Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

giao an phu dao 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.74 KB, 41 trang )

Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Ngày soạn: 10/10/2010.
Ngày dạy: 12/10/2010; 15/10/2010.
Tiết PP: PĐ – tuần 9
BÀI TẬP VỀ TỔNG HỢP LỰC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức về tổng hợp lực.
2. Kỹ năng. Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Một số BT cơ bản.
2. Học sinh. Ôn tập các công thức tổng hợp lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
? Nêu khái niệm lực? Hai lực cân
bằng có đặc điểm gì?
- GV hd hs tìm hợp 2 lực tác dụng
lên vật đồng qui trong các trường
hợp khác nhau.
? Công thức độ lớn của F
hl
được
viết như thế nào trong trường hợp 2
lực cùng phương, cùng chiều; cùng
phương, ngược chiều.
- Trường hợp 2 lực vuông góc với
nhau:
+ Vẽ hình cho HS quan sát.
+ ? Tìm
F
bằng qui tắc nào? Viết


công thức độ lớn trong trường hợp
này?
- Trường hợp các lực hợp với nhau
1 góc α thì GV hướng dẫn cho HS.
- HS nhắc lại các
khái niệm.
- HS trả lời dựa vào
kiến thức đã học.
- HS thực hiện tổng
hợp lực bằng qui
tắc hbh.
- HS thu nhận
thông tin mới.
A. Lý thuyết.
1. Khái niệm lực.
- Lực là đại lượng vectơ … kết quả là
+ là gây gia tốc.
+ làm vật bị biến dạng.
- Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời
vào một vật thì không gây gia tốc cho vật.
- Đơn vị lực là Niutơn (N).
2. Phép tổng hợp lực. (Xét với 2 lực đồng qui).

21
FFF +=
* Trường hợp 2 lực tác dụng cùng phương, cùng chiều:
F
hl
= F
1

+ F
2
= F
max
* Trường hợp 2 lực tác dụng cùng phương, ngược
chiều:
F
hl
= |F
1
- F
2
| = F
min
→ F
min
≤ F ≤ F
max.
* Trường hợp 2 lực hợp với nhau một góc vuông:
F
hl
2
= F
1
2
+ F
2
2
* Trường hợp 2 lực hợp với nhau một góc α:
F

hl
2
= F
1
2
+ F
2
2
+ 2.F
1
F
2
.cosα
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải BT vận dụng.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Yêu cầu HS đọc các
BT trong sgk và giải.
- GV nhận xét lại.
- GV hướng dẫn HS
tìm góc α khi biết độ
lớn của 3 lực.
- GV hướng dẫn HS tìm
góc α tương tự như câu
b bài tập 5 đã giải và
y/c HS giải.
- Y/c hs biểu diễn trên
bảng.
- HD hs:
+ 0
o

các lực tác dụng
- HS thực hiện theo y/c.
- Áp dụng:
F
min
≤ F ≤ F
max.
→ Đáp án C.
- HS thu nhận thông
tin.
- HS thực hiện trên
bảng.
B. Bài tập vận dụng.
Bài 5/58 (sgk):
a. Đáp án C.
b. Tìm α:
Áp dụng công thức: F
hl
2
= F
1
2
+ F
2
2
+ 2F
1
F
2
.cosα

Cosα = (F
hl
2
- F
1
2
- F
2
2
)/2F
1
F
2
= (15
2
– 9
2
– 12
2
)/2.9.12 = 0
→ α = 90
o
.
Hai lực này vuông góc với nhau.
Bài 6/58 (sgk):
a. Áp dụng công thức: F
hl
2
= F
1

2
+ F
2
2
+ 2.F
1
F
2
.cosα
Cosα = (F
hl
2
- F
1
2
- F
2
2
)/2F
1
F
2
= (10
2
– 10
2
– 10
2
)/2.10.10 = -
0,5.

→ α = 120
o
.
b. Vẽ hình.
BTVN: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 3 N và 4 N.
Tìm hợp lực của hai lực đồng quy trong trường hợp 2 lực đồng
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 1
F
1
F
F
2
O
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
cùng phương, cùng
chiều.
Áp dụng: F
hl
= F
1
+ F
2.

+ 180
o
các lực tác dụng
cùng phương, ngược
chiều.
Áp dụng: F
hl

= |F
1
- F
2
|.
+ 90
o
các lực tác dụng
vuông góc nhau.
Áp dụng: F
hl
2
= F
1
2
+
F
2
2
- HS ghi lại nội dung
hd; về nhà thực hiện.
qui hợp với nhau một góc là 0
0
; 180
0
; 90
0
và biểu diễn trên hình
vẽ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.

………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 2
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Ngày soạn: 18/10/2010.
Ngày dạy: 19/10/2010; 20/10/2010.
Tiết PP: PĐ – tuần 10
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức về phân tích lực.
2. Kỹ năng. Vận dụng được quy tắc hình bình hành phân tích một lực khi biết hai phương cho trước.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Một số BT cơ bản.
2. Học sinh. Ôn tập các công thức tổng hợp lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
? Thế nào là phân tích lực?
Nêu ĐKCB của chất điểm?
? Khi nào ta phân tích được
một lực thành hai lực thành
phần?
HD Bài 9.5/31 - 31: thực
hiện tương tự bài 8/58.
- GV khắc phục những sai
lầm cho hs.
- Y/c hs giải các bài tập trắc

nghiệm trong sbt.
Bài 9.2/30: Sử dụng công
thức nào để giải?
Bài 9.3/30: Tìm hai lực
thành phần? Thực hiện
tương tự với bài 9.4.
- HS nhắc lại các khái
niệm.
- Khi biết trước 2 phương
lực tác dụng.
- HS thực hiện tại lớp.
- Giải thích lí do chọn đáp
án.
- HS trả lời.
- HS: F
min
≤ F ≤ F
max.
A. Lý thuyết.
* Phân tích lực:
* ĐKCB của chất điểm:
B. Bài tập.
* Phân tích lực:
Bài 9.5/31- 31:
Tóm tắt:
GT m = 5 kg; g = 9,8 m/s
2
.
KL F
1

=? F
2
=?
Giải: Phân tích lực như hình vẽ.
* Tính F
1
: Ta có
tan45
o
= F
1
/F = F
1
/P→F
1
= P.tan45
o
= P = 49N.
* Tính F
2
: Ta có
F
2
2
=

F
2
+ F
1

2
Hay F
2
= 69 N.
Bài 9.1/30: Câu C.
Bài 9.2/30: Câu D.
Bài 9.3/30: Câu B.
Bài 9.4/30: Câu C.
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Giải các bt trong sgk bài các định luật Niutơn. Ghi chép và về nhà thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 3
C
A
B
F
2
F
1
F
P
45
o
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)

Ngày soạn: 24/10/2010.
Ngày dạy: 26/10/2010; 27/10/2010.
Tiết PP: PĐ – tuần 11
BÀI TẬP VỀ BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức về định luật I, định luật II, III Niutơn.
2. Kỹ năng. Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Một số BT cơ bản.
2. Học sinh. Ôn tập kiến thức về định luật I, II, III Niutơn.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động 1: Ôn tập kết hợp kiểm tra bài cũ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
? Nêu nội dung định
luật I Niu tơn? Quán
tính là gì? Cho một ví
dụ về quán tính ?
? Nêu nội dung định
luật II Niu tơn? Khối
lượng là gì?
? Nêu nội dung định
luật II Niu tơn?
- HS trả lời. I. Lí thuyết.
* Định luật I:
- Quán tính.
* Định luật II:
Công thức:

* Định luật III:
- Nội dung định luật:

