Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giao an My thuat 9 tron bo - Co hinh minh hoa cuc dep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 32 trang )

Giáo án Mỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 1. Thờng thức mỹ thuật
sơ lợc về mỹ thuật thời nguyễn
(1802-1945)
A. Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu biết đợc một số kiến thức sơ lợc về mỹ thuật thời Nguyễn.
*Kỹ năng: - Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức củahọc sinh.
*Thái độ: - Học sinh có nhân thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân
trọng và yêu quý các di tích lịch sử văn hoá quê hơng.
B. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9, ảnh chụp các công trình kiến trúc
của kinh đô Huế, tranh ảnh về mỹ thuật thời Nguyễn.
- Mẫu lọ hoa và quả.
Học sinh; - Sách GK, su tầm các bài viết về mỹ thuật thời Nguyễn.
2. Phơng pháp dạy học:
- Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
C. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra đồ dùng
III. Bài mới.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.
Nhóm trởng lên nhận phiếu học tập.
Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu su tầm và SGK.
Nhóm trởng tổng hợp và viết vào phiếu.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Câu hỏi thảo luận 1: Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử?
Hoạt động 1. Sơ l ợc về bối cảnh lịch sử.
- Sau khi thồng nhất đất nớc. Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ chuyên


quyền, chấm dứt nội chiến.
- Tiến hành cải cách nông nghiệp, khai hoang, lập đồn điền, làm đờng
- Về văn hoá đề cao t tởng Nho giáovề kinh tế đối ngoại thực hiện chính sách Bế
quan toả cảng lên kinh tế chậm phát triển
* Sau khi các nhóm thảo luận, giáo viên kết luận.
Câu hỏi thảo luận 2: Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển nh thế nào? Có những thành tựu
gì?
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
Hoạt động 2. Sơ l ợc về mỹ thuật thời Nguyễn.
1. Kiến trúc kinh đô Huế:
- Là một quần thể kiến trúc to lớn gồm Hoàng thành và các cung điện, lầu gác, lăng
tẩm.
- Kinh đô Huế xây dựng năm 1804 khi vua Minh Mạng lên ngôi quy hoạch lại Hoàng
thành gồm ba vòng thành, cấu trúc gần vuông.
- Lăng tẩm thời Nguyễn kết hợp hài hoà giữa kiến trúc và thiên nhiên, xây dựng theo sở
thích của các ông vua và theo luật phong thuỷ nh: lăng Gia Long, Minh Mạng, Khải
Định
2. Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ:
- Điêu khắc mang tính tợng trng cao, nhất là các con vật nh: Nghê, cửu đỉnh, tợng trng
ngời và các con vật nh: voi, ngựa, rồngĐiêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền
thống sẵn có, các pho tợng đợc diễn tả công phu mang tính hiện thực cao
- Dòng tranh khắc gỗ Kim Hoàng xuất hiện vào thời Nguyễn, tranh chỉ có nét và mảng
màu đen đợc in ván gỗ sau đó dựa vào mảng phân hình mà tô vẽ
- Hội hoạ của thời kỳ này đã có sự tiếp xúc với hội hoạ châu Âu, hoạ sỹ duy nhất của
Việt Nam giai đoạn này là Lê Huy Miến.
Sau khi các nhóm thảo luận, giáo viên kết luận.
Câu hỏi thảo luận 3: Mỹ thuật thời Nguyễn có đặc điểm gì?
Hoạt động 3. Đặc điểm mỹ thuật thời Nguyễn.
- Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, luôn kết hợp với trang trí, có kết cấu tổng thể chặt

chẽ.
- Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ đã phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập .
GV đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức của học sinh:
1. Nêu vài nét về bối cảnh lịch sử?
2. Nêu đặc điểm của mỹ thuật thời Nguyễn?
Sau khi HS trả lời GV nhận xét, đánh giá về tiết học và động viên khích lệ học sinh
HDVN.
- Su tầm tranh ảnh, t liệu liên quan đến mỹ thuật thời Nguyễn.
- Chuẩn bị bài học sau; bút chì, màu, mẫu vật lọ hoa và quả.
===================================
Ngày soạn:
Ngày dạy:9A 9B
Tiết 2. Vẽ theo mẫu
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
vẽ tĩnh vật: lọ hoa và quả
( vẽ hình)
A. Mục tiêu.
* Kiến thức: - Học sinh biết quan sát, tơng quan ở mẫu vẽ.
* Kỹ năng: - HS biết cách bố cục và dựng hình, vẽ đợc hình có tỷ lệ cân đối và giống
mẫu.
*Thái độ: - Học sinh thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
B. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ, HS
- Mẫu lọ hoa và quả.
+ Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh
2. Phơng pháp dạy học:
- Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, luyện tập.

