Chuyên đề
Nâng cao chất lượng
môn ngữ văn
(Rèn luyện kĩ năng làm bài văn
tự sự khi đọc - hiểu văn bản)
Phần thứ nhất
Nội dung chuyên đề
A- lí do chọn đề tài
I- Vai trò của văn bản tự sự :
- Văn bản tự sự là một trong những thể loại
trọng tâm trong chương trình cấp THCS nằm ở
các lớp đặc biệt ở các lớp 6, 8, 9.
- Loại văn bản này cũng rất cần thiết đối với
HS trong khi học tập và rèn luyện nhân cách,
phát triển tư duy
II- Dạy học theo hướng tích hợp giữa văn học và tập
làm văn là hướng tích cực giúp GV dạy học sinh
có được kĩ năng làm bài văn tự sự
II- Thực tế bài làm của HS khi làm văn tự sự :
III- Căn cứ vào thực tế của một số tài liệu hướng
dẫn đọc - hiểu văn bản :
Lớp 8:
Trong lòng mẹ trích Những ngày thơ ấu của
Nguyên Hồng :
1. Nhân vật bà cô
2. Nhân vật bé Hồng
- Tức nước vỡ bờ trích Tắt đèn của Ngô Tất Tố:
1. Tình thế gia đình chị Dậu
2. Nhân vật cai lệ
3. Nhân vật chị Dậu:
- Lão Hạc của Nam Cao:
1. Nhân vật lão Hạc
2. Nhân vật ông giáo - người kể
Lớp 9:
- Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ:
1. Nhân vật Vũ Nương - Vũ Thị Thiết - Người con gái
Nam Xương
2. Vài nét về nhân vật Trương Sinh và cái bóng
- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng
1. Nhân vật bé Thu
2. Nhân vật ông sáu
- Lặng lẽ Sa pa - Nguyễn Thành Long:
1. Nhân vật anh thanh niên
2. Nhân vật ông hoạ sĩ
3. Nhân vật cô kĩ sư
4. Nhân vật bác lái xe
- Cố hương - Lỗ Tấn
1. Nhân vật Tấn- tôi
2. Hình ảnh Nhuận Thổ
3. Hình ảnh con đường
4. Hình ảnh cố hương
Phần thứ nhất
Nội dung chuyên đề
A- lí do chọn đề tài
B- những việc đã làm:
I. Rèn luyện kĩ năng làm bài tự sự cho HS khi
đọc hiểu văn bản phải xuất phát từ đặc điểm văn
tự sự và từ đó khi đọc hiểu văn bản làm sáng tỏ
những đặc điểm này, giúp các em nắm được đặc
điểm văn tự sự và áp dụng vào việc làm bài được
tốt hơn :
1. Thế nào là văn tự sự?
- Tự sự là trình bày lại diễn biến sự việc.
- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi sự
việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng
dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.
- Mục đích của tự sự: giúp người kể giải thích sự
việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ
thái độ khen chê.