Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Giáo án Ngữ văn 9 (3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.8 KB, 104 trang )

GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 9
Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên
Tên bài : VĂN BẢN: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp Ngày:
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: - Giúp học sinh thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hoà gữa truyền
thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại; thanh cao và giản dò
- Kó năng:
- Thái độ : Từ lòng yêu kính , tự hào về Bác, học sinh. có ý thức tu dưỡng , học tập, rèn luyện theo gương Bác
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa.,sách giáo viên., tài liệu kể chuyện về Bác
C. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: Hồ Chí Minh không những là nhà yêu nước, nhà cách mạng vó đài mà còn là dnah nhân văn hoá
thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét mỗi bạt trong phong cách Hồ Chí Minh
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Đọc và tìm hiểu chú thích xem
sách giáo khoa trang 7
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hồ Chí Minh – một nhân cách,
môt lối sống rất Việt Nam, rất
phương đông nhưng cũng rất mới,
rất hiện đại:
Trong cuộc đời hoạt động cách mạng,
chủ tòch HCM đã đi qua nhiều nước,
tiếp xúc với nhiều nền văn hoá.
Người hiểu sâu rộng nền văn hoá các
nước châu Á, châu u, Châu Phi,
châu Mó. Để có được vốn tri thức văn
- Đọc văn bản.
- Lần lượt tìm hiểu các từ trong phần
chú thích.


• Vốn tri thức văn hoá nhân loại của
chủ tòch Hồ Chí Minh sâu rộng như
thế nào ?
• Vì sao người lại có được vốn tri thức
sâu rộng như thế?
( - Người hiểu biết rất sâu sắc nền
văn hoá của các nước bởi người nói, viết
thành thạo nhều thứ tiếng: Anh, Hoa,
Nga, Pháp
- Người tiếp thu có chọn lọc tinh hoa
- Đọc văn bản
- Tìm hiểu theo sự hướng
dẫn của giáo viên
- Học sinh. lắng nghe câu
hỏi
- Học sinh suy nghó trả lời
- Học sinh ghi chép nội
dung vào vở
oá sâu rộng ấy Bác Hồ đã:
- Nói, viết thạo nhiều thứ
tiếng nước ngoài
- Học hỏi qua công việc, lao
động
- Tìm hiểu đến mức sâu sắc
Điều quan trọng là người đã tiếp thu
một cách có chọn lọc tinh hoa văn
hoá nước ngoài.
2. Nét đẹp trong lối sống giản dò mà
thanh cao của chủ tòch HCM
- Giản dò: từ nơi ở, nơi làm

việc đơn sơ đến ăn uống
đạm bạc
- Cách sống giản dò lại vô
cùng thanh cao: Đây không
phải là lối sống khắc khổ,
cũng không phải tự làm
khác đời mà đây là lối sống
có văn hoá trở thành một
quan niệm thẩm mó: đẹp ở
sự giản dò, tự nhiên
3. Biện pháp nghệ thuật làm nổi bật
vẻ đẹp phong cách HCM.
- Kết hợp kể và bình luận một
cách tự nhiên.
- Chọn lọc chi tiết tiêu biểu
- Sử dụng nghệ thuật đối lập
III. Tổng kết:
( Ghi nhớ sách giáo khoa – trang 8)
văn hoá nước ngoài:
+ Không chòu ảnh hưởng một cách
thụ động
+ Tiếp thu cái hay, cái đẹp và phê
phán những hạn chế, tiêu cực.
+ Trên nền tảng Văn hoá dân tộc
mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc
tế)
• Lối sống rất bình dò, rất Việt Nam,
rất phương Đông của Bác Hồ được
thể hiện như thế nào?
( Ở cương vò lãnh đạo cao nhất của Đảng và

nhà nước nhưng chủ tòch HCM có một lối
sống vô cùng giản dò. Chiếc nhà sàn bằng gỗ
chỉ vẻn vẹn vài phòng vừa để họp, làm việc
và ngủ; bộ quần áo bà ba nâu,đôi dép lốp thô
sơ; ăn uống cá kho, rau luộc, cháo hoa…
Cách sống của Bác gợi ta nhớ đén cách sống
của các vò hiền triết trong lòch sử như Nguyễn
Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm…)
Học sinh theo dõi văn bản
Suy nghó trả lời câu hỏi
Ghi chép nội dung vào vở
Thảo luận theo nhóm
Đại diện trả lời câu hỏi
Ghi chép nội dung vào vở
Đọc ghi nhứ ở sách giáo khoa
IV. Luyện tập:
Kể chuyện về lối sống giản dò của
Bác Hồ.
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học
Cho học sinh kể những câu chuyên về lối
sống giản dò mà cao đẹp củ chủ tòch HCM
- Đọc lại văn bản
- Phân tích lối sống bình dò của Bác
Hồ.
- Vì sao có thể nói lối sống của Bác
Hồ là sự kết hợp giữa giản dò và
thanh cao.
- PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