C. Tiến trình dạy học.
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra đồ dùng:
III. Bài mới:
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị
tài liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn học
sinh quan sát nhận xét.
GV. Giới thiệu mẫu vẽ gồm; lọ
hoa bằng sứ, quả có màu sắc
khác nhau.
GV. Gợi ý học sinh quan sát,
nhận xét về;
? Hình dáng của lọ có đặc
điểm gì.
? Vị trí của lọ và quả( trớc,
sau.)
? Tỷ lệ của quả so với lọ(cao,
thấp)
? Độ đậm nhạt chính của mẫu.
GV kết luận:
- Cấu tạo lọ hoa có
miệng, cổ, vai, thân,
đáy.
- Quả đứng trớc, che
khuất một phần lọ hoa.
- Quả tròn thấp hơn so

với lọ.
- Độ đậm nhất là ở quả.
GV yêu cầu học sinh ớc lợng
khung hình chung,
riêng của từng vật
mẫu.
Hoạt động 2. H ớng dẫn học
sinh cách vẽ.
I. Quan sát, nhận xét.
Học sinh quan sát nhận xét lọ hoa
và quả.
Học sinh nghe và ghi nhớ.
Học sinh ớc lợng chiều cao, rộng
của mẫu chung, và từng mẫu.
II. Cách vẽ.
Học sinh quan sát giáo viên hớng
dẫn từng bớc;
Mẫu vẽ
Tranh của
hoạ sỹ và
học sinh
Hình minh
họa cách vẽ
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
GV hớng dẫn ở hình minh
họa.
Hoạt động 3. H ớng dẫn học
sinh làm bài.
GV. Quan sát chung, nhắc nhở

học sinh làm bài có thể bổ
sung một số kiến thức nếu
thấy học sinh đa số cha rõ;
- Cách ớc lợng tỷ lệ và vẽ
khung hình.
- Xác định tỷ lệ bộ phận.
- Cách vẽ nét vẽ hình.
Hoạt động 4. Đánh giá kết
quả
học tập .
- GV chuẩn bị một số bài
vẽ đạt và cha đạt, gợi ý
học sinh nhận xét.
- Sau khi học sinh nhận
xét giáo viên bổ sung và
củng cố về cách vẽ
hình.
HDVN.
- Quan sát đậm nhạt ở
các đồ vật dạng hình trụ
và hình cầu.
- Chuẩn bị bài sau
+ Vẽ khung hình chung, sau đó vẽ
khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Ước lợng tỷ lệ từng bộ phận.
+ Vẽ nét chính bằng những đờng
thẳng mờ.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
+ Vẽ đậm nhạt sáng tối.
III. Thực hành

+ Đối chiếu bài vẽ với mẫu và điều
chỉnh khi giáo viên góp ý.
+ Hoàn thành bài vẽ.
Học sinh nhận xét theo ý mình vê,
tỷ lệ khung hình chung riêng bố
cục bài vẽ. Hình vẽ, nét vẽ.
HS theo dõi nhận xét
Bài vẽ của
học sinh
Băng dán
bảng
==============================
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
Ngày soạn:
Ngày dạy:9A 9B
Tiết 3. Vẽ theo mẫu
vẽ tĩnh vật, lọ hoa và quả
( Vẽ màu )
A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Học sinh biết cách sử dụng màu vẽ, màu bột, màu nớc, sáp màu để vẽ tĩnh vật.
* Kỹ năng:
- Học sinh vẽ đợc bài tĩnh vật màu theo mẫu.
* Thái độ:
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật màu.
B. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên: - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh tĩnh vật của các họa sỹ, học sinh.
- Mẫu lọ hoa và quả.

