Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Tiet 2: Dien tro cua day dan - dinh luat om

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.39 KB, 7 trang )

October 20, 2014
Bài soạn Vật lý 9
1
Tháng 8 năm 2010
Tháng 8 năm 2010
Học, học nữa, học mãi
Học, học nữa, học mãi
(Lê Nin)
(Lê Nin)
BÀI DẠY VẬT LÝ 9
BÀI DẠY VẬT LÝ 9
October 20, 2014
Bài soạn Vật lý 9
2
Trong thí nghiệm với mạch điện có sơ
đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng
một hiệu điện thế đặt vào hai đầu các
dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng
điện chạy qua chúng có như nhau
không ?
I = ?
October 20, 2014
Bài soạn Vật lý 9
3
Bài 2
Bài 2
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
Tuần 1 – Tiết 2
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn
C1


Kết quả đo
Lần đo
U
(V)
I (mA)
1 0 0
2 6 1.2
3 9 1.8
4 12 2.4
5 15 3
Kết quả đo
Lần đo
U (V) I (mA)
1 2,0 0,1
2 2,5
0.125
3 4 0,2
4 5 0,25
5 6,0 0.3
Bảng 1
Bảng 2
October 20, 2014
Bài soạn Vật lý 9
4
Bảng 1
Trả lời
= = = =
6 9
5
1.2 1.8

U
I
Bảng 2
= = = =
2 2.5
20
0.1 0.125
U
I
C2
Trả lời
Thương số U/I đối với mỗi dây dẫn là bằng nhau, đối với hai dây
dẫn là khác nhau. Kí hiệu thương số U/I đối với mỗi dây dẫn là R
2. Điện trở
a) Trị số R = U/I không đổi đối với mỗi dây gọi là điện trở của dây
dẫn đó
October 20, 2014
Bài soạn Vật lý 9
5
b) Kí hiệu điện trở của dây dẫn là
c) Đơn vị điện trở
Đơn vị của điện trở là Ôm kí hiệu là Ω
Ω =
1
1
1
V
A
Người ta còn dùng các bội số của Ôm như:
Kilôôm (KΩ) ; 1 KΩ = 1000 Ω

Mêgaôm (MΩ) ; 1 MΩ = 1000 KΩ = 1.000.000Ω
d) Ý nghĩa của điện trở
Điện trở biểu thị cho sự cản trở dòng điện
October 20, 2014
Bài soạn Vật lý 9
6
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
1. Hệ thức của định luật
U
I =
R
2. Phát biểu định luật
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế
đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
III. VẬN DỤNG
C3
Trả lời
Cho biết:
R

= 12 Ω
I

= 0,5 A
U= …? (V)
Áp dụng định luật Ôm ta có
U
I =
R
Nên ta có: U= I.R

Thay số : U= I.R = 12 . 0,5 = 6 (V)
Đáp số : U = 6 V
October 20, 2014
Bài soạn Vật lý 9
7
C4
Trả lời
Theo đề bài ta có:
1 2 1
1 2 1
U U U 1
I = ; I = = = I
R R 3R 3
Vậy I
1
= 3I
2

×