Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

xay dung ke hoach to chuyen mon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.62 MB, 66 trang )

XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
Gia Nghĩa tháng 8 năm 2011
Xin trân trọng kính chào quí thầy cô đến với
Xin trân trọng kính chào quí thầy cô đến với
Chuyên
Chuyên
đề
đề
2
2
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG
H.ĐăkGlong
H.ĐăkGlong
TX.Gia Nghĩa
TX.Gia Nghĩa
H.Krông Nô
H.Krông Nô
H.ĐăkMil
H.ĐăkMil
H.Tuy Đức
H.Tuy Đức
H.Đăk Song
H.Đăk Song
H.CưJut
H.CưJut
H.ĐăkRLấp
H.ĐăkRLấp
Báo cáo viên:


Mai Đình Ánh
Nguyễn Thị Hải
Báo cáo viên:
Mai Đình Ánh
Nguyễn Thị Hải
XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
THÁNG 8 NĂM 2011
Chuyên
Chuyên
đề
đề
2
2
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
SỞ GD & ĐT ĐĂK NÔNG
SREM

Phạm Quang Huân
Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Sư phạm
Trường ĐHSP Hà Nội

Trần Thị Hải Yến
Phó Hiệu trưởng Trường THPT Trần Phú
Quận Hoàn Kiếm – TP Hà Nội
Tác giả biên soạn:
3
SREM
MỤC TIÊU

Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ
bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn
(TCM) và qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch để vận
dụng vào việc xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ
chuyên môn và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ
xây dựng kế hoạch chuyên môn của cá nhân, đảm bảo
các qui định hiện hành và phù hợp với điều kiện thực tế.
1
1
Mục tiêu chung:
4
SREM
MỤC TIÊU:

Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động
trong năm học của tổ chuyên môn: các khái niệm (kế hoạch năm
học của TCM, kế hoạch hoạt động trong năm học của giáo viên…); ý
nghĩa, yêu cầu chung nội dung và qui trình xây dựng 2 loại kế
hoạch có tính pháp quy và tính phổ biến của TCM trong năm học (kế
hoạch chuyên môn năm học, kế hoạch hoạt động cuả GV).

Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM
và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo
viên và các loại kế hoạch khác.

Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM (và của giáo viên) trong việc
xác định mục tiêu và phương hướng cho các hoạt động phát triển
chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen
làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện.
2

2
Mục tiêu cụ thể:
5
SREM
NỘI DUNG
1
1
Phần 1: Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch
tổ chuyên môn
2
2
Phần 2: Xây dựng kế hoạch năm học của tổ
chuyên môn
3
3
Phần 3: Tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ
chuyên môn xây dựng kế hoạch năm học của cá nhân
4
4
Phần 4: Thực hành xây dựng kế hoạch của tổ
chuyên môn
6
SREM
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHẦN 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
7
SREM
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Tìm hiểu các loại kế hoạch và các khái niệm
1) Trong thực tế trường phổ thông, TCM có những
loại kế hoạch nào?
2) Trình bày cách hiểu về khái niệm “kế hoạch” và
từng loại kế hoạch đó?
8
SREM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
9

Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn;

Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV;

Kế hoạch học kỳ;

Kế hoạch hàng tháng;

Kế hoạch cho từng loại hoạt động:
(KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học; KH hội
giảng; kế hoạch dự giờ; KH bồi giỏi - phụ kém; KH tổ chức hoạt động
ngoại khóa; KH nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội
ngũ giáo viên trong tổ …
SREM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1
Kế hoạch năm

học của tổ
chuyên môn
(Kế hoạch TCM)
2
Kế hoạch hoạt
động trong năm
học của giáo viên
(Kế hoạch cá nhân)
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ
thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 3/2011 có hiệu lực từ 15/5/2011
10
SREM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:

Xây dựng kế hoạch

Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn

Xây dựng kế hoạch năm học của tổ
chuyên môn

Kế hoạch hoạt động của giáo viên

Kế hoạch
Kế hoạch là sự thể hiện ý đồ
của chủ thể quản lý về sự phát
triển trong tương lai của đối
tượng quản lý thể hiện qua hệ

thống mục tiêu và các biện
pháp, nguồn lực để thực hiện
mục tiêu đó.
Kế hoạch (bản kế hoạch) là
“toàn bộ những điều vạch ra
một cách có hệ thống về
những công việc dự định làm
trong một thời hạn nhất định,
với mục tiêu, cách thức, trình
tự, thời hạn tiến hành” (Từ
điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ
học, Nhà xuất bản Khoa học
xã hội - 1988).
1.2. Các khái niệm cơ bản:
Xây dựng kế hoạch (còn gọi
là lập kế hoạch) là xác định
các mục tiêu, các hoạt động
và nguồn lực cần thiết để đạt
tới mục tiêu một cách phù
hợp với tình hình thực tiễn
trong khoảng thời gian xác
định.
Xây dựng kế hoạch là làm rõ 4
câu hỏi quan trọng:
1.Chúng ta là ai và đang ở đâu?
2.Chúng ta muốn đi đến đâu?
3.Chúng ta làm gì? Làm thế nào?
Bằng phương tiện/công cụ gì? để
đến được vị trí mong muốn?
4.Làm thế nào để biết chúng ta tới

đích?
Kế hoạch năm học của tổ chuyên
môn (thường gọi tắt là “kế hoạch
tổ chuyên môn”) là bản dự kiến kế
hoạch triển khai tất cả các hoạt
động của TCM trong một năm
học, nhằm thực hiện những mục
tiêu phát triển của TCM và của
nhà trường.
Đặc điểm:

Là công cụ có tính pháp quy để
TTCM quản lý, chỉ đạo các hoạt động
của TCM;

Là cơ sở để xây dựng các kế
hoạch khác của TCM;

Là định hướng nhất quán cho các
hoạt động của các thành viên trong
TCM;

Là phương tiện để thực thi kế
hoạch năm học của nhà trường;

Do TTCM trực tiếp chỉ đạo xây
dựng.
Xây dựng kế hoạch TCM
trong trường trung học là sự
xác định một cách có căn cứ

khoa học những mục tiêu,
nhiệm vụ của tổ chuyên môn
và định ra những phương tiện
cơ bản để thực hiện có kết
quả những nhiệm vụ, chỉ tiêu
đó.
Bản chất của việc xây dựng
kế hoạch TCM là xác định
xem trong năm học tới, TCM
hướng đến những mục tiêu
phát triển nào; muốn thực
hiện các mục tiêu phát triển
đó cần phải làm gì, làm thế
nào, khi nào làm và ai sẽ làm.
Kế hoạch chuyên môn của
giáo viên là bản dự kiến của
giáo viên về những công việc
sẽ làm trong năm học, với
mục tiêu, cách thức, trình tự,
thời hạn tiến hành cụ thể,
nhằm thực hiện những ý đồ
phát triển của cá nhân phù
hợp với mục tiêu phát triển
của TCM và của nhà trường.
11
SREM
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tìm hiểu ý nghĩa và yêu cầu của kế hoạch TCM
1) Việc xây dựng kế hoạch TCM có ý nghĩa như thế
nào? (đối với tổ trưởng chuyên môn, với giáo viên

trong tổ, với Lãnh đạo nhà trường);
2) Kế hoạch TCM cần đảm bảo những yêu cầu gì?
12
SREM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:

Đối với các thành viên trong tổ

Đối với hiệu trưởng

Đối với tổ trưởng chuyên môn

Kế hoạch TCM thể hiện tầm nhìn
của TTCM về phương hướng phát
triển các mặt hoạt động của TCM
trong năm học tới, thể hiện qua
các mục tiêu, yêu cầu, các biện
pháp và nguồn lực để thực hiện
mục tiêu đó;

Kế hoạch TCM có ý nghĩa như là
phương tiện, công cụ quản lý
quan trọng giúp TTCM tổ chức, chỉ
đạo, điều hành, kiểm tra đánh giá
một cách thống nhất các hoạt
động của tập thể TCM, cũng như
của từng thành viên trong tổ.


Kế hoạch TCM giúp TTCM chủ
động, tự tin trong công tác quản
lý, chỉ đạo các hoạt động của
TCM.

