Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

G.an 2 buoi/ngay Toan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.54 KB, 14 trang )

Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
CHỦ ĐỀ 1: THỐNG KÊ
Ngày soạn: 2/01/2011
Ngày giảng: /01/2011
Tiết 1 + 2+ 3. LUYỆN TẬP VỀ TẦN SỐ
I. Mục tiêu
1 -Kiến thức: Ôn tập về thống kê. Xác định dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu, các
giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của mỗi giá trị khác nhau trong bảng số liệu
ban đầu.
2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
4 -Thái độ: Yêu thích môn học, tự tin trong trình bày.
II. Chuẩn bị
GV: thước kẻ, phấn.
HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Quá trình thực hiện
1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là bảng số liệu thống kê ban đầu? Giá trị của dấu hiệu? Tần số?
Hs nêu khái niệm về bảng số liệu thống kê ban đầu.
? Thế nào là giá trị của dấu hiệu, thế nào là tần số.
Quan sát bảng 5, dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
? Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5 là thời gian chạy 50 mét của Hs nữ lớp 7.
Số các giá trị của dấu hiệu:20
Số các giá trị khác nhau là 5.
Số các giá trị của dấu hiệu? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
3/ Bài mới :
HĐ của GV và HS Nội dung
Bài 1: (Bài 5/SBT/4)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số liệu.


- Yêu cầu Hs nêu dấu hiệu chung cần tìm
hiểu ở cả hai bảng.
? Số các giá trị của dấu hiệu?
? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở
cả hai bảng?
? Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần
số của chúng?
Bài 2: (Bài 6/SBT/4)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số liệu.
- Yêu cầu Hs nêu dấu hiệu chung cần tìm
hiểu ở cả hai bảng.
Bài 1:
a/ Có 26 buổi học trong tháng.
b/ Dấu hiệu: số học sinh nghỉ học trong
mỗi buổi.
c/ Bảng “tần số”:
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
0 10
1 9
2 4
3 1
4 1
6 1
N = 26
Bài 2: (Bài 6/SBT/4)
a/ Dấu hiệu: số lỗi chính tả trong mỗi bài

tập làm văn.
b/ Có 40 bạn làm bài.
GV: Trần Minh Hải -1- Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
? Số các giá trị của dấu hiệu?
? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở
cả hai bảng?
? Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần
số của chúng?
- Yêu cầu HS lập bảng tần số và nhận xét.
Bài 3: (Bài 7/SBT/4)
GV: Hướng dẫn HS viết lại bảng số liệu
ban đầu từ bảng tân số.
GV: Từ bảng số liệu ban dầu chúng ta có
thể viết được bảng tần số và từ bảng tần
số chúng ta có thể viết được bảng số liệu
ban đầu.
Bài 4: (Bài 3/SGK/8)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có vẽ sẵn bảng số liệu 5, 6.
Yêu cầu Hs nêu dấu hiệu chung cần tìm
hiểu ở cả hai bảng?
? Số các giá trị của dấu hiệu?
? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ở
cả hai bảng?
? Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần
số của chúng?
Trong bảng 5.
? Với giá trị 8.3 có số lần lập lại là bao
nhiêu?

c/ Bảng “tần số”:
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
1 1
2 4
3 6
4 12
5 6
6 8
7 1
9 1
10 1
N = 40
* Nhận xét:
- Không có bạn nào không mắc lỗi.
- Số lỗ ít nhất: 1
- Số lỗi nhiều nhất: 10
- Số bài có từ 3 – 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao.
Bài 3:
110 115 125 120 125 110
115 120 115 130 115 120
125 110 125 120 130 125
115 120 125 120 125 120
115 125 120 115 120 110
Bài 4:
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu:
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở bảng 5,6 là thời
gian chạy 50 mét của Hs lớp 7.

