/S
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
1 phút
02 Kiểm tra bài củ
Giáo viên Học sinh
5 phút
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
2
TUẦN 01
VĂN BẢN
- Kiểm tra tập soạn của H/S - Học sinh soạn bài
03
Bài mới
Hå ChÝ Minh kh«ng chØ lµ anh hïng d©n téc vÜ ®¹i mµ cßn
lµ danh nh©n v¨n ho¸ thÕ giíi. Bëi vËy, phong c¸ch sèng vµ lµm
viƯc cđa B¸c Hå kh«ng chØ lµ phong c¸ch sèng vµ lµm viƯc cđa ng-
êi anh hïng d©n téc vÜ ®¹i mµ cßn lµ cđa mét nhµ v¨n ho¸ lín, mét
con ngêi cđa nỊn v¨n ho¸ t¬ng lai. VËy vỴ ®Đp v¨n ho¸ cđa phong

c¸ch Hå ChÝ Minh ®ỵc h×nh thµnh vµ biĨu hiƯn trong st cc ®êi
cđa Ngêi ra sao?, chóng ta sÏ t×m hiĨu trong bµi h«m nay
“Ơi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết qn mình, cho hết thảy
Như dòng sơng chảy nặng, phù sa…”
30 phút
TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ NỘI DUNG GHI BẢNG
15’
• HOẠT ĐỘNG 1 : HDHS TÌM HIỂU CHUNG
I/ TÌM HIỂU CHUNG :
Tóm tắt vài nét về cuộc đời của tg? 1/ Tác giả: Lê Anh Trà.
Đọc phần chú thích trong SGK 2/ Tác phẩm
Nêu xuất xứ của văn bản?
Nêu những văn bản đã học hoặc
nói về Bác mà em biết?
• Văn bản nhật dụng .
( Là những bài viết có nội
dung gần gũi, bức thiết đối với
a)Xuất xứ: Trích trong “
Phong cách Hồ Chí Minh,
Cái vĩ đại gắn với cái giản
dị”
Văn bản được dùng thể loại gì?
Thế nào là văn bản nhật dụng?
Phương thức biểu đạt chủ yếu?
b)Thể loại: Văn bản nhật
- Phương thực biểu đạt:
( Tự sự, biểu cảm, nghị
ln

Vấn đề được đề cập đến trong văn
bản này là gì?
Văn bản này được chia làm mấy
phần?
Nêu nội dung chính từng phần?
- Nói về vẻ đẹp phong cách Hồ
Chí Minh
Ý 1: q trình hình thành những
điều kì lạ của phong cách văn
hóa Hồ Chí Minh.
Ý 2: những vẻ đẹp cụ thể của
phong cách sống và làm việc
của Bác.
Ý 3: bluận khẳng định ý nghĩa
của phong cách văn hóa Hồ Chí
Minh
c) Bố cục: Chia làm 3
phần
- Phần1 : từ đầu ⇒ hiện
đại.
- Phần 2 : tiếp ⇒ tắm ao.
- Phần 3 : còn lại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm
hiểu một số chú thích quan trọng?
- Học sinh dựa vào chú thích
trong SGK để tìm hiểu?
d) Chú Thích
( 1) , ( 3) , ( 5)
Nhan đề của văn bản là “ phong
cách Hồ Chí Minh’ Vậy em hiểu

phong cách Hồ Chí Minh là gì?

- Vẻ đẹp theo phong cách riêng
của Hồ Chí MInh
15

• HOẠT ĐỘNG 2 : HDHS TÌM HIỂU HỒ CHÍ MINH VỚI
SỰ TIẾP THU TINH HOA VĂN HĨA NHÂN LOẠI
II/ ĐỌC- HIỂU VĂN
BẢN
 Gọi học sinh đọc phần 1: “ Từ
đầu đến hiện đại”
- Học sinh đọc bài
1/ HỒ CHÍ MINH VỚI
SỰ TIẾP THU TINH
HOA VĂN HĨA NHÂN
LOẠI
 Những tinh hoa văn hóa nhân loại
đến với Hồ Chí Minh trong hồn
cảnh nào?
- Hs phát hiện: Trong cc ®êi
ho¹t ®éng CM ®Çy gian nan vÊt
v¶, HCM ®· tÝch l ®ỵc vèn tri
thøc v¨n ho¸ hÕt søc s©u réng.
- Trong cuộc đời hoạt
động cách mạng tiếp xúc
văn hóa nhân loại:
Hồ Chí Minh làm thế nào để tiếp
thu văn hóa nhân loại?
Hs phát hiện: trong cuộc đời

hoạt động cách mạng gian nan
+ Ngơn ngữ giao tiếp
+ Qua cơng việc, lao động
+ Học hỏi, tìm hiểu đến
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đơng Võ Hồng Trúc
3
Gv giảng thêm, lấy ví dụ minh
họa( kể chuyện về Bác)
vất vả, Bác đã đi qua nhiều
nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn
hóa từ phương Đông tới
phương Tây
mức sâu sắc
Bác tiếp thu văn hóa nhân loại
bằng cách nào?
 Những ®iỊu k× l¹ nhÊt trong c¸ch
tiÕp thu tinh hoa- v¨n ho¸ nh©n lo¹i
cđa HCM lµ g×?
Hs:§iỊu quan träng lµ Ngêi ®·
tiÕp thu vèn tri thøc v¨n ho¸
nh©n lo¹i cã chän läc
- Hs:+Kh«ng chÞu ¶nh háng 1
c¸ch thơ ®éng.
- Tiếp thu chọn lọc
 Cơ thĨ cđa sù chän läc ®ã lµ g×?
 Em có thể kể một câu chuyện để
minh họa cho sự tiếp thu ấy ở Bác?
Gv kể thêm một số câu chuyện
minh họa để giúp hs hiểu thêm về
sự tiếp thu văn hóa thế giới có chọn

lọc của Bác
+Kh«ng chÞu ¶nh háng 1 c¸ch
thơ ®éng.
+TiÕp thu mäi c¸i ®Đp, c¸i hay
®ång thêi víi viƯc phª ph¸n
nh÷ng h¹n chÕ, tiªu cùc.
+Trªn nỊn t¶ng v¨n ho¸ d©n téc
mµ tiÕp thu nh÷ng ¶nh hëng
qc tÕ.
+ Khơng thụ động
+ Tiếp thu cái đẹp,cái hay
đồng thời phê phán cái
hạn chế,tiêu cực
Gv cho hs thảo luận 2 câu hỏi
 Em cã nhËn xÐt g× vỊ c©u v¨n,
c¸ch lËp ln cđa t¸c gi¶ trong ®o¹n
v¨n trªn?
 Qua nghệ thuật trình bày ấy của
tác giả đã giúp em nhận xét như thế
nào về phong cách của Hồ Chí
Minh?
 GV bình thêm,kh¸i qu¸t l¹i vÊn
®Ị: như vậy có thể khẳng đònh rằng
vẻ ®Đp phong c¸ch v¨n ho¸ HCM lµ
sù kÕt hỵp hµi hoµ gi÷a trun thèng
v¨n ho¸ d©n téc vµ tinh hoa v¨n ho¸
nh©n lo¹i. Và cũng chính điều này
đã tạo nên ở Hồ Chí Minh một nhân
cách, một lối sống rất Việt Nam,
rất phương Đông nhưng cũng đồng

thời rất mới, rất hiện đại
- Hs thảo luận nhóm:
+Sư dơng c©u kĨ kÕt hỵp víi lêi
b×nh ln: “Cã thĨ nãi Ýt cã vÞ
l·nh tơ nµonh chđ tÞch HCM”
=> rÊt tù nhiªn.
+LËp ln: chỈt chÏ ,râ rµng ,thu
hót ngêi ®äc
- H/S nhận xét,kh¸i qu¸t : thấy
được sự kết hợp hài hòa giữa
truyền thống văn hóa dân tộc
và tinh hoa văn hóa nhân loại
trong phong cách Hồ Chí Minh
=> Kể kÕt hỵp víi lêi
b×nh ln
GV chuyển ý : vỴ ®Đp phong c¸ch HCM cßn biĨu hiƯn trong lèi sống ntn? TiÕt häc sau chóng ta sÏ
t×m hiĨu tiÕp điều này
TI ẾT 02
15