- Đọc các ví dụ ở sách giáo khoa
- Trả lời câu hỏi bên dưới ví dụ
- Rút ra bài học
- Trình bày phẩn chuẩn bò của
cá nhân
.
GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8
Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên
Tên bài : CÂC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp Ngày:
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: - Giúp học sinh. nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất
- Kó năng: Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
- Thái độ :
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa. Sách giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
3. Kiểm tra bài cũ: Phân tích lối sống bình dò của Bác Hồ
4. Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự kết hợp giữa giản dò và thanh cao.
5. Bài mới: Trong giao tiếp có những qui đònh tuy không được nói ra thành lời nhưng người tham gia giao tiếp
cần phải thân thủ , nếu không giao tiếp sữ không thành công. Những qui đònh đó được thể hiện qua các
phương châm hội thoại
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Phương châm về lượng
- Ví dụ : sách giáo
khoa
- Ghi nhớ
Khi giao tiếp,cần nói cho có
nội dung; nội dung của lời
nói phải đáp ứng đúng yêu
cầu , không thiếu, không

thừa
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn đối thoại
• Khi An hỏi: “ Học bơi ở đâu? Mà Ba trả lời”
Ở dưới nước” thì câu trả lời có đáp ứng điều
mà An cần biết không?
Gời ý: ( - câu trả lời của Ba không mang nội dung
mà An cần biết…Điều mà An muốn biết là một đòa
điểm cụ thể nào đó…
• Cần trả lời như thế nào ?
• Từ đó rút ra bài học gì về giao tiếp?
Gợi ý: Khi nói,câu nói phải có nội dung đúng với yêu
cầu của giao tiếp, không nên nói ít hơn những gì mà
giao tiếp đòi hỏi.
Học sinh đọc đoạn đối thoại sách
giáo khoa
Học sinh theo dõi câu hỏi
Suy nghó, trả lời
Rút ra bài học
II. Phương châm về chất:
- Ví dụ: Sách giáo
khoa
- Ghi nhớ: Khi giao
tiếp, đừng nói
những điều mà
mình không tin là
đúng hay không có
bằng chứng xác thực
III. Luyện tập
Bài tập 1:
a). Thừa cụm từ” nuôi ở

nhà”
b). Thừa cụm từ” có hai
cánh”
Hướng dẫn học sinh đọc hoặc kể chuyện” Lợn cưới, áo
mới”
• Vì sao truyện lại gây cười?
• Lẽ ra anh có “ lợn cưới” và anh có “ áo mới”
phải hỏi va trả lời như thế nào để người
nghe đủ biết được điều cân hỏi và cần trả
lời
• Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi
giao tiếp?
( Gợi ý: truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều
hơn những gì cần nói.
Trong giao tiếp, không nên nói nhiều hơn những gì
cần nói.
Cho học sinh đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa
Hướng dẫn học sinh đọc truyện cười “ Quả bí khổng
lồ”
• Truyện cười này phê phán điều gì?
( Gợi ý: truyện phê phán tinh thần nói khoác)
• Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần
tránh?
Gợi ý: Trong giao tiếp không nên nói những điều gì
mà mình không tin là đúng sự thật
Cho học sinh đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa
- Hướng dẫn học sinh đọc bài tập 1
- Nhắc lại các phương châm vừa học
Hướng dẫn học sinh đọc bài tập 2
- Kể chuyện “lợn cưới, áo

mới”
- Theo dõi và suy nghó trả
lời câu hỏi
- Rút ra điều cần phải
tuân thủ khi giao tiếp
- Đọc ghi nhớ sách giáo
khoa
- Đọc truyện cười
- Suy nghó trả lời câu hỏi
- Rút ra bài học
- Đọc ghi nhớ ở sách giáo
khoa
- Đọc ghi nhớ ở sách giáo
khoa
- Đọc bài tập
- Thảo luận theo nhóm
Bài tập 2:
a). ….nói có sách , mách có
chứng
b). …nói dối
c). … nói mò
d). …nói nhăng, nói cuội
e). ….nói trạng
Bài tập 3
Với câu hỏi “ rồi có nuôi được
không?”, người nói đã không
tuân thủ phương châm về
lượng ( hỏi điều thừa)
Bài tập 4:
a. Để đảm bảo tuân thủ