ABBA
FF −=
Hay: F
AB
= F
BA
.
- Đặc điểm:
 Luôn luôn xuất hiện (hoặc mất đi) đồng thời.
 Có cùng giá, cùng độ lớn nhưng ngược chiều

hai lực trực đối.
Không cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
Hoạt động 2: HD học sinh gỉai bài tập vận dụng.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung
Yêu cầu HS giải
các BT trắc nghiệm
trong sgk.
Trong quá trình
giải BT gv hướng
dẫn và dẫn dắt HS
giải thông qua tóm
tắt đề bài.
- Vận dụng nội
dung định luật III
giải các BT 13, 14,
15 trong sgk.
HS giải thích
Bài 7/65; 8/65: Theo
nội dung ĐL I Niu

tơn.
Bài 9/65. Vật chịu tác
dụng của trọng lực
nên vật sẽ cđ đi
xuống nhưng vật lại
đứng yên chứng tỏ có
lực tác dụng lên vật,
đó là phản lực của
bàn.
Bài 10/65: Theo nội
dung ĐL II Niu tơn.
Bài 12/65
II. Bài tập.
Bài 7/65. Câu D.
Bài 8/65. Câu D
Bài 9/65. Bàn tác dụng lên vật một lực cân bằng với trọng lực của vật
nên vật đứng yên.
Bài 10/65. Câu C.
Bài 12/65. Theo định luật II Niu tơn ta có:
a = F/m
Mà: a = (v – v
0
)/t
→ v = a.t = 250/0,50 .0,020 = 10 (m/s).
Bài 13/65. Hai ô tô chịu lực như nhau (theo nội dung định luật III).
- Gia tốc ô tô tải nhỏ hơn gia tốc ô tô con (theo định luật II).
Bài 14/65. a. Độ lớn phản lực = 40 N.
b. Hướng xuống.
c. Phản lực tác dụng lên tay.
d. Túi đựng thức ăn.

Bài 15/65. Lực ô tô tác dụng vào thanh chắn tường và phản lực của
thanh chắn tác dụng vào ô tô.
- Lực của tay thủ môn tác dụng vào bóng và phản lực quả bóng tác
dụng vào tay.
- Lực của gió tác dụng vào cánh cửa và phản lực cánh cửa tác dụng
vào gió.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 4
a = F/m
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
* Giải các bài tập về định luật vạn vật hấp dẫn. Ghi chép và về nhà thực hiện.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………
Ngày soạn: 31/10/2010.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 5
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Ngày dạy: 2/11/2010; 3/11/2010.
Tiết PP: PĐ – tuần 12
LỰC HẤP DẪN – ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về định luật vạn vật hấp dẫn.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải một số BT.
3. Thái độ: Năng nổ, hăng hái tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt.

2. Học sinh: Ôn tập nội dung định luật, công thức và giải BT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
? Nêu nội dung định luật vạn vật hấp dẫn? Viết công thức và cho
biết ý nghĩa các đại lượng có trong công thức.
- HS trả lời sau khi đã chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Bài 4/69:
- Y/c hs phân tích,
tóm tắt.
- Y/c hs nêu cách
tính.
Bài 5/69:
- Y/c hs phân tích,
tóm tắt và đổi đơn
vị.
- Y/c hs nêu cách
tính.
Bài 6, 7/69: Y/c hs
tự thay số và tự tính.
- Chú ý: Mặt Trăng
và Trái Đất có
khoảng cách rất xa
nhau nên coi bán
kính MT và TĐ rất
nhỏ, bỏ qua.

- HS phân tích và tóm

tắt.
- HS nêu cách tính:
Tính lực hấp dẫn khi
vật ở trên Mặt Đất,
sau đó tính lực hấp
dẫn khi vật ở vị trí
2R.
- HS tóm tắt và đổi
đơn vị.
- Các nhóm tính lực
hấp dẫn giữa 2 tàu
thủy, tính trọng lượng
của các quả cân sau
đó so sánh.
Bài 4/69. Tóm tắt:
GT m = 1 kg; P
1
= 10 N; r = 2R
KL P
2
= ?
Giải:
- Khi vật ở trên mặt đất: F
hd1
= P
1
= G.(m.M)/R
2
(1).
- Khi vật chuyển đến vị trí cách tâm trái đất 2R:

F
hd2
= P
2
= G.(m.M)/4R
2
(2).
- Lấy (1) chia (2), ta có:
P
1
R
2
= P
2
.4R
2
→ P
2
= P
1
/4 = 10/4 = 2,5 N → chọn đáp án B.
Bài 5/69. Tóm tắt:
GT m
1
= m
2
= 50 000 tấn = 5.10
7
kg;
r = 1 km 1 000 m; g = 10 m/s

2
; m = 20 g = 0,2 kg.
KL F
hd
= ? P = ?
Giải:
Lực hấp dẫn giữa hai tàu thủy là:
F
hd
= G.(m
1
.m
2
)/r
2
= 6,67.10
-11
.(5.10
7
)
2
/ (1000)
2
= 0,17 N.
Trọng lượng của quả cân là:P = m.g = 0,2.10 = 2 N.
→ chọn đáp án C.
Bài 6/69. Tóm tắt:
GT m = 7,37.10
22
kg; M = 6,0.10

24
kg; R = 38.10
7
.
KL F
hd
=?
Giải:
Lực hấp dẫn giữa hai hành tinh là: F
hd
= G.(m.M)/R
2
= 6,67.10
-11
.(7,37.10
22
.6,0.10
24
)/(38.10
7
) = 6,24.10
20
N.
Bài 7/69. Tóm tắt:
GT m = 75 kg.
KL a. g
1
= 9,8 m/s
2
; b. g

2
= 1,70 m/s
2
; c. g
3
= 8,7 m/s
2
.
Giải:
a. Trên Trái Đất: P
1
= m.g
1
= 75.9,8 = 735 N.
b. Trên Mặt Trăng: P
2
= m.g
2
= 75.1,70 = 127,5 N.
c. Trên Kim Tinh: P
3
= m.g
3
= 75.8,7 = 652,5 N.
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Ôn tập và giải các BT định luật Húc cho tiết PĐ sau. Về nhà thực hiện và chuẩn bị.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 6
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Ngày soạn: 6/11/2010.
Ngày dạy: /11/2010; /11/2010.
Tiết PP: PĐ – tuần 13
LỰC ĐÀN HỒI – ĐỊNH LUẬT HÚC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về lực đàn hồi; định luật Húc.
2. Kĩ năng: Vận dụng định luật Húc và lực đàn hồi giải một số BT.
3. Thái độ: Năng nổ, hăng hái tham gia giải BT.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt về lực đàn hồi – định luật Húc.
2. Học sinh: Ôn tập nội dung định luật Húc, công thức và giải BT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
? Nêu đặc điểm của lực đàn hồi. Nêu nội dung định luật Húc.Viết công thức
và cho biết ý nghĩa các đại lượng có trong công thức.
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
Bài 3, 4/74:
- Y/c hs phân tích,
tóm tắt và đổi đơn
vị.
- Y/c cá nhân hs giải.
Bài 5/74:
- Y/c hs phân tích,
tóm tắt và đổi đơn

vị.
- Y/c hs nêu cách
tính.
Bài 6/74:
- Y/c hs tóm tắt, đổi
đơn vị.
- Y/c các nhóm giải,
trao đổi, nhận xét và
kết luận.
- HS phân tích và tóm
tắt.
- HS giải.
- HS tóm tắt và đổi
đơn vị.
- HS tóm tắt và đổi
đơn vị.
+ Viết công thức tính
lực lò xo dưới tác
dụng của 2 lực.
+ Từ 2 công thức cụ
thể tìm l
2
.
Bài 3/74. Tóm tắt:
GT k = 100 N/m; ∆l = 10 cm = 0,1 m.
KL P =?
Giải:
Theo định luật III Niu tơn: F
đh
= P = k.|∆l| = 100.0,1 = 10 N.

