Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

giao an Ngu van 9 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.96 KB, 77 trang )

Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
Ngày Soạn: 27/2/2009
Ngày giảng:
Tiết 123
Nghĩa tờng minh và hàm ý
A. Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm nghĩa tờng minh và hàm ý.
- Biết cách sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày và trong văn viết.
B. Chẩn bị
- Bảng phụ
C. Các b ớc lên lớp
I, ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
H: - Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn. Chỉ ra liên kết trong đoạn văn sau:
GV đọc 1 đoạn văn
III. Nội dung bài mới
1. Vào bài
2. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Phân biệt nghĩa tờng
minh và hàm ý
I - nghĩa t ờng
minh và hàm ý
GV: treo bảng phụ
H: Yêu cầu học sinh đọc nội dung
đoạn văn/ bảng phụ
- Học sinh đọc


H: Hãy cho biết những cách hiểu về
câu: "Trời ơi, chỉ còn có 5 phút"
- Chỉ còn có 5 phút là phải chia
tay.
- Tiếc quá không còn đủ thời
gian để đợc trò chuyện tâm tình.
- Thế là tôi phải lủi thủi một
mình.
- Giá nhà hoạ sĩ và cô kĩ s còn ở
lại thêm 1 (t) nữa thì hay biết
bao.
- Tại sao con ngời cứ phải chia
tay nhau nhi?
H: Trong những cách hiểu trên thì
cách nào em thấy là dễ hiểu nhất
mà ta có thể hiểu ngay còn cách
hiểu nào khó hiểu.
GV: Vậy trong những cách hiểu
trên, cách hiểu 1 mang tính phổ
biến (ai cũng hiểu) gọi là nghĩa t-
ờng minh còn các cách còn lại
không mang tính phổ biến (chỉ 1 số
ngời hiểu) gọi là hàm ý.
C1: Chỉ còn có 5 phút là phải
chia tay.
Cách còn lại: (Không phải ai
cũng hiểu)
H: Vậy theo em nghĩa tờng minh là
gì? Hàm ý là gì?
- Nghĩa tờng minh là phần thông

báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ
ngữ trong câu.
- Hàm ý là phần thông báo tuy
1
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
không đợc diễn đạt trực tiếp bằng
từ ngữ trong câu nhng có thể suy
ra từ những từ ngữ đó.
H: Câu 2: "ồ! Cô còn quên chiếc
khăn mùi xoa đây này!" có hàm ý
gì không?
- Không có hàm ý gì? Bài tập
Bài tập nhanh
GV: Đa ra bài tập: Thấy chàng trai
mặc 1 chiếc áo sơ mi mới khá đẹp,
cô giá (là bạn thân của chàng trai)
hỏi:
- Ai đã tặng anh áo này? Cho biết
câuhỏi của cô gái có hàm ý gì?
Câu hỏi của cô gái có hàm ý
thăm dò mức độ quan hệ của
chàng trai với các cô gái khác
+ Mình là bạn thân còn cha mua
tặng vậy mà còn có ngời khác
mua áo tặng tức là anh ta đã có
bạn gái khác.
+ Nếu anh ta bảo mình là bạn gái

thân thiết nhất tức là anh ta nói
dối mình cũng hơn ân hận là cha
thực sự quan tâm đến anh ta.
*HĐ2: Hớng dẫn luyện tập
H: Đọc bài tập 1 SGK
H: Bài tập 1 yêu cầu gì?
- HS đọc
Tìm cu thơ thể hiện ngời hoạ sĩ
cũng cha muốn chia tay, từ ngữ
giúp em nhận ra điều
II - Luyện tập
Bài tập 1
- Tìm thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn: thái độ ấy giúp em đoán ra đợc điều gì
liên quan đến chiếc mùi xoa?
- Học sinh trả lời.
+ Câu "Nhà hoạ sĩ tặc lỡi đứng dậy" cho ta thấy hoạ sĩ cũng cha muốn chia tay anh
thanh niên. Cụm từ "tặc lỡi" giúp ta biết điều ấy?
+ Trong câu cuối đoạn văn, nhng từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan đến
chiếc mùi xoa là:
"Mặt đỏ ửng" ngợng ngùng, khó nói.
"Nhận lại chiếc khăn" 1 hành động thay cho lời cảm ơn.
- "Quay vội đi" lúng túng, bối rối không thể thốt nên lời và cũng không d can
đảm kéo dài khoảng thời gian.
2/. Bài tập2
Cho biết hàm ý của câu in đậm trong đoạn trích: "Tuổi già cần nớc chè: ở Lào Cai
đi sớm quá" là "Nhà hoạ sĩ già cha kịp uống nớc chè đã phải đi"
3/. Bài tập 3
Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý.
Câu "Cơm chín rồi" có chứa hàm ý là "Ông vô ăn cơm đi"
3/. Củng cố - H ớng dẫn về nhà

- VN làm bài tập 4SGK/ 76
------------------------------------------------
Ngày Soạn: 28/2/2009
2
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
Ngày giảng:
Tiết 124: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A - Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh
- Nắm đợc thế nào là nghị luận, về 1 đoạn thơ, bài thơ.
- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.
B - Các b ớc lên lớp
I - ổ n định tổ chức
II - Kiểm tra bài cũ
H: Thế nào là nghị luận về 1 tác phẩm truyện, đoạn trích
Cách làm một tác phẩm truyện, đoạn trích.
III - Nội dung bài mới
1/. Vào bài
2/. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
*HĐ1: Tìm hiểu bài nghị luận về 1
đoạn thơ, bài thơ
I - Nghị luận về 1
đoạn thơ trong
bài thơ
Văn bản: Khát
vọng hoà nhập,

dâng hiến cho đời.
GV yêu cầu học sinh đọc văn bản
mẫu.
H: Văn bản trên nghị luận về vấn đề
gì?
- Học sinh đọc
- Vấn đề nghị luận: hình ảnh mùa
xuân và cảm xúc của Thanh Hải
trong bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ"
H: Khi phân tích hình ảnh mùa
xuân tác giả nêu ra mấy luận điểm?
- Tác giả đa ra 3 luận điểm:
+ Hình ảnh mùa xuân trong bài
thơ của Thanh Hải mang nhiều
tầng ý nghĩa.
+ Hình ảnh mùa xuân hiện lên
trong cảm xúc thiết tha, trìu mến
của nhà thơ.
+ Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể
hiện khát vọng đợc hoà nhập, đợc
dâng hiến của nhà thơ.
H: Những luận cứ nào có tác dụng
làm sáng tỏ cho các luận điểm?
- Học sinh đa ra các luận cứ chứng
minh cho luận điểm.
H: Nhận xét về bố cục của văn bản? - Bố cục gồm đủ 3 phần
+Mở bài (Từ đầu đến "đáng trân
trọng"). Giới thiệu bài "Mùa xuân
nho nhỏ" của Thanh Hải.
+ Thân bài (từ "hình ảnh mùa)

phần này trình bày sự cảm nhận,
đánh giá của tác giả về nội dung
và nghệ thuật của bài thơ thờng
qua các luận điểm, luận cứ.
+ Kết bài: (Phần còn lại) Tổng kết,
ký hoá về giá trị và tác dụng của
bài thơ.
Bố cục cân đối, hợp lí.
H: Nhận xét về cách diễn đạt trong + Cách diễn đạt dẫn dắt vấn đề
3
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
từng đoạn? hợp lí.
GV: Tóm lại, với 1 sự đồng cảm
sâu sắc, tác giả đã chỉ ta đợc cái
hay cái đẹp của bài thơ "Mùa xuân
nho nhỏ" của nhà thơ Thanh Hải
+ Cách phân tích hợp lí.
+ Cách tổng kết, khái quát hoá có
sức thuyết phục.
GV chỉ định 1 học sinh đọc chậm,
rõ ghi nhớ trong SGK/
- Học sinh đọc *Ghi nhớ SGK/78
*HĐ2: Hớng dẫn luyện tập
II - Luyện tập
H: Phát hiện thêm các luận điểm
khác về bài thơ "Mùa xuân nho
nhỏ"

- Luận điểm về: "Nhạc điệu của
bài thơ"
- Luận điểm về: "Bức tranh mùa
xuân của bài thơ"
H: Tìm những luận cứ để chứng
minh cho luận điểm đó?
- Học sinh phát hiện trong bài
H: Bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" là
những lời tâm nguyện thiết tha, cảm
động của nhà thơ Thanh Hải. Hãy
phân tích bài thơ để thấy rõ những
tâm tình đó?
3/. Củng cố - đánh giá - H ớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị bài "Cách làm bài nghị luận về 1 bài thơ, đoạn thơ"
- Học thuộc ghi nhớ.
---------------------------------------------------------
Ngày Soạn: 29/2/2009
Ngày giảng:
Tiết 125: Cách làm bài văn nghị luậnv ề một đoạn thơ, bài thơ
A - Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập các kiến thức về văn nghị luận nói chung, nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ
nói riêng.
- Rèn luyện kỹ năng viết bài văn nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ theo các yêu cầu
nhất định của kiểu bài.
B - Các b ớc lên lớp
I - ổ n định tổ chức
II - Kiểm tra bài ũ
H: Thế nào là nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.
III - Nội dung cần đạt
1/. Vào bài