phương châm về chất
người nói phải dùng
chững cách nói như vậy
để báo cho người nghe
biết thông tin mình đưa
ra chưa được kiểm chứng.
b. Đảm bảo phương châm về
lượng
Bài tập 5: theo gợi ý.
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
Gợi ý: Nghóa của các từ ngữ cho sẳn
Hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống cho thích
hợp.
Đọc bài tập 3: truyện cười “ có nuôi được không?” Cho
biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân
thủ.
- Đọc bài tập 4, hướng dẫn học sinh giải thích
theo yêu cầu bài tập.
- Bài tập 5:
Gợi ý:
n độm nói đặt: vu khống, đặt điều. Ă ốc nói mò: Nói
không có căn cứ; ăn không nói có: vu khống, bòa đặt.
Cãi chày cãi cối: cố tranh cãi nhưng không có lí led gì
cả. Khua môi múa mép: nói năng ba hoa,khoác lác;
nói dơi nói chuột: nói lăng nhăng,linh tinh; Hứa
- Trả lời bài tập
- Đọc bài tập 2
- Theo dõi gợi ý
- Điền vào chỗ trồng cho
thích hợp

- Đọc truyện cười
- Trả lời câu hỏi
- Đọc bài tập
- Giải thích theo yêu cầu
của bài tập
3. Bài vừa học:
4. Bài sắp học
hươu , hứa vượn: hứa mà không thực hiện
- Nắm các phương châm về chất, về lượng
- Sửa bài tập vào vở
- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh
- Ôn tập hiểu văn bản thuyết minh
- Đọc văn bản “ Hạ long- Đá và nước” và trả
lời câu hỏi
- Rút ra nhận xét
.
GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8
Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên
Tên bài : SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp Ngày:
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: _ Giúp học sinh.hiểu việc sử dụng một số biện pháp nhệthuật trong văn bản. Thuyết minh làm cho
văn bản. Thuyết minh sinh động, hấp dẫn
- Kó năng: - Biết cách sử dụng một số biện pháo nghệ thuật vào văn bản. Thuyết minh
- Thái độ :
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa. Sách giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
6. Kiểm tra bài cũ: Cho biết phương châm về chất

7. Cho biết phương châm về lượng
8. Bài mới: Để văn bản. Thuyết minh được sinh động, hấp dẫn cần chú ý các yêu cầu cao hơn: Sử dụng một số
biện pháp nghệ thuật trong văn bản. Thuyết minh, kết hợp thuyết minh với miêu tả
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
1. Ôn tập văn bản
thuyết minh
- Mục đích của văn
bản thuyết minh
- Tính chất của văn
bản thuyết minh
- Các phương pháp
thường dùng
Hướng dẫn học sinh ôn lại kiến thức về kiểu văn
bản thuyết minh
• Văn bản thuyết minh là gì?
Gợi ý: là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lãnh vực đời
sống nhằm cung cấp cho người đọc( nghe) tri thức và đặc
điểm, tính chất , nguyên nhân, ý nghóa của các hiện
tượng, sự vật trong thiên nhiên, Xá hội bằng phương thức
trình bày, giải thích, giới thiệu
• Văn bản thuyết minh có những tính chất gì?
Gợi ý: Mọi tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng
tin cậy
- Nhớ lại kiến thức cũ
- Suy nghó trả lời câu
hỏi
2. Viết văn bản thuyết
minh có sử dụng một
số biện pháp nghệ
thuật

3.Ghi nhớ
• Cho biết các phương pháp thuyết minh thường
dùng?
Gợi Ý:
- Phương pháp nêu đònh nghóa
- Phương pháp liệt kê, hệ thống
- Phương pháp nêu ví dụ
- Phương pháp dùng số liệu
- Phương pháp so sánh , đối chiếu
- Phương pháp phân loại, phân tích
Hướng dẫn học sinh. đọc văn bản. “ Hạ long- đá và nước”
• Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối
tượng nào? Văn bản có cung cấp được tri thức
khách quan về đối tượng không?
• Văn bản đã vận dụng phương pháp thuyết minh
nào là chủ yếu?
• Để sinh động, tác giả còn vận dụng biện pháp
nghệ thuật nào?
Gợi ý: Văn bản đã giới thiệu sự kì lạ của Hạ long, ở chỗ “
Chính nước… có tâm hồn”
Văn bản sử dụng phương pháp thuyết minh liệt kê là chủ
yếu. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng các biện pháp tưởng
tượng, liên tưởng để giới thiệu sự kì lạ của Hạ long.
Để văn bản được sinh động, tác giả còn vậ dụng các biện
pháp nghệ thuật : nhân hoá, so sánh và kết hợp với miêu
tả
Cho học sinh đọc ghi nhớ
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản.
• Văn bản có tính chất thuyết minh không? Tính
- Đọc văn bản ở sách