b/ Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá
trị khác nhau của dấu hiệu:
Số các giá trị của dấu hiệu trong bảng 5, 6
đều là 20.
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
trong bảng 5 là 5.
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu
trong bảng 6 là 4.
c/ Các giá trị khác nhau của giá trị cùng
tần số của chúng:
Xét bảng 5:
Giá trị(x) Tần số (n)
8.3 2
8.4 3
8.5 8
GV: Trần Minh Hải -2- Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
? Với giá trị 8.4 có số lần lập lại là bao
nhiêu?
Bài 5: (Bài 4 SGK/9)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có ghi sẵn bảng 7.
- Yêu cầu Hs theo dõi bảng 7 và trả lời
câu hỏi.
? Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì?
? Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
bao nhiêu?
? Xác đinh các giá trị khác nhau cùng tần
số của chúng?

D/ Củng cố:
? Nhắc lại các khái niệm đã học cùng ý
nghĩa của chúng.
E/ Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 1; 2/ SBT.
Hướng dẫn: Các bước giải tương tự như
trong bài tập trên
8.7 5
8.8 2
Xét bảng 6:
Giá trị (x) Tần số (n)
8.7 3
9.0 5
9.2 7
9.3 5
Bài 5:
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị
của dấu hiệu đó:
Dấu hiệu cần tìm hiểu là khối lượng chè
trong mỗi hộp.
Số các giá trị của dấu hiệu là 30.
b/ Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5.
c/ Các giá trị khác nhau cùng tần số của
chúng là:
Giá trị (x) Tần số (n)
98 3
99 4
100 16
101 4

===========***============
Ngày soạn: 6/01/2011
Ngày giảng: /01/2011
Tiết 4 + 5 + 6. LUYỆN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I. Mục tiêu
1 -Kiến thức: Ôn tập bài tập thống kê, vẽ biểu đồ đoạn thẳng để thể hiện các giá trị
và tần số trong bảng tần số.
2 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày.
3 -Tư duy: Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
GV: thước kẻ, phấn.
GV: Trần Minh Hải -3- Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
III. Quá trình thực hiện :
1/ ổn định lớp:
2/ Bài mới:
HĐ của GV và HS Nội dung
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1: (Bài 12/SGK/14)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng 16 lên bảng.
- Yêu cầu Hs lập bảng tần số từ các số
liệu trong bảng 16.
? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
- Hs trả lời.
Gv nhận xét đánh giá.
- Sau khi có bảng tần số, em hãy biểu diễn
các số liệu trong bảng tần số trên biểu đồ
đoạn thẳng?

Gv nhận xét và đánh giá.
Bài 2: (Bài 13/SGK/15)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có vẽ sẵn biểu đồ ở hình 3.
Yêu cầu Hs quan sát biểu đồ và trả lời câu
hỏi?
Bài 3: (Bài 9/SBT/5)
Gv nêu đề bài.
- Treo bảng thu thập số liệu có trong bài 9
lên bảng.
? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
- Yêu cầu Hs lập bảng tần số.
- Gọi Hs lên bảng lập biểu đồ thể hiện các
Bài 1:
a/ Bảng tần số:
Giá trị
(x)
Tần số
(n)
17 1
18 3
20 1
25 1
28 2
30 1
31 2
32 1 N = 12
b/ Lập biểu đồ đoạn thẳng:
Bài 2:
a/ Năm 1921, số dân của nước ta là 16

triệu người.
b/ Từ năm 1921 đến năm 1999 dân số
nước ta tăng từ 16 đến76 triệu người ,
nghĩa là trong 78 năm dân số nước ta tăng
thêm 60 triệu người.
c/ Từ năm 1980 đến 1999, dân số nước ta
tăng thêm 25 triệu người.
Bài 3:
a/ Lập bảng tần số:
Giá trị Tần số
40 1
50 1
80 2
100 1
120 1
150 1 N = 7
GV: Trần Minh Hải -4- Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
số liệu trên?
Bài 4: (Bài 10/SBT/5)
Gv nêu đề bài.
? Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận?
- Treo bảng thu tần số có trong bài 10 lên
bảng.
? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
- Gọi Hs lên bảng lập biểu đồ thể hiện các
số liệu trên.
* Bài tập: Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính
tả trong một bài tập làm văn của các HS
lớp 7A1. Từ biểu đồ đó hãy