2/. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần
đạt
*HĐ1: Tìm hiểu đề bài nghị
luận về 1 đoạn thơ, bài thơ
I - Đề bài
- Cấu tạo đề
GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
trong SGK
- Học sinh đọc
H: Các đề bài trên đợc cấu tạo
nh thế nào?
- Có 2 cách cấu tạo đề:
+ Cách cấu tạo đề không kèm theo nhng
chỉ định (lệnh) cụ thể: Vấn đề 4, đề về
thực chất 2 đề này đã có những chỉ định
4
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
ngầm là yêu nghị luận về hình tợng "ng-
ời chiến sĩ lái xe" và "Những đặc sắc
trong bài thơ Viếng lăng Bác"
+ Cách cấu tạo đề có kèm theo nhiều chỉ
định cụ thể
VD: Các đề còn lại
*HĐ2: Cách làm bài nghị luận
về 1 đoạn thơ, bài thơ
GV đa ra 1 đề bài cụ thể: ở phần

này giáo viên tổ hcức cho học
sinh thảo luận tìm ra nội dung
các bớc làm 1 bài văn nghị luận.
- Học sinh đọc đề bài
- Học sinh chia làm 2 nhóm
N1: Tìm hiểu đề và tìm ý:
- Tìm hiểu đề:
\Vấn đề cần nghị luận: tình yêu quê h-
ơng.
\ Chỉ định về phần nghị luận phân tích.
\ T liệu chủ yếu: văn bản bài thơ Quê H-
ơng của Tế Hanh
\ T liệu bổ xung so sánh, đối chiếu: Vốn
sống, tài liệu tham khảo (sách, báo)
II - Cách làm
bài nghị luận
Đề bài: phân
tích tình yêu
quê hơng trong
bài thơ Quê H-
ơng của Tế
Hanh
1/. Tìm hiểu dề
và tìm ý.
GV gọi học sinh trình bày
Học sinh nhận xét
GV nhận xét, đánh giá, bổ xung
+ND: Nỗi nhớ quê hơng thể hiện qua
tâm trạng, hình ảnh, màu sắc, mùi vị.
+Nghệ thuật: cách miêu tả, chọn lọc

hình ảnh ngôn từ, cấu trúc, nhịp điệu,
tiết tấu.
N2: Lập dàn ý
- MB: Giới thiệu bài thơ quê hơng và
vấn đề nghị luận là "Tình yêu quê hơng"
trong bài thơ.
- TB: Phân tích về nội dung
Cách dân chài bơi thuyền ra khơi đánh
cá.
- Cảnh thuyền cá về bến
- Nỗi nhớ làng quê biến
Phân tích về nghệ thuật:
Thể thơ 8 chữ, nhịp 3/2, 2/3, 3/5, vần
chân (Sông hồng: cá mã, giang, làng:
gió - đồ; về - nghe, trắng - nắng, xăm -
năm, ??? - nhớ, vôi - khơi....)
+ Cấu trúc, ngôn từ, bút phát hình ảnh.
- KB: Bài thơ là 1 khúc ca trữ tình về
tình yêu quê hơng chân thành, say đắm
nó có sức lay động tâm hồn ngời đọc để
gợi ra sự đồng cảm sâu sắc.
*HĐ3: HD cách tổ chức triển
khai luận điểm
GV yêu cầu học sinh đọc văn
bản
H: Xác định bố cục của văn bản
- Học sinh đọc
- MB: Từ đầu đến quê hơng thành thành
công khởi đầu rực rỡ. Giới thiệu chung
về đời thơ Tế Hanh với khởi đầu thành

công xuất sắc là bài thơ Quê Hơng.
- TB: Tiếp theo đến thành thực của tế
III - Tổ chức
triển khai luận
điểm
5
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
hanh phần này là phần nhận xét, đánh
giá về thành công của bài thơ thông qua
cảm nhận và phân tích, ngời viết.
KB: phần còn lại: Khẳng định những
đóng góp có giá trị tinh thần của bài thơ.
H: Trong phần thân bài tác giả
đã nhận xét về tình yêu quê hơng
trong quê hơng nh thế nào? Các
lập luận của phần thân bài liên
kết với phần thân bài và kết bài
ra sao?
- Nhà thơ đã viết Quê Hơng bằng tất cả
tình yêu tha thiết trong sáng đầy thơ
mộng của mình.
- Những hình ảnh đẹp nh mơ; Đày sức
mạnh khi ra khỏi.
- Cảnh lao động tấp nập và cuộc sống no
đủ, bình yên.
- Vẻ đẹp dung dị của ngời dân chài giữa
1 không gian biển trời thơ mộng.

- Hình ảnh âm thanh, màu sắc ... của bài
thơ giàu sức gợi cảm.
- Một tâm hồn nh thế khi nhớ nhung
- Nỗi nhớ quê hơng...
- Câu thơ cuối cùng cho ta rõ thêm tâm
hồn tha thiết.
- Phần "TB" đợc liên kết với phần MB
bằng các luận điểm, luận cứ có tác dụng
cụ thể hoá cho nhận xét - kết quả ở phần
"TB" liên kết với phần "KB" bằng những
kết luận mang tính chất quy nạp về giá
trị và sức sống của bài thơ.
H: Văn bản có tính thuyết phục
và sức hấp dẫn không? Tại sao?
Bài học kinh nghiệm về cách
viết một bài nghị luận về 1 bài
thơ?
- Văn bản có tính thuyết phục và có sức
hấp dẫn vì tác giả lập luận chặt chẽ dẫn
chứng chính xác...
- Cảm nhận và suy nghĩ
GV yêu cầu học sinh đọc phần
ghi nhớ
- Học sinh đọc Ghi nhớ trong
SGK
*HĐ4: Hớng dẫn luyện tập
H: Phân tích khổ thơ đầu bài
Sang thu của Hữu Thỉnh
- Học sinh phân tích
III - Luyện

tập
H: Cảm nhận về mùa thu thông
qua các giác quan nào?
- Khứu giác:
- Xúc giác: Gió xe
- Thị giác: Sơng chùng chình qua ngõ
Hình tợng mùa thu đợc dệt bởi sự tổng hoà của các giác quan, vừa ký, cụ thể và giàu sức
gợi cảm.
H: Sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào?
- Nhân hoá: "hơng ôi - phả"; sơng - chùng chình
- Miêu tả: Gió sẽ
- Tu từ nghệ thuật: Hình nh thu đã về
H: Hãy lập dàn bài
- MB: Giới thiệu thơ nói chung, khổ thơ nói riêng.
- TB: \ Phân tích cảm nhận về mùa thu thông qua các biện pháp nghệ thuật.
\ Nhận xét đánh giá thành công của tác giả
- KB: Nêu giá trị của khổ thơ
6
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
3/. Củng cố - h ớng dẫn về nhà
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn trên.
- Viết tiếp phần thân bài theo dàn ý đó.
- Đọc bài đọc thêm.
- Soạn bài "Mây và sóng"
-------------------------------------------------
Ngày Soạn:1/3/2009
Ngày giảng:

Tuần 26
Tiết 126
Văn bản: Mây và sóng
(Ta- go)
A - Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Cảm nhận đợc ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử.
- Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tởng tợng
xây dựng các hình ảnh thiên nhiên.
B - Các b ớc lên lớp
I - ổn định tổ chức
II - Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Nói với con" của Y Phơng
Nêu nội dung và nghệ thuật của bài.
III - Nội dung bài mới
1/. Vào bài
2/. Tiến trình tổ chức hoạt động
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh ND cần đạt
*HĐ1: Hớng dẫn học sinh đọc tìm
hiểu chú thích
GV hớng dẫn học sinh đọc bài thơ.
H: Trình bày 1 vài nét tiêu biểu về
tác giả Tago?
- 2 học sinh đọc, học sinh khác
nhận xét bạn đọc.
- Trình bày theo sgk
I - Đọc chú
thích
1/. Đọc
2/. Chú thích
a) Tác giả

