Tải bản đầy đủ (.ppt) (74 trang)

Tập huấn công tác chủ nhiệm trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.22 KB, 74 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TẬP HUẤN
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
TRƯỜNG THCS
Vĩnh Long, ngày 05 tháng 08 năm 2011
Chuyên đề 5,6,7:
MỘT SỐ KỸ NĂNG
TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Báo cáo viên : LÊ TẤN ĐẠT
Gíao viên Trường THPT Nguyễn Thông
Mail:

7 nguyên tắc học tập của người
lớn
1. Học tập bằng đa giác quan
2. Tham gia tích cực
3. Sử dụng tài liệu có ý nghĩa
4. Đầu tiên và cuối cùng
5. Thực hành và củng cố
6. Phản hồi
7. Làm mẫu
3
TINH THẦN…
HỌC HỎI – GIAO LƯU – CHIA SẺ
Rất mong nhận được sự chia sẻ
của thầy (cô) về….

Thực trạng GD hiện nay….

Khó khăn trong công tác chủ nhiệm…


Niềm tin của PH, XH,…. đv ngành GD.

HS ngày nay….


KỸ NĂNG
ỨNG PHÓ VỚI CĂNG THẲNG &
QUẢN LÍ CẢM XÚC CỦA BẢN THÂN
CHUYÊN ĐỀ 5
MỤC TIÊU

Nhận biết được tình huống gây căng
thẳng.

Kiểm soát cảm xúc khi gặp căng thẳng.

Ứng phó với tình huống gây căng
thẳng.

Một số cách giải tỏa căng thẳng.


TÌNH HUỐNG 1
-Trong giờ môn Văn, khi cô giáo đang giảng
bài, em Loan vẫn ngồi dưới lớp nghịch
ngợm, mất tập trung
-
Thùy, cô giáo dạy môn Văn đã nhiều lần nhắc
nhở nhẹ nhàng, nhưng Loan vẫn “phớt” lời,
thậm chí còn cười đùa rất vô duyên.

-
Không kiềm chế được nữa, cô đập bàn quát
to: “ Em Loan, không học thì ra ngoài ngay,
đừng có cái kiểu láo tôm láo cá như thế
trong lớp học”
Câu chuyện chưa kết thúc….
-Trong tiếng ồn ào của lớp học, tiếng
Loan vang lên rõ mồn một: “ Tiên sư
đứa nào chửi tao vậy?”
và cô Thùy…
Cô Thùy lặng người đi…
Là cô Thùy, quý thầy (cô) sẽ ???
Câu hỏi 1: Hãy kể một số tình huống căng
thẳng mà thầy (cô) đã trãi qua?

1. NHẬN BIẾT CĂNG THẲNG VÀ HẬU QUẢ
KHÔNG KIỂM SOÁT ĐƯỢC CẢM XÚC
Câu hỏi 2: Biểu hiện về cảm xúc, hành vi
nào xuất hiện trong tình huống căng
thẳng?

Câu hỏi 3: Ảnh hưởng của trạng thái căng
thẳng?

Câu hỏi 4: Những tác nhân gây trạng thái
căng thẳng?

TRẠNG THÁI CĂNG THẲNG
-Biểu hiện cảm xúc và hành vi: không thể
kiềm chế được nữa; đập bàn quát to…

-Ảnh hưởng của căng thẳng: Không hoàn
thành tiết dạy như ý muốn; ảnh hưởng
đến sức khỏe;…
- Tác nhân gây căng thẳng: vấn đề nảy
sinh trong hoạt động GD; áp lực công
việc; rắc rối trong cuộc sống;…
-Thầy giáo dạy Toán đang giảng bài
một cách say sưa và rất nhiệt tình,
…bỗng nhiên dưới lớp học có
tiếng chuông reo của điện thoại
với một giai điệu nhạc rất “sốc”….
Là GV dạy Toán, thầy (cô) sẽ….?
TÌNH HUỐNG 2
Thầy (Cô):
Hãy biết kiềm chế, bình tĩnh ,
kiên trì, nghiêm nghị và mềm
mỏng.
HẠN CHẾ TÌNH HUỐNG GÂY CĂNG THẲNG
-
Nếu chúng ta không nhận dạng được cảm xúc
tiêu cực thì cảm xúc tiêu cực đó có tự mất đi
không? Nếu cảm xúc tiêu cực ứ đọng trong
lòng thì chuyện gì xảy ra?
-
Làm thế nào để có thể thoát ra khỏi sự căng
thẳng, hay cảm xúc tiêu cực?
-
Làm thế nào để mọi người luôn có suy nghĩ
tích cực trước vấn đề nảy sinh?
2. CÁCH PHÒNG NGỪA & GIẢI TỎA CĂNGTHẲNG