→ chọn đáp án C.
Bài 4/74. Tóm tắt:
GT l
0
= 15cm = 0,15m; F
đh
= 4,5 N; l = 18cm = 0,18m.
KL k = ?
Giải:
Theo định luật Húc, ta có:
F
đh
= k.|∆l| → k = F
đh
/|l – l
0
| = 4,5/(0,18 – 0,15) = 150 N/m.
→ chọn đáp án D.
Bài 5/74. Tóm tắt:
GT l
0
= 30 cm = 0,3 m; l
1
= 24 cm = 0,24 cm; F
đh1
= 5 N;
F
đh2
= 10 N;
KL l

2
=?
Giải:
Khi lò xo dưới tác dụng của lực 5 N: F
đh1
= k.|∆l
1
|
Khi lò xo dưới tác dụng của lực 10 N: F
đh2
= k.|∆l
2
|
→ |∆l
2
| = (F
đh2
.|∆l
1
|)/ F
đh1
= (10.|0,24-0,3|)/5 = 0,12 m.
Mà |∆l
2
| = |l
2
– l
0
| → l
2

= 0,3 – 0,12 = 0,18 m = 18 cm.
→ chọn đáp án A.
Bài 6/74. Tóm tắt:
GT P
1
= 2N; ∆l
1
= 10mm = 0,01m; ∆l
2
= 80mm = 0,08m
KL a. k =?; b. P
2
=?
Giải:
a. Độ cứng của lò xo:
P
1
= F
đh
= k.|∆l| → k = F
đh
/|∆l
1
| = 2/0,01 = 200 N/m.
b. Trọng lượng P
2
là: P
2
= F
đh

= k.|∆l
2
| = 200.0,08 = 16 N.
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Ôn tập về lực ma sát và giải các BT lực ma sát cho tiết PĐ sau. Về nhà thực hiện và chuẩn bị.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 7
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PP: PĐ – tuần 14
LỰC MA SÁT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về lực ma sát.
2. Kĩ năng: Vận dụng công thức tính lực ma sát giải một số BT.
3. Thái độ: Hăng hái tham gia giải BT.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt về lực ma sát.
2. Học sinh: Ôn tập về định luật II Niu tơn, lực ma sát và giải BT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
? Lực ma sát xuất hiện ở đâu? Phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính lực
ma sát trượt và cho biết ý nghĩa các đại lượng có trong công thức.
? So sánh độ lớn lực ma sát trượt và ma sát lăn?

? Khi nào xuất hiện lực ma sát nghỉ?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
- Yêu cầu HS chọn
đáp án câu 4 và giải
thích câu 5, câu 6
SGK.
- Yc hs tóm tắt và
giải câu 7 theo
hướng dẫn của GV.
- Yc hs tóm tắt và
giải câu 8 theo
hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện và giải
thích câu 5.
- HS tóm tắt và giải.
+ Tóm tắt.
+ Vì vật chuyển động
chậm dần đều nên áp
dụng CT liên hệ.
+ Tìm gia tốc theo
định luật II niu tơn và
công thức tính lực ma
sát.
- HS tóm tắt và đổi
đơn vị.
+ Viết công thức tính
lực lò xo dưới tác
dụng của 2 lực.

+ Từ 2 công thức cụ
thể tìm l
2
.
Câu 4/78. Chọn D.
Câu 5/78. Không có lực ma sát nghỉ vì không có tác dụng của ngoại
lực tác dụng mà vật đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
Câu 6/79. Chọn C.
Câu 7/79. Tóm tắt.
GT v
0
= 10m/s; μ
t
= 0,10; g = 9,8 m/s
2
.
KL s = ?
Giải:
Quãng đường mà bóng đã đi được là:
v
2
- v
o
2
= 2.a.s → s = (v
2
- v
o
2
)/2a = (v

2
- v
o
2
)/2.μ
t
.g = 51m.
→ chọn đáp án C.
Bài 8/79. Tóm tắt:
GT P = 890 N; μ
t
= 0,51;
KL F =?
Giải:
Vì vật cđ đều nên: F = F
mst
= μ
t
.N = μ
t
.P = 0,51.890 = 454 N.
Để đẩy được vật cđ thì phải đẩy một lực lớn hơn lực ma sát trượt.
Trong TH này không đẩy được vật cđ từ trạng thái nghỉ.
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Tham khoả các BT trong SBT và giải các BT về chuyển động ném
ngang.
Về nhà thực hiện và chuẩn bị.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 8
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PP: PĐ – tuần 15
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về CB của VR dưới tác dụng 2 lực và 3 lực không song song.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức tổng hợp và kiến thức về CB của VR giải BT.
3. Thái độ: Hăng hái tham gia giải BT.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt CB của VR.
2. Học sinh: Ôn tập về CB của VR dưới tác dụng 2 lực, 3 lực hkoogn song song và giải BT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
? Nêu ĐKCB của VR dưới tác dụng 2 lực, 3 lực không song song?
? Qui tắc tổng hợp 2 lực có giá đồng qui?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
BT 6/100:
? Phân tích các lực tác
dụng lên vật?
? Phân tích trọng lực
theo 2 phương: song
song với MPN và vuông

góc với MPN?
- GV hd vận dụng các
kiến thức đã học giải
BT.
BT8/100.
? Phân tích các lực tác
dụng lên vật?
? Trượt các vectơ lực
trên gái của chúng về
điểm đồng qui?
- GV hướng dẫn HS giải.
BT7/100.
? Phân tích các lực tác
dụng lên vật?
? Trượt các vectơ lực
trên gái của chúng về
điểm đồng qui?
- GV hướng dẫn HS giải.
- HS phân tích các
lực tác dụng lên vật.
- HS phân tích các
lực tác dụng lên vật.
- HS ghi nhận thông
tin và thực hiện theo
yêu cầu của GV.
Phân tích các lực tác
dụng lên vật và trượt
các vec tơ lực trên giá
của lực đó về điểm
đồng qui.

- Thực hiện theo yêu
cầu của GV trong quá
trình giải BT.
Phân tích các lực tác
dụng lên vật và trượt
các vec tơ lực trên giá
của lực đó về điểm
đồng qui.
- Thực hiện theo yêu
cầu của GV trong quá
trình giải BT.
BT 6/100. Tóm tắt:
GT m = 2kg; α = 30
o
; g = 9,8 m/s
2
.
KL a. T = ? b. N = ?
Giải:
Ta có: Vật chịu tác dụng của ba lực:
TNP ,,
: ba lực này đồng
phẳng và đồng qui tại trọng tâm O của vật.
Ta có: T = P.sin
α
= 2.10.0,5 = 10N.
N = P.cos
α
=2*10*
310

2
3
=
N.
BT8/100. Tóm tắt:
GT m = 3kg; α = 20
o
; g = 9,8 m/s
2
.
KL T = ?
Giải:
Các lực tác dụng lên vật:
NTP ,,
N = P.tan
α
= 30.tan20
0
= 10N.
Đáp án: B
BT 7/100. Tóm tắt:
GT m = 2kg; α = 45
o
; g = 10 m/s
2
.
KL N = ?
Giải:
Các lực tác dụng lên vật: N, P.
N = P.cos

α
= 20.cos45
0
= 1,4 N.
Đáp án: D.
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Xem các BT trong đề cương theo kế hoạch, tiết sau ôn tập HKI. Về nhà thực hiện và chuẩn bị.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 9
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)


Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PP: PĐ – tuần: 16 – 17 – 18 – 19.
ÔN TẬP HỌC KÌ I
(Ôn theo đề cương)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức liên quan nội dung ôn tập mà HS đã chuẩn bị.
2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức ôn tập giải một số BT vận dụng.
3. Thái độ: Sôi nổi, nghiêm túc trong quá trình ôn tập.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Xem trước các dạng BT liên quan nội dung ôn tập.
2. Học sinh: Ôn tập lí thuyết và vận dụng giải một số BT trước khi lên lớp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
- GV giải đáp thắc mắc những vấn đề mà HS chưa rõ trong đề cương khi về nhà chuẩn bị.
- GV hướng dẫn HS giải một số BT vận dụng đơn giản; đồng thời kết hợp kiểm tra bài cũ trong quá trình giải.
- Cuối cùng GV tổng hợp các nội dung chính HS cần đạt được để HS chuẩn bị kĩ hơn.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
A. LÍ THUYẾT.
Câu 1. Chất điểm là gì? Cho một số vd về chất điểm.
Câu 2. a. Chuyển động thẳng đều là gì?
b. Viết công thức tính quãng đường, phương trình chuyển động của vật chuyển động thẳng đều? Nói rõ đơn vị các đại
lượng có trong công thức?
Câu 3. a. Chuyển động thẳng nhanh (chậm) dần đều là gì?
b. Viết các công thức: vận tốc; quãng đường; phương trình chuyển động; công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và
quãng đường đi được trong chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều? Nêu rõ dấu, đơn vị
các đại lượng có trong công thức?
Câu 4. a. Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do? Viết công thức tính vận tốc, quãng đường đi được của
sự rơi tự do? Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g?
Câu 5. a. Chuyển động tròn đều là gì?
b. Nêu những đặc điểm của chuyển động tròn đều, vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều?
c. Viết các công thức: tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số, công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc, công thức
liên hệ giữa chu kì và tần số, gia tốc trong chuyển động tròn đều? Nêu rõ đơn vị các đại lượng có trong công thức?
Câu 6. Thế nào là vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo? Viết công thức cộng vận tốc trong hai trường
hợp?
Câu 7. a. Phát biểu định nghĩa của lực và điều kiện cân bằng của một chất điểm?
b. Tổng hợp lực là gì? Phân tích lực là gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành?
Câu 8. a. Phát biểu nội dung định luật I Niutơn? Quán tính là gì?
b. Phát biểu và viết hệ thức của định luật II Niutơn? Nêu rõ đơn vị các đại lượng có trong công thức?
c. Phát biểu và viết biểu thức của định luật III Niutơn?
d. Nêu những đặc điểm của cặp “lực và phản lực” trong tương tác giữa hai vật?
e. Nêu định nghĩa và tính chất của khối lượng?
Câu 9. Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và viết hệ thức của lực hấp dẫn? Nêu rõ đơn vị các đại lượng có trong biểu