• HOẠT ĐỘNG 3 : HDHS TÌM HIỂU NÉT ĐẸP TRONG
LỐI SỐNG CỦA HỒ CHÍ MINH
2/ NÉT ĐẸP TRONG
LỐI SỐNG CỦA HỐ
CHÍ MINH:
GV yªu cÇu HS ®äc đoạn 2
- H/s®äc l¹i ®2 (tõ Lần ®Çu
tiªn trong lÞch sư VN”®Õn hÕt)
_ Nơi ở , nơi làm việc đơn


 VỴ ®Đp phong c¸ch HCM ë
®o¹n v¨n 2 ®ỵc t¸c gi¶ ®Ị cËp
trªn nh÷ng khÝa c¹ch nµo?
- Hs phát hiện:nơi ở và làm việc,
trang phục, ăn uống.
- Hs phát hiện:N¬i ë, n¬i lµm viƯc
:+ ChiÕc nhµ sµn nhá b»ng gç bªn
- Trang phục: bộ quần
áo bà ba nâu, đôi dép
lốp; tư trang ít ỏi,…
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đơng Võ Hồng Trúc
4
=>Sự kết hợp hài hòa
giữa truyền thống văn
hóa dân tộc và tinh
hoa văn hóa nhân loại
ở Hồ Chí Minh
Chi tiÕt, h×nh ¶nh nµo ®ỵc
t¸c gi¶ chän khi nãi ®Õn n¬i
lµm viƯc cđa B¸c?
Trang phơc cđa B¸c ®ỵc t¸c
gi¶ giíi thiƯu ntn?
c¹nh chiÕc ao->vỴn vĐn cã vµi
phßng vừa tiÕp kh¸ch, häp bé
chÝnh trÞ vừa lµm viƯc, phòng ngủ
+§å ®¹c méc m¹c, ®¬n s¬.
-Hs phát hiện:Bé qn ¸o bµ ba
n©u,chiÕc ¸o trÊn thđ,đ«i dÐp lèp
th« s¬,t trang Ýt ái: một chiÕc va ly
con,vµi bé qn ¸o, vµi vËt kû

niƯm .
 Ăn ng cđa mét vÞ l·nh tơ
cã g× ®Ỉc biƯt?
 Em hãy kể tên đó là những
món ăn như thế nào?
 Ăn ng cđa mét vÞ l·nh tơ
cã g× ®Ỉc biƯt?
-Hs phát hiện: ăn ng rÊt ®¹m
b¹c : C¸ kho,rau lc,da
ghÐm,cµ mi,ch¸o hoa
Hs nhận xét: Nh÷ng mãn ¨n rÊt
®¬n gi¶n, rÊt VN, kh«ng một chót
cÇu k×. Hay nãi c¸ch kh¸c: ¨n
ng rÊt ®¹m b¹c
- Ăn uống: cá kho, dưa
muối, rau luộc, dưa
ghém,cháo hoa,…
 Em có nhận xét gì về
nghệ thuật trình bày của tác
giả ở đây?
Qua nghệ thuật trình bày
ấy, giúp em nhËn xÐt g× vỊ vỴ
®Đp trong lèi sèng cđa B¸c?
Hs nhận xét về nghệ thuật: kể
đan xen với bình luận, lựa chọn
chi tiết tiêu biểu ,…

Lèi sèng rÊt gi¶n dÞ, ®¹m b¹c,
đ¬n s¬ của Hồ Chí
Minh

->Kể đan xen với bình
luận.
• Gv treo các bức ảnh
chụp minh họa về đời
sống giản dò của Bác,
Gv bình thêm
- Hs quan sát các bức ảnh để
hiểu thêm về Bác
Cã ngêi cho r»ng “ Ph¶i
ch¨ng ®©y lµ c¸ch sèng kh¸c
khỉ cđa nh÷ng con ngêi tù vui
trong c¶nh nghÌo khã; Tù
thÇn th¸nh ho¸, tù lµm cho
kh¸c ngêi kh¸c ®êi”. Ý kiÕn
cđa em ntn vỊ nhận đònh ®ã?

- Hs thảo luận nhóm, trả lời theo
hướùng : Hoµn toµn kh«ng ®ång ý
víi ý kiÕn ®ã .
 ( Em cã ®ång ý víi ý kiÕn
trªn kh«ng? NÕu kh«ng, em
quan niƯm ntn vÕ c¸ch sèng
®ã?)
+ §©y kh«ng ph¶i lµ lèi sèng kh¾c
khỉ cđa nh÷ng con ngêi tù vui
trong c¶nh nghÌo khã.
+§©y còng kh«ng ph¶i c¸ch tù
thÇn th¸nh ho¸, tù lµm cho kh¸c
®êi kh¸c ngêi.
+ §©y lµ một c¸ch sèng cã v¨n

hãa : C¸i ®Đp lµ sù gi¶n dÞ, tù
nhiªn.  Lèi sèng gi¶n dÞ,thanh
cao.
GV kĨ thêm mét sè c©u - Hs nghe, hiểu thêm
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đơng Võ Hồng Trúc
5
=> Sự giản dò và
thanh cao trong lối
sống Hồ Chí Minh
chun vỊ lèi sèng cđa B¸c.
Lèi sèng cđa B¸c khiÕn t¸c
gi¶ liªn tëng ®Õn lèi sèng cđa
nh÷ng ai? T¸c gi¶ ®· dïng thđ
ph¸p NT nµo ë ®©y?
- Hs: +So s¸nh c¸ch sèng, lèi sèng
cđa l·nh tơ víi các vÞ tỉng thèng,
c¸c vÞ vua hiỊn cđa c¸c níc kh¸c.
+So s¸nh c¸ch sèng cđa B¸c víi
c¸c vÞ hiỊn tiÕt trong lÞch sư mµ
tiªu biĨu lµ: Ngun Tr·i ë C«n
S¬n hay Ngun BØnh Khiªm sèng
ë quª nhµ. Hä còng cã lèi sèng: “
Thu ¨n m¨ng tróc, ®«ng ¨n gi¸.
Xu©n t¾m hå sen, h¹ t¾m ao
 (? Em hiĨu g× vỊ 2 c©u th¬
N«m trªn cđa Ngun BØnh
Khiªm?)
- Hs:Ph©n tÝch: Mçi mïa cã thó
vui riªng, mïa nµo thøc Êy
 kết luận: §ã lµ c¸i thó vui

tao nh· cđa c¸c bËc nho xa –
Mét lèi sèng ®¹m b¹c mµ
thanh cao,
- Hs nhận xét t¸c dơng
Víi nghƯ tht so sánh như
vậy ®· ®em l¹i hiƯu qu¶ g×
cho ®o¹n v¨n?
+ Lµm nỉi bËt được sù kÕt hỵp
gi÷a sự vÜ ®¹i, thanh cao vµ b×nh
dÞ ë nhµ c¸ch m¹ng HCM.
+ ThĨ hiƯn niỊm c¶m phơc, tự hµo
cđa ngêi viÕt.
T¸c gi¶ bµi viÕt ®· b×nh ln
ntn vỊ lèi sèng, nÕp sèng cđa
B¸c
- Hs phát hiện: NÕp sèng gi¶n dÞ
vµ thanh ®¹m cđa B¸c Hå h¹nh
phóc thanh cao cho t©m hån vµ
thĨ x¸c.
Em hiĨu g× vỊ lêi b×nh nµy
cđa t¸c gi¶?
Hs trả lời về cách hiểu của mình
 Em hiĨu thÕ nµo lµ c¸ch
sèng kh«ng tù thÇn th¸nh ho¸,
kh¸c ®êi, h¬n ®êi?
-Hs:
+Kh«ng xem m×nh lµ n»m ngoµi
nh©n lo¹i nh c¸c th¸nh nh©n siªu
phµm.
.+Kh«ng tù ®Ị cao m×nh, kh«ng