a) Nhận xét.
b) Lập lại bảng “tần số”.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và hoạt động
nhóm
GV: kiểm tra các nhóm học tập
? So sánh bài tập 12 và bài tập vừa làm
em có nhận xét gì?
D/ Củng cố:
- Nhắc lại cách lập biểu đồ đoạn thẳng.
E/ Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập 8/ SBT.
b/ Vẽ biểu đồ:

Bài 4:
a/ Mỗi đội phải đá 18 trận.
b/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
c/ Có 2 trận đội đó không ghi được bàn
thắng. Không thể nói đội này đã thắng 16
trận.
* Bài tập:
a) Có 7 HS mắc 5 lỗi
6 HS mắc 2 lỗi
5 HS mắc 3 lỗi và 5 HS mắc 8 lỗi.
Đa số HS mắc từ 2 lỗi đến 8 lỗi (32 HS)
b) Bảng “tần số”
Ngày soạn: 15/01/2011
GV: Trần Minh Hải -5- Năm học: 2010 - 2011
Số lỗi
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số

0 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 N = 40
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
Ngày giảng: /01/2011
Tiết 7 + 8 + 9. LUYỆN TẬP VỀ SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập. Biết
sử dụng số trung bình cộng để đại diện cho 1 dấu hiệu trong 1 số trường hợp để so
sánh.
- Kĩ năng: Kỹ năng tính số trung bình cộng , tìm mốt của dấu hiệu.
- Thái độ: HS hiểu được ý nghĩa của số trung bình cộng trong thực tế.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị bài tập luyện tập
III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định:
2. Bài mới:
HĐ của GV và HS Nội dung
I) Ôn kiến thức cần nhớ.
? Nêu công thức tính số TB cộng? Ý
nghĩa của số TB cộng?
? Thế nào là mốt của dấu hiệu? kí hiệu?
II) Luyện tập
* Dạng bài tập cơ bản
Bài 12 SBT/6 :
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
? Đọc đề bài?
? Để so sánh được nhiệt độ TB hàng
năm giữa hai thành phố ta làm thế nào?
? Hãy tính nhiệt độ TB của từng thành
phố trong 20 năm?
GV: Nhận xét, chốt lại

cách tính
Bài 13 SBT/6
(Đề bài đưa lên bảng phụ)
? Đọc đề bài?
? Để tính được điểm TB của từng xạ thủ
trước tiên ta phải làm gì ?
?Lập bảng tần số về số điểm của từng
xạ thủ?
?Tính điểm TB của từng xạ thủ?
I) Kiến thức cần nhớ
*Công thức tính số TB công:
1 1 2 2

k k
x n x n x n
X
N
+ + +
=
*Ý nghĩa của số trung bình cộng : Dùng
làm “đại diện” cho dấu hiệu.
*Mốt của dấu hiệu: là giá trị có tần số lớn
nhất trong bảng “tần số” ; kí hiệu là: M
0
.
II) Bài tập
Bài 12 SBT/6
Tính nhiệt độ TB của từng thành phố trong
20 năm:
- Đối với thành phố A:

0
23.5 24.12 25.2 26.1 479
23,95
20 20
X C
+ + +
= = =
- Đối với thành phố B:
0
23.7 24.10 25.3 476
23,8
20 20
X C
+ +
= = =
- Nhìn chung thành phố A nóng hơn thành
phố B một chút.
Bài 13 SBT/6
* Bảng “tần số”:
- Kết quả của xạ thủ A:
Điểm số(x) 8 9 10
Tần số(n) 5 6 9 N=20
- Kết quả của xạ thủ B:
Điêm số(x) 6 7 9 10
Tần số(n) 2 1 5 12 N=20
* Điểm TB của xạ thủ A là:
GV: Trần Minh Hải -6- Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
? Nêu nhận xét?
* Dạng bài tập tổng hợp