thức?
Câu 10. a. Phát biểu nội dung định luật Húc? Viết biểu thức và nêu rõ đơn vị các đại lượng có trong công thức? Nêu
những đặc điểm của lực đàn hồi?
Câu 11. a. Nêu những đặc điểm của lực ma sát trượt và ma sát nghỉ?
b. Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức tính lực ma sát trượt và nêu rõ đơn vị
các đại lượng có trong công thức?
Câu 12. a. Phát biểu và viết biểu thức của lực hướng tâm? Nêu rõ đơn vị của các đại lượng có trong biểu thức?
b. Nêu một vài ứng dụng của chuyển động li tâm?
Câu 13. a. Viết các phương trình của hai chuyển động thành phần của chuyển động ném ngang và cho biết tính chất của
mỗi chuyển động thành phần?
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 10
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
b. Viết phương trình quỹ đạo của chuyển động ném ngang, các công thức tính thời gian chuyển động và tầm ném xa?
Câu 14. a. Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực, ba lực không song song?
b. Trọng tâm của vật là gì?
c. Phát biểu qui tắc hợp lực đồng qui?
Câu 15. a. Mômen lực đối với trục quay là gì? Viết biểu thức và nêu rõ đơn vị các đại lượng có trong công thức? Cánh
tay đòn là gì?
b. Phát biểu quy tắc mômen lực?
Câu 16. Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều? Viết biểu thức?
Câu 17. a. Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế?
b. Thế nào là dạng cân bằng bền? Cân bằng không bền? Cân bằng phiếm định?
Câu 18. a. Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Mômen lực có tác dụng như thế nào đối với một vật quay quanh trục một
trục cố định?
b. Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc những yếu tố nào?
Câu 19. a. Ngẫu lực là gì? Nêu tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn?
b. Mômen của ngẫu lực có đặc điểm gì? Viết công thức tính mômen của ngẫu lực?
B. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
1*. CHUYỂN ĐỘNG CƠ VÀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.

I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Trường hợp nào sau đây chiếc máy bay có thể là một chất điểm?
A. Máy bay đang chạy trên sân. B. Máy bay đang bay từ Hà Nội đến TP Hồ Chí Minh.
C. Máy bay đang bay thử nghiệm. D. Máy bay đang trong quá trình hạ cánh xuống sân bay.
Câu 2. Chọn đáp án đúng. Trong chuyển động thẳng đều
A. quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốc v. B. tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v.
C. tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t. D. quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
Câu 3. Câu nào đúng?
Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều dọc theo trục Ox trong trường hợp vật không xuất phát từ điểm
O là
A. x = x
0
+ vt . B. x = x
0
- vt. C. x = vt . D. Cả A và B.
Câu 4. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 5 + 60t (x đo bằng km và t đo bằng
giờ).Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu?
A. Từ điểm O, với vận tốc 5 km/h. B. Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h.
C. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D. Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h.
Câu 5. Một ô tô chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc luôn bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn
đường và ô tô xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ô tô xuất phát làm
mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ô tô làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn
đường thẳng này là
A. x = 3 + 80t. B. x = (80 - 3)t. C. x = 3 - 80t.
D. x = 80t.
2*. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều, không vận tốc đầu và trong trường hợp
vật mốc trùng với điểm xuất phát là
A. x = ½.at

2
. B. x = vt. C. x = x
0
+ vt. D. x = x
0
+ ½.at
2
.
Câu 2. Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời tăng theo hàm bậc nhất của thời gian.
C. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. D. gia tốc là đại lượng không đổi.
Câu 3. Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v
0
+ at thì
A. v luôn luôn dươn B. a luôn luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v. D. a luông ngược dấu với v.
Câu 4. Phương trình chuyển động của vật trên đường thẳng là x = 100 + 10t + 2t
2
(m, s) với t > 0. Hãy chọn câu sai.
A. Vật chuyển động theo chiều dương với vận tốc đầu 10 m/s.
B. Vật có vận tốc đầu 18 m/s ở thời điểm t = 2s.
C. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s
2
.
D. Vận tốc của vật trên quãng đường đi được trong 2s đầu tiên là 14 m/s
2
.
Câu 5. Điều nào khẳng định sau đây chỉ đúng cho vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
A. Gia tốc của chuyển động không đổi. B. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất theo thời gian.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 11
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)

C. Chuyển động có vectơ gia tốc không đổi. D. Vận tốc của chuyển động tăng dần theo thời gian.
Câu 6. Chọn câu sai. Chất điểm sẽ chuyển động thẳng nhanh dần đều nếu
A. a > 0, v
0
> 0. B. a > 0, v
0
= 0 C. a < 0, v
0
> 0. D. a < 0, v
0
= 0
3*. SỰ RƠI TỰ DO.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Chuyển động nào dưới đây được coi là sự rơi tự do nếu được thả rơi?
A. Một lá cây rụng. B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một mẩu phấn.
Câu 2. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80 m xuống đất ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s
2
. Thời
gian vật rơi là
A. 2 s. B. 4 s. C. 16 s. D. kết quả khác.
Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?
A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.
C. Tại một nơi ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Lúc t = 0 thì v ≠ 0.
Câu 4. Trong chân không người ta thả cùng một lúc các vật sau: một quả táo, một lông chim, một viên gạch thì:
A. Viên gạch rơi nhanh nhất. B. Thứ tự chạm đất là: quả táo, viên gạch, lông chim
C. Chưa xác định được vật nào rơi nhanh hơn. D. Cả ba chạm đất cùng một lúc.
4*. CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều?
A. Chuyển động của một con lắc đồng hồ.

B. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với người ngồi trên xe, xe chạy đều.
C. Chuyển động của một mắt xích xe đạp.
D. Chuyển động của cái đầu van xe đạp đối với mặt đường, xe chạy đều.
Câu 2. Câu nào đúng?
A. Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
B. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
C. Với v và cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
D. Cả ba đại lượng trên không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo.
Câu 3. Trong chuyển động tròn đều của một vật, vectơ gia tốc hướng tâm
A. luôn hướng vào tâm của quỹ đạo. B. luôn tiếp tuyến với quỹ đạo của vật. C. có độ lớn thay đổi. D. không đổi.
Câu 4. Câu nào sau đây là đúng?
A. Trong các chuyển động có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kì quay lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn.
B. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có chu kì quay nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn.
C. Trong các chuyển động tròn đều, chuyển động nào có tần số lớn hơn thì có chu kì nhỏ hơn.
D. Trong các chuyển động tròn đều với cùng chu kì, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì có tốc độ góc nhỏ hơn.
5*. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển
động như nhau. Hỏi toa tàu nào chạy?
A. Tàu H đứng yên, tàu N chạy. B. Tàu H chạy, tàu N đứng yên.
C. Cả hai tàu đều chạy. D. Cả A, B và C đều không đúng.
Câu 2. Nếu xét trạng thái của vật trong các hệ quy chiếu khác nhau thì điều nào sau đây là không đúng?
A. Vật có thể đứng yên hoặc chuyển động. B. Vật có thể chuyển động với quỹ đạo khác nhau.
C. Vật có thể có hình dạng khác nhau. D. Vật có thể có vận tốc khác nhau.
Câu 3. Trong chuyển động cơ học, tính tương đối không thể hiện ở
A. vận tốc. B. quỹ đạo. C. thời gian. D. Cả A và B.
Chương II. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
1*. TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐKCB CỦA CHẤT ĐIỂM.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong các giá trị sau, giá trị nào là độ lớn của hợp lực?