Kế hoạch TCM thể hiện
thống nhất ý chí, nguyện
vọng và khả năng phấn
đấu vươn lên để phát
triển (tâm và lực) của tập
thể giáo viên trong TCM;

Kế hoạch TCM chỉ rõ
phương hướng hành động
và phối hợp cho mọi
thành viên trong tổ;

Là cơ sở có tính pháp lý
cho mỗi thành viên trong
TCM xác định kế hoạch
hoạt động trong năm học.

Kế hoạch TCM là một trong
những loại kế hoạch cơ bản và
có tầm quan trọng nhất trong
quản lý nhà trường; nó là sự
triển khai cụ thể việc thực hiện
tầm nhìn, chiến lược phát triển
và kế hoạch hoạt động trong

năm học của nhà trường;

Kế hoạch TCM có ý nghĩa như
là một phương tiện quan trọng
trong công tác quản lý, chỉ đạo
phát triển nhà trường của Hiệu
trưởng, nhất là về phương diện
chuyên môn nghiệp vụ; đồng
thời là một trong những cơ sở
cho hoạt động kiểm tra, đánh
giá của hiệu trưởng.
13
SREM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế
hoạch tổ chuyên môn:
1.4 Những yêu cầu đối với việc xây dựng kế hoạch TCM

Đảm bảo tính khoa học

Đảm bảo tính cụ thể, đo được

Đảm bảo tính mục đích

Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi

Đảm bảo tính linh hoạt

Đảm bảo tính dân chủ

Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán

14
SREM
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
15
SREM
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tìm hiểu nội dung, hình thức trình bày kế hoạch
năm học của TCM
1) Dựa vào kinh nghiệm làm kế hoạch hàng năm, thầy/cô hãy
mô tả lại cấu trúc nội dung của kế hoạch năm học của TCM?
2) Thông thường, trong thực tế, kế hoạch TCM được trình
bày như thế nào?
16
SREM
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
Phần
mở
đầu:
2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCM
Các loại nghị quyết của Đảng các cấp
(có liên quan đến phát triển giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền
các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học
của ngành (được ban hành từ các cơ
quan quản lý nhà nước về giáo dục

Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch
thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà
trường (nếu đã có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở
pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc
đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
17
SREM
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
Phần
nội
dung:
2.1 Nội dung của bản kế hoạch TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ và
chỉ tiêu cơ bản (của các
nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện
từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và
cách thức kiểm tra, kiểm soát
việc thực hiện các nhiệm vụ, các
hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM

Nêu bối cảnh năm học: (bối
cảnh năm học (của quốc gia,
của nhà trường, của TCM),
thuận lợi và khó khăn, thời

cơ và thách thức của TCM);

Nêu tình hình thực tế của
TCM (thống kê kết quả về
tình hình thực hiện kế hoạch
năm học trước; những điểm
mạnh, điểm yếu và thuận lợi,
khó khăn cơ bản của TCM
trong năm học mới

Mục này cần trả lời rõ 2 câu
hỏi: TCM của chúng ta đang
ở đâu? TCM của chúng ta là
tổ chức như thế nào?
1. Những mục tiêu nào TCM cần đạt
được trong năm học này? (Đâu là
mục tiêu ưu tiên?)
2. Những nhiệm vụ trọng tâm TCM
cần phải thực hiện năm học này là
gì? (đâu là nhiệm vụ trọng tâm, ưu
tiên?)
3. Cần đưa ra những chỉ tiêu nào, xác
định mức độ nào để đáp ứng yêu
cầu của mục tiêu và phù hợp với
từng nhiệm vụ? Chỉ tiêu phải được
định lượng và biểu thị cụ thể bằng
những con số, tỷ lệ %
4. Lưu ý: việc đề ra hệ thống mục tiêu,
nhiệm vụ, chỉ tiêu cần phải dựa trên
căn cứ từ các cơ sở pháp lý nói

trên để đảm bảo sự phù hợp với kế
hoạch phát triển chung của nhà
trường, của địa phương.