*Bài tập: (Bảng phụ):Một người gieo
50 lần , mỗi lần 7 con xúc xắc. Mỗi lần
như vậy đếm số con xúc xắc cho mặt
chẵn (2;4 hoặc 6).Kết quả được ghi lại
như sau:
a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
b) Tính số TB cộng.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
d) Tìm mốt.
? Y/C HS trả lời câu a)
? Y/C 2 HS lên bảng:
HS1 làm câu b)
HS2 làm câu c); d)
GV: nhận xét bài làm của HS, chốt lại
cách làm.
Bài 18:
GV: Cho HS làm bài 18/21 SGK
? Có nhận xét gì về sự khác nhau giữa
bảng này và những bảng tần số đã biết?
GV: Giới thiệu bảng này là bảng phân
phối ghép lớp.
8.5 9.6 10.9 184
9,2
20 20
X
+ +
= = =
*Điểm TB của xạ thủ B là:
6.2 7.1 9.5 10.12 184
9,2

20 20
X
+ + +
= = =
*Nhận xét: Tuy điểm TB bằng nhau song
xạ thủ A bắn chụm hơn xạ thủ B
Bài tập:
a) Dấu hiệu:Số chấm có số 2 hoặc 4 hoặc 6
xuất hiện trong một lần gieo
b)Số TB cộng:
0.1 1.5 2.7 3.3 4.8 5.12 6.10 7.4
50
208
4,16
50
X
X
+ + + + + + +
=
= =
c)
Biểu đồ đoạn thẳng:
10
x
n
7
6
5
4
3

2
1
12
8
4
3
7
5
1
O
d) Mốt: M
0
= 5
Bài 18: SGK/21
a) Bảng này khác so với những bảng “tần
số” đã biết là trong cột giá trị người ta
ghép những giá trị của dấu hiệu theo từng
lớp 9hay khoảng)
GV: Trần Minh Hải -7- Năm học: 2010 - 2011
Chiều cao Giá tri TB Tần số Các tích
X
105 105 1 105
13268
X
100
132,68
=

(cm)
110-120 115 7 805

121-131 126 35 4410
132-142 137 45 6165
143-153 148 11 1628
155 155 1 155
N = 100 13268
Số mặt chẵn trong một lần gieo (x) 0 1 2 3 4 5 6 7
Tần số (n) 1 5 7 3 8 12 10 4 N=50
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
GV: Giới thiệu cách tính số trung bình
cộng trong trường hợp này.
GV: Cho HS làm bài tập sau:
Tìm số trung bình cộng và tìm mốt của
dãy giá trị sau bằng cách lập bảng:
18 26 20 18 24 21 18 21 17 20
19 18 17 30 22 18 21 17 19 26
28 19 26 31 24 22 18 31 18 24
GV: Cho HS hoạt động nhóm.

-HS: h/đ nhóm
GV: Kiểm tra kết quả và ý thứ làm bài
của các nhóm.
Bài tập:
Giá trị (x) Tần số (n) Các tích
17 3 51
18 7 126
19 3 57
20 2 40
21 3 63
22 2 44
24 3 72

26 3 78
28 1 28
30 1 30
31 2 62
N = 30 Tổng:651
651
X 21,7
30
= =
- Mốt của dấu hiệu là M
0
= 18
===========***===========
GV: Trần Minh Hải -8- Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
CHỦ ĐỀ 2: ĐƠN THỨC – ĐA THỨC
Ngày soạn: 12/02/2011
Ngày giảng: /02/2011
Tiết 10 + 11 + 12. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ.
ĐƠN THỨC
I . Mục tiêu:
- Kiến thức: Hs nắm được thế nào là giá trị của một biểu thức đại số. Hs hiểu
thế nào là đơn thức, và đơn thức thu gọn, đơn thức chưa thu gọn
- Kỹ năng: HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, tính được giá trị của
một biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến. Nhận biết được một biểu
thức đại số nào đó là đ/t. Lấy v/d về đơn thức. Nhận biết được đơn thức thu gọn.
Nhận biết được phần hệ số và phần biến của đơn thức.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán
II. Chuẩn bị:
GV:

HS: Học bài và làm b/t
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới:
HĐ của GV và HS Ghi bảng
I)Kiến thức cần nhớ
? Để tính giá trị của một biểu thức đại số
ta làm thế nào?