A. 1 N. B. 2 N. C. 15 N. D. 25 N.
Bài 3. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau.
A. Lực là nguyên nhân làm vật chuyển động hoặc bị biến dạng. B. Lực là đại lượng vectơ.
C. Lực tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật. D. Có thể tổng hợp các lực đồng quy
theo quy tắc hình bình hành.
Câu 4. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N
thì hợp của hai lực còn lại bằng bao nhiêu?
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 12
F
1
F
3
F
2
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
A. 9 N. B. 6 N. C. 1 N.
D. không biết vì chưa biết góc giữa hai hợp lực còn lại.
Câu 5. Ba lực F
1
, F
2
và F
3
có độ lớn bằng nhau cùng tác dụng vào một vật nhỏ theo 3 hướng hợp với nhau những góc
120
0
như hình vẽ. Dưới tác dụng của 3 lực đó vật sẽ
A. chuyển động theo hướng của F
1
. B. chuyển động theo hướng của F

2
.
C. chuyển động theo hướng của F
3
. D. đứng yên.
2*. BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Một vật đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật dừng lại ngay. B. vật đổi hướng chuyển động.
C. vật chuyển động chậm dần rồi mới dừng lại. D. Vật tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc 3 m/s.
Câu 2. Hành khách đang ngồi trên xe ô tô chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải. Theo quán tính thì hành khách sẽ
A. nghiêng sang phải. B. nghiêng sang trái. C. ngả người về phía sau. D. chúi người về phía trước.
Câu 3. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào xảy ra không do quán tính?
A. Bụi rơi khỏi áo khi ta giũ mạnh.
B. Chiếc lá rơi xuống đất.
C. Búa được tra vào cán khi gõ cán búa xuống đất.
D. Xe đang chạy và rẽ sang trái, hành khách nghiêng người sang phải.
Câu 4. Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc mà lực tác dụng lên vật giảm đi thì vật sẽ thu được gia tốc như thế
nào?
A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. không thay đổi. D. Bằng không.
Câu 5. Một hợp lực 1 N tác dụng lên vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2 s. Quãng đường
mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là
A. 0,5 m. B. 1 m. C. 2 m. D. 4 m.
Câu 6. Câu nào đúng?
Trong một cơn lốc xoáy, một hòn đá bay trúng vào một cửa kính, làm vỡ kính.
A. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính lớn hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
B. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính bằng (về độ lớn) lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
C. Lực của hòn đá tác dụng vào tấm kính nhỏ hơn lực của tấm kính tác dụng vào hòn đá.
D. Viên đá không tương tác với với tấm kính khi làm vỡ.
Câu 7. Một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là

A. lực mà ngựa tác dụng vào xe. B. lực mà xe tác dụng vào ngựa.
C. lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất. D. lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa.
Câu 8. Khi nói về quán tính của vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quán tính là tính chất mọi vật bảo toàn vận tốc của mình khi vật không chịu lực nào tác dụng.
B. Chuyển động thẳng đều được gọi là chuyển động do quán tính.
C. Những vật có khối lượng rất nhỏ thì không có quán tính.
D. Vật vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều khi các lực tác dụng vào nó mất đi vì vật có quán tính.
Câu 9. Phát biểu nào sau đây đúng.
A. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.
B. Khối lượng là đại lượng vô hướng.
C. Với cùng lực tác dụng như nhau, vật nào có khối lượng lớn hơn thì thu được gia tốc nhỏ hơn.
D. Tất cả các phát biểu trên đều đúng.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của khối lượng.
A. Khối lượng là đại lượng bất biến đối với mỗi vật.
B. Khối lượng có tính chất cộng được.
C. Khối lượng của vật càng lớn thì mức quán tính của vật càng nhỏ và ngược lại.
D. Trong hệ SI, đơn vị khối lượng là kg.
3*. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Chọn câu trả lời đúng. Khối lượng của hai vật và khoảng cách giữa chúng đều tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn
giữa chúng có độ lớn
A. tăng gấp đôi. B. giảm đi một nửa. C. tăng gấp bốn. D. không thay đổi.
Câu 2. Hãy chọn câu đúng. Lực hấp dẫn do một hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất thì có độ lớn
A. lớn hơn trọng lượng của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng luợng của hòn đá.
C. bằng trọng lượng của hòn đá. D. bằng không.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 13
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Câu 3. Câu nào sau đây đúng khi nói về lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và do Mặt Trăng tác dụng lên
Trái Đất.
A. Hai lực này cùng phương, cùng chiều. B. Hai lực này cùng phương, ngược chiều.

C. Hai lực này cùng chiều, cùng độ lớn. D. Phương của hai lực này luôn thay đổi và không trùng nhau.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực, có độ lớn nhỏ hơn so với lực mà Trái Đất hút vật.
B. Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực, có độ lớn lớn hơn so với lực mà Trái Đất hút vật.
C. Một vật nhỏ hút Trái Đất một lực, có độ lớn bằng lực mà Trái Đất hút vật.
D. Một vật nhỏ không thể hút Trái Đất.
Câu 5. Nếu giảm khối lượng một vật đi 2 lần và giữ nguyên khối lượng vật kia, đồng thời giảm khoảng cách giữa chúng
2 lần thì lực hấp dẫn giữa hai vật sẽ
A. giảm 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. không thay đổi.
4*. LỰC ĐÀN HỒI. ĐỊNH LUẬT HÚC.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Phải treo một vật có trọng lượng bằng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng là k = 100 N/m để nó dãn ra được
10cm?
A. 1 000 N. B. 100 N. C. 10 N. D. 1 N.
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng. Bản chất của lực đàn hồi là
A. trọng lực. B. lực quán tính C. lực điện từ. D. lực ma sát.
Câu 3. Điều nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm của lực đàn hồi?
A. Lực đàn hồi luôn ngược với hướng biến dạng.
B. Lực đàn hồi có độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật biến dạng.
C. Khi độ biến dạng của vật càng lớn thì lực đàn hồi cũng càng lớn, giá trị của lực đàn hồi không có giới hạn.
D. Lực đàn hồi xuất hiện khi vật có tính đàn hồi bị biến dạng.
5*. LỰC MA SÁT.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên?
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Không biết đuợc.
Câu 2. Một vật lúc đầu nằm trên một mặt phẳng nhám nằm ngang. Sau khi được truyền một vận tốc đầu, vật chuyển
động chậm dần vì có
A. lực ma sát. B. phản lực. C. lực tác dụng ban đầu. D. quán tính
Câu 3. Hãy chọn câu đúng. Chiều của lực ma sát nghỉ
A. ngược chiều với vận tốc của vật. B. ngược chiều với gia tốc của vật.

