Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

giao an hinh hoc 11 cb-3 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.91 KB, 114 trang )

Tuần 01 CHƯƠNG I: Ngày soạn:
18/08/07
Tiết:01 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§1: PHÉP BIẾN HÌNH

I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Đònh nghóa phép biến hình .
2) Kỹ năng :
- Dựng được ảnh qua phép biến hình đã cho .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép biến hình .
4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học
có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Trong mp (P) cho đt d và
điểm M . Dựng M’ nằm trên
d sao cho
'MM d⊥
?
-Dựng được bao nhiêu điểm
M’ ?
-Lên bảng trả lời


-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Đònh nghóa phép biến hình
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-HĐ1 sgk ?
-Thế nào là phép biến hình?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Xem HĐ1 sgk , nhận xét,
ghi nhận
Đònh nghóa : (sgk)
F(M) = M’
M’ : ảnh của M qua phép bh
F
F(H) = H’
Hình H’ là ảnh hình H
Trang 1
Hoạt động 3 : HĐ2 sgk
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
- HĐ2 (sgk) ? -Xem HĐ2 sgk, trình bày bài
giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Tìm ít nhất hai điểm M’ và
M”
Quy tắc này không phải là
phép biến hình
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Dặn dò : Xem bài và HĐ đã giải
Xem trước bài “ PHÉP TỊNH TIẾN “
Tuần02 Ngày soạn:
20/08/07
Tiết:02 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§2: PHÉP TỊNH TIẾN

I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Đònh nghóa phép tònh tiến .
- Phép tònh tiến có các tính chất của phép dời hình .
- Biểu thức toạ độ của phép tònh tiến .
2) Kỹ năng :
- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường tròn qua
phép tònh tiến .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép tònh tiến .
- Hiểu và dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác , một đường
tròn qua phép tònh tiến
4) Thái độ : Cẩn thận trong vẽ hình và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học
có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Trang 2
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Đònh nghóa phép biến hình
trong mặt phẳng ?
- Trong mp (P) cho véctơ
v
r

và điểm M . Tìm M’ sao cho
'v MM=
r uuuuur
?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Đònh nghóa
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Đònh nghóa như sgk
-Xem VD sgk hình 1.4
-Các véc tơ bằng nhau
hình 1.4a?
-HĐ1 sgk ?
-Đọc VD sgk, nhận xét, ghi
nhận
v
A
B
C
A'
B'

C'
-Xem sgk trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
1. Đònh nghóa: (sgk)
( )
' '
v
T M M MM v= ⇔ =
r
uuuuur r
Phép tònh tiến theo véctơ
không là phép đồng nhất
Hoạt động 3 : Tính chất
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Tính chất 1 như sgk
-Các véctơ bằng nhau ?
Chứng minh MN = M’N’ ?
Ta có :
MM ' NN' v= =
uuuuur uuuur r

M 'M v= − ⇒
uuuuur r
M 'N' M'M MN NN'
v MN v MN
= + +
= − + + =
uuuuuur uuuuur uuuur uuuur

r uuuur r uuuur

MN = M’N’
-Xem sgk
-Nghe, suy nghó
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk
2) Tính chất :(sgk)
Tính chất 1 :
Nếu
( ) ( )
', '
v v
T M M T N N= =
r r
thì
' 'M N MN=
uuuuuur uuuur
suy ra M’N’ =
MN
Trang 3
M’
M
v
r
-Tính chất 2 như sgk
-Trình bày tc 2 ?

-HĐ 2 sgk ?
v
M
N
M'
N'
Tính chất 2 :(sgk)
Hoạt động 4 : Biểu thức toạ độ
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Trong mp Oxy cho
( )
v a;b=
r

( )
M x; y
,
( )
M ' x '; y'
với
( )
'
v
T M M=
r
.Toạ độ véctơ
MM '
uuuuur
?
-

MM ' v=
uuuuur r
ta được gì ?
-HĐ 3 sgk ?
-Nghe, suy nghó
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem HĐ3 sgk trả lời
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
3) Biểu thức toạ độ : (sgk)
x ' x a
y' y b
= +


= +

Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1/sgk/7 ? HD :
( ) ( )
' ' ' '
v v
M T M MM v M M v M T M