? Thế nào là đơn thức?
? Để tìm bậc của một đơn thức ta làm thế
nào?
? Để nhân hai (hay nhiều) đơn thức ta
làm thế nào?
II)Luyện tập:
Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) x
5
- 5 tại x = -1
b) x
2
- 3x - 5 tại x = -2
? Để tính giá trị của các biểu thức trên tại
các giá trị cho trước của biến ta làm thế
nào?
? Gọi 2 HS lên bảng làm?
Bài 2: (Bài 7/SBT/10)
I) Kiến thức cần nhớ
*) Để tính giá trị của một biểu thức đại số
tại các giá trị cho trước của các biến, ta

thay các giá trị cho trước đó vào biểu
thức rồi thực hiện các phép tính.
*) Định nghĩa: Đơn thức là biểu thức đại
số chỉ gồm một số, một biến, hoặc một
tích giữa các số và các biến.
*) Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là
tổng số mũ của tất cả các biến có trong
đơn thức đó.
*) Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ
số với nhau, và nhân các phần biến với
nhau
II) Vận dụng
Bài 1
a) Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(-1)
5
-5 = -1-5 = -6
Vậy tại x = -1 biểu thức x
5
– 5 có giá trị
là -6
b) Thay x = -2 vào biểu thức ta có:
(-2)
2
– 3. (-2)-5 = 4+6-5 = 5
Vậy tại x = -2 biểu thức x
2
– 3x-5 có giá
trị là 5
Bài 2: (Bài 7/SBT/10)

GV: Trần Minh Hải -9- Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
- Đưa nội dung bài tập cho HS đọc.
? Để tính giá trị của các biểu thức trên tại
các giá trị cho trước của biến ta làm thế
nào?
- Gọi 4 HS lên bảng làm phần a, b.
Bài 3: (Bài 9SBT/11)
- Đưa nội dung bài tập cho HS đọc.
? Để tính giá trị của các biểu thức trên tại
các giá trị cho trước của biến ta làm thế
nào?
- Gọi 3 HS lên bảng làm phần a, b.
GV nhận xét bài làm của HS, chốt lại
cách làm.
Bài 2: Thu gọn các đơn thức và chỉ ra
phần hệ số của chúng:
a)5x
2
.3xy
2
b)
( )
2 3
1
. 2
4
x y xy−
? Nêu các yêu cầu của bài?
? Nêu cách làm?

- Gọi HS lên bảng làm.
GV nhận xét bài làm của HS, chốt lại
cách làm.
Bài 3: Viết các đơn thức sau dưới dạng
thu gọn , rồi cho biết bậc của mỗi đơn
thức:
a/ Thay x =
1
3
, y =
1
5
vào biểu thức ta có:
3.
1
3
- 5.
1
5
+ 1 = 1 - 1 + 1
= 1
Vậy tại x =
1
3
, y =
1
5
biểu thức
3x - 5y + 1 có giá trị là 1
b/ Thay x = 1 vào b/t ta có:

3.1
2
– 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5
= - 4
Vậy tại x = 1 b/t 3x
2

– 2x – 5 có giá trị là
– 4.
Tương tự với x = -1; x =
5
3
giá trị của
biểu thức lần lượt là 0; 0.
Bài 3: (Bài 9SBT/11)
a/ x
5
– 5 tại x = -1
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(-1)
5
– 5 = -1 – 5
= -6
Vậy tại x = -1 b/t x
5
– 5 có giá trị là – 6.
b/ x
2