(Tago là con út trong gia đình anh
chị em là những ngời nổi tiếng
trong văn học, nghệ thuật. Ông là 1
nhà thơ gặp nhiều điều không may
mắn trong cuộc sống gia đình. 6
năm từ 1902-1907 ông mất 5 ngời
thân: vợ, con gái thứ hai, cha, anh
và con trai đầu lòng. Đây là nguyên
nhân khiến tình cảm gia đình trở
thanh đề tài quan trọng trong thơ
ông.
H: Xuất xứ của bài thơ? - Bài thơ Mây và Sóng là 1 bài thơ
hay đợc nhiều dịch giả quan tâm
B - Tác phẩm
- Đây là bản dịch của Phi Bắc dựa
tham khảo bản dịch của Đào Xuân
Quý tôn trọng tinh thần nguyên văn
ngời dịch đã không viết hoa 1 số
chữ đầu dòng, đây là điều thờng
7
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
thấy trong thơ hiện đại, kể cả thơ
hiện đại Việt Nam.
*HĐ2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu
văn bản
H: Em hãy xác định bố cục của bài
thơ nội dung của từng phần

- Gồm 2 phần
+ Phần 1: Mây rủ em bé đi chơi, suy
nghĩa và trò chơi của em bé.
+ Phần 2: sóng rủ em bé đi chơi,
suy nghĩ và trò chơi của em bé.
II - Tìm hiểu
văn bản
H: So sánh 2 phần có gì giống và
khác nhau?
- Giống: \ Thuật lời rủ rê của Mây,
Sóng
\ Thuật lời từ chối và lí do từ chối.
\ Thuật trò chơi sáng tạo
- Khác: Đối tợng rủ khác nhau:
sóng, mây. Tính chất hấp dẫn khác
nhau, trò chơi khác nhau
H: Với bố cục 2 phần trình tự tờng
thuật giống nhau tại sao tác giả
thêm vào phần 2. Dụng ý của tác
giả là gì?
- Phần 1 trình tự kể giống phần 2
nhng tác giả thêm vào phần 2 mục
đích tình cảm của em bé dành cho
mẹ đợc trọn vẹn hơn. Vì vậy tình
cảm của em bé thờng xuyên suốt
bài thơ khắc sâu chủ đề của tác
phẩm.
H: Ngoài ra sự khác nhau có tác
dụng gì?
H: Cho biết chủ đề của tác phẩm? - Viết về tình cảm mẹ con, tình mẫu

tử.
H: Bài thơ viết theo pt BĐ chính
nào? Ai là ngời kể chuyện?
- Tự sự, em bé là ngời kể chuyện
H: Bài thơ thể hiện dới dạng 1 câu
chuyện, em bé là ngời kể chuyện
với mẹ. Vậy chuyện em bé kể với
mẹ là chuyện gì?
H: Em có nhận xét gì về lời rủ rê
của Mây? Vì sao?
- Mây rủ em bé đi chơi
+ Từ thức dậy chiều tà
+ Chơi với vầng trăng bạc.
- Lời rủ rê hấp dẫn, thú vị. Lời rủ rê
hấp dẫn vì: Mây đã gợi ra trong
cuộc vui chơi đó có hình ảnh thiên
nhiên đẹp, lung linh kì ảo - Sớm mai
vàng, trăng bạc.
1/. Mây rủ em
suy nghĩ và trò
chơi của em bé
- Mây rủ em đi
chơi.
Ngoài ra còn có những ngời khác
cùng sống với Mây đó chính là
những chú tiên đồng cùng trang lứa,
ông bụt, ông tiên trong những câu
chuyện cổ tích luôn mang đến
những điều tốt đẹp cho thế gian
cuộc vui chơi của Mây ngập tràn

ánh sáng, màu sắc đẹp tràn ngập
niềm vui đb của nó
H: Em là đối tợng rủ rê của mây em
sẽ trả lời nh thế nào? Em tìm xem
trong bài thơ em bé có cách trả lời
Em bé thích đichơi, em sẽ trả lời tôi
muốn đi cùng các bạn, không em
sẽ nói là em không di.
8
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
giống em không? (Câu thơ nào)
Qua câu nói thể hiện thái độ gì của
em bé.
Em bé hỏi "nhng bằng cách nào tôi
lên đợc với các bạn" Em bé rất
muốn đi thích thú đichơi cùng sóng,
em đã hỏi cách đi chơi.
H: Thích thú muốn cùng với mây,
nhng rồi em bé đã từ chối không đi,
Vì sao em bé lại từ chối?
GV: Mặc dù trò chơi của Mây gây
đợc sự quan tâm hứng thú của em
bé trong tình huống này, em bé phải
lựa chọn: 1 bên là ham muốn của
bản thân, 1 bên là mẹ. Và tinh yêu
của em đối với mẹ đã chiến thắng
lời rủ rê hấp dẫn của Mây. Tình

cảm mẹ con là 1 thứ tình cảm
không có gì thay thế đợc.
H: Từ chối lời mời của Mây không
có nghĩa là em ghét bỏ Mây mà em
vẫn rất yêu thiên nhiên và em đã t-
ởng tợng ra trò chơi với mẹ. Em tìm
đọc những câu thơ thể hiện trò chơi
đó?
- Con là mây
- Mẹ sẽ là trăng
- Trò choi vớimẹ
Con là mây
Mẹ là trăng
H: So với trò chơi của Mây, trò chơi
của em bé với mẹ em có thú vị hơn
không? Vì sao em lại cho là thú vị?
- Trò chơi của em bé với mẹ thú vị
hơn, hayhơn gì trong trò chơi em
không chỉ đợc chơi với các hình ảnh
thiên nhiên em tởng tợng ra. Mây
trăng mà em còn có cả mẹ. Mẹ luôn
bên cạnh em, nói tựa của em, em có
thể choàng tay lên ngời mẹ, dới mái
ấm gia đình em cảm thấy hạnh phúc
bên mẹ.
H: Em có nhận xét gì về trò chơi
này? Theo em điều gì khiến em bé
tởng tợng ra trò chơi thú vị đó?
- Trò chơi sáng tạo, hợp lí, bất ngờ,
điều khiển em tởng tợng ra trò chơi

thú vị đó chính là tình yêu của em
với mẹ. Tình yêu với thiên nhiên.
Em bé tởng tợng ra trò chơi thú vị
hơn của Mây vì trong trò chơi vẫn
có hình ảnh thiên nhiên tho mộng:
Mây, trăng và đặc biệt có mẹ. Mẹ
nh vầng trăng tròn hiền dịu toả ánh
sáng mát dịu xuống trần gian, em
bé đợc ở bên mẹ, đợc ôm ấp trong
vòng tya dịu hiền của mẹ trong mái
ấm hạnh phúc mà em tởng tợng đó
là bầu trời xanh thẳm.
H: So với phần 1; phần 2 có đặc
điểm gì khác.
- Phần 2 dòng đầu không có cụm từ
"mẹ ơi" em bé là ngời k/c cho mẹ
nghe. Vì vậy tình cảm của em bé
cũng đợc bộc lộ xuyên suốt cả bài
thơ
2/. Sóng rủ rê
em bé. Suy nghĩ
và trò chơi của
em bé.
H: Khi 2 mẹ con đang say sa trò - Cuộc sống của sóng cũng vui vẻ,
9
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
chơi trăng và mây. Em bé đã k/c

sóng rủ rê em thế nào? Cuộc sống
của sóng nh thế nào? Sự lôi cuốn
của sóng ra sao?
đi đây đi đó khắp nơi.
+ Chúng tôi ca hát
+ Chúng tôi ngao du
Sự lôi cuốn của sóng khá mạnh
mẽ, khá hấp dẫn với em bé.
H: Thái độ của em trớc lời gọi của
sóng?
- "Nhng làm thế nào .. các bạn"
em cũng muốn đi.
H: Vì sao em bé từ chối đi theo
sóng? hãy so sánh với lời từ chối đi
theo Mây của em?
- Em từ chối đi theo sóng vì em
không muốn mẹ phải nhớ me, em
không muốn xa mẹ.
- Lời từ chối sóng tình mẹ con đã
chiến thắng
H: từ chối sóng em nghĩ ra trò chơi
gì? Vì sao lại cứ phải có sóng trong
trò chơi này?
- Em nghĩ ra trò chơi sóng và bờ
biển em là sóng vỗ lăn vào lòng mẹ,
em không chỉ có sóng mà con có
"bến bờ kì lạ"
- Có sóng trong trò chơi này vì tuy
sóng lớt qua nhng hình ảnh của
sóng, cuộc sống vui vẻ ca hát của

sóng, cuộc sống vui vẻ ca hát của
sóng đã hấp dẫn em.
H: Đọc câu thơ cuối và cho biết ý
nghĩa của câu thơ cuối?
"và không ai/ thế gian này biết chốn
nào là nơi ở của mẹ con ta"
Mẹ con ta ở khắp nơi, không ai
có thể tách rời, phân biệt cách chia
đợc mẹ con ta, cũng có nghĩa là tình
mẫu tử ở khắp nơi, thiêng liêng, bất
diệt.
*HĐ3: Hớng dẫn học sinh tổng kết
H: Hãy chỉ ra 1 số thành công về
mặt nghệ thuật của bài thơ trong
việc xây dựng hình ảnh TN
- Xây dựng hình ảnh TN bằng trí t-
ởng tợng phong phú của em bé
TN càng lung linh kì ảo
- Tác giả liên tởng kỳ thú nhân hoá.
- Tởng tợng xong vần chân thực.
III - Tổng kết
1/. Nghệ thuật
H: Ngoài tình mẹ con bài thơ còn
gợi cho ta suy ngẫm điều gì nữa?
- Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng
bất diệt.
- Tình mẫu tử là điểm tựa vững chắc
để trách những cám dỗ.
- HP không phải là những gì xa xôi,
bí ẩn.