giáo khoa
- Học sinh. tự suy
nghó
- Theo dõi ở văn bản
- Trả lời câu hỏi
( sách giáo khoa trang 13)
4. Luyện tập
Bài tập 1: Văn bản.
Ngọc Hoàng xử tội ruồi
xanh
Bài tập 2: Đọc đoạn văn
sách giáo khoa trang 15
Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
2. Bài sắp học:
chất ấy thể hiện ở những điểm nào? Những
phương pháp thuyết minh nào được sử dụng?
• Bài thuyết minh này có gì đặc biệt? Tác giả đã
sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Gợi ý: Các phương pháp được sử dụng:
- Phân loại: các loại ruồi
- Đònh nghóa
- Sô liệu: số vi khuẩn, số lượng sinh sản…
- Liệt kê
 Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gì? Chúng
có gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết
minh hay không?
Gợi Ý: Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gây hứng thú
cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui, vừa học thêm tri
thức

Đọc đoạn văn ở bài tập 2
• Nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử
dụng để thuyết minh.
Gợi ý: Biện pháp nghệ thuật ở đây chính là lấy sự ngộ
nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện
- Để văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẩn
cần có yêu cầu gì?
- Tìm đọc một văn bản thuyết minh trong đó tìm
các biện pháp nghệ thuật được sử dụng
- Luyện sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh.
- Chuẩn bò cho đề bài : thuyết minh cái quạt
- Trình bày dàn ý cho bài đọc thêm:” Họ nhà Kim”
- Cho học sinh đọc
ghi nhớ ở sách giáo
khoa
- Đọc văn bản. Sách
giáo khoa
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời câu
hỏi
- Đọc bài tập 2
- Suy nghó trả lời câu
hỏi
GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8
Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên
Tên bài : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN. THUYẾT MINH
Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp Ngày:
A. Mục tiêu :

- Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố lại những hiểu biết về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn
bản thuyết minh
- Kó năng: Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
- Thái độ :
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa.- Sách giáo viên – Sách bài văn mẫu.
C. Hoạt động dạy học:
3. Kiểm tra bài cũ: Làm cách nào để văn bản. Thuyết minh được sinh động , hấp dẫn.
4. Kiểm tra việc chuẩn bò bài
5. Bài mới: Bài học sẽ giúp học sinh biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh
nhằm tăng tính sinh động, hấp dẩn cho bài văn thuyết minh.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Trình bày đề bài:
Thuyết minh cái quạt.
2. Trình bày dàn ý cho bài
- Kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh
 Lưu ý:
- Lập dàn bài chi tiết cho đề bài
- Sử dụng biện pháp nghệ thuật hợp lí
• Hướng dẫn học sinh trình bày phần chuẩn
bò của mình.
• Hướng dẫn cả lớp theo dõi ( có thể ghi chép
ngững điều cần thiết)
• Hướng dẫn cả lớp thảo luận , góp ý
• Nhật xét chung
• Cho học sinh bài đọc thêm
• Gọi học sinh lần lượt trình bày ý của bài
- Xem lại bài đã chuẩn bò
ở nhà
- Theo dõi phần trình bày
của bạn

- Thảo luận về phần trình
bày của bạn
- Nghe nhận xét của giáo
viên
- Đọc bài đọc thêm
đọc thêm:
HỌ NHÀ KIM
- Cấu tạo
- Lòch sử
- Các loại
- Công dụng
- Vai trò
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
5. Bài vừa học:
6. Bài sắp học
văn.
• Đọc lại phần mở bài văn bài đọc thêm
• Đoạn mở bài đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì?
Gợi ý: Sử dụng biện pháp kể chuyện theo kiểu tự
thuật
• Biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng như
thế nào.?
Gợi ý: Làm tăng tính sinh động,hấp dẫn
- Cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
- Thuyết minh về một đồ dùng khác ( sách
giáo khoa )
ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH
- Đọc kó văn bản

- Tìm hiểu chú thích
- Trả lời các câu hỏi trong phần đọc- hiểu văn
bản
- Trình bày dàn ý
- Nghe giáo viên nhận xét
sửa vào vở
- Đọc đoạn mở bài
- Thảo luận nhóm
- Đại diện trả lời câu hỏi
- Nghe giáo viên nhận xét
.
GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8
Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên
Tên bài : ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp Ngày:
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản.: Nguy cơ chiến tranh hại nhân đang
đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó
- Kó năng:
- Thái độ : Nhận thức được nguy cơ chiến tranh va tham gia vào cuộc đấu tranh cho hoà bình
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa.- Sách giáo viên.
C. Hoạt động dạy học:
6. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài giới thiệu về một đồ dùng
7. Kiểm tra việc soạn bài mới
8. Bài mới: Chiến tranh và hoà bình luôn là những vd. Được quan tâm hàng đầu của nhân loại. Văn bản đã giúp
chúng ta nhận thức đúng về nguy cơ chiến tranh và tham gia vào cuộc đấu tranh cho hoà bình là yêu cầu đăc ra
cho mỗi công dân
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Đọc và tìm hiểu chú
thích

