Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

Chuyên đề Ngữ văn 9 Cấp tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.75 MB, 87 trang )


Chuyên đề
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
:
PHÒNG GD & ĐT PHÙ CÁT
TRƯỜNG THCS NGÔ
MÂY
TỔ : Văn – Sử -
GDCD

I/ Vai trò:
Môn Ngữ văn thuộc nhóm khoa
học xã hội, có vai trò quan trọng
trong việc giáo dục quan điểm, tư
tưởng, tình cảm cho HS và là
môn công cụ không chỉ trong
giao tiếp, nhận thức mà còn là
công cụ tư duy của học sinh.
A/ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN

II/ Vị trí:
Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc
thực hiện mục tiêu chung của nhà trường
THCS; là hình thành những con người có
ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu quý
trọng gia đình, bè bạn; có lòng yêu nước,
yêu chủ nghĩa xã hội; biết hướng tới
những tư tưởng, tình cảm cao đẹp như
lòng nhân ái, biết tôn trọng lẽ phải, sự
công bằng, căm ghét cái xấu, cái ác.



Đó là những con người biết rèn luyện để
có tính tự lập, có tư duy sáng tạo, bước
đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân,
thiện, mĩ trong nghệ thuật; trước hết là
trong văn học, có năng lực thực hành và
sử dụng tiếng Việt như một công cụ để tư
duy và giao tiếp.
Mục tiêu tổng quát trên được cụ thể hóa
thành ba phương diện:
thái độkĩ năngkiến thức

1/ Kiến thức:
Một số khái niệm và thao tác phân tích tác
phẩm văn học.
Nắm được những đặc điểm hình thức và ngữ
nghĩa của các loại đơn vị tiêu biểu cho từng
bộ phận cấu thành tiếng Việt
Các kiến thức về các kiểu văn bản thường
dùng và các kiến thức thuộc cách thức lĩnh
hội và tạo lập các kiểu văn bản đó

2/ Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết
tiếng Việt khá thành thạo theo các
kiểu văn bản và có kĩ năng sơ giản về
phân tích tác phẩm văn học.
Bước đầu có năng lực cảm nhận và
bình giá văn học.


3/ Thái độ, tình cảm:
Nâng cao ý thức gìn giữ sự giàu đẹp của
tiếng Việt; tạo hứng thú và thái độ
nghiêm túc, khoa học trong học tập tiếng
Việt và văn học.
Có ý thức và biết cách ứng xử, giao tiếp
trong gia đình, trường học, ngoài xã hội
một cách có văn hóa. Biết yêu quí cái
đẹp, lên án cái xấu.

III/ Về phương pháp:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực
tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, tạo được hứng thú học tập cho HS.
Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học; môn học.
Bồi dưỡng phương pháp tự học,khả năng
làm việc theo nhóm

B/ TÌNH HÌNH DẠY - HỌC MÔN NGỮ VĂN:
Sau nhiều năm thực hiện chương trình thay
sách, đội ngũ giáo viên từng bước nắm chắc
nội dung, chương trình; chất lượng ổn định,
được nâng lên. Nhìn chung giáo viên có tinh
thần trách nhiệm, vận dụng đổi mới phương
pháp dạy học; học sinh có nền nếp trong việc
học tập bộ môn Ngữ văn .
Tuy nhiên tỉ lệ học sinh ham thích học tập bộ
môn còn thấp, còn mang tính “đối phó” khá

cao. Trong dạy – học vẫn có một số hạn chế
nhất định:

1/ Về phía giáo viên:
Chưa thực sự đầu tư, việc tự học tự rèn, chưa chú trọng
nghiên cứu chuyên sâu, mở rộng chương trình toàn cấp.
Kiến thức truyền thụ khô khan, thiếu liên hệ, mở rộng.
Việc vận dụng đổi mới phương pháp vào các tiết dạy chưa
linh hoạt, sinh động, hấp dẫn, chưa tạo được hứng thú học
tập cho học sinh.
Lối dạy truyền thụ một chiều có giảm nhưng vẫn còn. Vì
vậy chưa phát huy năng lực độc lập suy nghĩ, tính chủ
động, sáng tạo trong việc tìm tòi, khám phá những hiểu
biết mới mẻ qua mỗi giờ học Ngữ văn.

Việc tính toán thời gian, tạo cơ hội cho học
sinh ôn, luyện (rèn kỹ năng thực hành, vận
dụng) thường xuyên sau một bài, một nhóm
bài… chưa được thực hiện liên tục và có hiệu
quả. Mặt khác, việc sử dụng thiết bị dạy học
chưa được chú trọng nên ở một số tiết còn
dạy chay.
Việc sử dụng các thiết bị dạy học giúp học
sinh có một cái nhìn toàn diện về nội dung
chương trình góp phần củng cố, rèn kỹ năng
vận dụng kiến thức còn ít, nhất là đối với các
tiết Tiếng Viêt, Tập làm văn.

Giíi thiÖu méT Sè Pp Vµ KÜ THUËT D¹Y HäC TÝCH
CùC


* PPDH là những hình thức, cách thức
hành động của GV và HS trong những
điều kiện dạy học xác định nhằm đạt
mục đích dạy học
1. Phương pháp vấn đáp:
2. Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề:
3. Phương pháp phát huy vai trò đọc sáng tạo của HS
trong giờ học tác phẩm văn chương:

4. Phương pháp sử dụng CNTT trong dạy học Ngữ văn:
Ứng dụng CNTT như thế nào?
CHÚNG TÔI SẼ TRÌNH BÀY SAU .

KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
1. Kĩ thuật “khăn phủ bàn”

Cách tiến hành:

- Hoạt động theo nhóm (4 người
/nhóm)

- Tập trung vào câu hỏi (hoặc
chủ đề,…)

- Viết vào ô của mình (khoảng
vài phút)

- Khi đã xong, chia sẻ và thảo
luận .