®Ỉt m×nh lªn mäi sù th«ng thêng
ë ®êi.
T¹i sao t¸c gi¶ l¹i nãi: “ Lèi
sèng cđa B¸c cã kh¶ n¨ng
®em l¹i h¹nh phóc thanh cao
cho t©m hån vµ thĨ x¸c?
-Hs :.+Sù b×nh dÞ g¾n víi thanh
cao, trong s¹ch -> T©m hån kh«ng
ph¶i chÞu nh÷ng toan tÝnh vơ lỵi
 T©m hån ®ỵc h¹nh phóc thanh
cao.
.+Sèng thanh b¹ch, gi¶n dÞ ,
kh«ng ph¶i g¸nh chÞu ham mn,
bƯnh tËt => thĨ x¸c ®ỵc thanh cao,
h¹nh phóc.
Tóm lại , em hãy khái quát
giá trò nội dung và nghệ
thuật của đoạn 2?
Hs sơ kết: thông qua NT kể đan
xen với lời bình luận, chọn lọc
chi tiết tiêu biểu,… Thấy được
lối sống thanh cao, giản dò ,…của
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đơng Võ Hồng Trúc
6
Bác Hồ
10

• HOẠT ĐỘNG 3 : HDHS TÌM HIỂU TỔNG KẾT
III/ TỔNG KẾT :
Tóm tắt vài nét về nghệ thuật

của văn bản?
1/ NGHỆ THUẬT:
- Lập luận chặt chẽ.
- Chọn lọc chi tiết tiêu
biếu.
- Đối lập, đan xen nhiều từ
H-V
- kết hợp giữa kể và bình
luận
Tóm tắt vài nét về nội dung
của văn bản
2/ NỘI DUNG:

Trong cc sèng hiƯn ®¹i,
văn hóa trong thêi k× héi
nhËp, tÊm g¬ng cđa B¸c gỵi
cho em suy nghÜ g× ?
- Hs rót ra ý nghÜa cđa viƯc häc
tËp vµ rÌn lun theo
tấm g¬ng đạo đức B¸c
Hå.( liên hệ thực
tế,g/dục tư tưởng hs)
- Văn bản đã cho thấy cốt
cách văn hóa HồChí Minh
trong nhận thức và trong
hành động.
- Từ đó đặt ra vấn đề thời
kì hội nhập: Tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại,
đồng thời giữ gìn, phát

huy bản sắc văn hóa dân
tộc.
IV/ LUYỆN TẬP: HDHS LUYỆN TẬP ( 05 phút)
Câu 1 Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giảm dị mà cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí
Minh?
- Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Bác
- Hát bài “ Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người ”.
4 CŨNG CỐ ( 4 PHÚT)
-Xem lại nội dung bài học
-Tìm đọc và kể lại những câu chuyện về lối sống giản dò mà cao đẹp của Chủ tòch Hồ Chí
Minh
- Nắm nội dung bài học và học thuộc ghi nhớ; Sưu tầm một số mẩu chuyện về Bác
5 DẶN DÒ ( 5 PHÚT)
- Học thuộc lòng nội dung bài học.
Yêu cầu: đọc kó các ví dụ, trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi ví dụ.( Qua soạn bài,thử rút ra
nhận xét: yêu cầu của phương châm về lượng và về chất?)
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Bác để tình thương cho chúng con Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son Màu q hương bền bỉ, đậm đà
Mong manh áo vải, hồn mn trượng Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn Trán mênh mơng, thanh thản một vùng trời
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đơng Võ Hồng Trúc
7
- Ngày soạn: - TUẦN : 01
- Ngày dạy: - TIẾT : 03
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01 Kiến thức
- Khái niệm về phương châm về lượng
- Khái niệm về phương châm về chất
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại ( về lượng, về

chất)
02 Kỹ năng
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm
về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.
- Ra quyết định: lựa chọn cách vận dụng các các phương châm hội thoại trong giao
tiếp của bản thân.
- Gai tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo
các phương châm hội thoại.
03 Thái độ: - Biết vận dụng các phương châm về lượng và phương châm về chất.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống
- Bảng phụ chép các ví dụ lên
- Soạn giáo án
02 Học sinh - SGK , các ví dụ liên trong cuộc sống giao tiếp
- Soạn bài( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
03 Phương pháp
- Phân tích tình huống mẫu để hiểu các phương châm hội thoại cần đảm bảo
trong giao tiếp.
- Thực hành có hướng dẫn: đóng vai luyện tập các tình huống giao tiếp theo
các vai khác nhau để đảm bảo các phương châm hội thoại trong gioa tiếp.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về
cách giao tiếp đúng phương châm hội thoại.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp
Giáo viên Học sinh
-Ổn định nề nếp của học sinh
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- Kiển tra tác phong của H/S

- Kiểm tra vệ sinh lớp học
1 phút
02 Kiểm tra bài củ
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra tập soạn của H/S - Học sinh soạn bài
5 phút
03 Bài mới
Cho học sinh nghe mẫu đôi thoại sau đây
- Bố ơi! Vì sao lại gọi là “ tiếng mẹ đẻ” hả bố?
- Con hãy xem trong nha ta, ai là người dùng nhiều nó
nhiều nhất.
Cuộc đối thoại trên gây cười , vì sao? Phải chăng đó là vì
người hỏi và người đáp không đáp ứng nhu cầu của nhau đã
vi phạm phương châm nào đó trong hội thoại?
Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số
30 phút
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
8

TIẾNG
VIỆT
VVVIỆTVIỆ
T
phương châm hội thoại trong giao tiếp.
TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
10’
• HOẠT ĐỘNG 1 : HDHS TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM
VỀ LƯƠNG
I/ PHƯƠNG CHÂM VỀ
LƯƠNG:

 Cho 1 hoặc 2 học sinh đọc phần I
trong SGK?
- Học sinh học bài 1/ Thí dụ: SGK
 Trong đoạn văn đối thoại trên có
mấy câu hỏi? - Có 2 câu hỏi
a)Thí dụ 1 : Cậu học bơi ở
đâu vậy ? = > Một địa điểm
cụ thể
Câu hỏi nào trả lời đầy đủ ý nghĩa
và câu nào chưa?
+ câu 1 : đầy đủ
+ câu 2 : Chưa đầy đủ
b) Thí dụ 2: Khi giao tiếp
không nên nói thừa
Vậy đều mà An muốn biết ở câu
hỏi này là gì ?
Vậy thế nào là phương châm về
lượng ?
- Một địa điểm cụ thể
- Khái niệm ở SGK?
2/ Khái niệm :
Khi giao tiếp, cần nói
cho có nội dung ; nội dung
của lời nói phải đáp ứng
đúng yêu cầu của cuộc giao
tiếp, không thiếu, không
thừa
Vì sao câu chuyện này lại gây cười
?
- Vì câu trả lờ bị thừa cụm từ

“ Từ lúc tôi mặc áo mới
này”
10

• HOẠT ĐỘNG 2 : HDHS TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM
VỀ CHẤT
II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ
CHẤT
Cho học sinh đọc truyện cười trong
SGK trang 9?
- Học sinh đọc bài. 1/ Thí dụ : SGK
 Truyện cười trên phê phán điều
gì ?
- Phê phán những người nói
khoác sai sự thật.
- Phê phán những người nói
khoác sai sự thật.
 So sánh sự khác nhau giữa phương
châm về chất và lượng?
+ Khi giao tiếp, cần nói cho
có nội dung
+ Khi giao tiếp, đừng nói
những điều mà mình không
tin là đúng hay không có
bằng chứng xác thực.
2/ Khái niệm:
Khi giao tiếp, đừng nói
những điều mà mình không
tin là đúng hay không có
bằng chứng xác thực.