II. Tìm hiểu văn bản
1. Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân: Kho vũ khí hạt
nhân đang được tàng trữ
có khả năng huỷ diệt cả
trái đất và các hành tinh
khác trong hệ mặt trời
2. Cuộc chạy đua vẽ trang
chuẩn bò cho chiến tranh
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
- Cho học sinh đọc phần giới thiệu tác giả
- Lần lượt tìm hiểu các chú thích.
• Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của
văn bản
• Trong đoạn văn đầu bài văn, nguy cơ chiến
tranh hạo nhân đe doạ loài người và toàn
bộ sự sống trên trái đất đả được tác giả chỉ
ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế
nào ?
Gợi ý: Chác vào đề trực tiếp aèng những chứng cứ rất
- Đọc văn bản
- Đọc phần giới thiệu tác
giả
- Tìm hiểu chú thích
- Suy nghó trả lời câu hỏi
hạt nhân đã làm mất đi
khả năng để con người
được sống tốt đẹp hơn
3. Chiến tranh hạt nhân
chắng những đi ngược lại

lí trí của con người mà
còn phả lại sự tiến hoá
của tự nhiên,bởi nó
không chỉ tiêu diệt nhân
loại mà còn tiêu huỹ mọi
sự sống trên trái đất
4. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn
chặn chiến tranh hạt
nhân, cho một thế giới
hoà bình- Đây là thông
điệp mà tác giả muốn gởi
tới mọi người
5. Tổng kết
- Ghi nhớ sách giáo
khoa
II. Luyện tập
xãc thực đã thu hút người đọc và hây ấn tượng mạnh
mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề đang được nói
tới
• Sự tốn kém và tính chất vô ló của cuộc
chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả
chỉ ra bằng những chứng cứ nào?
Gợi ý: Cách so sánh thật thuyết phục trong các lónh
vực xá hội, y tế, giáo dục
• Vì sao có thể nói : Chiến tranh hạt nhân “
không những đi ngược lại lí trí con người mà
còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa?” Em
có suy nghó gì trước lời cảnh bái của nhà
văn Mac- két về nguy cơ huỹ diệt sự sống và
nền văn minh trên trái đấu một khi chiến

tranh hạt nhân nổ ra?
Gợi ý: _ lí trí tự nhiên: là qui luật của tự nhiên, lô gic
tất yếu của tự nhiên.
• Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt
tên là “ Đấu tranh cho một thế giới hoà
bình?
Gợi ý: Sau khi chỉ rõ hiểm hoạ của chiến tranh hạt
nhân đối với loài người và sự sống trên trái đất, tác
giả miốn hướng người đọc tới một thái độ tích cực là
đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho môt
thế giới hoà bình
- Đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa
- Phát biểu cảm nghó sau kho học văn bản
Gợi ý:
- Dựa trên các phương tiện thông tin đại
chúng
- Ghi nội dung vào vở
- Trả lời câu hỏi
- Ghi chép nội dung vào
vở
- Trao đổi nhóm
- Lắng nghe gợi ý của giáo
viên
- Trả lời câu hỏi
- Ghi chép nội dung vào
vở
- Trao đổi nhóm
- Đại diện trả lời câu hỏi
- Ghi chép nội dung vào
vở

- Đọc ghi nhớ ở sách giáo
khoa
- Suy nghó làm bài
- Trình bày bài trước lớp
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
7. Bài vừa học:
8. Bài sắp học
- Cân phát hiểu cảm xúc và suy nghó thành
thực của bản thân.
- Đọc lại văn bản
- Những điểm chính về nội dung và nghệ thuật
của văn bản
- Điều tác giả muốn thể hiện trong văn bản là
gì?
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
- Đọc kó các ví dụ
- Trả lời các câu hỏi
- Rút ra bài học
.
GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8
Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên
Tên bài : CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TT) Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp Ngày:
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được nội ding phương châm quan hệ, phương câm , cách thức và phương châm
lòch sự
- Kó năng: Biết vận dụng nhứng phương châm trong giao tiếp
- Thái độ :
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa.- sách giáo viên.- Sách bài tập
C. Hoạt động dạy học:

9. Kiểm tra bài cũ: Cho biết nguy cơ chiến tranh hạt nhân?
10. Nêu nhứng chứng cú của sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạua vũ trang hạt nhân
11. Bài mới: Bài học sẽ giúp chúng ta biét cách vận dụng một số phương châm trong giao tiếp.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Phương châm quan hệ:
1. Ví dụ: sách giáo khoa
2. Ghi nhớ: Khi giao tiếp , cần
nói đúng vào đề tài giao tiếp,
tránh nói lạc đề
II. Phương châm cách thức
1. Ví dụ: sách giáo khoa
2. Ghi nhớ:
Thành ngữ “ Ông nói gà , bà nói vòt” dùng để chỉ
tình huống hội thoại như thế nào.?
• Thử tưởng tượng điều gì sẽ xãy ra nếu
xuất hiện những tình huống hội thoại
như vậy
• Qua đó có thể rút ra bài học gì trong
khi giao tiếp
Gợi ý: Thành ngữ trên dùng để chỉ tình huống
hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đằng,
không khớp với nhau, không hiểu nhau cho nên
không giao tiếp với nhau được
- Đọc hai thành ngữ trong ví dụ 1 sách
- Theo dõi ví dụ
- Suy nghó trả lời câu hỏi
- Ghi nội dung bài vào vở
- Đọc ví dụ
- Trả lời câu hỏi
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn

gọn,rành mạch,tránh cách nói mơ
hồ
III.Phương châm lòch sử
1. Ví dụ: sách giáo khoa
2. Ghi nhớ: Khi giao tiếp, cần tế
nhò và tôn trọng người khác
IV. Luyện tập:
Bài tập 1 - Các câu tục ngữ ,
cao dao đã khẳng đònh vai trò của
ngôn ngữ trong đời sống và
khuyên ta nên dùng lời lẽ lòch sự
nhả nhặn
- Một số câu khác:
Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiêngs dòu dàng dể
nghe
giáo khoa
• Hai thành ngữ này dùng để chỉ những
cách nói như thế nào.?
• Những cách nói đó ảnh hưởng đến giao
tiếp ra sao?
• Qua đó rút ra bài học gì trong giao tiếp
- Đọc ví dụ 2 trong sách giáo khoa
• Có thể hiểu câu nói trong ví dụ theo
mấy cách
Gợí ý: Theo hai cách
• Như vậy, trong giao tiếp cần phải tuân
thủ điều gì?
_ Đọc truyện “ Người ăn xin”
• Vì sao người ăn xin và cậu bé trong

truyện đều cảm thấy mình đã nhận
được từ người kia một cái gì đó?
• Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện?
Gợi ý: Cả hai đã cảm nhận được tình cảm mà
người kia đã dành cho mình
Bài tập 1: Đọc các câu tục ngữ, ca dao trong bài
tập
• Qua những câu tục ngữ ,ca dao đó, cha
ông khuyên dạy chúng ta điều gì?
• Hãy tìm một số tục ngữ ,ca dao tương
tự
Bài tập 2: Phép tu từ nào đã học có liên quan
trực tiếp đến phương châm lòch sự?
Bài tập 3: Đọc bài tập
- Rút ra bài học
- Ghi chép nội dung bài
vào vở
- Đọc truyện- sách giáo
khoa
- Trả lời câu hỏi
- Ghi chép nội dung vào
vở
- Theo dõi bài tập ở sách
giáo khoa
- Trao đổi nhóm
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời bài tập 1
- Đọc bài tập – sách giáo
khoa
- Thảo luận nhóm rồi điền

vào chỗ trống
Vàng thò thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng người khôn
thử lời
Bài tập 2: Phép nói giảm nói
tránh
Bài tập 3: a. nói mát b. nói hớt c.
nói móc d. nói leo e. nói ra
đầu ra đủa.
Bài tập 4:
a.cách nói này dùng khi người nói
chuẩn bò hỏi về một vấn đề
không đúng vào đề tài hai người
đang trao đổi
c. Dùng cách nói này để tuân
thủ phương châm lòch sự
d. Cách nói này báo hiệu cho
người đối thoại biết người đó
đã không tuân thủ phương
châm lòch sự và phải chấm
dứt sự không tuân thủ đó.
Bài tập 5:
- Nói băm, nói bỗ: nói bốp
chát, thô bạo( phương châm
lòch sự)
- Nói như đấm vào tai:nói
mạnh, khó tiếp thu(lòch sự)
- Điều nặng , tiếng nhẹ: Nói
trách móc, chì chiết( lòch sự)
- Nửa úp , nửa mở: nói mập

Hướng dẫn học sinh điền vào chỗ trống cho thích
hợp
Bài tập 4: Đọc bài tập
Hướng dẫn học sinh vận dụng những phương
châm hội thoại để giải thích
Bài tập 5: - Đọc bài tập
Hướng dẫn học sinh giải thích các thành ngữ