= ⇔ = ⇔ = − ⇔ =

r r
uuuuur r uuuuuur r
Câu 3: BT2/sgk/7 ? HD : Dựng các hbh ABB’G và ACC’G , dựng D sao cho A là
trung điểm GD
Khi đó
DA AG=
uuur uuur
. Do đó
( )
AG
T D A=
uuur
Câu 4: BT3/sgk/7 ? HD : a)
( ) ( ) ( ) ( )
v v
T A A ' 2;7 ,T B B' 2;3= = −
r r
b)
( ) ( )
v
C T A 4;3

= =
r
c) Gọi
( ) ( ) ( )
v
M x; y d,M' T M x ';y'∈ = =
r
. Khi đó : x’ = x – 1, y’ = y

+ 2
Ta có :
( ) ( )
M d x 2y 3 0 x ' 1 2 y' 2 3 0 x ' 2y' 8 0∈ ⇔ − + = ⇔ + − − + = ⇔ − + =
M ' d'∈
có pt
x 2y 8 0− + =
Câu 5: BT4/sgk/8 ? HD : Có vô số phép tònh tiến biến a thành b
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT4/SGK/7,8
Trang 4
Xem trước bài làm bài “ PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC “
Tuần 03 CHƯƠNG I: Ngày soạn:
27/08/07
Tiết: 03 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§3: PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Đònh nghóa phép đối xứng trục .
- Phép đối xứng trục có các tính chất của phép dời hình .
- Trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng .
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua mỗi trục toạ độ .
2) Kỹ năng :
- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng
trục .
- Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua trục Ox hoặc Oy .
- Xác đònh được trục đối xứng của một hình .
3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng trục . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài
toán hh để giải

- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng trục
.
- Hiểu được trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán
học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Cho biết kn đường trung trực
của đoạn thẳng ? VD ?
-Cho
( )
'
v
T A A=
r
với
( )
2;1A −
( )
2; 3v = −
r
. Tìm

( )
' '
;
A A
A x y
?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp
-Nhận xét
Trang 5
Hoạt động 2 : Đònh nghóa
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Khái niệm phép biến
hình ?
-KN phép đối xứng trục ?
-Chỉnh sữa hoàn thiện
-VD1 sgk
-HĐ1 sgk ?
-Nhận xét : (sgk)
-Nghe, suy nghó
-Trả lời
-Ghi nhận kiến thức
-Tái hiện lại đònh nghóa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận
0 0
' ( ) 'M M M M M M= ⇔ = −
uuuuuur uuuuuur
d

Đ
1. Đònh nghóa : (sgk)
Ký hiệu : Đ
d
d
M
M'
Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Xây dựng như sgk
-Cho hệ trục Oxy với
( )
;M x y
gọi
( ) ( )
' '; 'M M x y= =
d
Đ
thì dự
vào hình ta được ?
-HĐ3 (sgk) ?
-HĐ4 (sgk) ?
-Xem sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
y
d
x

Mo
O
M(x ; y)
M'(x' ; y')
2) Biểu thức toạ độ :(sgk)
a)
Ox d

:
'
'
x x
y y
=


= −

x
y
d
O
Mo
M(x ; y)
M'(x' ; y')
a)
Oy d≡
:
'
'

x x
y y
= −


=

Hoạt động 4 : Tính chất
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
- Tính chất như sgk
-HĐ5 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
3) Tính chất : (sgk)
Tính chất 1 :
Tính chất 2 :
Trang 6
Hoạt động 5 : Trục đối xứng của một hình
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Đònh nghóa như sgk
-Cho ví dụ ?
-VD sgk ?
-HĐ6 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
4) Trục đối xứng của một
hình : Đònh nghóa :(sgk)
Ví dụ :(sgk)

Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1 /sgk/11 ?
HD :
( ) ( )
' 1;2 ; ' 3; 1A B −
. Đường thẳng A’B’ có pt
1 2
3 2 7 0
2 3
x y
hay x y
− −
= + − =

Câu 3: BT2 /sgk/11 ?
HD : Cách 1 : Lấy
( ) ( )
0;2 ; 1; 1A B d− − ∈
. Qua phép đ/x trục Oy ta được :
( ) ( )
' 0;2 ; ' 1; 1A B −
. Đường thẳng d’ có pt
2
3 2 0
1 3
x y
hay x y

= + − =


Cách 2 : Gọi
( )
' '; 'M x y
là ảnh
( )
;M x y
qua phép đ/x trục Oy . Khi đó x’ = -x và
y’ = y . ta có :
3 2 0 3 ' ' 2 0 ' 'M d x y x y M d∈ ⇔ − + = ⇔ − − + = ⇔ ∈
có phương trình
3 2 0x y+ − =
Câu 4: BT3 /sgk/11 ?
HD : các chữ cái có hình đối xứng trục : V, I, E, T, A, M, W, O
Dặn dò : Xem bài và bài tập đã giải
Xem trước bài “PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM”
Tuần 04 CHƯƠNG I: Ngày soạn:
03/09/07
Tiết: 04 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§4: PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM

1) Kiến thức :
- Đònh nghóa phép đối tâm .
- Phép đối xứng tâm có các tính chất của phép dời hình .
- Tâm đối xứng của một hình, hình có tâm đối xứng .
- Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua gốc toạ độ .
2) Kỹ năng :
- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép đối xứng
tâm .
- Viết biểu thức toạ độ của điểm đối xứng với điểm đã cho qua gốc toạ độ O .

- Xác đònh được tâm đối xứng của một hình .
Trang 7
3) Tư duy : - Hiểu phép đối xứng tâm . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài
toán hh để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua
phép đối xứng tâm .
- Hiểu được tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán
học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Đònh nghóa phép đối xứng
trục , các tính chất?
-Cho biết kn trung điểm của
đoạn thẳng ? VD ?
-Tỉm ảnh của A(-3;2) và
B(0;-3) qua phép đối xứng
trục Oy ?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp
-Nhận xét

Hoạt động 2 : Đònh nghóa
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Khái niệm phép biến hình ?
-KN phép đối xứng tâm ?
-Chỉnh sữa hoàn thiện
-VD1 sgk
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-Nghe, suy nghó
-Trả lời
-Ghi nhận kiến thức
-Tái hiện lại đònh nghóa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận
1. Đònh nghóa : (sgk)
Ký hiệu : Đ
O
M
M'
O
' ( ) 'M M IM IM= ⇔ = −
uuuur uuur
O
Đ
Trang 8
Hoạt động 3 : Biểu thức toạ độ
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Xây dựng như sgk
-Cho hệ trục Oxy với
( )

;M x y

gọi
( ) ( )
' '; '
O
M M x y= =Đ
thì
dự vào hình ta được ?
-HĐ3 (sgk) ?
-Xem sgk
-Nhận xét
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
2) Biểu thức toạ độ của
phép đối xứng qua gốc toạ
độ :(sgk)

'
'
x x
y y
= −


= −

Hoạt động 4 : Tính chất

HĐGV HĐHS NỘI DUNG
- Tính chất như sgk
-HĐ4 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
3) Tính chất : (sgk)
Tính chất 1 :
Tính chất 2 :
Hoạt động 5 : Tâm đối xứng của một hình
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Đònh nghóa như sgk
-Cho ví dụ ?
-VD sgk ?
-HĐ5 sgk ?
-HĐ6 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
4) Trục đối xứng của một
hình : Đònh nghóa :(sgk)
Ví dụ :(sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1 /sgk/15 ?
HD :
( )
' 1; 3A −
. Cách 1 : Thay x = x’ và y = y’ vào phương trình của d . ta có ảnh của
d qua phép đ/x tâm O là d’ có pt :

2 3 0x y− − =
Cách 2 : Xác đònh d’ bằng cách tìn ảnh của hai điểm phân biệt thuộc
d
Câu 3: BT2 /sgk/15 ?
HD : Hình bình hành và lục giác đều là những hình có tâm đối xứng
Câu 4: BT3 /sgk/15 ?
Trang 9
HD : Đường thẳng và hình gồm hai đường thẳng song song là những hình có vô số
tâm đối xứng
Dặn dò : Xem bài và bài tập đã giải
Xem trước bài “PHÉP QUAY”
Tuần 05 CHƯƠNG I: Ngày soạn:
04/09/07
Tiết: 05 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§5: PHÉP QUAY

1) Kiến thức :
- Đònh nghóa phép quay .
- Phép quay có các tính chất của phép dời hình .
2) Kỹ năng :
- Biết được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép quay .
- Xác đònh được tâm và gốc quay của một hình .
3) Tư duy : - Hiểu phép quay . Chuyển bài toán có ndung thực tiễn sang bài toán hh
để giải
- Hiểu được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua
phép quay .
4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán
học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.

- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Trang 10
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Đònh nghóa phép đối xứng
âm , các tính chất?
-Tỉm ảnh của A(-3;2) và
B(0;-3) qua phép đối xứng
tâm O ?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Đònh nghóa
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Khái niệm phép biến hình ?
-Đưa nhiều ví dụ để HS dễ
nắm đònh nghóa
-Chỉnh sữa hoàn thiện
-VD1 sgk
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-HĐ3 sgk ?
-Nghe, suy nghó
-Trả lời

-Tái hiện lại đònh nghóa
-Trình bày lời giải
-Nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
1. Đònh nghóa : (sgk)
Ký hiệu :
( )
,O
Q
α
O
M
M'
Nhận xét : (sgk)
Hoạt động 3 : Tính chất
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
- Tính chất như sgk
-HĐ4 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
2) Tính chất : (sgk)
Tính chất 1 :
Tính chất 2 :
Nhận xét : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Câu 2: BT1 /sgk/19 ?
Trang 11
HD : a) Gọi E là điểm đối xứng C qua tâm D . Khí đó
( )
( )
,90
o
O
Q C E=
.
b)
( )
( )
( )
( )
,90 ,90
,
o o
O O
Q B C Q C D= =
. Vậy đường thẳng BC qua phép quay tâm O
góc 90
0
là đường thẳng CD
Câu 3: BT2 /sgk/19 ?
HD : Gọi B là ảnh của A . Khi đó
( )
0;2B =
. Hai điểm A và
( )

0;2B =
thuộc d . Ảnh
của B qua phép quay tâm O góc 90
0

( )
' 2;0A = −
. do đó ảnh của d qua phép quay tâm O
góc 90
0
là đường thẳng BA’ có phương trình
2 0x y− + =
Dặn dò : Xem bài và bài tập đã giải
Xem trước bài “KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH
BẰNG NHAU”
Tuần 06 CHƯƠNG I: Ngày soạn:
10/09/07
Tiết: 06 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§6: KHÁI NIỆM PHÉP DỜI HÌNH & HAI HÌNH BẰNG NHAU

I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Phép dời hình , phép tònh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay .
- Tính chất phép dời hình .
- Hai hình bằng nhau .
2) Kỹ năng :
- Biết được các phép tònh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay là
phép dời hình .
- Tìm ảnh phép dời hình .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép dời hình .

- Hiểu được thế nào là hai hình bằng nhau .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu
hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Trang 12
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Cho Oxy có A(-3,2 ) ,
A’(2,3) . Chứng minh rằng
A’ là ảnh A qua phép quay
tâm O góc -90
0
?
-Tính :
; '; . 'OA OA OAOA
uuur uuur uuur uuur

-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Khái niệm về phép dời hình

HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Tính chất chung các phép
đã học?
-Đònh nghóa như sgk
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Các phép đã học phải là
phép dời hình không ?
-Thực hiện liên tiếp hai phép
dời hình có kq ntn ?
-VD1 sgk ?
-HĐ1 sgk ?
-VD2 sgk ?
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-ĐN sgk
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-Xem VD , nhận xét, ghi
nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
1. Khái niệm về phép dời
hình :
Đònh nghóa : (sgk)
Nhận xét : (sgk)
VD1 : (sgk)
VD2 : (sgk)
Hoạt động 3 : Tính chất
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Tương tự các phép đã học

-Trình bày như sgk
-HĐ2 (sgk) ?
-HĐ3 (sgk) ?
-Chú ý như sgk
-VD3 sgk ?
-HĐ4 (sgk) ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghó
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi
nhận
2) Tính chất :(sgk)
Chú ý : (sgk)
VD3 : (sgk)
Trang 13
Hoạt động 4 : Khái niệm hai hình bằng nhau
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Quan sát hình sgk
-Đònh nghóa như sgk
-VD4 sgk ?
-HĐ5 (sgk) ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi
nhận
-HĐ5 sgk
3) Khái niệm hai hình bằng

nhau :
Đònh nghóa : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: BT1/SGK/ 23 :
HD : a)
( ) ( ) ( )
0
3;2 ' 2;3 . ' 0 ; ' 90OA OA OAOA OA OA= − = = ⇒ = −
uuur uuur uuur uuur
Mặt khác :
' 13OA OA= =
Các trường hợp khác tương tự
b)
( ) ( ) ( )
1 1 1
2; 3 , 5; 4 , 3; 1A B C− − −

Câu 3: BT2/SGK/ 24 :
HD : Gọi G là trung điểm OF . Phép đối xứng qua đường thẳng EH biến AEJK thành
BEGF .
Ohép tònh tiến theo véctơ
EO
uuur
biến hình BEGF thành FOIC . Nên hai hình AEJK và
FOIC bằng nhau
Câu 4: BT3/SGK/ 24 :
HD : Gọi phép dời hình đó là F . Do F biến AB, BC thành A’B’, B’C’ nên biến các
trung điểm M, N của AB, BC tương ứng thứ tự thành các trung điểm M’, N’ của A’B’, B’C’ .
Vậy F biến trung tuyến AM, CN của