III/ LUYỆN TẬP: HDHS LUYỆN TẬP( 10

)
Bài 1 Các câu sau mắc lỗi phương châm về lượng??
a
- Thừa cụm từ : “ Nuôi ở nhà”
- Vì gia súc là vật nuôi ở nhà
b - Thừa cụm từ : “ Có hai cánh”
- Vì chim có 2 cánh
Bài 2 Các câu sau mắc lỗi phương châm về lượng??
a Nói có sách, mách có chứng
b Nói dối
c Nói mò
d Nói nhăng nói cuội
e Nói trạng
=> Vi phạm phương châm về chất
Bài 3 Đọc truyện cười sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không thực hiện?
a - Vi phạm phương châm về lượng
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
9
b - Tha cõu hi cui: Rui cú nuụi c õu
Bi 4 Võn dng nhng phng chõm hi thoi ?
a Cỏc cm t th hin ngi núi cho bit thụng tin h núi cha chc chn
b Cỏc cm t khụng lp ni dung c.
Bi 5 Gii ngha ca thnh ng?
a n m núi cht - > Vu khng, ba t
b n úc núi mũ - > Ba t
c Cói chy cói ci - > Ci khụng cú cn c, lớ l.
- Ha vn: ha m khụng thc hin c
=>

Cỏc TN u ch cỏch núi ni dung khụng tuõn th phng chõm v cht cn trỏnh, k khụng
giao tip.
4 CUếNG CO ( 4 PHUT)
- Th no l phng chõm v lng v v cht?.
- Cho vớ du minh ha ?
- So sỏnh gia phng chõm v cht v phng chõm v lng ?
5 DN DOỉ ( 5 PHUT)
- Hc thuc ghi nh trong SGK
- Xem v chun b bi: Tõp lm vn thuyt minh
D/ RT KINH NGHIM :
Giỏo ỏn Ng Vn 9 Tp I (2010- 2011) Trng THCS Thnh ụng Vừ Hong Trỳc
10
- Ngày soạn:
- TUẦN : 01
- Ngày dạy:
- TIẾT : 04
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01 Kiến thức
- Khái niệm về phương châm về lượng
- Khái niệm về phương châm về chất
- Nắm được những hiểu biết cốt yếu về hai phương châm hội thoại ( về lượng, về
chất)
02 Kỹ năng
- Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và phương châm
về chất trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
- Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.
- Ra quyết định: lựa chọn cách vận dụng các các phương châm hội thoại trong giao
tiếp của bản thân.
- Gai tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách giao tiếp đảm bảo
các phương châm hội thoại.

03 Thái độ: - Biết vận dụng các phương châm về lượng và phương châm về chất.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống
- Bảng phụ chép các ví dụ lên
- Soạn giáo án
02 Học sinh - SGK , các ví dụ liên trong cuộc sống giao tiếp
- Soạn bài( Trả lời các câu hỏi trong SGK)
03 Phương pháp
- Phân tích tình huống mẫu để hiểu các phương châm hội thoại cần đảm bảo
trong giao tiếp.
- Thực hành có hướng dẫn: đóng vai luyện tập các tình huống giao tiếp theo
các vai khác nhau để đảm bảo các phương châm hội thoại trong gioa tiếp.
- Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về
cách giao tiếp đúng phương châm hội thoại.
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp
Giáo viên Học sinh
-Ổn định nề nếp của học sinh
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp
- Kiển tra tác phong của H/S
- Kiểm tra vệ sinh lớp học
1 phút
02 Kiểm tra bài củ
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra tập soạn của H/S - Học sinh soạn bài
5 phút
03 Bài mới
Cho học sinh nghe mẫu đôi thoại sau đây
- Bố ơi! Vì sao lại gọi là “ tiếng mẹ đẻ” hả bố?

- Con hãy xem trong nha ta, ai là người dùng nhiều nó
nhiều nhất.
Cuộc đối thoại trên gây cười , vì sao? Phải chăng đó là vì
người hỏi và người đáp không đáp ứng nhu cầu của nhau đã
vi phạm phương châm nào đó trong hội thoại?
Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một số
phương châm hội thoại trong giao tiếp.
30 phút
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
11
TẬP LÀM VĂN
TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
10’
• HOẠT ĐỘNG 1 : HDHS TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM
VỀ LƯƠNG
I/ PHƯƠNG CHÂM VỀ
LƯƠNG:
 Cho 1 hoặc 2 học sinh đọc phần I
trong SGK?
- Học sinh học bài 1/ Thí dụ: SGK
 Trong đoạn văn đối thoại trên có
mấy câu hỏi? - Có 2 câu hỏi
a)Thí dụ 1 : Cậu học bơi ở
đâu vậy ? = > Một địa điểm
cụ thể
Câu hỏi nào trả lời đầy đủ ý nghĩa
và câu nào chưa?
+ câu 1 : đầy đủ
+ câu 2 : Chưa đầy đủ
b) Thí dụ 2: Khi giao tiếp

không nên nói thừa
Vậy đều mà An muốn biết ở câu
hỏi này là gì ?
Vậy thế nào là phương châm về
lượng ?
- Một địa điểm cụ thể
- Khái niệm ở SGK?
2/ Khái niệm :
Khi giao tiếp, cần nói
cho có nội dung ; nội dung
của lời nói phải đáp ứng
đúng yêu cầu của cuộc giao
tiếp, không thiếu, không
thừa
Vì sao câu chuyện này lại gây cười
?
- Vì câu trả lờ bị thừa cụm từ
“ Từ lúc tôi mặc áo mới
này”
10

• HOẠT ĐỘNG 2 : HDHS TÌM HIỂU PHƯƠNG CHÂM
VỀ CHẤT
II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ
CHẤT
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Em hãy nhắc lại khái niệm
văn bản thuyết minh ?
GV: Mục đích của văn bản

thuyết minh ?
GV: kể tên các phương pháp
thuyết minh ?

_ Học sinh thảo luận trả lời
_ Cung cấp tri thức khách
quan về những sự vật, hiện
tượng, vấn đề …được chọn
làm đối tượng để thuyết
minh
_ Định nghĩa, ví dụ, liệt kê,
dung số liệu, phân loại, so
sánh, giải thích
I/ TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT
SỐ BIỆN PHÁP NGHÊ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH:
1/ Ôn tập văn bản thuyết minh:
a)Khái niệm: Là kiểu văn bản thông
dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm
cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự
vật trong thiên nhiên, xh, bằng phương
thức trình bày , giải thích….
b) Mục đích : Cung cấp tri thức khách
quan về những sự vật, hiện tượng, vấn đề
…được chọn làm đối tượng để thuyết
minh.
c) Phương pháp thuyết minh:
Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dung số
liệu, phân loại, so sánh, giải thích…
• HOẠT ĐỘPNG 2:

GV: Cho học sinh đọc ví dụ
trong SGK ?
_ Học sinh đọc bài
II/ MỘT SỐ BIỆN PHÁ NGHÊ
THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT
MINH:
1/ Ví dụ : SGK “ Hạ Long – Đá và
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
12
GV: Vấn đề thuyết minh trong
văn bản trên ?
GV: Phương pháp thuyết minh
trong bài văn trên ?
GV: Cho 1 hoặc 2 học sinh đọc
ghi nhớ trong SGK?
_ Sự kỳ lạ của nước và đá
• Nước tạo nên sự di
chuyển
• Thu tùy theo hướng
ánh sáng
• Thiên nhiên tạo nên
thế giới kỳ lạ
nước”
2/ Nhận xét :
a) Vấn đề thuyết minh: Sự kỳ lạ của
nước và đá
b) Phương pháp thuyết minh:
• Nước tạo nên sự di chuyển
• Thu tùy theo hướng ánh sáng
• Thiên nhiên tạo nên thế giới kỳ lạ