C - Củng cố - h ớng dẫn về nhà
- Đọc thuộc bài thơ nội dung và nghệ thuật
- Chuẩn bị bài ôn tập.
-------------------------------------------------
Ngày Soạn: 2/3/2009
Ngày giảng:
Tiết 127 : ôn tập thơ
10
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
A - Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại học trong ch-
ơng trình Ngữ Văn 9.
- Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành qua quá trình học các
tác phẩm thơ trong chơng trình ngữ Văn lớp 9.
B - Các b ớc lên lớp
I - ổn định tổ chức
II - Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
III - Nội dung bài mới
1/. Vao bài
2/. Tiến trình hoạt động
HĐ của giáo viên HĐ của học sinh ND cần đạt
*HĐ1: Hớng dẫn học sinh lập bảng thống kê
I - Lập bảng thống kê
GV hớng dẫn học sinh kẻ bảng kê theo
mẫu SGK
- Học sinh kẻ bảng

thống kê
Giáo viên gọi học sinh lần lợt nhắc lại
các bài thơ đã học theo trình tự SGK
và ND, NT của mỗi bài.
- Học sinh nhắc lại
TT Tên bài thơ Tác
giả
Năm sáng
tác
Thể loại ND NT
*HĐ2: HD học sinh liệt kê
các bài thơ theo giai đoạn
lịch sử.
H: Em hãy sắp xếp các bài
thơ trên theo giai đoạn lịch
sử.
- 1945-1954: giai đoạn kháng chiến chống Pháp:
đồng chí
- 1954-1964: Giai đoạn hoà bình (MB): Đoàn
thuyền đánh cá, con cò, bếp lửa.
- 1964-1975: Giai đoạn kháng chiến chống Mỹ:
Bài thơ về tiểu đội x không kính, Khúc hát ru
những em bé lớn trên lng mẹ.
- Sau 1975 giai đoạn đất nớc thống nhất: Viếng
lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Sang
thu.
II - Các giai
đoạn
Các giai
đoạn

H: Các tác phẩm thơ đã thể
hiện nh thế nào? Về cuộc
sống của đất nớc và tâm t
tình cảm của con ngời?
- Đất nớc và con ngời Việt Nam từ sau CM
T8/1945 đến nay qua các giai đoạn lịch sử trong
2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ
gian khổ trờng kì và thắng lợi vẻ vang: ND đất n-
ớc anh hùng, Tiểu đội xe ...
. Công cuộc lao động xây dựng đất nớc và những
quan hệ tốt đẹp của con ngời: Đoàn thuyền đánh
cá, Mùa xuân nho nhỏ, Nói với con, Con cò ....
.Tình cảm, tâm t, tâm hồn của con ngời trong 1
thời kì lịch sử có nhiều biến động, thay đổi sâu
sắc:
11
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
\ Tình yêu quê hơng đất nớc
\ Tình đồng chí, đồng đội, lòng kính yêu, thơng
nhớ, ... tình mẹ con, cha con.
H: Nhận xét về những
điểm chung và nét riêng
trong nội dung và cách
biểu hiện tình mẹ con
trong các bài: Khúc hát ru
những em bé lớn trên lng
mẹ, Con cò, Mây và Sóng

H: Nhận xét về hình ảnh
ngời lính và tình đồng đội
của họ trong các bài thơ
DDD/c, bài thơ về Tiêu đội
..... ánh trăng?
- Những điểm chung:
\Ca ngợi tình mẹ con thiêng liêng thắm thiết.
\ Sử dụng lời hát ru, lời nói của con với mẹ.
- Những điểm riêng:
\Vẻ đẹp tính cách và tâm hồn của anh bộ đội cụ
Hồ, ngời lính nông dân nghèo khổ trong những
năm đầu kháng chiến chống Pháp cùng chung
cảnh ngộ, chia sẻ vui buồn.
\T/c lạc quan, bình tĩnh t thế hiên ngang ý chí
kiên cờng, dũng cảm vợt qua không nguy hiểm vì
sự nghiệp giải phóng MN của những ngời chiến
sĩ lái xe TS trong những năm đánh Mĩ.
- Tâm sự của những ngời lính sau chiến tranh,
sống giữa TP trong hoà bình, gợi lại những kỉ
niệm gắn bó của ngời lính với thiên nhiên đất nớc
với đồng đội.
H: Nhận xét bút pháp xây
dựng hình ảnh thơ trong
các bài: Đoàn thuyền đánh
cá, ánh trăng, Mùa xuân
nho nhỏ, Con cò.
- Đoàn thuyền đánh cá: bút pháp lãng mạn nhiều
so sánh, liên tởng tởng tợng bay bổng. Giọng thơ
tơi vui, khoẻ khoắn.. đó là bài ca lao động sôi
nổi, phấn chấn, hào húng, hình ảnh đặc sắc: Đoàn

thuyền đánh cá ra đi, đánh cá trở về.
- Đ/c: Bút pháp hiện thực, hình ảnh chân thực cụ
thể, chọn lọc, cô đúc, hình ảnh đặc sắc: Đầu
súng trăng treo.
- ánh trăng: Bút pháp gợi nghĩ, gợi tả, YN, kq,
lời tự tình độc thoại. Hình ảnh đặc sắc: ánh trăng
im phăng phắc.
- Con cò: Bút pháp dt hiện đại: phát triển hình
ảnh con cò trong ca dao và lời hát ru, hình ảnh
đặc sắc: con cò - cánh cò.
- Mùa xuân nho nhỏ: Bút pháp hiện thực và lãng
mạn, chất Huế đậm đà: Lời tâm nguyện trớc lúc
đi xa. Hình ảnh đặc sắc: mùa xuân nho nhỏ.
H: Phân tích 1 khổ thơ mà
em thích trong các bài thơ
đã học.
- Học sinh đọc đoạn viết của mình
- Học sinh khác và giáo viên nhận xét.
*HĐ4: Tổng kết giờ học
Giáo viên tổng kết, nhận xét kết quả giờ học, hớng dẫn học sinh làm tiếp những câu
hỏi cha đợc hoàn thiện.
C - Củng cố h ớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị bài kiểm tra viết về thơ.
----------------------------------------------------
Ngày Soạn: 5/3/2009
12
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------

Ngày giảng:
Tiết 128: Nghĩa tờng minh và hàm ý(Tiếp theo)
A - Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Nhận biết 2 điều kiện giúp cho việc sử dụng hàm ý đó là:
+ Ngời viết (nói) có ý thức và biết cách đa hàm ý vào câu nói (viết)
+ Ngời nghe (đọc) có năng lực đoán, giải hàm ý.
B - Chuẩn bị
+ Giáo viên: Giáo án, SGK, STK, bảng phụ
+ Học sinh: Đọc trớc bài, SGK.
C - Các b ớc lên lớp
I - ổn định tổ chức
II - Kiểm tra bài cũ
Giáo viên nêu yêu cầu
Tổ 1 + 2 làm BT1
Tổ 3 + 4 làm BT2
III - Nội dung bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ND cần đạt
*HĐ1: HD học sinh tìm hiểu
điều kiện sử dụng hàm ý.
GV yêu cầu học sinh đọc
SGK/90
H: Nêu hàm ý của câu in đậm
trong ví dụ SGK/90
- Học sinh đọc VD
- Cách 1: Con chỉ ăn ở nhà bữa này thôi
(mẹ phải bán con cho cụ Nghị)
- C2: Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài
(Mẹ phải bán con cho cụ Nghị)
I - Điều kiện