- 3x – 5 tại x = 1; x= -1

Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
1
2
– 3.1 – 5 = 1 – 3 – 5
= -7
Vậy tại x = 1 b/t x
2

- 3x – 5 có giá trị là
-7.
Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
(-1)
2
– 3.(-1) – 5 = 1 + 3 - 5
= -1
Vậy tại x = -1 b/t x
2

- 3x – 5 có giá trị là
-1.
Bài 2
a) 5x
2
.3xy
2
= 15x
3
y
2
hệ số: 15

b)
( )
2 3
1
. 2
4
x y xy−
=
3 4
1
2
x y

hệ số:
1
2

Bài 3
a)
( )
2 2 3 3
2
3 2
3
xy z x y x y z

− =
GV: Trần Minh Hải -10- Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
a)

( )
2 2
2
. 3
3
xy z x y


b)x
2
yz.(2xy)
2
z
? Nêu yêu cầu của bài?
? Nêu cách làm?
? Gọi HS lên bảng làm
GV nhận xét bài làm của HS. Chốt lại
cách làm
Bài 4: a)Tính tích của hai đơn thức
2
3
8
x z


2 2
2
3
xy z
b) Tính giá trị của đơn thức tích tại x=-1;

y=1; z=-2
?Nêu cách thực hiện?
?Gọi HS lần lượt lên bảng thực hiện?
-GV nhận xét, chốt lại cách làm
Đơn thức có bậc 7
b)x
2
yz.(2xy)
2
z=x
2
yz.4x
2
y
2
z=4x
4
y
3
z
2
Đơn thức có bậc 9
Bài 4
a)
2 2 2
3 2
.
8 3
x z xy z


=
3 2 3
1
4
x y z

b)Thay x=-1; y=1; z=-2 vào đơn thức tích
ta có:
3 2 3
1
.( 1) .1 .( 2)
4

− −
=
1
.( 1).1.( 8) 2
4

− − = −
Vậy tại x=-1; y=1; z=-2 đơn thức tích có
giá trị là -2
3. Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm bìa tập 8, 10,11 (SBT/11)
=============***============
Ngày soạn: 16/02/2011
Ngày giảng: / /2011
TIẾT 13 + 14 + 15
ÔN TẬP VỀ ĐƠN THỨC. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG

I/ Mục tiêu
- Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn
thức đồng dạng.
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích
các đơn thức, tính tổng và hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức.
- Tích cực, làm bài cẩn thận, chính xác.
II/Chuẩn bị:
- GV: SGK, phấn, bảng phụ
- HS: SGK, dụng cụ học tập.
III/ Hoạt động của thầy và trò
1/ ổn định lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới :
HĐ của GV và HS NỘI DUNG
* HĐ 1: Giá trị biểu thức đại số. 1.Tính giá trị biểu thức đại số:
GV: Trần Minh Hải -11- Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
Cho biểu thức đại số:
- Mời 2 học sinh lên bảng tính
- Mời học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị
của biểu thức đại số.
- Yêu cầu các học sinh còn lại làm vào vở
bài tập.
- Nhận xét hoàn thiện bài giải của học sinh
* HĐ 2: Đơn thức đồng dạng
- Dùng bảng phụ cho các đơn thức, xếp các
đơn thức thành từng nhóm các đơn thức
đồng dạng
- Mời học sinh lên bảng giải , các học sinh
còn lại làm vào vở

- Mời một học sinh nhắc lại định nghĩa đơn
thức đồng dạng
- Mời học sinh nhận xét
- Nhận xét bài giải trên bảng.
* HĐ 3: Tính tổng các đơn thức đồng
dạng
- Với các nhóm đơn thức đồng dạng trên
tính tổng các đơn thức theo từng nhóm các
đơn thức đồng dạng.
- Mời học sinh lên bảng giải
- Mời các học sinh khác nhận xét
- Nhận xét bài giải trên bảng.
- Mời học sinh nhắc lại qui cộng đơn thức
đồng dạng
* HĐ 4: Đơn thức thu gọn và nhân hai
đơn thức.
? Thế nào là đơn thức thu gọn ? - Qui tắc
nhân hai đơn thức ?
- Dùng bảng phụ
? Các đơn thức trên có phải là đơn thức thu
gọn chưa ?
- Mời học sinh lên bảng thu gọn đơn thức
- Yêu cầu học sinh nhân từng cặp đơn thức
với nhau.
- Nhận xét
* HĐ 5: Tính tổng đại số
? Trên biểu thức thứ nhất có đơn thức nào
đồng dạng không?
? Vậy ta có thể tính được biểu thức đại số
này không?