3/ GHI NHỚ:
• Để cho văn bản thuyết minh được
sinh động, hấp dẫn = > Sử dụng
một số biện pháp thuyết minh.
• Biện Pháp nghệ thuật = > Làm
nổi bật đặc điểm đối tượng thuyết
minh.
• Một số biện pháp nghệ thuật = >
So sánh, nhân hóa đối thoại, ẩn dụ
….
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Đọc văn bản và trả lời câu hỏi sau:
a) VĂn bản có tính chất thuyết minh vì đã cung cấp cho người đọc những tri thức khách quan về loài người.
• Tính chất thuyết minh thể hiện ở chổ giới thiệu ruồi rất có hệ thống
• Các phương pháp thuyết minh được sử dụng
 Phân loại : Các loại ruồi
 Định nghĩa: Thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lưới
 Số liệu :
b) Bài thuyết minh này có một số nét đặt biệt :
_ Hình thức: Giống như một văn bản tường thuật một phiên tòa
_ Cấu trúc: Giống như một biên bản một cuộc tranh luận pháp lí
_ Nội dung: Giống như một câu chuyện kể về loài ruồi
_ Các biện pháp nghệ thuật:
+ Nhân hóa
+ Ẩn dụ.
c) Tác dụng của biện pháp tu từ : Sinh động, hấp dẫn , thú vị
2/ Đọc đoạn văn và nhận xét :
a) Đoạn văn này nhằm nói về một tập tính của chim cú dưới dạng một ngộ nhận thời thơ ấu, sau lớn lên đi
học mới có dịp nhận thức lại sự nhần lẫn.
b) Biện pháp nghệ thuật : Ở đây chính là lấy ngộ nhận hồi nhỏ để làm đầu mối câu chuyện.

D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_Thế nào là văn thuyết minh?.
_ Mục đích , phương pháp?
E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT)
_ Học thuộc lòng ghi nhớ?.
_ Chuẩn bị cho luyện tập tiết 5?
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
13
Ngày soạn : 28 /06 / 2010 TUẦN 1 –- TIẾT 5
Ngày dạy: 21 / 08 / 2010
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01 Kiến thức _ Ôn tập, củng cố, hê thống hóa các kiến thức về văn bản thuyết minh.
_ Nâng cao thông qua việc kết hợp với các biện pháp nghệ thuật.
02 Kỹ năng _ Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh
03 Tư tưởng _ Chuẩn bị ở nhà một số đề theo SGK hướng dẫn
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Trong văn bản thuyết minh, chúng ta có cần thiết sử dụng
một số biện pháp nghê thuật không? Vì sao?
• Hãy nêu một số biện pháp nghê thuật thường dung trong
văn bản thuyết minh?
5 phút
03 Bài mới _ Kỹ năng rèn luyện khi làm văn thuyết minh kiểu này cần nắm.

+ Xác định đối tượng cần thuyết minh
+ Xét xem có sử dụng biện pháp nghệ thuật vào bài viết được
không
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Yêu cầu nội dung thuyết
minh trước tiên phải làm gì?
GV: Khi trình bày, chúng ta trình
bàu như thế nào?
GV: Hình thức thuyết minh như
thế nào?

_ Trước tiên phải quan sát,
tìm hiểu kỷ cấu tạo, chức
năng , cơ chế hoạt động của
đồ dung đó
_ Từng bộ phận của đồ
dung đó
_ Dùng một số biện pháp
nghệ thuật như: Kể chuyện,
tự thuật, nhân hóa…

I/ CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
Đề văn : Thuyết minh một trong
các đồ dung sau: Cái quạt, cái bút, chiếc
nón…
1/Yêu cầu của luyện tập:
a)Nội dung thuyết minh
_ Trước tiên phải quan sát, tìm hiểu kỷ

cấu tạo, chức năng , cơ chế hoạt động của
đồ dung đó
_ Khi trình bày: Từng bộ phận của đồ
dùng đó
b) Hình thức thuyết minh
Dùng một số biện pháp nghệ thuật
như: Kể chuyện, tự thuật, nhân hóa…
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Nội dung phần mở bài?
_ Thường bằng một câu
định nghĩa.
_ Chỉ ra đặc điểm hoặc công
dụng
II/ DÀN BÀI VĂN THUYẾT MINH VỀ
ĐỒ VẬT:
1/ Mở bài: ( Giới thiệu đồ vật)
_ Thường bằng một câu định nghĩa.
_ Chỉ ra đặc điểm hoặc công dụng
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
14
GV: Nội dung phần thân bài?
GV: Nội dung phần kết bài?
_ Nêu cấu tạo( Các bộ
phận ) của đồ vật
_ Nêu tác dụng của đồ vật
_ nêu cách sử dụng, bảo
quản
_ Vai trò của đồ vật trong
đời sống hiện nay.
2/ Thân bài:

_ Nêu cấu tạo( Các bộ phận ) của đồ vật
_ Nêu tác dụng của đồ vật
_ nêu cách sử dụng, bảo quản
3/ kết bài:
Vai trò của đồ vật trong đời sống hiện
nay.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Đề văn: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam
a) Mở bài :
_ Giới thiệu chung về chiếc nón lá Việt Nam
“ Người xứ Huế yêu thơ và nhạc lễ
Tà áo dài trắng nhẹ nhàng bay
Nón bài thơ e lệ trong tay
Thầm bước lặng những khi trời dịu nắng
b) Thân bài :
_ Lịch sử chiếc nón lá
_ Cấu tạo của chiếc nón lá
_ Quá trình làm chiếc nón lá
_ Giá trị kinh tế, văn hóa nghệ thuật của chiếc nón lá
3/ kết bài :
Cảm nghĩ chung về chiếc nón lá trong đời sống hiện tại.
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_Thế nào là văn thuyết minh?.
_ Mục đích, phương pháp?
E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT)
_ Học thuộc lòng ghi nhớ?.
_ Chuẩn bị “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ?
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
15
Ngày soạn: 18 / 08 / 2010 TUẦN 2 –- TIẾT 6.7

Ngày dạy: 22 / 08 / 2010
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HÒA BÌNH
G.G – MÁC KÉT
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức
_Hiểu được nội dung vấn đề đặ ra trong văn bản nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa
loài người.
_ Nhiệm vụ cấp bách của toàn nhân loại là ngăn chặn nguy cơ chiến tranh hạt nhân.
02 Kỹ năng _ Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh.
03 Tư tưởng _ Giáo dục lòng yêu hòa bình yêu tự do và thương yêu nhân ái
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo…….
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Câu hỏi : _ Phong cách Hồ Chí Minh là gì ?
A. Nhấn cách rất Việt Nam
B. Lối dống rất Việt Nam
C. Rất phương Đông đồng thời rất mới, rất hiện đại
5 phút
03 Bài mới
Trong chiến tranh thế giới thứ 2, những ngày đầu tháng tám /
1945, chỉ bằng 2 quả bom của Mỹ nén xuống 2 thảnh phố ( HI-
RÔ-SI-MA và NA–GA-XA-KI) làm 2 triệu người Nhật thiệt
mãng.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1

GV: Tóm tắt vài tác giả Mác- Két
GV: Xuất xứ của văn bản?
GV: Thể loại của văn bản?
GV: Thế nào là văn bản nhật
dụng?
GV: Phương thức biểu đạt chủ
yếu ?
GV: Bốc cục của văn bản chia
làm mấy phần?
GV: Chú thích của văn bản?
• Thế nào là luận
điểm?
Luận điểm là ý kiến thể
hiện tư tưởng, quan điểm
của bài văn nghị luận.
• Thế nào là luận
cứ?
Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng
đưa ra làm cơ sở cho luận
cứ.
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả: G-G- MÁC-KÉT, nhà văn
Cô-Lôn-Bi-A , sinh năm 1928
2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ :08 / 08 /1986
b) Thể loại : Văn bản nhật dụng.
c) Bố cục : Chia làm 4 phần
d) Chú Thích ; SGK
• HOẠT ĐỘPNG 2 : ( câu
1)