sử dụng hàm ý
Ví dụ
H: Vì sao chị Dậu không nói
thẳng với con mà dùng hàm
ý?
- Học sinh trả lời: Đây là sự thật đau lòng
nênchị Dậu không dám nói thẳng ra
H: Hàm ý trong câu nói nào
của chị Dậu rõ hơn?
- Câu 2: Hàm ý rõ hơn vig có chi tiết cụ
Nghị thôn Đoài
H: Vì sao chị Dậu lại phải nói
rõ nh vậy?
- Vì lúc đầu cái Tí cha hiểu hết ý câu nói
của mẹ.
H: Khi sử dụng hàm ý cần
tránh điều gì?
- Học sinh trả lời
H: Chi tiết nào trong đoạn
trích cho thấy cái Tí đã hiểu
hám ý trong câu nói của mẹ?
Vì sao cái Tí hiểu đợc hàm ý
ấy?
- Chi tiết: Cái Tí nghe nói giãy nảy giống
nh sét đánh ngang tai, nó liệng củ khoai
vào rổ và oà lên khóc rồi van xin mẹ.
- Cái Tí nhờ hiểu câu nói của mẹ, vì trớc đó
nó đã biết bố mẹ định bán nó cho Nghị Quế
và vì phần nào hiểu cảnh ngộ gia đình.
H: Vậy để sử dụng hàm ý cần

có điều kiện gì?
- Để sử dụng hàm ý cần 2 điều kiện:
+ Ngời nói (viết) có YT đa hàm ý vào câu
nói (viết).
+ Ngời nghe (đọc) có năng lực giải đoán
hàm ý.
H: Khi sử dụng hàm ý cần chú
ý điều gì?
- Chú ý:
+ Đối tợng tiếp nhận hàm ý
+ Ngữ cảnh sử dụng hàm ý.
13
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
GV yêu cầu học sinh đọc ghi
nhớ SGK
- Học sinh đọc - Ghi nhớ SGK
* HĐ2: Hớng dẫn luyện tập
GV yêu cầu học sinh đọc bài
tập 1.a
H: Ngời nói, nghe là ai?
H: Hàm ý của mỗi câu?
- Học sinh đọc
- Câu "Chè đã ngấm rồi đấy": Ngời nói là
anh thanh niên, ngời nghe là ông hoạ sĩ và
cô gái.
- Hàm ý của mỗi câu: Mời bác và cô vào
nhà uống cchè.

- Ngời nghe hiểu hàm ý: Chi tiết hoạ sĩ
ngồi xuống ghế chứng tỏ ông hiểu hàm ý
của anh thanh niên.
III - Luyện
tập
1/. Bài tập 1
SGK
H: Bài tập 5: Tìm những câu
có hàm ý mời gọi hoặc từ chối
trong các đoạn đối thoại giữa
em bé và những ngời ở trên
mây, trong sóng trong bài thơ
"Mây và sóng"
- Học sinh đọc
- Câu có hàm ý mời mọc: Bon tớ chơi từ
khi ... Bọn tớ với bình minh ... Mẹ mình
đang đợi mình ở nhà ... Làm sao có thể.
- Bọn tớ ca hát ... Bọn tớ ngao du
- Buổi chiều mẹ ...
2/. Bài tập 5
SGK
H: Hãy viết thêm vào mỗi
đoạn một câu có hàm ý mời
mọc rõ hơn.
- Các bạn nhỏ mà đi cùng thì thú vị lắm
đấy. Không biết có ai đi cùng bon tớ không
nhỉ?
GV nhận xét bài làm của học
sinh.
H: Điền vào chỗ trống sau 1

câu có hàm ý từ chối lời rủ rê
về quê.
A: Mai về quê mình đi
B: ......
A: Đành vậy
- Học sinh làm
3/. Bài tập 3
GV khi sử dụng hàm ý tránh nói những câu hàm ý thiếu tế nhị hay có thể bị hiểu lầm, câu nói có
hàm ý phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp đảm bảo tế nhị, lịch sự.
C - Củng cố, h ớng dẫn về nhà.
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm nốt bài tập còn lại
----------------------------------------------
Ngày Soạn: 7/3/2009
Ngày giảng:
Tiết 129 : Kiểm tra về thơ
A - Kết quả cần đạt
Giúp học sinh:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập các văn bản tác phẩm thơ trong chơng trình Ngữ
văn 9
- Rèn luyện kỹ năng và đánh giá kỹ năng viết văn: cảm nhậ, phân tích 1 đoạn 1 câu,
1 hình ảnh hoặc 1 vấn đề trong thơ trữ tình.
B - Chuẩn bị
GV: Các đề bài và đáp án
14
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
HS: Ôn tập kỹ cang theo nội dung

C - Các b ớc lên lớp.
I - ổn định tổ chức
II - Nội dung bài mới
A: Đề bài
I: Trắc nghiệm (4đ)
1) Sắp xếp lại nội dung phù hợp với tên bài thơ: (2đ)
Tên bài thơ Nội dung
1. Viếng lăng Bác 1. Lời ru của ngời mẹ sáng tạo từ hình ảnh con cò trong ca
dao truyền thống.
2. Nói với con 2. Những cảm nhận tinh tế về khoảng thời gian chuyển
mùa từ hạ sang thu.
3. Con cò 3. Lời ngời cha tâm tình với con, thể hiện tình yêu con,
yêu quê hơng.
4. Mây và sóng 4. Lòng thành kính, biết ơn và thơng nhớ Bác Hồ.
5. Mùa xuân nho nhỏ 5. Lời kể của em bé với mẹ. Bé yêu mẹ nhất trên đời. Trên
thế giới này không có ai, có gì có thể sánh với mẹ.
6. Sang thu 6. Ước nguyện hiến dâng mùa xuân nho nhỏ cho đời.
2) Hình ảnh cây tre và mặt trời trong bài thơ "Viếng lăng Bác" là hình ảnh gì? (0,5đ)
A. Tả thực
B. So sánh
C. ẩn dụ
D. Hoán dụ
E. Tợng trng
3) Giọt long lanh trong bài "Mùa xuân nho nhỏ" là giọt gì? (0,5đ)
A. Mùa xuân B. Sơng sớm
C. Âm thanh tiếng chim chiền chiện D. Tởng tợng của nhà thơ
4) Em bé không đi theo những ngời xa lạ ở trên mây, trong sóng vì sao? (0,5đ)
A. Bé cha biết bơi, bé cha biết bay.
B. Bé sợ xa nhà vì còn nhỏ quá.
C. Bé thơng yêu mẹ, không muốn làm mẹ buồn.

D. ý kiến của em.
II: Tự luận (6đ)
Theo em, cái hay và vẻ đẹp của khổ thơ sau là ở đâu?
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
Viết 1 đoạn văn ngắn, khoảng nửa trang trình bày ý kiến của mình.
B: Đáp án, biểu điểm
I: Trắc nghiệm (4đ)
Câu 1:
- 1. 4 (0,5đ)
- 2. 3 (0,5đ)
- 3. 1 (0,5đ)
- 4. 5 (0,5đ)
- 5. 6 (0,5đ)
- 6. 2 (0,5đ)
Câu 2: ý A, B, E (0,5đ)
15
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
Câu 3: ý D (0,5đ)
Câu 4: ý C (0,5đ)
II: Tự luận (6đ)
1) Sự chuyển đổi từ hạ sang thu:
- Giới thiệu bài thơ "Sang thu" của Hữu Thỉnh và cảm hứng chủ đạo: Cảm nhận tinh
tế khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu ở MBVN (1đ)
- Phát hiện và phân tích cái hay và vẻ đẹp cùng ý nghĩa triết lý của các câu thơ đã

trích (4đ)
- ở hai câu "Có đám mây mùa hạ, vắt nửa mình sang thu" là vẻ đẹp duyên dáng mềm
mại của đám mây đợc hình dung nh dáng điệu của ngời con gái trẻ trung, duyên
dáng thể hiện chính xác cái khoảnh khắc giao mùa không sát và liên tởng rất tinh tế
(1,5đ)
- ở hai câu "Sấm cũng bớt bất ngờ ..." là quan sát, cảm nhận và suy nghĩ, liên tởng từ
hình tợng thiên nhiên với sự trởng thành của t duy, tâm hồn và tính cách con ngời.
Giải thích: hàng cây đứng tuổi, tại sao sấm lại bớt đi cái bất ngờ trớc hàng cây đã có
tuổi? (2,5đ).
C - H ớng dẫn về nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------
Ngày Soạn:8/3/2009
Ngày giảng:
Tiết 130: Trả bài tập làm văn số 6
A - Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận
- Sửa các lỗi về bố cục, liên kết, dùng từ ngữ, đặt câu, hành văn.
- Hoàn thiện quy trình viết bài nghị luận về t tởng, đạo lý.
B - Các b ớc lên lớp.
I - ổn định tổ chức
II - Nội dung bài mới
1/. Vào bài
2/. Tiến trình tổ chức hoạt động
Đề bài: Truyện ngắn "Làng" của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển
biến mới trong tình cảm của ngời nông dân Việt Nam thờikỳ kháng chiến chống thực dân
Pháp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV yêu cầu học sinh đọc lại đề - Học sinh đọc
I - Đề bài

H: Nhắc lại yêu cầu của đề bài? - Thể loại: Nghị luận về tác
phẩm, đoạn trích truyện.
- Nội dung: Những chuyển
biến mới trong tình cảm của
ngời nông dân Việt Nam thời
kỳ kháng chiến chống thực
dân Pháp trong truyện "Làng"
của Kim Lân
GV nhận xét u, nhợc điểm:
* Ưu điểm: Tìm hiểu đề và tìm ý
- Các em cơ bản đã xác định đợc loại đề
về nghị luận, về đoạn trích, tác phẩm
- Học sinh nghe
II - Nhận xét
đánh giá
chung
- Ưu điểm
16
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
truyện, xác định đợc nội dung cần nghị
luận.
- Đã tìm đợc các ý về vấn đề nội dung
nghị luận
Về bố cục, liên kết, diễn đạt: Bố cục rõ
ràng, 1 số bài LKC, diễn đạt tơng đối
chặt chẽ, lời văn chính xác: Vân, Văn
Huy,Linh, Bùi Trang ...