C. ngược chiều với thành phần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc. D. vuông góc với mặt tiếp xúc.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát cản trở chuyển động trượt của vật.
B. Lực ma sát trượt phụ xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc của hai vật rắn khi chúng chuyển động trượt trên nhau.
C. Lực ma sát trượt có hướng ngược chiều chuyển động.
D. Các phát biểu trên đều đúng.
Câu 5. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khi xe đang chạy, ma sát giữa lốp xe và mặt đường là ma sát nghỉ.
B. Khi đi bộ, lực ma sát giữa chân người và mặt đất là ma sát nghỉ.
C. Lực ma sát giữa xích và đĩa xe đạp khi xe đang chạy la ma sát lăn.
D. Lực ma sát giữa trục và bi khi bánh xe đang chạy quay là ma sát trượt.
Câu 6. Một ô tô có khối lượng m, chuyển động với gia tốc a trên một đường nằm ngang có ma sát. Nếu lực kéo là F thì
lực ma sát
A. f
ms
= F - ma. B. f
ms
= F + ma. C. f
ms
= - F + ma. D. f
ms
= - F - ma.
6*. LỰC HƯỚNG TÂM; BÀI TOÁN VẬT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Lực nàp sau đây có thể là lực hướng tâm?
A. Lực ma sát. B. Lực đàn hồi. C. Lực hấp dẫn. D. Cả ba lực trên.
Câu 2. Vật A có khối lượng 0,5 kg, vật B có khối lượng 500 g. Từ cùng một độ cao, người ta thả vật B rơi tự do và ném
vật A theo phương ngang. Bỏ qua sức cản của không khí. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Vật A rơi nhanh hơn vì có vận tốc ban đầu khác không. C. Hai vật rơi nhanh như nhau.
B. Vật B rơi nhanh hơn vì có khối lượng lớn hơn. D. Không so sánh được thời gian rơi của vật.

Câu 3. Vật 1 có khối lượng 0,2 kg, vật 2 có khối lượng 0,3 kg. Từ cùng một độ cao, người ta cung cấp cho hai vật vận
tốc ban đầu lần lượt là 15 m/s và 12 m/s. Không tính toán, hãy so sánh tầm ném xa L
1
và L
2
của vật 1 và vật 2.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 14
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
A. L
1
> L
2
vì vật 1 có vận tốc ban đầu lớn hơn. B. L
1
< L
2
vì vật 2 có khối lượng lớn hơn.
C. L
1
= L
2
vì hai vật được ném cùng một độ cao. D. Không thể so sánh được nếu không tính toán.
Câu 4. Một chất điểm chuyển động tròn đều thì lực hướng tâm có
A. độ lớn không thay đổi. B. hướng không thay đổi C. độ lớn bằng không. D. độ lớn luôn thay đổi.
Câu 5. Chọn câu trả lời đúng. Ở cùng một độ cao, khi ném viên đá A theo phương ngang cùng vận tốc đầu v
0
với ném
viên đá B theo phương thẳng đứng hướng xuống thì viên nào chạm đất trước?
A. Viên A. B. Viên B. C. Hai viên rơi cùng lúc. D. Không xác định được.
Câu 6. Khi vật chuyển động tròn đều, lực hướng tâm là

A. một trong các lực tác dụng lên vật. B. nguyên nhân làm thay đổi độ lớn vận tốc của vật.
C. thành phần của trọng lực theo phương hướng vào tâm quỹ đạo. D. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật.
Chương III. CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN
1*. CB CỦA VR DƯỚI TÁC DỤNG CỦAB 2 LỰC VÀ 3 LỰC KHÔNG SONG SONG.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó
A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn.
C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. D. được biếu diễn bằng hai vectơ giống hệt nhau.
Câu 2. Khi vật rắn được treo bằng dây ở trạng thái cân bằng thì
A. dây treo trùng với đường thẳng đứng đi qua trọng tâm của vật. B. không có lực nào tác dụng lên vật.
C. lực căng của dây treo lớn hơn trọng tâm của vật. D. các lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều.
Câu 3. Một vật chịu tác dụng của 3 lực F
1
, F
2
và F
3
. Vật sẽ cân bằng nếu
A. ba lực đồng phẳng. B. ba lực đồng qui. C. F
1
+ F
2
+ F
3
= 0. D. ba lực đồng phẳng và đồng qui.
Câu 4. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng?
A. Ba lực đồng quy. B. Ba lực đồng phẳng.
C. Ba lực đồng quy và đồng phẳng. D. Hợp của hai trong ba lực cân bằng với lực thứ ba.
Câu 5. Chỉ có thể tổng hợp hai lực không song song nếu hai lực đó
A. vuông góc nhau. B. hợp với nhau một góc nhọn. C. hợp với nhau một góc tù. D. đồng quy.

Câu 6. Một chiếc vành xe đạp phân bố đều khối lượng, có dạng hình tròn tâm C. Trọng tâm của vành nằm tại
A. một điểm bất kì trên vành xe. B. một điểm bất kì ngoài vành xe. C. điểm C. D. mọi điểm của vành xe.
Câu 7. Trọng tâm của vật rắn là
A. tâm hình học của vật rắn. B. điểm chính giữa của vật.
C. điểm đặt trọng lực tác dụng lên vật. D. điểm bất kì trên vật.
2*. CB CỦA VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH. MOMEN LỰC.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực?
A. Khoảng cách từ trục quay đến đến giá của lực. B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.
C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. D. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Câu 2. Khi một vât rắn quay quanh một trục thì tổng mômen lực tác dụng lên vật có giá trị
A. bằng 0. B. luôn dương. C. luôn âm. D. khác 0.
Câu 3. Khi một vật rắn quay quanh một trục thì thì tổng mômen lực tác dụng lên vật có giá trị
A. bằng 0. B. luôn dương. C. luôn âm. D. khác 0.
3*. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU – CÁC DẠNG CB CỦA VẬT RẮN.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách phân tích một lực thành hai lực song song.
A. Có vô số cách phân tích một lực thành hai lực song song.
B. Chỉ có duy nhất một cách phân tích một lực thành hai lực song song.
C. Phân tích một lực thành hai lực song song phải tuân theo quy tắc hình bình hành.
D. Chỉ có thể phân tích một lực thành hai lực song song nếu lực ấy có điểm đặt ở trọng tâm của vật mà nó tác dụng.
Câu 2. Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là
A. cân bằng không bền. B. cân bằng bền.
C. cân bằng phiếm định. D. lúc đầu cân bằng bền, sau một thời gian chuyển thành cân bằng phiếm định.
Câu 3. Khi vật được treo bằng sợi dây cân bằng thì trọng lực tác dụng lên vật sẽ
A. cùng hướng với lực căng dây. B. cân bằng với lực căng dây. C. hợp với lực căng dây một góc 90
0
. D. bằng 0.
Câu 4. Chọn câu trả lời đúng.
A. Một vật cân bằng bền khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằngđó thì trọng lực tác dụng lên nó kéo nó trở về vị trí đó.

B. Cân bằng bền có trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các điểm lân cận.
C. Cái bút chì được ngập vào trong con dao nhíp là cân bằng bền.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 15
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Câu 5. Mức vững vàng của cân bằng sẽ gia tăng nếu
A. vật có mặt chân đế càng to, trọng tâm càng thấp. B. vật có mặt chân đế càng nhỏ, trọng tâm càng thấp.
C. vật có mặt chân đế càng to, trọng tâm càng cao. D. vật có mặt chân đế càng nhỏ, trọng tâm càng cao.
4*. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN, CĐ QUAY CỦA VR – NGẪU LỰC.
I. Bài tập trắc nghiệm.
Câu 1. Một vật đang quay quanh trục với tốc độ góc 6,28 rad/s. Nếu bỗng nhiên mômen lực tác dụng lên nó mất đi thì
A. vật dừng lại ngay. B. vật đổi chiều ngay.
C. vật quay đều với tốc độ góc 6,28 rad/s. D. vật quay chậm dần rồi dừng lại ngay.
Câu 2. Mức quán tính của một vật quay quanh một trục không phụ thuộc vào
A. khối lượng của vật. B. hình dạng và kích thước của vật. C. tốc độ góc của vật. D. vị trí trục quay.
Câu 3. Hai ngẫu lực gồm hai lực F
1
và F
2
có F = F
1
= F
2
và có cách tay đòn d. Mômen của ngẫu lực này là
A. (F
1
- F
2
)d. B. 2Fd. C. Fd. D. chưa xác định được.
Câu 4. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 cm. Mômen của ngẫu lực là