Gồm các loại biện pháp
pháp lý – hành chính, biện
pháp nhận thức tư tưởng,
biện pháp tâm lý, biện pháp
huy động và hỗ trợ nguồn
lực/điều kiện, biện pháp
kiểm tra, đánh giá…

Phần này trả lời 2 câu hỏi:
cần có hành động cụ thể
nào (làm gì?) và làm như
thế nào, theo những cách
nào để thực hiện các
nhiệm vụ đã đề xuất?
Trả lời câu hỏi:
1.Lộ trình/kế hoạch thực
hiện các nhiệm vụ/hoạt
động chính trong năm học
như thế nào?
2.Kiểm tra/ kiểm soát thực
hiện kế hoạch thế nào?
Căn cứ vào mục tiêu và
nhiệm vụ đã xác định, đối
chiếu với hoàn cảnh thực
tế cụ thể của tổ, TCM đưa
ra một số đề xuất đối với

lãnh đạo nhà trường hoặc
các đơn vị, cá nhân có
liên quan đê tăng cường
sự hỗ trợ hoặc kết hợp
hành động…
18
SREM
Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
2. Xây dựng kế hoạch hoạt động trong
năm học của tổ chuyên môn
2.2 Hình thức trình bày bản kế hoạch TCM
2.2.1 Theo hình thức mang tính truyền thống và phổ biến
Thể thức hành chính
BAO GỒM:
a)Tên chủ thể của kế
hoạch (Trường và TCM);
b)Quốc hiệu;
c)Thời gian;
d)tên văn bản;
e)các căn cứ pháp lý.
Phần 1
Phần 2
Phần 3

Đặc điểm tình hình

Các mục tiêu, nhiệm vụ và
chỉ tiêu cơ bản (của các

nhiệm vụ)

Các biện pháp thực hiện
từng nhiệm vụ

Xác định lịch trình thực hiện
và cách thức kiểm tra, kiểm
soát việc thực hiện các
nhiệm vụ, các hoạt động
chính của TCM

Những đề xuất của TCM

…, ngày … tháng … năm
PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
19
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THPT …
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2011 - 2012
TỔ TOÁN
Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-
ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT…);
Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS……
Tổ …… xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau:

I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH

1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU NĂM HỌC:
Mục tiêu 1:
III. CÁC NHIỆM VỤ, CHỈ TIÊU VÀ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
1. Nhiệm vụ 1:
- Các chỉ tiêu:
- Các biện pháp:

IV. LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
Thời gian Nội dung công việc Người phụ trách Ghi chú
Từ…đến…


Từ…đến…


PHÊ DUYỆT


(Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu)
……, ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tổ trưởng
(ký tên)
20
SREM

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tự nghiên cứu
Khảo sát trường hợp một bản kế hoạch TCM được
nêu trong PHỤ LỤC 1 và phân tích những điểm phù
hợp và điểm chưa phù hợp.
21
SREM
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Tìm hiểu và phân biệt khái niệm mục tiêu và chỉ tiêu; thực
hành xác định mục tiêu, chỉ tiêu cho tổ chuyên môn.
1) Thế nào là mục tiêu? Thế nào là chỉ tiêu? Nêu sự khác biệt
giữa mục tiêu và chỉ tiêu?
2) Thực hành xác định mục tiêu, chỉ tiêu cho hoạt động dạy và
học trong năm học 2011 – 2012 của TCM. (TCM cụ thể do cá
nhân lựa chọn)
22
SREM
Mục tiêu
Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm
vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).

Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố
về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ
chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn
một nhiệm vụ, một hoạt động trong kế hoạch.
23
SREM
Mục tiêu
Một mục tiêu

chuẩn….
Có thể
đạt được
(vừa sức)
Đo lường đ
ược
Cụ thể, dễ hiểu
Thực tế,
có định
hướng kết quả
Có thời
hạn
24
SREM
Chỉ tiêu
Chỉ tiêu là “mức định ra để đạt tới, thường được biểu hiện bằng
con số”
- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường
được, đối chiếu được.
Ví dụ: công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu?
thực hiện công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết
thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm
học trước bao nhiêu %?
- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
- Có chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu chất lượng.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×