- Về những suy nghĩ nhận xét có tính
sáng tạo: Nói chung các em đã có
những suy nghĩ, nhận xét sâu sắc, có
tình trạng tạo tốt
* Nhợc điểm: Một số bài còn xa đề, lạc
đề, lạc ý nh bài Ngô Nam, Nguyễn Sơn,
Tú, ... sai lỗi chính tả
- Nhợc điểm
GV đọc 1 số đoạn, bài cho học sinh thấy
đợc và sửa chữa.
Một số bài bố cục cha rõ ràng: Thảo,
ngô Hà, Hạnh..
- Học sinh theo dõi, sửa chữa
III - Sửa chữa
Điểm : 10: 7: 4: 1: 0
9: 6: 3:
8: 5: 2:

IV - Kết quả
GV cho học sinh nhận xét so sánh
GV đọc 2 bài điểm 8, 9
GV đọc 2 bài điểm 3, 4
GV đọc 1 bài diểm 5
GV trả bài cho học sinh và yêu cầu trao đổi bài cho nhau cùng rút kinh
nghiệm
- Đọc - bình
C - H ớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị soạn: "Tổng kết văn bản ND"
" Chơng trình địa phơng"
" Viết bài tập làm văn số 7"

-----------------------------------------------------
Ngày Soạn: 10/3/2009
Ngày giảng:
Tuần 27
Tiết 131+132 :Tổng kết phần văn bản nhật dụng
A - Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh trên cơ sở nhận thức rõ bản chất khái niệm văn bản nhật dụng và tính
cập nhật về nội dung, hệ thống hoá các chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học
trong toàn bộ chơng trình NV THCS. Nắm đợc một số cần lu ý - trong cách tiếp cận,
đọc - hiểu văn bản nhật dụng.
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp và liên hệ thực tế.
B - Các b ớc lên lớp
17
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
I - ổn định tổ chức.
II - Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lồng vào bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
III - Nội dung bài mới.
1/. Vào bài.
2/. Tiến trình tổ chức hoạt động.
Hoạt của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái
niệm văn bản nhật dụng.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
mục 1 SGK.
H: Văn bản nhật dụng có phải
là khái niệm thể loại không?
Những đặc điểm chủ yếu cần lu

ý của khái niệm này?
- Học sinh đọc.
- Không phải là khái niệm thể loại.
- Không chỉ kiểu văn bản.
- Chỉ để cập nhật đến chức năng đề tài,
tính cập nhật.
- Đề tài rất phong phú. Mỗi văn bản là
một đề tài: thiên nhiên, văn hoá, môi tr-
ờng, giáo dục, chính trị, xã hội, đạo đức,
lối sống.
I/ khái niệm văn
bản nhật dụng.
H: Văn bản nhật dụng có chức
năng gì?
- Bàn luận, thuyết minh, tờng thuật,
miêu tả, đánh giá, ... nhiều vấn đề những
hiện tợng của đời sống con ngời và xã
hội
H: Em hiểu thế nào là tính cập
nhật? Tính cập nhật với tính
thời mị có liên quan gì với
nhau?
H? Học văn bản nhật dụng để
làm gì?
- Tính cập nhật: là tính thời sự kịp thời,
đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của cuộc sống
hàng ngày ...
- Không chủ mở rộng hiệu biết toàn diện
mà còn tạo điều kiện tích cực để thực
hiện nguyên tắc giúp học sinh hoà nhập

với cuộc sống, xã hội rút ngắn khoảng
cách giữa nghệ thuật và xã hội
*HĐ2: Tìm hiểu nội dung văn bản nhật dụng II - Nội dung văn
bản nhật dụng
H: Em hãy hệ thống (kể tên,
nội dung) các văn bản nhật
dụng từ lớp 6 đến lớp 9.
Giáo viên chuẩn bị kiến thức
vào bảng.
- Học sinh kể và nêu nội dung
Lớ
p
Tên văn bản Nội dung
6 1/. Cầu Long Biên chứng nhân lịch
sử.
2/. Động Phong Nhã
3/. Bức th của thủ lĩnh da đỏ.
- Giới thiệu và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam -
thắng cảnh.
- Giới thiệu danh lam thắng cảnh.
- Quan hệ giữa thiên nhiên và con ngời.
7 4/. Công trờng mở ra
5/. Mẹ tôi
6/. Cuộc chia tay của những con búp

7/. Ca Huế trên sông Hơng
- Giáo dục, nhà trờng, trẻ em
- Giáo dục, nhà trờng, trẻ em
- Giáo dục, nhà trờng, trẻ em
- Văn hoá dân gian (ca nhạc cổ truyền)

8 8/. Thông tin về ngày trái đất năm
200
9/. Ôn dịch thuốc lá
10/. Bài toán dân số
- Môi trờng
- Chống tệ nạn ma tuý thuốc lá.
- Dân số và tơng lai nhân vật
18
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
9 11/. Tuyên bố thế giới về sự sống
còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển
của trẻ em.
12/. Đấu tranh cho 1 thế giới hoà
bình.
13/. Phong cách Hồ Chí Minh
- Quyền sống của con ngời
- Chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình thế giới.
- Hội nhập với thế giói và giữ gìn bản sắc dân
tộc.
H: Những vấn đề - trên có đạt
những yêu cầu của văn bản nhật
dụng không? Có mang tính cập
nhật không? Có ý nghĩa lâu dài
không? Có giá trị văn học không?
Tất cả các văn bản trên đều đạt các
yêu cầu của văn bản nhật dụng: vừa
có tính cập nhật vừa có tính lâu dài.

Nhiều văn bản không hoặc ít có giá
trị văn học: các bản tuyên bố ...
*HĐ3: Tìm hiểu hình thức của văn
bản nhật dụng
III - Hình thức
của văn bản
nhật dụng
Kiểu văn bản thể loại Tên văn bản Lớp
- Hành chính, Nghị luận
- Tự sự
- Miêu tả
- Biểu cảm
- Thuyết minh
- Th từ
- hồi ký
- Thông báo
- Xã luận
- Bút kí
- Các bảng thống kê .. Thông tin
- Thông bố ... ôn dịch .... bức th ....
đấu tranh...
- Cuộc chia tay ...
- Cầu Long Biên ...
- Cổng trờng mở ra ...
- Động Phong Nhã.....
- Bức th ....
- Thông tin về cổng trờng mở ra...
- Thông tin về TĐ ...
- Đấu tranh ....
- Cầu Long Biên

H: Ta có thể rút ra kết luận gì về
hình thức biểu đạt của văn bản nhật
dụng?
- Văn bản nhật dụng có thể sử dụng
tất cả mọi thể loại, kiểu loại văn bản.
- Văn bản nhật dụng không phải là
KN thể loại.
H: Chứng minh sự kết hợp giữa các
thể loại một cách cụ thể trong các
văn bản nhật
- Học sinh chứng minh bằng nhiều
dẫn chứng cụ thể.
dụng đã học?
*HĐ4: Tìm hiểu phần học văn bản nhật dụng
19
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
H: Các em đã chuẩn bị bài và
học các bài văn bản nhật
dụng nh thế nào ở các lớp 6,
7, 8, 9? Kết quả? Qua mỗi
cách chuẩn bị bài và học bài
có gì thay đổi? Lí do và kết
quả của sự thay đổi đó?
- Đọc thật kĩ tác phẩm, chú thích về sự
kiện, hiện tợng hay vấn đề.
- Thói quen liên hệ: 1 thực tế bản thân, thực
tế cộng đồng.