tại x=1 và x=-1 cho x
2
- 5x
+ Thay x=1 vào biểu thức đại số
x
2
-5x ta được : 1
2
- 5.1= - 4
Vậy -4 là giá trị của biểu thức đại số x
2
-5x tại x=1
+ Thay x=-1 vào biểu thức đại số x
2
-
5x ta được:
(-1)
2
- 5 (-1) = 1 + 5 = 6
Vậy 6 là giá trị của biểu thức đại số x
2
-
5x tại x = - 1
2. Xếp các đơn thức sau thành từng
nhóm các đơn thức đồng dạng:
a)3x
2
y; -4x
2
y; 6x

2
y
b)-7xy; - 5 xy; 10xy
c)12xyz; 8xyz; -5xyz
3. Tính tổng các đơn thức đồng
dạng:
a)3x
2
y + (-4)x
2
y + 6x
2
y
= [ 3 + (-4) + 6 ] x
2
y = 5x
2
y
b)(-7)xy + (-1/2xy) + 10xy
= [(-7) + (-1/2) + 10].xy
=5/2 xy
c)12xyz + 8xyz +(-5)xyz
=[12 + 8 + (-5)].xyz = 15xyz
Bài 4:
Thu gọn:
a./ xy
2
x = x
2
y

b./ 7xy
2
x
2
y
4
= 7x
3
y
6
c./ -8x
5
yy
7
x = - 8x
6
y
8
d./ -3xy
2
zyz
3
x = - 3x
2
y
3
z
4
Nhân
a./ -x

2
y . 7x
3
y
6
= -7x
5
y
7
b./ - 8x
6
y
8
. (- 3)x
2
y
3
z
4
= 24 x
8
y
11
z
4
Bài 5./ Tính tổng đại số
a./ 3x
2
+ 7xy - 11xy + 5x
2

= 3x
2
+ 5x
2
+ 7xy - 11xy
= 8x
2
- 4xy
b./ 4x
2
yz
3
- 3xy
2
+` x
2
yz
3
+5xy
2
= 9/2
GV: Trần Minh Hải -12- Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
- Mời học sinh lên bảng giải
- Mời học sinh nhận xét
- Tương tự với biểu thức thứ hai
* Củng cố:
I 1./ Cho 10 đơn thức
2./ Xếp các nhóm đơn thức đồng dạng.
3./ Tính tổng đơn thức đồng dạng.

II 1./ Cho 10 đơn thức chưa ở dạng đơn
thức thu gọn.
2./ Thu gọn các đơn thức trên
3./ Nhân 5 cặp đơn thức.
x
2
yz
3
+ 2xy
2
IV/ Hướng dẫn về nhà:
- Giải các bài tập còn lại ở SGK.
- Ôn tập lại toàn bộ lí thuyết phần đơn thức, đơn thức đồng dạng.
============***============
Ngày soạn: 18/03/2011
Ngày giảng: / /2011
Tiết 16 + 17. CỘNG TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU
1/Kiến thức: HS được củng cố kiến thức về đa thức ; cộng, trừ đa thức .
2/Kĩ năng: HS được rèn luyện kỹ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị
biểu thức .
3/Thái độ: Rèn tính chính xác, quan sát kĩ các vấn đề.
II. CHUẨN BỊ
GV:
HS: Ôn tập kiến thức cũ
III. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Ổn định:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Bài 35