ABC∆
tương ứng thứ tự thành các trung tuyến A’M’,
C’N’ của
' ' 'A B C∆
. Từ đó suy ra F biến trọng tâm G của
ABC∆
là giao của AM, CN thành
trọng tâm G’ của
' ' 'A B C∆
là giao của A’M’, C’N’ .
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải
Xem trước bài soạn bài “ PHÉP VỊ TỰ “

Tuần 07 CHƯƠNG I: Ngày soạn:
15/09/07
Tiết: 07 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§7: PHÉP VỊ TỰ

Trang 14
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phép vò tự .
- Ảnh phép vò tự, tìm tâm vò tự của hai đường tròn .
2) Kỹ năng :
- Biết cách xác đònh ảnh của hình đơn giản qua phép vò tự .
- Tính tọa độ ảnh của một điểm và pt đt là ảnh của đt cho trước qua phép vò tự .
- Tìm tâm vò tự của hai đường tròn .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép vò tự .
- Hiểu tâm vò tự của hai đường tròn .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu

hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ, phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Đònh nghóa M chia AB theo
tỉ số k ta được gì? Điểm O
chia đoạn MM’ theo tỉ số k ta
có biểu thức ntn?
OM' kOM=
uuuur uuuur
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Khái niệm về phép dời hình
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Phép vò tự là gì ? Ứng
dụng của các phép này
trong giải bài tập và thực
tế ? Ta tìm hiểu phép vò tự
-Đònh nghóa như sgk
Đònh nghóa, ký hiệu, ảnh
của phép vò tự?

-Chỉnh sửa hoàn thiện
-VD1 sgk ?
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-ĐN sgk
O
M'
M
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-Xem VD , nhận xét, ghi
1. Khái niệm về phép dời
hình :
Đònh nghóa : (sgk)
Ký hiệu :
( )
O,k
V

Nhận xét : (sgk)
+ phép vò tự biến tâm thành
chính nó
+
( )
O,k
V
tâm O biến M thành M’,
k=1 biến mỗi điểm M thành
Trang 15
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
nhận

-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
chính nó gọi là phép đồng nhất
+
( )
O,k
V
tâm O biến M thành M’,
k=-1 thì M và M’ dối xứng
nhau qua tâm O là phép đỗi
xứng tâm
+
( )
, 1
,
' ( ) ( ')
O k
O
k
M V M M V M
 
 ÷
 
= ⇔ =
VD1 : (sgk)
Hoạt động 3 : Tính chất
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Trình bày như sgk

-Theo đn phép vò tự được gì?
-HĐ3 (sgk) ?
-VD2 sgk ?
-HĐ4 (sgk) ?
-VD3 sgk ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghó
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi
nhận
2) Tính chất
Tính chất 1 :(sgk)
VD2 : (sgk)
Tính chất 2 :(sgk)
VD3 : (sgk)
Hoạt động 4 : Tâm vò tự của hai đường tròn
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Quan sát hình sgk
-Đònh lí như sgk
-Trường hợp I trùng I’ ?
-Trường hợp I khác I’, R
khác R’ ?
-Trường hợp I khác I’, R = R’
?
-VD4 sgk ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét

-Xem VD4 sgk, nhận xét, ghi
nhận
3) Tâm vò tự của hai đường
tròn
Đònh lí : (sgk)
Cách tìm tâm vò tự của hai
đường tròn
VD4 : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Trang 16
Câu 2: BT1/SGK/ 29 :
HD : Ảnh của A, B, C qua phép vò tự
1
,
2
H
V
 
 ÷
 
lần lượt là trung điểm HA, HB, HC
Câu 3: BT2/SGK/ 29 :
HD : a) Có hai tâm vò tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vò tự là
'R
R

'R
R


b) Có hai tâm vò tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vò tự là
'R
R

'R
R

c) Có hai tâm vò tự O và O’ tương ứng với các tỉ số vò tự là
'R
R

'R
R

Câu 4: BT3/SGK/ 29 :
HD : Với mỗi điểm M , gọi
( )
( )
( )
( )
, ,
' , " '
O k O p
M V M M V M= =
.
Khi đó
' , " 'OM kOM OM pOM pkOM= = =
uuuuur uuuur uuuuur uuuuur uuuur
. Từ đó suy ra
( )