GV: Tìm những luận điểm và
luận cứ trong văn bản?
GV: Thế nào là luận điểm?
GV: Thế nào là luận cứ?
_ Từ đầu -> thế giới
_ Niền an - > ngoại vi vũ
trụ.
_ Tuy nhiên - > Xuất phát
của nó
_ Đoạn còn lại
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1/ Tìm luận điểm – luận cứ:
_ Nguy cơ chiến tranh đe dọa loài người
_ Cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân
_ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí
con người, tư nhiên
_ Lời kêu gọi đấu tran cho một thế giới
hòa bình.
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
16
• HOẠT ĐỘNG 3: (câu
2,3,4)
GV : Tìm những con số ngày
tháng cụ thể chính xác về đầu hạt
nhân được nhà văn nêu ra mở đầu
văn bản ?
_ Thực tế hiện nay, em đã biết
được nước nào đạ sản xuất vũ khí
hạt nhân?
_ Ngày 08/ 08/ 1986,

50.000 hạt nhân - > Nguy
cơ hạt nhân
_ 4 tấn thuốc nổ - > hủy diệt
hành tinh
+ Anh + I ran .
+ Pháp
+ Đức
2/Nguy cơ chiến tran hạt nhân:
_ Ngày 08/ 08/ 1986, 50.000 hạt nhân - >
Nguy cơ hạt nhân
_ 4 tấn thuốc nổ - > hủy diệt hành tinh
= > Tầm quan trọng của vấn đền vũ khí
hạt nhân.
• HOẠT ĐỘPNG 4:
GV: Tìm những luận điểm và
luận cứ trong văn bản?
GV: Thế nào là luận điểm?
GV: Thế nào là luận cứ?
3/ Chạy đua chiến tranh hạt nhân là
cực kỳ tốn kém:
Lãnh vực Đầu tư
cho nước nghèo Đầu tư
cho vũ khí hạt nhân
Trẻ em 500 triệu trẻ em nghèo 100 tỉ
đôla 100 máy bay B.1B, 700 tên lửa
Y tế _ Phòng bệnh và bảo vệ cho 14
triệu trẻ em
_ Cứu 14 triệu trẻ em Đóng 10
tàu sân bay vũ khí hạt nhân
Thực phẩm Giúp 575 triệu người thiếu

dinh dưỡng _149 tên lửa MX
_ 27 tên lửa MX
Giáo dục
Xóa nạn mù chữ trên toàn thế giới Giá
của tàu ngầm mang vu 4 khí hạt nhân
• HOẠT ĐỘNG 5:
GV : Tìm hiểu nghĩa của hai cụm
từ ( lí trí tự nhiên , lí trí con người
) ?
GV: Phát biểu cảm nghĩ của em ?
4/ Chiến tranh hạt nhân đi ngược lí trí
loài ngoài:
_ Li trí tự nhiên = > Quy luật phát triển
tự nhiên
_ Lí trí con người = > những ý kiến của
con người phản đối chiến tranh .
_ Căm ghét chiến tranh hạt nhân.
• HOẠT ĐỘNG 6:
GV : Nhiệm vụ của chúng ta hiện
nay là làm gì ?
GV: Văn bản Mác két lên án điều
gì?
5/ Nhiệm vụ đấu tranh cho một thế
giới hòa bình:
_ Ngăn chặn chiến tranh = > Thế giới
hòa bình
=> Mác Két lên án chiến tranh hạt
nhân hủy diệt loài người.
• HOẠT ĐỘNG :
GV : Tóm tắt vài nét về nội dung

văn bản?
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ
thuật của văn bản?
6/ Tổng kết:
a) Nghệ thuật : Lập luận chặt chẻ
b) Nội dung :
_ Nguy cơ chiếm tranh đe dọa loài
người
_ Đấu tranh cho một thế giới hòa
bình đó là nhiệm vụ cấp bách.
II/ LUYỆN TẬP:
1/ phát biểu cảm nghĩ của em khi học xong văn bản” Đấu tranh cho mộ thế giới hòa bình”?
2/ Theo em vì sao văn bản này lại được đặt tên: “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”?
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_ Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Hồ Chí Minh.
Ngày soạn: 28 /06 / 2010 TUẦN 2 –- TIẾT 8
Ngày dạy: 22 / 08 / 2010
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
17
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _ Nắm được phương châm quan hệ, cách thức, lích sự
02 Kỹ năng
_ Vận dụng phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự trong hoạt động giao tiếp
_ Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự
trong một tình huống giao tiếp cụ thể.
03 Tư tưởng _ Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV…
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn

03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ Kiểm tra tập soạn học sinh 5 phút
03 Bài mới 30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho học sinh đọc phần I
trong SGK ?
GV: Thành ngữ” Ông nói gà, bà
bà nói vịt” thành ngữ này dùng
để chỉ tình huống hội thoại như
thế nào?
GV:Qua nội dung thành ngữ đó,
em rút ra bài học gì khi giao
tiếp ?
_ Học sinh học bài
_ Mỗi người nói về một vấn
đề , đề tài khác nhau
_ Học sinh thảo luận rút ra
khái niệm trong SGK
I/ PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯƠNG
1/ Thí dụ: SGK
_ Thành ngữ: Ông nói gà, bà nói vịt
= > Mỗi người nói về một vấn đề , đề
tài khác nhau.
2/ Khái niệm:
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào
đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
• HOẠT ĐỘNG 2:

GV: Hai thành ngữ trên nội
dung nói gì?
GV: Những cách nói đó có ảnh
hưởng gì đến giao tiếp?
GV: Bài học rút ra khi giao tiếp
trong cuộc sống
_ Học sinh đọc hai thành ngữ
+ dài dòng, rườn rà
+ Ấp a, ấp úng không thành
lời.

II / PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC:
1/ Thí dụ: SGK
_ Dây cà ra dậy muống- > dài dòng,
rườn rà
_ Lúng búng như ngậm hột thị -> Ấp a,
ấp úng không thành lời.
2/ Khái niệm:
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào
đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
• HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Cho học sinh đọc phần III,
trong SGK ?
GV: trong câu chuyện có mấy
nhân vật ?
_ GV: Cả hai nhân vật đều đã
nhận được từ người kia một
cái gì ?
_ GV: Bài học rút ra từ câu
chuyện này là gì ?

III / PHƯƠNG CHÂM LỊCH SỰ:
1/ Thí dụ: SGK
_ cả hai nhân vật - > Lòng tốt của nhau
2/ Khái niệm:
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn
trọng người khác.
II/ LUYỆN TẬP:
1/ Giải thích ca dao và tục ngữ ?
a) b) Suy nghĩ lựa chọn ngôn ngữ khoi giao tiếp.
b) Có thái độ tôn trọng, lịch sự với người đối thoại.
d) Một số câu tương tự
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
18
+ Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
+ Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời
2/ _ Nói giảm , nói tránh
_ Nhiều học sinh bị vướng hai môn ( Bị trượt hai môn )
3/ Chọn từ thích hợp:
a) Nói mát
b) Nói hớt = > Phương châm lịch sự
c) Nói móc
d) Nói leo
e) Nói ra đầu ra đũa - > Phương châm cách thức
4/ Đôi khi người ta dùng những cách diễn đạt như ?
a) Phương châm quan hệ
b) Phương châm lịch sự
c) Phương châm lịch sự
5/ Giải thích các thành ngữ và phương châm hội thoại?