- Có ý kiến quan niệm riêng, có thể đề xuát
giải pháp. Ví dụ: Chống hút thuốc lá, đổ
rác bậy.
- Không dùng bao bì ni lông ...
- Vận dụng các kiến thức của các môn học
khác để đọc hiểu văn bản nhật dụng và ng-
ợc lại.
- Căn cứ vào đặc điểm thể loại, phân tích
các chi tiết cụ thể về hình thức biểu đạt để
khái quát chủ đề.
- Kết hợp xem tranh ảnh, nghe và xem ch-
ơng trình thời sự.
*Hoạt động 5: Hớng dẫn luyện tập
V - Luyện tập
H: Tìm hiểu một trong các vấn đề cập nhật sau (ở đâu, bằng cách nào, trình bày cụ thể)
- Vấn đề phá rừng.
- Vấn đề an toàn giao thông qua phần đờng bộ Hải Vân.
- Bỏ thi tốt nghiệp
H: Vấn đề mới nhất mà em vừa cập nhật đêm qua hoặc sáng, tra nay là gì? Từ nguồn nào?
IV - H ớng dẫn về nhà
- Soạn bài: "Bến quê"
----------------------------------------------------
Ngày Soạn: 12/3/2009
Ngày giảng:
Tiết 133: Chơng trình ngữ văn địa phơng
Văn bản :Đoàn dũng sĩ cát bi
Mai Đắc Lợng
A - Mục tiêu cần đạt
- Học sinh nắm đợc diễn biến trận đánh sân bay Cát Bi.
- Hiểu đợc sự dũng cảm, gan dạ của bộ đội ta.

- Giáo dục niềm tự hào về tinh thần chiến đấu của đoàn dũng sĩ Cát Bi.
B - Các b ớc lên lớp.
I - ổn định tổ chức
II - Kiểm tra bài cũ
III - Nội dung bài mới
1/. Vào bài
2/. Tiến trình hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- H1: Hớng dẫn đọc
H: Bài văn này tác giả trình bày theo
kiểu văn gì?
I - Đọc chú thích
1/. Đọc
H: Văn bản tác giả đã kể về điều gì? - Kể về những chiến công của
Đoàn dũng sĩ Cát Bi.
Giáo viên hớng dẫn học sinh cách đọc.
Giáo viên yêu cầu 1-2 học sinh đọc
- Học sinh đọc
20
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
văn bản
H: 1 em tóm tắt nội dung từ 5 - 7 câu - 1 học sinh tóm tắt. 2/. Chú thích
H: Lính Lê Dơng là lính nh thế nào? - Chú thích SKG
H: Xã Hùng Thắng, Hoà Nghĩa nằm ở
đâu?
H: Bộc phá chỉ thứ vũ khí nh thế nào?
Giáo viên giới thiệu về tác giả

H: Văn bản này có thể chia làm mấy
đoạn? Nội dung từng đoạn
- 3 phần
H: Văn bản sử dụng phơng thức biểu
đạt nào?
- Tự sự, kết hợp với miêu tả
H: Nhắc lại nội dung đoạn 1
- Giáo viên ghi bảng
- Học sinh nhắc lại
II - Tìm hiểu văn
bản.
1/. Vị trí của sân
bay Cát Bi cà sự
bố phòng của
địch.
a) Vị trí
- Quan trọng
Giáo viên giới thiệu vị trí của sân bay
Cát Bi?
H: Quan sát 3 dòng đầu? Sân bay Cát
bi có vị trí nh thế nào đối với địch?
Tìm những chi tiết đó?
- Học sinh nghe
- Căn cứ không quân lớn ở Đông
Dơng.
Đầu cầu hàng không cho Điện
Biên Phủ.
H: Sân bay Cát bi có vị trí nh thế nào
đối với địch?
- Có vị cực kỳ quan trọng.

Giáo viên là 1 căn cứ có vị trí quan
trọng. Vậy địch đã có những bố phòng
nh thế nào? Giáo viên yêu cầu học
sinh quan sát vào kênh chủ "... Bảo
vệ..."
H: Em hãy tìm những chi tiết biểu hiện
sự bố phòng của địch
- Học sinh quan sát văn bản
- Địch bố trí: 1 tiểu đoàn LB
2 tiểu đoàn BP
1 tiểu đoàn công
binh
1 đội do thám
1 đội tham mu
100 giặc lái....
b) Bố phòng
nghiêm ngặt, cẩn
mật
H: Em nhận xét gì về biện pháp nghệ
thuật mà tác giả sử dụng?
- Biện pháp nghệ thuật liệt kê
H: Nhận xét về sự bố phòng của địch? - Nghiêm ngặt, cẩn mật
H: Vì sao địch lại có sự bố phòng
nghiêm ngặt nh vậy?
- Vì sân bay Cát Bi là 1 trong
những cứ điểm quan trọng của
ĐBP
H: Sự bố trí ấy có ý nghĩa nh thế nào?
Gây khó khăn gì cho ta?
- Học sinh trả lời

H: Để đánh vào sân bay Cát Bi bộ đội
ta phải làm những việc gì? Tìm những
chi tiết đó?
- Học sinh đọc văn bản và trả lời 2/. Sự chuẩn bị
của ta
H: Theo em hình ảnh, từ ngữ nào trong
đoạn văn "Thực hiện mệnh lệnh ... bầu
trời thành phố đã miêu tả đợc trận
đánh dũng mãnh của chiến sĩ ta?
- Ngời chiến sĩ, lửa, âm thanh - Rất chu đáo chủ
động đánh địch
H: Em hãy tóm tắt về diễn biến trận
đánh sân bay Cát Bi?
- Hoạ sinh tóm tắt 3/. Diễn biến trận
đánh.
H: Tinh thần chiến đấu của ta nh thế
nào?
- Rất anh dũng, chịu mọi gian
khổ khó khăn
21
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
H: Ngoài việc đốt phá đợc nhiều máy
bay, vũ khí, xăng dầu ta còn thu đợc
những thắng lợi nào? (ý nghĩa của
chiến thắng Cát Bi)?
- Chiến thắng Cát Bi có ảnh hởng
vang dội trên chiến trờng toàn

quốc, cổ vũ tinh thần quân dân
ta. Đó là sự phối hợp tuyệt đẹp
với chiến trờng ĐBP, góp phần
làm nên chiến thắng ĐBP lừng
lẫy
H: Em cảm nhận gì về nội dung văn
bản?
H: Phát biểu cảm nghĩ của em về hình
ảnh "Đoàn dũng sĩ Cát Bi"
III - Tổng kết
1/. Nghệ thuật
2/. Nội dung
3/. H ớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 7.
- Soạn: "Bến quê"
-----------------------------------------------------
Ngày Soạn: 12/3/2009
Ngày giảng:
Tiết 134 + 135 :Viết bài tập làm văn số 7
A - Mục tiêu cần đạt
- Ôn tập tổng kết các kiến thức đã học về văn nghị luận
- Tích hợp với các kiến thức đã học về văn, tiếng việt, tập làm văn
- Rèn kỹ năng viết văn nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ.
B - Chuẩn bị
GV: Đề bài biểu điểm
HS: Kiến thức, giấy kiểm tra.
C - Các b ớc lên lớp
I - ổn định tổ chức
II - Nội dung bài mới
1/. Đọc đề

A: Đề bài: Phân tích tình yêu quê hơng trong bài thơ "Quê hơng" của Tế Hanh.
1) Đọc đề và soát đề.
2) Nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc.
3) Thu bài nhận xét giờ làm bài.
4) Hớng dẫn về nhà
B: Đáp án - Biểu điểm
- Bài viết phải có bố cục ba phần, đúng thể loại nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
- Đảm bảo đủ nội dung sau (7đ)
* Mở bài: Giới thiệu bài thơ Quê Hơng, nêu ý kiến khái quát của mình về tình yêu quê hơng
trong bài thơ (1đ).
* Thân bài: Phân tích tình yêu quê hơng trong bài thơ:
- Khái quát chung về bài thơ: Một tình yêu tha thiết, trong sáng, đậm chất lý tởng,
lãng mạn (1đ).
- Cảnh ra khơi: Vẻ đẹp trẻ trung giàu sức sống, đầy khí thế vợt trờng giang (1,5đ).
- Cảnh trở về: Đông vui, no đủ, bình yên (1,5đ).
- Nỗi nhớ: Hình ảnh đọng lại: vẻ đẹp sức mạnh, mùi nồng mặn của quê hơng (1đ).
* Kết bài: Cả bài thơ là một khúc ca quê hơng tơi sáng ngọt ngào. Nó là một sản phẩm của
một hồn thơ trẻ trung, tha thiết đầy thơ mộng (1đ).
- Hình thức: Đúng thể loại (2đ).
22
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
- Bố cục rõ ràng mạch lạc (1đ).
- Diễn đạt trôi chảy, không sai lỗi chính tả.
-----------------------------------------------
Tuần 28
Ngày Soạn: 14/3/2009
Ngày giảng:

Tiết 136 + 137
Văn bản: Bến quê
( Nguyễn Minh Châu)
A - Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh
- Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhí trong truyện, cảm nhận đợc ý nghĩa
triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời con ngời, biết nhận ra những vẻ đẹp bình
dị và quý giá trong những gì gần gũi của quê hơng, gia đình.
- Thấy và phân tích đợc những đặc sắc của truyện: Tạo tình huống nghịch lý, trần
thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu đầy chất suy t, hình ảnh
biểu tợng.
- Rèn luyện kỹ năng phát triển tác phẩm truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ
tình và triết lý.
B - Các b ớc lên lớp
I - ổn định tổ chức
II - Kiểm tra bài cũ
III - Nôi dung bài mới
1/. Giới thiệu bài
2/. Tiến trình tổ chức hoạt động
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
* Hoạt động 1: Hớng dẫn
học sinh đọc - Tìm hiểu chú
thích
I - Đọc chú thích
1/. Đọc
Giáo viên hớng dẫn học sinh
đọc:
- Đọc phải diễn tả đợc sắc
thái, vẻ đẹp của thiên nhiên.
Giọng trầm t suy ngẫm của

một ngời từng trải, giọng xúc
động, đợm buồn, ân hận, xót
xa của một ngời nhìn vào cõi
đời của nhân vật Nhí.
- Gọi 3 học sinh đọc
- 3 học sinh đọc, học sinh nhận xét
H: Trình bày những hiểu biết
của em về tác giả Nguyễn
Minh Châu?
- Là một trong những cây bút văn
xuôi tiêu biểu của nền văn học thời
kỳ kháng chiến chống Mỹ
- Sau 1975: Sáng tác của ông đặc biệt
là truyện ngắn đã thể hiện những tìm
tòi mới quan trọng về t tởng, về nghệ
thuật đã góp phần đổi mới quan trọng
2/. Chú thích
a) Tác giả
23
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
về t tởng văn học nớc ta từ những
năm 80 của thế kỷ XX đến nay.
Hiện tợng nổi bật trong đời sống
văn học ở chặng đầu thời kỳ đổi mới.
H: Xuất xứ của tác phẩm Bến
quê?
- In trong tập truyện cùng tên, xuất

bản năm 1985
- Văn bản trong sách giáo khoa có lợc
bỏ một đoạn ở gần đầu
b) Tác phẩm
H: Giải nghĩa một số từ ngữ
khó trong sách giáo khoa
c) Từ ngữ khó
* Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm
hiẻu văn bản
H: Em hiểu thế nào là tình
huống truyện
- Học sinh trả lời
II - Tìm hiểu văn
bản
H: Tình huống truyện trong
"Bến quê" là gì? ý nghĩa của
việc xây dựng tình huống
truyên đó?
GV: Trong văn học đã có
không ít tác phẩm đặt nhân
vật vào hoàn cảnh hiểm
nghèo, giáp ranh giữa sự sống
và cái chết. Nhng thờng thì
tác giả hay khai thác tình
huống ấy để nói về kỳ vọng
cuộc sống và sức sống mạnh
mẽ của con ngời hay về lòng
nhân ái, sự hi sinh cao thợng
(Cuộc sống của Giắc Lân -
Đơn, Chiếc lá cuối cùng -

ÔHenri). Nhng trong truyện
của Nguyễn Minh Châu
không khai thác theo hớng đó
mà lại tạo nên một tình huống
nghịch lý để chiêm nghiệm
triết lý về đời ngời.
- Nhân vật Nhí trong truyện ở vào
một hoàn cảnh đặc biệt căn bệnh
hiểm nghèo khiến Nhí hầu nh liệt
toàn thân không thể tự mình di
chuyển dù chỉ là nhích nửa ngời trên
giờng bệnh. Tất cả mọi sinh hoạt của
anh phải nhờ vào sự giúp đỡ của ngời
khác mà chủ yếu là Liên vợ anh.
- Tình huống truyện chính là ở các
điều rất trớ trêu nh một nghịch lý.
- Công việc đã cho anh điều kiện đi
hầu hết khắp mọi nơi trên thế giới
"Suốt đời Nhí đã từng đi không xó
xỉnh nào trên Trái đất" và nếu không
mắc bệnh thì anh sẽ có nhiều chuyến
đi liên tiếp. ấy thế mà cuối đời căn
bệnh quái ác, buộc chặt anh vào gi-
ờng bệnh vào buổi sáng hôm ấy.
Khi Nhí muốn mình nhích đến bên
cửa sổ thì việc ấy đối với anh khó
khăn nh phải đi hết cả một nửa vòng
Trái đất.
H: Em có nhận xét gì về nghệ
thuật xây dựng tình huống

truyện? Tác giả muốn ngời
đọc hiểu điều gì?
- Xây dựng tình huống nghịch lý tác
giả muốn ngời đọc lu ý đến nhận thức
về cuộc đời: Cuộc sống và số phận
con ngời chứa đầy những điều bất th-
ờng, những nghịch lý ngẫu nhiên vợt
ngoài những dự định và ớc muốn, cả
những hiểu biết và toan tính của ngời
ta.
GV: Tìm hiểu văn bản này
chúng ta đi vào phân tích
những cảm xúc và suy nghĩ
của nhân vật Nhí?
H: Vào một buổi sáng đầu thu - Những chùm hoa bằng lăng cuối
1/. Cảm nhận
24
Giáo án Ngữ văn 9 -Đoàn Thị Thuỷ - THCS Quyết Tiến - Năm học
2008-2009
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------
qua khung cửa sổ Nhí cảm
nhận đợơ những vẻ đẹp gì của
thiên nhiên?
mùa tha thớt nhng lại đậm sắc hơn.
- Con sông Hồng màu đỏ nhạt
- Vòm trời nh cao hơn.
- Những tia nắng sớm .... cả một vùng
phù sa 1 thứ vàng thau xen với màu
xanh hơn.

của Nhí về vẻ
đẹpc của thiên
nhiên.
H: Cảnh vật trong tầm nhìn
của Nhí đợc miêu tả theo
trình tự nào?
- Miêu tả từ gần đến xa, tạo thành
một không gian có chiều sâu, rộng:
Từ những bông bằng lăng ngay phía
ngoài cửa sổ đến con sông Hồng với
màu đỏ nhạt lúc đã vào thu, vòm trời
và sau cùng là bãi bồi bên kia sông.
- Vẻ đẹp riêng,
quen thuộc gần
gũi nhng mới mẻ
với Nhí
H: Nhận xét gì về cảm nhận
của Nhí về thiên nhiên?
- Cái nhìn và cảm xúc tinh tế của Nhí
vẻ đẹp vốn quen thuộc gần gũi nhng
lại rất mới mẻ với Nhí nh lần đầu anh
cảm nhận đợc tất cả vẻ đẹp và giàu có
của nó.
H: Toàn bộ khung cảnh thiên
nhiên ở đây còn có một ý
nghĩa khái quát biểu tợng.
Theo em đó là ý nghĩa khái
quát biểu tợng nào nữa?
- Đó là vể đẹp của đời sống trong
những cái gần gũi bình dị, thân thuộc

nh 1 bến sông, bãi bồi ... rộng ra là
quê hơng xứ sở.
GV: Những suy ngẫm của
Nhí từ hoàn cảnh của mình
mà phát hiện quy luật giống
nh 1 nghịch lý của đời ngời.
2/. Những suy
ngẫm của Nhí
H: Trong hoàn cảnh bệnh tật
hiểm nghèo Nhí cảm nhận đ-
ợc những gì về cuộc đời
mình?
H: Tìm những dẫn chứng cụ
thể?
- Câu hỏi của Nhí với Liên:
+ "Đêm qua lúc gần sáng em có nghe
thấy tiếng gì không?"
+ "Hôm nay đã là ngày mấy rồi em
nhỉ?"
Bằng trực giác Nhí nhận ra thời
gian của cuộc đời mình chẳng còn
bao lâu nữa
- Nhận ra thời
gian của cuộc đời
mình
H: Nhí có cảm nhận gì về
Liên - vợ mình?
- Cảm nhận của Nhí về Liên:
+ "Suốt đời anh chỉ ... nín thinh"
+ "Cũng nh các bãi bồi nằm phơi

mình ... tâm hồn Liên vẫn giữ nguyên
nét tần tảo, chịu đựng hi sinh thầm
lặng của vợ.
- Nhí nhận ra tất cả tình yêu thơng sự
tần tảo và đức hi sinh thầm lặng của
vợ
- Những ngày cuối đời Nhí mới thực
sự thấu hiểu và lòng biết ơn sâu sắc
của ngời vợ
- Nhận ra tình yêu
thơng sự tần tảo ...
vợ
H: Qua khung cửa sổ Nhí đã
cảm nhận đợc vẻ đẹp thiên
nhiên và cùng thời gian đó
anh đã khao khát điều gì?
- Niềm khao khát của Nhí là đợc đặt
chân lên bãi bồi bên kia sông
Niềm khao khát vô vọng.
3/. Niềm khao
khát của Nhí đặt
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×