GV: Nêu bài 35 tr 40 SGK
GV: yêu cầu HS làm vào vở.
GV: Bổ sung thêm câu
a) Tính N –M
GV: gọi 3 HS lên bảng trình bày
GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS nhận xét về kết quả
của hai đa thức: M – N và N – M.
Bài 36
Bài 35 tr 40 SGK:
M + N = (x
2
– 2xy + y
2
) + (y
2
+ 2xy +
x
2
+1)
= x
2
– 2xy + y
2
+ y
2
+ 2xy + x
2
+1
= 2x

2
+ 2y
2
+ 1
M – N = (x
2
– 2xy + y
2
) - (y
2
+ 2xy + x
2
+1)
= x
2
– 2xy + y
2
- y
2
- 2xy - x
2
– 1
= -4xy – 1
N – M = (y
2
+ 2xy + x
2
+ 1) - (x
2
– 2xy

+ y
2
)
= y
2
+ 2xy + x
2
+ 1 - x
2
+ 2xy - y
2
= 4xy + 1
GV: Trần Minh Hải -13- Năm học: 2010 - 2011
Trường THCS Mường Lói Giáo án 2 buổi trên ngày Đại số 7
GV: nêu bài 36 tr 41 SGK
? Muốn tính giá trị của mỗi đa thức
ta làm thế nào ?
GV: cho HS cả lớp làm vào vở, gọi 2
HS lên bảng làm.
GV: nhận xét
GV: nêu bài 38 tr 41 SGK
? Muốn tìm đa thức C để C + A = B
ta làm thế nào ?
GV: gọi hai HS sinh lên bảng trình
bày
GV: yêu cầu HS xác định bậc của đa
tbức hai câu a và b.
Bài 33
GV: nêu bài 33 tr 14 SBT
? Có bao nhiêu cặp giá trị (x; y) để

giá trị của đa thức 2x – y + 1 bằng
0?
GV: gọi HS lên bảng trình bày
GV: nhận xét
Bài 36 tr 41 SGK:
a) x
2
+ 2xy – 3x
3
+ 2y
3
+ 3x
3
– y
3
= x
2
+ 2xy + y
3
Thay x = 5 và y = 4 ta có:
x
2
+ 2xy + y
3
= 5
2
+ 2.5.4 + 4
3
= 25 + 40 + 64
= 129

b) xy – x
2
y
2
+ x
4
y
4
+ - x
6
y
6
+ x
8
y
8
tại x = -1 và y = -1
xy – x
2
y
2
+ x
4
y
4
+ - x
6
y
6
+ x

8
y
8
= xy – (xy)
2
+ (xy)
4
– (xy)
6
+ (xy)
8
mà xy = (-1).(-1) = 1
vậy giá trị của biểu thức:
= 1 – 1
2
+ 1
4
– 1
6
+ 1
8
= 1 – 1 + 1 – 1 + 1
= 1
Bài 38 tr 41SGK
a) C = A + B
C = (x
2
– 2y + xy + 1) + (x
2
+ y –x

2
y
2

1)
= x
2
–2y + xy +1+ x
2
+ y –x
2
y
2
–1
= 2x
2
- x
2
y
2
+ xy – y
b) C + A = B

C = B - A
C = (x
2
+ y –x
2
y
2

– 1) - (x
2
– 2y + xy +
1)
= x
2
+ y –x
2
y
2
–1 - x
2
+ 2y -xy – 1
= 3y - x
2
y
2
– xy – 2
Bài 33 tr 14 SBT
a) có vô số cặp giá trị (x; y) để giá trị
của đa thức bằng 0
Ví dụ: với x = 1; y = -1 ta có:
2x + y – 1 = 2.1 + (-1) – 1 = 0
b) có vô số cặp giá trị (x; y) để giá trị
của đa thức x – y – 3 bằng 0.
Ví dụ: x = 0 ; y = -3
=========***==========
GV: Trần Minh Hải -14- Năm học: 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×