A. 100 N.m. B. 2 N.m. C. 0,5 N.m. D. 1 N.m.
Câu 5. Hợp của hai lực song song, trái chiều có đặc điểm nào sau đây?
A. Có phương song song với hai lực thành phần. B. Cùng chiều với chiều của lực lớn hơn.
C. Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần. D. Các đặc điểm trên đều đúng.
Câu 6. Đối với một vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau đây đúng?
A. Nếu không chịu mômen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.
B. Khi không còn mômen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.
C. Vật quay được là nhờ nó có mômen lực tác dụng lên nó.
D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có mômen lực tác dụng lên vật.
Câu 7. Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm vật rắn quay quanh trục?
A. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với ới trục quay và cắt trục quay.
B. Lực có giá song song với trục quay.
C. Lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay.
D. Lực có giá cắt trục quay.
Câu 8. Chọn câu phát biểu sai.
A. Ngẫu lực có tác dụng làm cho vật quay.
B. Ngẫu lực là hợp của hai lực song song, trái chiều.
C. Mômen ngẫu lực là đại lượng dặc trưng cho tác dụng làm quay của ngẫu lực.
D. Không thể tìm được hợp lực của ngẫu lực.
KẾ HOẠCH ÔN TẬP HỌC KÌ I LỚP 10
THỜI GIAN CHUẨN BỊ CỦA HS NÔI DUNG ÔN TẬP MỤC TIÊU
TUẦN
15
1
TIẾT
- Lí thuyết: câu 1 đến 3.
- Bài tập: từ 1* đến 3* (chương I).
Sửa nội dung LT và HD
hs giải BT vận dụng.
Hệ thống KT về các cđ của

chất điểm, vận dụng giải BT.
TUẦN
16
1
TIẾT
- BT về lập PT chất điểm CĐTĐ
(chương I).
Sửa nội dung LT và HD
hs giải BT vận dụng.
Viết được PTCĐ chất điểm
CĐTĐ.
TUẦN
17
1
TIẾT
- Lí thuyết: câu 4 đến 6.
- Bài tập: từ 4* đến 5* (chương I).
Sửa nội dung LT và HD
hs giải BT vận dụng.
Hệ thống KT về các dạng CĐ
khác của chất điểm, vận dụng
các CT giải các BT liên quan.
TUẦN
18
(5 tiết)
TIẾT
1
- Lí thuyết: câu 7 đến 10.
- Bài tập: từ 1* đến 3* (chương II).
Sửa nội dung LT và HD

hs giải BT vận dụng.
Hệ thống KT về các định luâtj
Niu tơn, định luật vạn vật hấp
dẫn; vận dụng giải BT.
TIẾT
2
- Lí thuyết: câu 11 đến 13.
- Bài tập: từ 4* đến 6* (chương II).
Sửa nội dung LT và HD
hs giải BT vận dụng.
Hệ thống KT về lực ma sát,
lực hướng tâm, CĐ ném
ngang; vận dụng giải BT.
TIẾT
3
- Bài tập: PP động lực học (chương
II).
Sửa nội dung LT và HD
hs giải BT vận dụng.
Giải bài toán cơ học bằng PP
động lực học.
TIẾT
4
- Lí thuyết: câu 14 đến 16.
- Bài tập: từ 1* đến 2* (chương III).
Sửa nội dung LT và HD
hs giải BT vận dụng.
Hệ thống KT về cân bằng của
vật rắn không quay và vận
dụng giải BT.

TIẾT
5
- Lí thuyết: câu 17 đến 19.
- Bài tập: từ 3* đến 4* và (chương
III).
Sửa nội dung LT và HD
hs giải BT vận dụng.
Hệ thống KT về cân bằng của
vật rắn có trục quay cố định,
momen quay.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 16
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PP: PĐ - tuần 21
BÀI TẬP ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về động lượng – định luật BT động lượng.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học giải các BT vận dụng.
3. Thái độ: Năng nổ, sôi nổi trong học tập.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt động lượng – định luật BT động lượng.
2. Học sinh: Ôn tập lí thuyết về động lượng – định luật BT động lượng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
? Nêu định nghĩa động lượng? Nội dung định luật BT động lượng
và viết các công thức, gọi tên, đơn vị các đại lượng có trong công
thức.
- HS trả lời.

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT.
Trợ giúp của
GV
Hoạt động của
HS
Nội dung cần đạt
Bài 5, 6, 9/126 -
127:
- Y/c hs phân
tích, tóm tắt và
đổi đơn vị.
- Y/c cá nhân hs
giải.
* BT làm thêm:
Yêu cầu HS vừa
giải vừa nêu lại
nội dung lí
thuyết.
- HS phân tích và
tóm tắt.
- HS giải.
* HS thực hiện
theo yêu cầu của
GV đồng thời ôn
tập lại các nội
dung lí thuyết.
Bài 5/126.
Công thức động lượng: p = m.v
Đơn vị động lượng:
2

.
. . . . .
.
m m s m
kg kg kg s N s
s s s s
= = =
Chọn B.
Bài 6/127.
Chọn chiều dương là chiều quả bóng đến đập vào tường,
khi quả bóng bay ra ngược chiều dương nên ta có độ biến
thiên động lượng là:
2 1
2p p p p p p∆ = − = − − =
r r r r r r
.
Chọn D.
BT9/127.
Động lượng của máy bay là:
p=m.v=
7
10.87,3160000*
6.3
870
=
kgm/s.
* BT làm thêm:
Bài 1: Một hệ vật được gọi là hệ kín (hệ cô lập) nếu
A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác
với các vật khác ở ngoài hệ.

B. Lực tác dụng lên các vật trong hệ là nội lực.
C. Tổng các ngoại lực tác dụng lên vật trong hệ bù trừ nhau.
* D. Các A, B và C đều đúng.
Bài 2: Phát biểu nào sau đây là đúng với định lí biến thiên
động lượng?
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 17
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
A. Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời
gian nào đó tỉ lệ thuận với xung của lực tác dụng lên vật trong
khoảng thời gian đó.
* B. Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời
gian nào đó bằng xung của lực tác dụng lên vật trong khoảng
thời gian đó.
C. Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời
gian nào đó luôn nhỏ hơn xung của lực tác dụng lên vật trong
khoảng thời gian đó.
D. Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời
gian nào đó luôn là một hằng số.
Bài 3: Một vật có khối lượng 3 kg đập vào một bức tường rồi
nảy trở lại với cùng vận tốc. Vận tốc lúc đầu của vật trước khi
va chạm là +5 m/s. Sự biến đổi động lượng của vật là
A. – 15 kg.m/s. B. 30 kg.m/s. C. 15 kg.m/s. * D. - 30 kg.m/s.
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Củng cố: Nhấn mạnh những phần HS còn hay mắc sai
lầm khi giải BT.
* Dặn dò: Ôn tập nội dung lí thuyết công, công suất và giải
các BT để chuẩn bị cho giờ PĐ sau.
Về nhà thực hiện và chuẩn bị.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 18
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PP: PĐ - tuần 22
BÀI TẬP CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về công và công suất.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học giải các BT vận dụng.
3. Thái độ: Hăng hái tham gia giải BT trong tiết học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt công và công suất.
2. Học sinh: Ôn tập lí thuyết công và công suất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
? Nêu định nghĩa công trong trường hợp tổng quát. Định nghĩa
công suất và viết công thức công và công suất trong trường hợp
tổng quát.
? Khi nào thì ta áp dụng được công thức tính công?
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT.
Trợ giúp của
GV
Hoạt động của
HS

Nội dung cần đạt
Bài 3, 4, 5, 6/132
- 133:
- Y/c hs phân
tích, tóm tắt và
đổi đơn vị.
- Y/c cá nhân hs
giải.
* BT làm thêm:
Yêu cầu HS vừa
giải vừa nêu lại
nội dung lí thuyết
và hoạt động theo
nhóm dưới sự hd
của GV.
- HS phân tích và
tóm tắt.
- HS giải.
* HS thực hiện
theo yêu cầu của
GV đồng thời ôn
tập lại các nội
dung lí thuyết và
hoạt động nhóm.
Bài 3/132. Chọn A.
Bài 4/132: Chọn C.
Bài 5/132: Ta có:
.
.
A F s

P F v
t t
= = =
Chọn B.
Bài 6/133: Tóm tắt
GT m = 80kg; α = 30
o
; F = 150J; s = 20m.
KL A =?
Giải:
Áp dụng công thức tính công trong trường hợp tổng quát,
ta có:
A = F.s.cosα = 150.20.cos30 = 2 595 J.
* BT làm thêm:
Bài 1: Công của lực tác dụng lên vật bằng không khi góc
hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là
A. 0
0
. B. 30
0
. C. 45
0
. * D. 90
0
.
Bài 2: Một động cơ điện cung cấp công suất 15 kW cho
một cần cẩu nâng 1000 kg lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s
2
.
Tính thời gian tối thiểu để thực hiện công đó?