( )
,
"
O pk
M V M=
Vậy thực hiện liên tiếp hai phép vò tự
( ) ( )
, ,
,
O k O p
V V
ta được phép vò tự
( )
,O pk
V
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải
BT1->3/SGK/29
Xem trước bài soạn bài “ PHÉP ĐỒNG DẠNG “

Tuần 08 CHƯƠNG I: Ngày soạn:
20/09/07
Tiết: 08 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§8: PHÉP ĐỒNG DẠNG

I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Hiểu thế nào là phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
- Khái niệm hai hình đồng dạng, t/c phép đồng dạng .
2) Kỹ năng :
- Biết cách xác đònh hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng .

3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép đồng dạng .
- Hiểu thế nào là hai hình đồng dạng , tỉ số đồng dạng .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu
hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
Trang 17
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Đònh nghóa phép vò tự ?
-Cho (O,R) và I . Tìm ảnh
của đt qua phép vò tự
( )
I;2
V
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : Đònh nghóa
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Phép đồng dạng là gì ? Thế
nào là hai hình đồng dạng ?

-Đònh nghóa như sgk
-Phép dời hình phải là phép
đồng dạng ? Tì số đd ?
-Phép vò tự phải là phép
đồng dạng Tì số đd ?
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-HĐ1 sgk ?
-HĐ2 sgk ?
-VD1 sgk ?
-Hình A thành hình C qua
những phép biến hình nào ?
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-ĐN sgk
-Trả lời, nhận xét, ghi nhận
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
-Xem VD , nhận xét, ghi
nhận
1. Đònh nghóa :
Đònh nghóa : (sgk)
Nhận xét : (sgk)
VD1 : (sgk)
Hoạt động 3 : Tính chất
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Trình bày như sgk
-Theo đn phép vò tự được gì?
-HĐ3 (sgk) ?
-HĐ4 (sgk) ?

-Xem sgk
-Nghe, suy nghó
-Ghi nhận kiến thức
-Xem sgk
2) Tính chất :
Tính chất :(sgk)
Chú ý :(sgk)
Trang 18
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện, ghi
nhận
Hoạt động 4 : Hai hình đồng dạng
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Quan sát hình sgk
-Đònh nghóa như sgk
-VD2 sgk ?
-VD3 sgk ?
-HĐ5 (sgk) ?
-Xem sgk, trả lời
-Nhận xét
-Xem VD2,3 sgk,
-Nhận xét, ghi nhận
-HĐ5 (sgk)
3) Hai hình đồng dạng
Đònh nghóa : (sgk)
VD2 : (sgk)
VD3 : (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?

Câu 2: Đònh nghóa , tính chất phép đồng dạng?
Đònh nghóa hai hình đồng dạng?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
BT1->BT4/SGK/33
Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương
Tuần 09 CHƯƠNG I: Ngày soạn:
20/09/07
Tiết: 09 PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
§8: BÀI TẬP PHÉP ĐỒNG DẠNG

I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Phép biến hình đ/x trục , đ/x tâm, vò tự , phép quay, phép đồng dạng .
2) Kỹ năng :
- Biết cách xác đònh hai hình đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
3) Tư duy : - Hiểu thế nào là phép đồng dạng , hai hình đồng dạng , tỉ số đồng dạng .
Trang 19
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu
hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV HĐHS NỘI DUNG

-ĐN , tính chất phép đồng
dạng?
-Đònh nghóa hai hình đồng
dạng?
-Lên bảng trả lời
-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp
-Nhận xét
Hoạt động 2 : BT1/SGK/33
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-BT1/SGK/33 ?
-Gọi A’, C’ trung điểm BA,
BC thì
1
,
2
B
V
 
 ÷
 
biến
ABC


thành tg nào ?
-Thế nào là trung trực ? Tìm
d trung trực BC ?
-Phép đ/x trục Đ
d

biến
' 'A BC

thành tg nào ? . Ảnh
ABC

?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT1/SGK/33
A
B
C
A'
C'
d
A"
Hoạt động 3 : BT2/SGK/33
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-BT2/SGK/33 ?
-Phép đ/x trục Đ
I
biến hình
thang IHDC thành hình
thang nào ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải

-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT2/SGK/33
Trang 20
-Phép
1
,
2
C
V
 
 ÷
 
biến hình thang
IKBA thành hình thang
nào ?
-KL hai hình thang JLKI và
IHDC ?
A
D
C
B
H
K
I
J
L
Hoạt động 4 : BT3/SGK/33
HĐGV HĐHS NỘI DUNG