TÌNH HUỐNG 3
Sau 4 tháng nghỉ hộ sản, cô giáo vào lớp bắt
gặp trên tường lớp học có một “ bức tranh…
và mấy câu thơ…”. Là GV trong hoàn cảnh
này thầy (cô) sẽ…?
TÌNH HUỐNG 4
Cô Hà… thanh tra chuyên môn…
Cô Hà vô cùng lo lắng vì công việc rất bộn
bề; các loại sổ sách, giáo án còn thiếu;
trong khi đó mẹ chồng và con đang ốm…
Tất cả đối với cô Hà đang rối bời…
Là cô Hà quý thầy (cô) sẽ…?
Áp lực cuộc sống (xã hội, công việc, gia đình )

Căng thẳng =
Nội lực bản thân

Để giảm căng thẳng thì cần phải tăng cường
- Kỹ năng giảm áp lực cuộc sống, tăng nội lực
(quản lí thời gian, quản lí sự thay đổi, kỹ năng lập
kế hoạch, suy nghĩ tích cực, tập trung vào những
gì mình kiểm soát được )
- Một số yếu tố hỗ trợ (thể dục, thể thao, làm
những việc mình yêu thích, chế độ ăn uống, ngủ,
nghỉ ngơi )
-……….(tài liệu trang 124-127)
Áp lực cuộc sống (xã hội, công việc, gia đình )

Căng thẳng =
Nội lực bản thân


Để giảm căng thẳng thì cần phải tăng cường
- Kỹ năng giảm áp lực cuộc sống, tăng nội lực
(quản lí thời gian, quản lí sự thay đổi, kỹ năng lập
kế hoạch, suy nghĩ tích cực, tập trung vào những
gì mình kiểm soát được )
- Một số yếu tố hỗ trợ (thể dục, thể thao, làm
những việc mình yêu thích, chế độ ăn uống, ngủ,
nghỉ ngơi )
-……….(tài liệu trang 124-127)
QUẢN LÍ CẢM XÚC…
-Hiểu ra cơn tức giận là bước đầu tiên
trong việc đề phòng và kiềm chế tức
giận.
-Dù trong bất kì tình huống nào thì GV
cũng cần bình tĩnh, linh hoạt chọn
phương án xử lí tối ưu nhất. Quan
trọng là cần phân biệt được cảm xúc
và hành vi.
-Hiểu được HS là TRUNG TÂM,…
CÁCH ỨNG PHÓ, KIỂM SOÁT CẢM XÚC
3. QUẢN LÍ CẢM XÚC TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNG
Mục tiêu:
-Hoàn thành
tiết dạy.
-Tạo không
khí lớp học
ấm ấp và an
toàn.

KẾT LUẬN
-Căng thẳng phát sinh là tất yếu trong
cuộc sống cũng như trong hoạt động
GD.
-Thành công đối với GV là biết kiểm
soát cảm xúc, bình tĩnh và linh hoạt
trong việc lựa chọn phương án giải
quyết để giải tỏa căng thẳng.
-GV là tấm gương, tất cả hãy vì sự
phát triển của HS,
Hết chuyên đề 5
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy ( Cô)
CHUYÊN ĐỀ 6
KỸ NĂNG
GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT
TRONG TẬP THỂ LỚP
MỤC TIÊU

Nắm được các nguyên nhân nảy sinh
MT.

Nắm được nguyên tắc, các bước giải
quyết MT tích cực.

Vận dụng được các nguyên tắc, các
bước giải quyết MT.

Hướng dẫn HS biết kiểm soát cơn
giận và GQMT tích cực.
CÂU HỎI THẢO LUẬN

CÂU 1: Trong thực tiễn GD thầy, cô
đã thấy giữa HS thường mâu thuẫn
với nhau về vấn đề gì? Nguyên nhân
nảy sinh những mâu thuẫn đó?
CÂU 2: HS đã giải quyết những mâu
thuẫn đó như thế nào? Hậu quả của
những cách giải quyết mâu thuẫn
mang tính tiêu cực?
1. Các nguyên nhân nảy sinh
mâu thuẫn giữa HS và các cách
HS giải quyết mâu thuẫn .

×