* A. 20 s. B. 15 s. C. 2 s. D. 10 s.
Bài 3: Một học sinh đẩy một hòn đá với một lực 100 N
trong 20 s. Nếu hòn đá không chuyển động thì công của
học sinh thực hiện đó là
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 19
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
A. 250 J. B. 215 J. C. 35 J. * D. 0 J.
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Củng cố: Nhấn mạnh những phần HS còn hay mắc sai
lầm khi giải BT.
* Dặn dò: Ôn tập nội dung lí thuyết động năng và giải các
BT để chuẩn bị cho giờ PĐ sau.
Về nhà thực hiện và chuẩn bị.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 20
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PP: PĐ - tuần 23
BÀI TẬP ĐỘNG NĂNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức động năng, định lí động năng.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học giải các BT vận dụng.
3. Thái độ: Hăng hái tham gia giải BT trong tiết học.
II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt động năng, định lí động năng.
2. Học sinh: Ôn tập lí thuyết động năng, định lí động năng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
? Nêu định nghĩa động năng, định lí động năng và viết công thức
động năng, định lí động năng.
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT.
Trợ giúp của
GV
Hoạt động của
HS
Nội dung cần đạt
Bài 3 đến 8/136.
Y/c hs phân tích,
tóm tắt và đổi
đơn vị và lên
bảng giải, sửa BT
đã làm.
- HS phân tích và
tóm tắt.
- HS giải.
Bài 3/136. Chọn B.
Bài 4/136: Chọn C.
Bài 5/136: Tóm tắt
GT P = 1 N; W
đ
= 1J; g = 10m/s
2

.
KL v =?
Giải:
Ta có: W
đ

2
2. 2. .
1
2
d d
W W g
mv v
m P
= → = =
= 4,4 m/s.
Chọn D.
Bài 6/136: Tóm tắt
GT m = 1000kg; v = 80 km/h;
KL W
đ
=?
Giải:
Động năng của ô tô là:
W
đ
=
2
1
2

mv =
2,47.10
5
J.
Chọn B.
Bài 7/136: Tóm tắt
GT m = 70kg; s = 100m; t = 45s
KL W
đ
=?
Giải:
Động năng của ô tô là:
W
đ
=
2
2
1 1
.
2 2
s
mv m
t
 
= =
 ÷
 
2 765,4 J.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 21
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)

Bài 8/136: Tóm tắt
GT m = 2kg; F = 5N; s = 10m;
KL v =?
Giải:
Động năng của ô tô là:

2 2
2 1
2
2. .
.
2 2
mv mv F s
A F s v
m
− = = → = =
7 m/s.
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà.
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Củng cố: Nhấn mạnh những phần HS còn hay mắc sai
lầm khi giải BT.
* Dặn dò: Ôn tập nội dung lí thuyết thế năng và giải các
BT để chuẩn bị cho giờ PĐ sau.
Về nhà thực hiện và chuẩn bị.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 22

Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PP: PĐ - tuần 24
BÀI TẬP THẾ NĂNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức thế năng trong hai trường hợp, độ biến thiên thế năng.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học giải các BT vận dụng.
3. Thái độ: Hăng hái tham gia giải BT trong tiết học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt thế năng, độ biến thiên năng.
2. Học sinh: Ôn tập lí thuyết thế năng, độ biến thiên thế năng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
? Nêu định nghĩa thế năng trong hai trường hợp, độ biến thiên thế
năng và viết công thức thế năng trong 2 trường hợp, độ biến thiên
thế năng.
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT.
Trợ giúp của
GV
Hoạt động của
HS
Nội dung cần đạt
Bài 2 đến 4/141:
Y/c hs phân tích,
gaiir thích các
đáp án mình
chọn.

Bài tập 5 đến
6/141: Tóm tắt,
phân tích, giải
thích và lưu ý
cho HS cách
chọn mốc thế
năng.
- HS giải thích các
đáp án mình chọn
lựa.
- HS phân tích và
tóm tắt.
- HS giải.
Bài 2/141. Chọn B.
Bài 3/141: Tóm tắt
GT m = 1kg; W
t
= 1J; g = 9,8 m/s
2
.
KL Z =?
Giải:
Theo công thức thế năng trong trọng trường, ta có:
W
t
= m.g.z
t
W
z
mg

→ = =
0,102 m.
Chọn A.
Bài 4/141: Chọn A vì chiều dương là chiều tăng độ dài
của lò xo.
Bài 5/141: Thế năng tại M và N là bằng nhau vì chúng có
cùng độ cao với cùng một mốc thế năng.
Bài 6/141: Tóm tắt
GT k= 200 N/m; ∆l = 2cm;
KL W
t
=?
Giải:
Thế năng đàn hồi của lò xo là:
( )
2
1
.
2
t
W k l= ∆ =
4.10
-2
J.
Thế năng này không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
Hoạt động 3: Giao nhiệm vụ về nhà.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 23
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Củng cố: Nhấn mạnh những phần HS còn hay mắc sai

lầm khi giải BT.
* Dặn dò: Ôn tập nội dung lí thuyết động năng, thế năng và
giải các BT để chuẩn bị cho giờ PĐ sau.
Về nhà thực hiện và chuẩn bị.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 24
Trường PT DTNT Konplong Giáo án phụ đạo 10 (cơ bản)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết PP: PĐ - tuần 25
BÀI TẬP CƠ NĂNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức tổng hợp về động năng, thế năng và cơ năng.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học giải các BT vận dụng.
3. Thái độ: Hăng hái tham gia giải BT trong tiết học.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Xem trước các dạng bt cơ năng.
2. Học sinh: Ôn tập lí thuyết tổng hợp về thế năng, động năng, cơ năng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Trợ giúp của GV Hoạt động của HS
? Nêu định nghĩa cơ năng, nội dung ĐLBTCN trong hai trường
hợp? Viết công thức của định luật BTCN trong hai trường hợp.
- HS trả lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các BT.
Trợ giúp của

GV
Hoạt động của
HS
Nội dung cần đạt
Bài 5 đến 8/144:
Y/c HS giải thích
đáp án mình lựa
chọn và tóm tắt,
giải BT tự luận.
* Hướng dẫn giải
BTVN:
- Chọn mốc thế
năng tại vị trí lúc
bắt đầu ném vật.
a. Áp dụng
ĐLBTCN cho vật
tại điểm đầu và
điểm cuối.
b. Áp dụng
ĐLBTCN cho vật
tại điểm đầu,
điểm cuối; điểm
đầu, điểm tại đó
mà động năng
bằng thế năng.
- Sử dụng 2 biểu
thức cuối cùng và
tìm ra đáp số.
- HS giải thích các
đáp án mình chọn

lựa.
- HS phân tích và
tóm tắt.
- HS giải.
Bài 5/144. Chọn C .
Bài 6/144: Công thức cơ năng
( )
2
2
1 1
.
2 2
W mv mgz k l= + + ∆
.
Bài 7/144: Chọn D theo nội dung ĐLBTCN trong trọng
trường.
Bài 8/144: Tóm tắt
GT m= 0,5kg; v = 2 m/s; g = 10 m/s
2
.
KL W =?
Giải:
Cơ năng đàn hồi của vật trong trọng trường là:
2
1
2
W mv mgz= + =
5J.
Chọn C.
* BTVN:a. Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc

6 m/s. Lấy g = 10 m/s
2
. Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào
sau đây?
A. 2,4 m. B. 2 m. * C. 1,8 m. D. 0,3 m.
b. Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng?
A. 0,45 m. * B. 0,9 m. C. 1,15 m. D. 1,5 m.
Giáo viên: Nguyễn Thị Ninh 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×