-BT3/SGK/33 ?
-Phép quay
( )
0
,45O
Q
biến I
thành điểm nào, toạ độ ?
( )
' 0, 2I
-Phép
( )
, 2O
V
biến I’ thành
điểm nào , toạ độ ?
( )
" 0,2I
-Đường tròn cần tìm ?
( )
",2 2I
-Phương trỉnh đtròn ?
-Trả lời
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
x
2
+ (y – 2)

2
= 8
BT3/SGK/33
Hoạt động 4 : BT4/SGK/33

HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-BT4/SGK/33 ?
-Phép đ/x trục Đ
d
(đường
pgiác goác ABC ) biến
HBA∆
thành tam giác nào ?
EBF∆
-Phép
,
AC
B
AH
V
 
 ÷
 
biến
EBF∆

thành tam giác nào ?
ABC

-Trả lời

-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
BT4/SGK/33
A
B
C
H
E
F
d
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Các phép biến hình đã học ?
Dặn dò : Xem bài và BT đã giải
Trang 21
BT1->BT1/SGK/34,35 . Câu hỏi TN
Xem trước bài làm bài tập ôn chương
Tuần 10 CHƯƠNG I: Ngày soạn:
25/09/07
Tiết 10 PHÉP DỜI HÌNH & PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
ÔN CHƯƠNG I

I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
-Các đònh nghóa, các yếu tố xác đònh phép dời hình, phép đồng dạng
-Biểu thức toạ độ phép biến hình, t/c phép biền hình
2) Kỹ năng :
-Tìm ảnh của hình qua phép biến hình và ngược lại cho biết ảnh và tìm hình .

- Biết hình và ảnh xác đònh phép biến hình .
- Nhận biết hình bằng nhau, hình đồng dạng .
3) Tư duy : Hiểu được phép dời hình, phép đồng dạng .
4) Thái độ : - Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu
hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III/ Phương pháp dạy học :
- Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở.
- Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động :
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-Phép tònh tiến, phép đối
xứng trục, phép quay ?
-BT1/SGK/ 34 ?
a)
BCO∆
b)
DOC∆
-Đọc câu hỏi và hiểu nvụ
-Tất cả các HS còn lại trả lời
vào vở nháp
-HS nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu
BT1/SGK/34 :
Trang 22

c)
EOD


-Ghi nhận kiến thức
O
C
D
E
A
B
F
Hoạt động 2 : BT2/SGK/34
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-BT2/SGK/ 34 ?
-Phép tònh tiến, phép đối
xứng trục, phép quay, phép
đối xứng tâm ?
-a) Gọi A’, d’ là ảnh của
A, d . Toạ độ A’, pt d’ ?
-b) Toạ dộ ảnh A’, B’ cùa
A, B qua phép đ/x trục Đ
Oy
? pt (d’) ?
-d) Toạ độ ảnh A’, B’ của
A, B qua phép quay
( )
0
,90O
Q

?
-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
d) A’ = (-2 ; -1) , B’ = (1 ; 0)
(d’) là đường thẳng A’B’ :
1
3 1 0
3 1
x y
x y

= ⇔ − − =
− −
BT2/SGK/34 :
a) A’ = (1 ; 3) , (d’) : 2x +y – 6
= 0
b) A’ = (1 ; 2) , B’ = (0 ; -1)
(d’) là đường thẳng A’B’ :
1 2
3 1 0
1 3
x y
x y
− −
= ⇔ − − =
− −
c)A’ = (1 ; -2) , (d’) : 3x +y – 1
= 0

Hoạt động 3 : BT3/SGK/34
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-BT3/SGK/ 34 ?
-c) Đ
Ox
(I) = I’(3 ; 2)
pt đt ảnh :
( ) ( )
2 2
3 2 9x y− + − =
-d) Đ
O
(I) = I’(-3 ; 2)
pt đt ảnh :
( ) ( )
2 2
3 2 9x y+ + − =
-BT4/SGK/ 34 ?
-Lấy M tuỳ ý. Gọi Đ
d
(M) =
M’, Đ
d’
(M’) = M” . Gọi I, J là
giao d , d’ với MM” .
" ?MM =
uuuuur
-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét

-Ghi nhận kiến thức
-
( )
"
v
M T M=
r
là kq thực hiện
liên tiếp phép đối xứng qua
các đường thẳng d và d’
BT3/SGK/34 :
a)
( ) ( )
2 2
3 2 9x y− + − =
b)
( ) ( )
' 1; 1
v
T I I= −
r

pt đtròn :
( ) ( )
2 2
1 1 9x y− + + =
BT4/SGK/34 :
v
d
1/2v

d'
M
M"
M'
I
J
Trang 23
-KL ?
Hoạt động 4 : BT5/SGK/34
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-BT5/SGK/ 34 ?
-Phép đ/x qua IJ biến
AEO

thành tg nào ?
BFO

-Phép
( )
,2B
V
biến
BFO


thành tg nào ?
BCD

-KL ?
-BT6/SGK/ 34 ?