Học sinh: - Đồ dùng vẽ của học sinh
2. Phơng pháp dạy học:
-Trực quan, vấn đáp, gợi mở, thuyết trình, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết
bị tài
liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh
quan sát nhận xét.
GV. Vài tranh tĩnh vật màu đẹp, để
học sinh cảm nhận vẻ đẹp về bố cục,
về hình, về màu.
GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận
xét về;
? Màu sắc chính của mẫu
? Màu của quả và lọ hoa.
? Tỷ lệ của quả so với lọ(cao, thấp)
? Màu đậm, nhạt của mẫu.
? Màu nền và màu bóng đổ của mẫu.
? ánh sáng nơi bày mẫu.
GV bổ sung, tóm tắt về màu sắc của
mẫu.
GV. Gợi ý học sinh quan sát, nhận
xét tranh tĩnh vật ở SGK;

? Màu sắc ở tranh.
? Bức tranh nào đẹp hơn, Vì sao.
I. Quan sát, nhận xét.
Học sinh quan sát, suy nghĩ, trả
lời theo câu hỏi của giáo viên;
- Màu sắc chung.
- Hớng ánh sáng.
- Độ đậm nhạt chung, và
riêng của từng mẫu
Mẫu vẽ
Tranh
của hoạ
sỹ và
học
sinh
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh
cách vẽ.
GV giới thiệu ở hình gợi cách vẽ
màu, kết hợp chỉ ở mẫu vẽ.
Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh
làm bài.
- GV nhắc học sinh nếu vẽ màu
bột thì rửa nớc sạch để màu
trong trẻo. Nếu vẽ màu nớc thì
pha ít màu
GV đến từng bàn nhắc nhở học sinh
làm bài có thể bổ sung một số kiến
thức nếu thấy học sinh đa số cha rõ

Hoạt động 4. Đánh giá kết quả
học tập .
- GV chuẩn bị một số bài vẽ đạt
và cha đạt, gợi ý học sinh nhận
xét.
- Sau khi học sinh nhận xét
giáo viên bổ sung và củng cố
về cách vẽ hình.
HDVN.
- Quan sát đậm nhạt ở các đồ
vật dạng hình trụ và hình cầu.
- Chuẩn bị bài sau
II. Cách vẽ.
Hoc sinh quan sát giáo viên h-
ớng dẫn từng bớc;
- Quan sát mẫu để thấy các
mảng màu chính.
- Phác các hình mảng màu.
- Vẽ các mảng màu lớn tr-
ớc, vẽ màu cụ thể từng vật
sau.
III. Thực hành:
Đối chiếu bài vẽ với mẫu và
điều chỉnh khi giáo viên góp ý.
Hoàn thành bài vẽ.
Học sinh nhận xét theo ý mình
về; Hình dáng, màu sắc.
Hình
minh
họa

cách vẽ
Bài vẽ
của học
sinh
Băng
dán
bảng
============================
Ngày soạn:
Ngày dạy:9A 9B
Tiết 4. Vẽ trang trí
tạo dáng và trang trí túi sách
A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu biết về tạo dáng và trang trí ứng dụng cho đồ vật.
* Kỹ năng:
- Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí đợc túi sách.
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
* Thái độ:
- Học sinh có ý thích làm đẹp trong cuộc sống hàng ngày.
II.Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Một số túi sách khác nhau về kiểu dáng, màu sắc.
- Hình ảnh về các loại túi sách, hình minh hoạ cách vẽ túi sách.
+ Học sinh: - ảnh su tầm về các loại túi sách.
- Đồ dùng vẽ của học sinh
2. Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, (theo nhóm)
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B

2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết
bị tài
liệu
Hoạt động 1.
H ớng dẫn học sinh quan sát nhận
xét.
GV cho học sinh xem một số túi
sách có kểu dáng và màu sắc khác
nhau.
GV nêu một số câu hỏi để học sinh
thảo luận;
- Hình dáng.
- Màu sắc.
- Chất liệu.
GV gợi ý để học sinh hiểu túi sách là
đồ vật rất cần thiết trong đời sống,
nên cần đợc tạo dáng đẹp và tiện
dụng.
GV kết luận: túi sách có nhiều kiểu,
hình dáng, màu sắc, chất liệu khác
nhau
Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh
cách tạo dáng và trang trí.
GV giới thiệu một số túi sách kết
hợp với hình hớng dẫn cách vẽ.