• Cho biết mỗi thãnh ngữ liên quan đến
phương châm hội thoại nào?
- Đọc bài tập
- Lần lượt trả lời từng câu
hỏi
- Đọc bài tập
- Nghe hướng dẫn của giáo
viên
- Suy nghó , giải thích
mờ, không hết ý ( thách
thức)
- Mồm loa mép giãi: lắm lời,
đanh đá. ( lòch sự)
- Đánh trống lãng: lãng ra, né
tránh không muốn tham dự (
quan hệ)
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
9. Bài vừa học:
10.Bài sắp học
- Nắm kó các phương châm đã học
- Sửa bài tập vào vở
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản

thuyết minh
- Đọc kó văn bản ở sách giáo khoa
- Trả lời câu hỏi bên dưới rồi rút ra ghi
nhớ.
.
GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8
Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên
Tên bài : SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp Ngày:
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được văn bản thuyết minh có kho phải kết hợp với yếu tố miêu tả thù văn bản
mói hay
- Kó năng: Vận dụng một cách thích hợp yếu tố miêu tả vào văn bản thuyết minh.
- Thái độ :
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên
C. Hoạt động dạy học:
12. Kiểm tra bài cũ: Phương châm quan hệ? Cho ví dụ
13. Phương châm cách thức và lòch sự? Cho ví dụ
14. Bài mới: Trong văn bản thuyết minh, bên cạnh việc thuyết minh rõ ràng, mạch lạc các đặc điểm , giá trò,quá
trình hùnh thành của đối tượng thuyết minh, cũng cần vận dụng yếu tố miêu tả để làm cho đối tượng hiện lên
cụ thể, gần gũi , dễ cảm , đễ thấy.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản thuyết minh:
1. Văn bản :
Cây chuối trong đời sống Việt
Nam
2. Ghi nhớ:
Sách giáo khoa – trang 25

- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản :
“ Cây chuối trong đời sống Việt Nam”
• Giải thích nhan đề văn bản
Gợi ý: Sự gần gũi, gắn bó, cần thiết của cây chuối
đối với đời sống con người Việt Nam
• Tìm những câu trong bài thuyết minh về đặc
điểm tiêu biểu của cây chuối.
• Chỉ ra những câu văn có yếu tố miêu tả về
cây chuối và cho biết tác dụng của yếu tố
miêu tả ?
- Đọc văn bản
- Suy nghó , trả lời câu
hỏi.
- Rút ra nhận xét chung
- Đọc ghi nhớ sách giáo
khoa
II. Luyện tập:
1. Bổ sung yếu tố miêu tả
vào các chi tiết thuyết
minh.
2.Tìm hiểu yếu tố miêu tả
3. Tìm hiểu yếu tố miêu tả
trong văn bản : Trò chơi
ngày xuân.
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
11.Bài vừa học:
12.Bài sắp học
• Vai trò , ý nghóa của yếu tố miêu tả trong
việc thuyết minh về cây chuối.
- Hướng dẫn học sinh rút ra ghi nhớ.

Bài tập 1: Hướng dẫn học sinh cũng cố lại bài học, và
hoàn chỉnh phần thuyết minh về cây chuối.
Bài tập 2: Đọc bài tập
• Chỉ ra những yếu tố miêu tả trong đoạn
văn.
Bài tập 3: Đọc văn bản “ Trò chơi ngày xuân”
Hướng dẫn học sinh dùng bút chì gạch dưới các yếu
tố miêu tả.
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh
- Tìm hiểu vài văn bản thuyết minh( ở sách,
báo). Chỉ ra các yếu tố miêu tả.
- Luyện tập yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh
- Chuẩn bò cho bài tập ở nhà
Đề bài: CON TRÂU Ở LÀNG QUÊ VIỆT NAM
- Tìm hiểu thêm về hình ảnh con trâu đối với
làng quê Việt Nam.
- Theo dõi bài tập 1
- Trả lời theo gợi ý của
giáo viên.
- Đọc bài tập
- Trả lời câu hỏi
- Đọc văn bản
- Tìm các yếu tố miêu tả
- Trả lời câu hỏi
.
GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8
Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên
Tên bài : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN. THUYÊT MINH

Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp Ngày:
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Cũng cố lại nhứng kiến thức đã học về việc kết hợp yếu tố miêu tả trong văn bản. Thuyết minh
- Kó năng: Rèn luyện kó năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản. Thuyết minh
- Thái độ :
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên
C. Hoạt động dạy học:
15. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
16. Kiểm tra việcchuẩn bò bài.
17. Bài mới:
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Tìm hiểu đề
Đề bài: Con trâu ở làng quê
Việt Nam
13.Tìm hiểu và lập dàn ý:
 Mở bài: giới thiệu chung
Kiểm tra sự chuẩn bò bài của cả lớp.
• Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
• Cụm từ “ Con trâu ở làng quê Việt Nam” bao
gồm những ý gì?
• Có thể tìm hiểu, đề bài muốn trình bày con
trâu trong đời sống làng quê Việt Nam
không?
Gợi ý: Nếu hiểu như vậy thì phải trình bày vò trí, vai
trò củ con trâu trong đời sống của người nông dân,
trong nghề nông của người Việt Nam
• Nhắc lại bố cục của một bài văn
• Nhiệm vụ của từng phần
- Theo dõi câu hỏi gợi ý

của giáo viên.
- Trả lời câu hỏi
- Ôn lại kỉ năng làm làm
văn
- Dựa vào gợi ý của giáo
về con trâu trên đồng
ruộng Việt Nam
 Thân bài: - Con trâu
trong nghề nông
- Con trâu trong lễ hội
đình , đám
- Con trâu là tài sản lớn
của người nông dân
- Con trâu và trẻ chăn
trâu, việc chăn nuôi trâu
 Kết bài: Con trâu trong
tình cảm của ngươi nông
dân
3. Luyện tập:
Viết đoạn văn với môt trong
các ý trong dàn ý
 Hướng dẫn chuẩn bò bài
1. Bài vừa học:
- Hướng dẫn học sinh tìm ý và lập dàn ý
Lưu ý: Dàn ý chỉ ghi lại những chi tiết chính, cô đọng
Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn.
Gợi ý:
- Con trâu trong nghề nông: trâu cày,bừa
ruộng, kéo xe, chở lúa. Cần giải thích từng
việc và có sự miêu tả để người đọc dễ hình

dung.
- Con trâu trong lễ hội: hội chọi trâu, đâm
trâu( kết hợp miêu tả cảnh vật của lễ hội)
- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn: cảnh chăn
trâu, con trâu ung dung gặm cỏ là một hình
ảnh đẹp của cuộc sống thanh bình ở làng
quê Việt Nam
Lần lượt gọi học sinh trình bày đoạn văn vừa viết
Hướng dẫn cả lớp theo dõi , nhận xét
Giáo viên nhận xét chung
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh
- Viết thành bài hoàn chỉnh cho đề bài vừa
viên để tìm ý chọn và
sắp xếp ý.
- Lập dàn ý.
- Đọc phần chuẩn bò của
bản thân.
- Theo dõi gợi ý của giáo
viên
- Chọn viết đoạn văn
theo yêu cầu của bài tập
- Trình bày bài làm
- Theo dõi, góp ý bài của
bạn.
- Nghe nhận xét của giáo
viên.
2. Bài sắp học
tìm hiểu
TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN , QUYỀN

ĐƯC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
- Đọc kó văn bản.
- Tìm hiểu chú thích
- Trả lời các câu hỏi trong phần đọc hiểu văn
bản.(sách giáo khoa )
.
GIÁO ÁN MÔN : Ngữ Văn LỚP 8
Giáo viên soạn : Nguyễn Thò Mỹ Duyên
Tên bài : TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỨỐNG CÒN ,QUYỀN ĐƯC BẢO VỆVÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM
Tiết chương trình:
Ngày soạn: dạy lớp Ngày:
A. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm
quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
-
- Kó năng:
- Thái độ : Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảovệ ,chăm sóc trẻ em
B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên
C. Hoạt động dạy học:
18. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn bản. Thuyết minh
19. Kiểm tra viẹcc soạn bài
20. Bài mới: Bảo vệ quyuền lợi, chăm lo đến sựphát triển của trẻ em là một trong nhứng vấn đề quan trọng , cấp
bách, có ý nghóa toàn cậu, Tuyên bó thế giới về sự sống còn, quyền được bảo về và phát triển của trẻ em đã
khẳng đònh điều ấy.
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh
I. Đọc ,tìm hiểu chú
thích(xem sách giáo khoa )
1. Phần thách thức:
Nêu lên tình trạng bò rơi vào
hiểm hoạ, cuộc sống khổ cực

về nhiều mặt của trẻ em trên
thế giới hiện nay.
2. Phần cơ hội:
Cộng đồng quốc tế hiện nay
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục của văn
bản và nội dung của từng phần
• Phân tích tính hợp lí, chặt chẽ của bố cục
văn bản.
• Ở phần “ Sự thách thức”, bản Tuyên bố đã
nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên
- Đọc văn bản
- Đọc tìm hiểu chú thích
- Trả lời câu hỏi
- Đọc lại phần thách thức

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×