-Tọa độ I’ qua phép
( )
,3O
V
?
-Tọa độ I” qua phép Đ
Ox
(I’)
= I” ?
-Ptđtròn ?
-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
( )
( ) ( )
,3
' 3; 9
O
V I I= −
Đ
Ox
(I’) = I” (3 ; 9)
( ) ( )
2 2
3 9 36x y− + − =
BT5/SGK/34 :
A
B
C

D
I
F
J
E
O
BT6/SGK/34 :
Hoạt động 5 : BT7/SGK/34
HĐGV HĐHS NỘI DUNG
-BT7/SGK/ 34 ?
-Phép biến hình biến điểm
M thành N?
-
MN AB=
uuuur uuur
không đổi ? KL ?
-M chạy trên (O) . KL điểm
N ?
-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
( )
AB
N T M=
uuur
BT7/SGK/34 :
A
B
M

N
O
O'
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu hỏi trắc nghiệm :
1/ (A) 2/ (B) 3/ (C) 4/ (C) 5/ (A)
6/ (B) 7/ (B) 8/ (C) 9/ (C) 10/ (D)
Dặn dò : Xem bài đã giải . Xem bài kiểm tra 45 phút
Soạn bài “ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG “
Tu ần 11 Ngày soạn 25/09/07

Ti ết 11
KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG I
A. Mục tiêu:
 Củng cố tồn bộ nội dung bài học trong chương.
Trang 24
 Đánh giá mức độ tiếp thu bài giảng của học sinh
 Kiểm tra tính tự học của học sinh.
 Rút kinh nghiệm trong cách giảng dạy và cách ra đề kiểm tra.
B. Nội dung
Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong
đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương
án trả lời đúng.
01. { | } ~ 06. { | } ~ 11. { | } ~
02. { | } ~ 07. { | } ~ 12. { | } ~
03. { | } ~ 08. { | } ~ 13. { | } ~
04. { | } ~ 09. { | } ~ 14. { | } ~
05. { | } ~ 10. { | } ~ 15. { | } ~
Nội dung dề số 001

01. Cho vectơ
( 5; 1)v = -
r
và điểm A(1;1). Ảnh của A qua phép tònh tiến vectơ
v
r
có tọa độ
là:
A. 0;-6) B. (4;-2) C. (-4;2) D. (-6;0)
02. Cho vectơ
(1;1)v =
r
và điểm A(0;-2), B(-2;1). Nếu
( ) ', ( ) '
v v
T A A T B B= =
r r
khi đó độ dài
A'B' bằng:
A.
10
B.
13
C.
12
D.
11

03. Cho 2 điểm A(0;2), B(-2;1). Nếu
( ) ', ( ) '

d d
Đ A A Đ B B= =
khi đó độ dài A'B' bằng:
A.
5
B.
11
C.
13
D.
10

04. Chọn 12 giờ làm gốc, khi kim giờ chỉ 1 giờ thì kim phút đã quay một góc:
A. 360
0
B. 45
0
C. 180
0
D. 90
0

05. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d:4x+6y-1=0 và vectơ
(3; )v m=
r
Tính m để
phép tònh tiến vectơ
v
r
biến đường thẳng d thành chính nó:

A. m=-4 B. m=-2 C. m=1 D. m=3
06. Cho 2 điểm A(0;2), B(-2;1). Nếu
( ) ', ( ) '
I I
Đ A A Đ B B= =
khi đó độ dài A'B' bằng:
A.
13
B.
11
C.
5
D.
10

07. Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C)
( )
( )
2
2
2 4 4x y- + - =
.Phép đồng dạng có
đựơc bằng cách thực hiện liên tiếp phép vò tự tâm O tỉ số k=1/2 và phép quay tâm O góc
quay 90
0
biến (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau đây:
A.
( )
( )
2

2
2 4 1x y- + - =
B.
( )
( )
2
2
2 1 1x y+ + + =
C.
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×