a) Nói băm nói bổ - > Ăn nói bóp chat ( phương châm lịch sự )
b) Nói như đấm vào tai - > Nói năng khó nghe, khó chịu (phương châm lịch sự)
c) Điều nặng nói nhẹ - > Nói trách móc (phương châm lịch sự)
d) Nửa úp, nửa mở - > Nói mập mờ ( Phương châm cách thức )
e) Mồn loa mép giải - > Lắm lời, đanh đá ( Phương châm quan hệ)
f) Đánh trống bảng - > Nói lái sang vấn đề khác (phương châm lịch sự )
g) Nói như dùi đục chấm mắn - > Nói không hay, không khéo ( Phương châm lịch sự )
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_ Thế nào là phương châm quan hệ, cách thức, lịch sự?.
_ Cho ví du minh họa ?
E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT)
_ Học thuộc ghi nhớ trong SGK
_ Xem và chuẩn bị bài: “ sử dụng yếu tố miêu tả rtong văn bản thuyết minh ”

Ngày soạn: 18 / 08 / 2010 TUẦN 2 –- TIẾT 9
Ngày dạy: 23 / 08 / 2010
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
19
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01 Kiến thức
_ Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn thuyết minh.
_ VAi trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh : Phụ trợ cho việc giới thiệt nhằm
gợi lên hình ảnh cụ thể đối tượng cần thuyết minh.
02 Kỹ năng _ Quan sát các sự vật, hiện tượng
_ Sử dụng ngôn ngữ miêu tả trong việc tạo văn bản thuyết minh.
03 Tư tưởng _ Chuẩn bị ở nhà một số đề theo SGK hướng dẫn
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn

03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động , ta phải
làm gì ?
• Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
thuyết minh?
5 phút
03 Bài mới
Trong văn bản thuyết minh khi phải trình bày các đối tượng cụ thể
trong đời sống như các bài tập , động vật……bên cạnh các nội
đặc điểm , giá trị hình thành cần trình bày khúc chiết , rõ ràng ,
cũng cần vận dụng các biện pháp tu từ để miêu tả đối tượng.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Yêu cầu nội dung thuyết
minh trước tiên phải làm gì?
GV: Khi trình bày, chúng ta trình
bàu như thế nào?
GV: Hình thức thuyết minh như
thế nào?

_ Trước tiên phải quan sát,
tìm hiểu kỷ cấu tạo, chức
năng , cơ chế hoạt động của
đồ dung đó
_ Từng bộ phận của đồ dung
đó

_ Dùng một số biện pháp
nghệ thuật như: Kể chuyện,
tự thuật, nhân hóa…

I/ TÌM HIỂU YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH:
1/ Ví dụ : Văn bản : “ Cây chuối trong
đời sống Việt Nam”
2/ Nhận xét:
a) Giải thích nhan đề văn bản : Vai
trò và tác dụng cây chuối đối với
đời sống Việt Nam.
b) Yếu tố miêu tả : ( Là những yếu tố
làm hiện lên đặc điểm, tính chất
nổi bật về hình dáng, kích thước,
vóc dáng )
_ Cây chuối thân mền vươn như
những trụ cột nhẵn bóng
_ Chuối là thức ăn có tác dụng …
c) Tác dụng của yếu tố miêu tả :
_ Sinh đông , hấp dẫn, nổi bật, gây ấn
tượng.
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Nội dung phần mở bài?
GV: Nội dung phần thân bài?
_ Thường bằng một câu
định nghĩa.
_ Chỉ ra đặc điểm hoặc công
dụng
_ Nêu cấu tạo( Các bộ

phận ) của đồ vật
_ Nêu tác dụng của đồ vật
_ nêu cách sử dụng, bảo
II/ DÀN BÀI VĂN THUYẾT MINH
VỀ ĐỒ VẬT:
1/ Mở bài: ( Giới thiệu đồ vật)
_ Thường bằng một câu định nghĩa.
_ Chỉ ra đặc điểm hoặc công dụng
2/ Thân bài:
_ Nêu cấu tạo( Các bộ phận ) của đồ vật
_ Nêu tác dụng của đồ vật
_ nêu cách sử dụng, bảo quản
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
20
GV: Nội dung phần kết bài?
quản
_ Vai trò của đồ vật trong
đời sống hiện nay.
3/ kết bài:
Vai trò của đồ vật trong đời sống
hiện nay.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ Bổ sung yếu tố miêu tả:
_Thân cây chuối có hình dáng: thân câu thẳng đứng tròn như những chiếc cột nhà sơn màu xanh
_ Lá chuối tươi : Như chiếc quạt
_ Lá chuối khô: Sau mất tháng …
2/ Tìm yếu tố miêu tả trong đoạn văn:
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)
_Thế nào là văn thuyết minh?.
_Mục đích, phương pháp?

E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT)
_ Học thuộc lòng ghi nhớ?.
_ Chuẩn bị “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” ?

Ngày soạn: 21/ 08 / 2010 TUẦN 2 –- TIẾT 10
Ngày dạy: 24 /08 / 2010
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01 Kiến thức _ Những yếu tố miêu tả trong bài văn thuyết minh.
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
21
_ Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
02 Kỹ năng _ Viết đoạn văn, bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
03 Tư tưởng _ Rèn luyện cách việt đoạn văn thuyết minh .
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn, học sinh chuẩn bị đề văn trong SGK ở nhà .
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút
02 Kiểm tra bài củ
• Muốn cho văn bản thuyết minh được sinh động , ta phải
làm gì ?
• Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản
thuyết minh?
5 phút
03 Bài mới
Trong văn bản thuyết minh khi phải trình bày các đối tượng cụ thể
trong đời sống như các bài tập , động vật……bên cạnh các nội
đặc điểm , giá trị hình thành cần trình bày khúc chiết , rõ ràng ,

cũng cần vận dụng các biện pháp tu từ để miêu tả đối tượng.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Đề bài văn yêu cầu về thể
loại nào?
GV: Vấn đề được thuyết minh ở
đây là gì?
_ Thuyết minh
_ Con trâu ở làng quê Việt
Nam

I/ CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
Đề văn: “ Con trâu ở làng quê Việt
Nam”
1/ Tìm hiểu đề:
_ Yêu cầu : Thuyết minh
_ Vấn đề thuyết minh: Con trâu ở làng
quê Việt Nam.
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Nội dung phần mở bài?
GV: Nội dung phần thân bài?
GV: Nội dung phần kết bài?
+ Thường bằng một câu
định nghĩa.
+ Chỉ ra đặc điểm hoặc công
dụng của con trâu
+ Hình dáng chung của con
trâu
+ Nêu cách nuôi ( thức ăn,

phòng bệnh)
+ Nêu giá trị kinh tế của
con trâu.
_ Vai trò của con trâu trong
đời sống hiện nay
II/ LẬP DÀN BÀI:
1/ Mở bài: ( Giới thiệu con trâu)
_ Thường bằng một câu định nghĩa.
_ Chỉ ra đặc điểm hoặc công dụng của
con trâu
2/ Thân bài:
_ Hình dáng chung của con trâu
_ Nêu cách nuôi ( thức ăn, phòng bệnh)
_ Nêu giá trị kinh tế của con trâu.
3/ kết bài:
Vai trò của con trâu trong đời sống
hiện nay.
III/ LUYỆN TẬP:
1/ hãy vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu:
Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc, gần giũ đối với
người nông dân Việt Nam. Vì thế, đôi khi con trâu đã trở thành người bạn tâm tình của người nông dân:
“Trâu ơi, ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”
2/ Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả:
“ Con trạu là đầu cơ nghiệp” . Thật vậy, người nông dân Việt Nam sồng nhờ con trâu, Tang tảng sáng , họ
đã nói với trâu trên đường đi ra cánh đồng :
“ Trâu ơi ! ta bả trâu này
Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta”
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
22