GV hớng dẫn đặt hoạ tiết sao cho
phù hợp với túi sách.
I. Quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát để tìm
ra cấu trúc, đặc điểm và
cách trang trí của mỗi loại
túi.
- Học sinh suy nghĩ trả lời
theo gợi ý của GV.
II. Cách tạo dáng và trang trí.
- Tìm hình dáng của túi.
- Vẽ trục, tìm tỷ lệ các bộ
phận của túi sách
- Xác định vị trí nắp, quai
- Hoàn thiện hình dáng.
- Tìm các mảng màu trang
trí .
- Tìm và vẽ hoạ tiết.
- Vẽ màu theo ý thích sao
cho cho phù hợp với kiểu
Tranh,
ảnh về
các loại
túi sách
Hình
minh
họa
cách vẽ
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012

Hoạt động 3. H ớng dẫn học sinh
làm bài.
GV gợi ý học sinh cách tạo dáng, sắp
xếp hoạ tiết và vẽ màu.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả
học tập .
GV để học sinh tự nhận xét, đánh giá
xếp loại bài vẽ sau đó nhận xét bổ
sung.
HDVN.
- Su tầm tranh ảnh phong cảnh
của các hoạ sỹ và học sinh
- Chuẩn bị bài học sau.
dáng túi sách.
III. Thực hành:
Học sinh làm bài thực hành.
Học sinh trình bày sản phẩm của
mình và tự nhận xét, đánh giá và
xếp loại.
Bài vẽ
của học
sinh
Băng
dán
bảng
==================================
Ngày soạn:
Ngày dạy:9A 9B
Tiết 5. Vẽ tranh
đề tài phong cảnh quê hơng

A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Học sinh hiểu thêm về thể loại tranh phong cảnh.
* Kỹ năng:
- Học sinh biết cách tìm, chọn cảnh đẹp và vẽ đợc tranh về đề tài phong cảnh.
* Thái độ:
- Học sinh yêu quê hơng và tự hào về nơi mình đang sống.
B. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Su tầm một số tranh, ảnh về quê hơng của các hoạ sỹ.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh phong cảnh quê hơng.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, (theo nhóm)
C. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết
bị tài
liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn HS tìm và
chọn nội dung đề tài.
GV Dùng ảnh về phong cảnh quê h-
ơng giới thiệu ngắn gọn đăch điểm
của vùng miền.

? Tranh diễn tả cảnh gì.
? Có những hình tơng nào.
? Màu sắc nh thế nào.
? Cảnh sắc mùa hè khác với cảnh
mùa khác nh thế nào.
GV giới thiệu tranh sinh hoạt, chân
dung, để học sinh nhận ra sự khác
nhau tranh phong cảnh
GV kết luận: Phong cảnh quê hơng ở
thành phố, thôn quê, trung du, miền
núi, miền biển đều có ngững nét
riêng về không gian, hình khối màu
sắc và thay đổi theo thời gian sáng,
tra, chiều, tối.
Hoạt đông 2. H ớng dẫn HS cách
vẽ.
GV nhắc lại cách chọn cảnh, cắt
cảnh, và lợc bỏ chi tiết để bố cục
tranh hợp lý.
GV minh họa cách vẽ trên bảng;
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm
bài.
GV gợi ý học sinh vẽ tranh nh đã h-
ớng dẫn, chú ý đến hình ảnh sao cho
phù hợp với từng vùng miền
GV gợi ý cho Hs về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
I. Quan sát nhận xét.
Học sinh quan sát tranh
Học sinh nghe và ghi nhớ

II. Cách vẽ.
Học sinh theo dõi giáo viên h-
ớng dẫn cách vẽ trên bảng.
1. Tìm và chọn nội dung đề
tài
2. Bố cục mảng chính , phụ
3. Tìm hình ảnh, chính phụ
4. Tô màu theo không gian,
thời gian, màu tơi sáng.
III. Thực hành:
Học sinh làm bài vào vở
thực hành
Tranh
của
hoạ
sỹ và
học
sinh
Hình
minh
họa
cách
vẽ
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
+ cách vẽ hình
+ Cách vẽ màu.
Hoạt động 4.
Đánh giá kết qủa học tập.
Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét

về bố cục, hình vẽ.
GV kết luận và cho đIểm một số bài
vẽ đẹp
HDVN.
- Vẽ một bức tranh tùy thích
- Su tầm tranh ảnh, t liệu về
Đình làng Việt Nam.
Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo
sự cảm nhận của mình.
Bài
vẽ
của
học
sinh
Băng
dán
bảng
======================================
Ngày soạn:
Ngày dạy:9A 9B
Tiết 6. Thờng thức mỹ thuật
Chạm khắc gỗ đình làng việt nam
A. Mục tiêu.
* Kiến thức: - Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam.
* Kỹ năng: - Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của chạm khắc gỗ đình làng.
* Thái độ:- Học sinh có thái độ yêu quý, trân trọng và giữ gìn các công trình văn hoá lịch
sử, quê hơng đất nớc.
B. Chuẩn bị.
1. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Su tầm tranh ảnh, t liệu đình làng Việt Nam

- Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.
Học sinh; - Su tầm tranh ảnh, t liệu đình làng Việt Nam
2. Phơng pháp dạy học: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
C. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Đình làng là thành tựu đặc sắc trong nghệ thuật kiến trúc và trang trí truyền
thống của nớc ta. Đình là nơi thờ Thành hoàng làng, đồng thời cũng là nơi bàn bạc, giải
quyết việc làng và tổ chức lễ hội hằng năm. Kiến trúc đình làng mộc mạc và duyên
dáng. Ngôi đình là niềm tự hào và luôn gần gũi, gắn bó với tình yêu quê hơng của mỗi
ngời dân. Các ngôi đình nh Đình Bảng(Bắc Ninh), Thổ Hà, Lỗ Hạnh(Bắc Giang), Tây
Đằng, Chu Quyến(Hà Tây)là tiêu biểu cho đình làng Việt Nam
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
Đình Chu Quyến (Hà Tây) Đầu đao đình Phù Lão (Bắc
Giang)
Hoạt động 1. Tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.
Nhóm trởng lên nhận phiếu học tập.
Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu su tầm và SGK.
Nhóm trởng tổng hợp vào viết vào phiếu.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Câu hỏi thảo luận: Hãy nêu nội dung và tính nghệ thuật của chạm khắc gỗ đình làng?
- Chạm khắc đình làng là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc, độc đáo do
những thợ làng, xã tạo lên. Cách chạm dứt khoát, chắc tay thể hiện cuộc sống
muôn màu, lạc quan, yêu đời.
- Chạm khắc đình làng là chạm khắc dân gian do ngời dân sáng tạo nên cho chính
họ, vì thế đối lập với chạm khắc đình làng, cung đình chính thống-với những quy
tắc nghiêm ngặt, mang tính tợng trng.

- Nội dung của chạm khắc đình làng miêu tả những hình ảnh quen thuộc trong cuộc
sống thờng nhật của ngời dân.nghệ thuật chạm khắc rất sinh động, dứt khoát,
chắc tay
- Nghệ thuật chạm khắc mang đậm tính dân gian và bản sắc dân tộc.

Cảnh sinh hoạt của ngời dân. Rồng chầu. Đình Chu Quyến (Hà Tây)
Đình Thổ Tang (Vĩnh Tờng-Vĩnh Phúc)
Sau khi các nhóm trình bày, GV sử dụng đồ dùng dạy học kết hợp với hớng dẫn học sinh
quan sát hình ảnh sau đó củng cố, bổ sung kiến thức.
Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập.
GV gợi ý học sinh liên hệ với đình làng địa phơng, đặt ra những câu hỏi để học sinh trả
lời.
- Nội dung bức chạm khắc?
- Cách thể hiện nh thế nào?
GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.
HDVN
- Viết những nhận xét ngắn gọn về đình làng địa phơng.
- Su tầm tranh ảnh, t liệu về đình làng Việt Nam trên báo chí.
- Chuẩn bị bài học sau.
==============================
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
Ngày soạn:
Ngày dạy:9A 9B
Tiết 7. Vẽ theo mẫu
vẽ tợng chân dung
( Tợng thạch cao - Vẽ hình)
A. Mục tiêu.
* Kiến thức: - Học sinh hiểu biết thêm về tỷ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời.
* Kỹ năng: - Học sinh làm quen với cách vẽ tợng chân dung và vẽ đợc hình với tỷ lệ các

phần chính gần giống mẫu.
* Thái độ:- Học sinh thích vẽ tợng chân dung.
B. Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ màu, tranh ảnh tợng chân dung.
- Mẫu tợng chân dung Nam.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
2. Phơng pháp dạy học: - trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
C. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết
bị tài
liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh
quan sát nhận xét.
GV: giới thiệu một số nét về tợng
chân dung
+ Tợng là tác phẩm nghệ thuật điêu
khắc.
+ Tợng chân dung gồm có tợng đầu,
bán thân
+ Tợng có nhiều chất liệu.
GV: cho học sinh kể tên tợng và chất
liệu mà học sinh biết.
GV: yêu cầu học sinh quan sát hình