Viết những ý kiến chung của cả
nhóm

vào ô giữa tấm khăn trải bàn

- Đại diện nhóm trình bày

2- Học theo góc
Học theo góc là gì?
Là một hình thức tổ chức hoạt động
học tập theo đó học sinh thực hiện các
nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể
trong kh«ng gian líp häc.

Ví dụ: 4 góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo
các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học
tập khác nhau.
Đọc tài liệu
Xem
băng
Làm thí
nghiệm
Áp dụng
(Trải nghiệm)
(Quan sát)
(Phân tích)(Áp dụng)

KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
3 Kĩ thuật sử dụng Sơ đồ KWL

SƠ ĐỒ KWL
Chủ đề:………………………………………………………………………….
Họ và tên:………………………………………………………………………
Đơn vị công tác:………………………………………………………………
K (Điều tôi đã
biết)
W( Điều tôi
muốn biết)
L (Điều tôi đã học
được)
…………………………… ……………………. ……………………

4. Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép”
KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

2. Về phía học sinh:
Một số học sinh chưa xác định được nhu cầu học tập học
còn mang tính đối phó, chưa hứng thú, chưa nỗ lực phấn
đấu vươn lên thông qua việc đọc thêm sách, tìm hiểu,
khám phá mở rộng, bài học.
Kiến thức về thực tế cuộc sống còn nghèo nàn nên khi
thực hành viết văn thuyết minh và nghị luận về một số vấn
đề tư tưởng và đạo lí hay sự việc, hiện tượng trong đời
sống học sinh làm bài sơ sài, qua loa.
Học sinh chưa nắm chắc kiến thức, còn nhiều lỗ hổng; kĩ
năng vận dụng chậm, phương pháp học tập chưa tốt.

Một số học sinh phát âm chưa chuẩn, khả năng
diễn đạt còn chưa rõ ràng, mạch lạc; chữ viết cẩu
thả, sai chính tả, dấu câu. Kĩ năng đọc, viết còn

yếu. Nhiều em đọc chưa lưu loát, diễn cảm; có em
còn e ngại khi giáo viên cho đọc bài, phát biều ý
kiến trước lớp.
Nhiều học sinh còn thụ động, ngại “động não”; chủ
yếu ghi nhớ và tái hiện lại một cách máy móc, rập
khuôn những gì giáo viên giảng.
Khi viết bài, học sinh còn mắc nhiều lỗi về chính tả,
dùng từ, dấu câu, dựng đoạn. Thậm chí còn hiểu
sai, làm sai yêu cầu đề ra.

-Sai chính tả là lỗi phổ biến nhất.Có nhiều bài văn
từ đầu đến cuối không có một dấu chấm câu nào,
nhiều từ đơn giản cũng không viết đúng.
-Lỗi dùng từ, diễn đạt, dựng đoạn; liên kết câu,
đoạn, không tách đoạn; việc xây dựng, liên kết các
đoạn văn còn lúng túng; viết câu sai cấu trúc, sai
lô gíc. Dùng từ sai nghĩa.
Qua khảo sát kết quả bài làm học sinh
cho thấy:

Nhiều bài văn của học sinh khiến người chấm
dở khóc dở cười vì những sai sót quá cơ bản
suy diễn theo cảm tính, viết mà không hiểu
những gì mình đã viết…
Ngoài những lỗi trên thì tình trạng học sinh
làm bài sai kiến thức cơ bản vẫn chiếm tỷ lệ
lớn.
Đó là tình trạng “râu ông nọ cắm cằm bà kia”,
viết sai tên tác giả, tác phẩm, nhầm tác phẩm
của nhà văn này với nhà văn khác…


Điều đó cho thấy một số học sinh chưa
nắm chắc về kiến thức kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống
còn hạn chế.
Một vấn đề được đặt ra ở đây “Một bộ
phận học sinh không thích học môn Ngữ
văn” Học sinh không có nhu cầu học văn
nhất là trong tình hình khoa học công
nghệ phát triển mạnh mẽ như hiện nay?

C.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
I. Một số yêu cầu cơ bản đối với giáo viên
1. Tình yêu bộ môn, tâm huyết, tinh thần ham tìm tòi,
khám phá của người thầy truyền đến học sinh trong quá
trình giảng dạy, giao tiếp. Luôn tự mình rút kinh nghiệm,
tìm giải pháp khắc phục những hạn chế để nâng cao chất
lượng dạy học.
2. Nắm chắc chương trình, nội dung kiến thức từ cơ bản
đến sâu, rộng
3. Sự quan tâm, tận tình, thân thiện, không gắt gỏng…
khiến học sinh cảm thấy dễ gần, tạo sự tự tin của học sinh
trong học tập, khuyến khích học sinh mạnh dạn bộc lộ
những suy nghĩ, tình cảm của cá nhân trước tập thể.

4. Ngôn ngữ trong sáng, phù hợp đặc trưng bộ môn.
Khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm học sinh sẵn
có để học sinh xây dựng, hoàn thiện kiến thức mới,
qua đó giúp học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng. Sử dụng
các thiết bị dạy học như: tranh, ảnh, sơ đồ, dụng cụ

nghe, nhìn để minh họa cho bài giảng.
5. Chuẩn bị mỗi bài học chu đáo, lường trước
những nội dung khó để lựa chọn phương pháp phù
hợp, “Phương pháp tốt là làm đơn giản những phức
tạp, phương pháp tồi là làm phức tạp những đơn
giản”. ( Xin xem lại phương pháp & kỹ thuật tích
cực đã nêu )

×