Thế rồi, cả ngày trâu và người lăn lộn trên cánh đồng bùn lầy, dưới ánh nắng gây gắt của mùa hè hay
dưới trời mưa tầm tả mùa đông…Trâu và người lầm lì trong lao động hằng ngày . trong sự im lặng của đồng
quê, trâu và người như cùng chung một ý : làm sao cho lúa tốt, cho thóc đầy bồ. Ta chỉ nghe sự im lặng đó
những tiếng rì rì, tắt tắt mà thội.
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Dàn bài văn thuyết minh về đồ vật.
_ Nội dung từng phần của dàn bài.
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng dàn bài.
_ Chuẩn bị bài: “ Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em”
D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 18 / 08 / 2010 TUẦN 3 –- TIẾT 11- 12
Ngày dạy: 17 / 08 / 2010
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN
ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01 Kiến thức _Thực trạng cuộc sống trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm vụ của
chúng ta.
_ Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền và nhiệm vụ và phát
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
23
triển của trẻ em ở Việt Nam.
02 Kỹ năng _ Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích cảm thụ văn bản thuyết minh.
03 Tư tưởng _ Giáo dục lòng yêu hòa bình yêu tự do và thương yêu nhân ái
B / CHUẨN BỊ:
01 Giáo viên _ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo…….
02 Học sinh _ SGK , vỡ soạn
03 Phương pháp _ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm……
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
01 Ổn định lớp Ổn định nề nếp bình thường 1 phút

02 Kiểm tra bài củ
• Sự gần gũi và khác biệt giữa chiến tranh hạt nhân và
động đất, sóng thần là những điểm nào?
• Mỗi người chúng ta cần làm gì để góp phần vào công
cuộc đấu tranh vì một thế giới hòa bình?
5 phút
03 Bài mới
• Giới thiệu xuất xứ của bản “ Tuyên bố”
• Gợi lại một vài điểm chính của bối cảnh thế giới mấy chục
năm cuối thế kỉ XX liên quan đến vấn đề bảo vệ, chăm sóc
trẻ em để tạo cho học sinh tâm lí tiếp nhận văn bản.
30 phút
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1
GV: Tóm tắt về văn bản ?
GV: Xuất xứ của văn bản?
GV: Thể loại của văn bản?
GV: Thế nào là văn bản nhật
dụng?
GV: Bốc cục của văn bản chia
làm mấy phần?
GV: Chú thích của văn bản?
_ Sự thách thức “ Nêu
lên những thực tế của trẻ
em trên thế giới hiện nay
_ Cơ hội: “ Khẳng định
những điều kiện thuận
lợi của cộng đồng quốc

tế”
_ Nhiệm vụ: “ Xác định
những nhiệm vụ cụ thể
mà từng quốc gia và
cộng đồng quốc tế cần
phải làm”
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ Tác giả: Văn bản trích “Tuyên bố” của Hội
nghị cấp cao thế giới về trẻ em.
2/ Tác phẩm :
a) Xuất xứ : Ngày 30 / 09 / 1990, tại trụ sở
Liên hợp quốc, Niu Ooc.
b) Thể loại : Văn bản nhật dụng.
c) Bố cục : Chia làm 3 phần
d) Chú Thích ; SGK
• HOẠT ĐỘPNG 2 : ( câu
2)
GV: Ở phần thách thức, bản
“Tuyên bố” đã nêu lên những thức
tế cuộc sống của trẻ em trên thế
giới như thế nào?
GV: Có thể cho các em phát biểu
cảm nghĩ tự do về tình trạng trẻ
em trên thế giới – liên hệ trẻ em
Việt Nam hiện nay với chính sách
của Đảng và nhà nước ta?
GV: ?
GV: Theo em, các nguên
nhân trên ảnh hưởng như
thế nào đến cuộc sống

của trẻ em trên thế giới?
( Ảnh hưởng trực tiếp )
GV: Em có nhận xét gì,
về cuộc sống trẻ em ở
phần thách thức này?
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN :
1/ Tìm luận điểm – luận cứ:
1/ Thách thức:
_ Trẻ em trở thành nạn nhân của chiến tranh, bạo
lực, phân biệt chủng tộc.
_ Đói nghèo, khủng hoảng kinh tế,dịch hạch, mù
chữ, môi trường
_ 40.000 trẻ em chết mỗi ngày - > suy dinh
dưỡng, bệnh tật.
= > Những thảm, bất hạnh đối với trẻ em trên
toàn thế giới.
• HOẠT ĐỘNG 3: (câu
3 )
GV:Tóm tắt các điều kiện thuận
lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế
hiện nay có thể đẩy mạnh việc
chăm sóc bảo vệ trẻ em ?
2/ Cơ hội:
Sự liên kết các quốc gia - > Công ước quyền trẻ
em ra đời.
_ Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế.
= > Những thuận lợi lớn để cải thiện tình hình,
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
24
GV: Em biết những tổ chức nào

của nước ta thể hiện ý nghĩa chăm
sóc trẻ em Việt Nam?
đảm bảo quyền của trẻ em.
• HOẠT ĐỘPNG 4 : ( Câu
4 )
GV: Nhiệm vụ của cộng đồng
quốc tế chăm lo cho trẻ em như
thế nào?
GV: Em có nhận xét gì về các
nhiệm vụ?
_ Quan tâm đến trẻ em
_ Vai trò của phụ nữ cần
tăng cường
_ Nam nữ bình đẳng
= > Nhiệm vụ cấp bách
của cộng đồng quốc tế
3/ Nhiệm vụ:
_ Quan tâm đến trẻ em
_ Vai trò của phụ nữ cần tăng cường
_ Nam nữ bình đẳng
= > Nhiệm vụ cấp bách của cộng đồng quốc tế

• HOẠT ĐỘNG 5 : ( câu
GV : Qua bản: “ Tuyên bố” , em
nhận thức như thế nào về tầm
quan trọng của vấn đề bảo vệ,
chăm sóc trẻ em, về sự quan tâm
của cộng đồng quốc tế đối với vấn
đề này?
_ Đây là vấn đề liên quan đến tương lai nhân loại

_ Việc bảo vệ chăm vệ trẻ em thể hiện trình độ văn minh của một xã hội
_ Sự tin tưởng vào hiệu quả của bản “ Tuyên bố” và sự hưởng ứng của nước
ta về bản “ Tuy6en bố”
• HOẠT ĐỘPNG 6:
GVTóm tắt vài nét về nghệ thuật?
GV: Tóm tắt vài nét về nội dung?
_ Năm 1989, công ước
Liên hợp quốc ra đời.
_ 1991, Việt Nam ban
hành luật bảo vệ chăm
sóc trẻ em.
_ :Làng trẻ SOS Hà
Nội
III/ TỔNG KẾT :
1/ Nghệ thuật :
_ Gồm có 17 mục, chia làm 4 phần cách trình bày
rõ ràng, chặt chẻ
Sử dụng phương pháp số liệu
2/ Nội dung:
Văn bản nêu lên nhận thức đúng đắn và hành
động phải làm vì quyền sống, quyền được bảo vệ
và phát triển của trẻ em.
IV/ LUYỆN TẬP:
Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăn sóc của chính quyền địc phương, của em các tổ chức xã hội ở hiện
nay đối với trẻ em?
4 CỦNG CỐ ( 4 phút )
_ Tóm tắt nội dung văn bản ?
_ Nội dung từng phần ?
5 DẶN DÒ ( 5 phút )
_ Học thuộc lòng bài học.

_ Chuẩn bị bài “Các phương chăm hội thoại ( TT)”
Ngày soạn: 18 / 08 / 2010 TUẦN 3 –- TIẾT 13
Ngày dạy: 19 /08 / 2010
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT)
A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
1 Kiến thức _ Mối quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp
_ Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.
2 Kĩ năng _ Lựa chọn đúng phương châm hội thoại trong quá trình gia tiếp
_ Hiểu đúng nguyên nhân của việc không tuân thủ các phương châm hội thoại
3 Thái độ _ Vận dụng trong giao tiếp cuộc sống cho phù hợp với ngữ cảnh.
B CHUẨN BỊ
Giáo án Ngữ Văn 9 – Tập I (2010- 2011) Trường THCS Thạnh Đông Võ Hoàng Trúc
25

×