a, b, c.
GV: giới thiệu mẫu và gợi ý cho học
sinh nhận xét về cấu trúc, tỷ lệ các
bộ phận; đầu, cổ, đế
I. Quan sát, nhận xét.
- Học sinh quan sát và nghe giáo
viên giới thiệu.
- Học sinh kể tên tợng và chất
liệu.
- Học sinh quan sát nhận xét về
tợng ở vị trí khác nhau.
- Học sinh nhận xét về cấu trúc
của tợng nh đầu, cổ, đế
Mẫu
tợng
thạch
cao
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh
cách vẽ.
GV: gợi ý cách vẽ hình trên bảng
GV nhắc học sinh vẽ từ bao quát đến
chi tiết.
Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh
làm bài.
GV: gợi ý học sinh vẽ từng bớc một,
vẽ từ bao quát đến chi tiết, mỗi vị trí
có góc nhàn khác nhau
Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả

học tập .
GV: yêu cầu học sinh nhận xét về;
+ Bố cục.
+ Hình vẽ.
GV: bổ sung và động viên khuyến
khích học sinh.
HDVN.
- Giờ sau vẽ tiếp (vẽ đậm nhạt)
- Su tầm tranh ảnh về tợng chân
dung.
II. Cách vẽ.
- Học sinh quan sát hình minh
hoạ và tự ghi cách vẽ:
+ Vẽ khung hình bao quát.
+ Tìm tỷ lệ các bộ phận.
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ chi tiết.
III. Thực hành:
- Học sinh vẽ bài thực hành.
- Học sinh nhận xét theo cách
hiểu của mình.
Hình
minh
họa
cách
vẽ
Bài
vẽ
của
học

sinh
Băng
dán
bảng
Ngày soạn:
Ngày dạy: 9A 9B
Tiết 8. Vẽ theo mẫu
vẽ tợng chân dung
( Tợng thạch cao - Vẽ đậm nhạt)
I.Mục tiêu.
* Kiến thức:- Học sinh nhận ra các độ đậm nhạt chính, vẽ đợc các mảng đậm nhạt của t-
ợng. ( mức độ đơn giản)
* Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc ba độ đậm nhạt chính để bớc đầu tạo đợc khối và ánh ánh
sáng ở hình vẽ.
*Thái độ:- Học sinh cảm nhận đợc khối và hoàn thành bài vẽ đậm nhạt.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Mẫu tợng chân dung Nam.
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
- Hình minh hoạ cách vẽ đậm nhạt, một số bài vẽ hoàn
chỉnh của học sinh năm trớc
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B 9C 9D 9E 9G 9H .
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị
tài liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh
quan sát nhận xét.
GV: giới thiệu một số bài vẽ để học
sinh nhận xét.
GV: yêu cầu học sinh quan sát mẫu
và tìm ra ba độ đậm nhạt chính theo
vị trí của mình.
GV: bổ sung ý kiến của học sinh;
+ ở mỗi vị trí, độ đậm nhạt không
giống nhau.
+ Độ đậm nhạt phụ thuộc vào nguồn
chiếu sáng.
Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh
cách vẽ.
GV: hớng dẫn học sinh bằng hình
minh hoạ trên bảng.
Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh
làm bài.
GV: gợi ý học sinh về; mảng đậm
nhạt, cách vẽ đậm nhạt.
Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả
học tập .
GV: lựa chọn bài vẽ đẹp và yêu cầu
học sinh nhận xét.
I. Quan sát nhận xét.
- Học sinh nhận xét theo cảm
nhận riêng và tìm ra bài vẽ đẹp.

- Học sinh quan sát và tìm ra ba
độ đậm nhạt chính.
II. Cách vẽ đậm nhạt.
- Học sinh quan sát và ghi nhớ;
+ Cách phác mảng.
+ Cách vẽ đậm nhạt.
+ Vẽ đậm trớc và nhạt sau.
-Học sinh quan sát mẫu và làm
bài thực hành.
Mẫu t-
ợng
thạch
cao
Hình
minh
họa cách
vẽ
Bài vẽ
của học
sinh
Băng
dán
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
- GV bổ sung và động viên học sinh.
HDVN.
- Su tầm tranh ảnh để tập phóng
tranh.
- Chuẩn bị đồ dùng vẽ đầy đủ.
- Học sinh nhận xét và chọn bài

vẽ đẹp.
bảng
Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 200
Tiết 9. Vẽ trang trí
Giảng: tập phóng tranh ảnh
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh biết cách phóng tranh ảnh, phục vụ cho sinh hoạt học tập.
*Kỹ năng:- Học sinh phóng đợc tranh ảnh đơn giản.
*Thái độ:- Học sinh có thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Hình gợi ý cách vẽ.
- Một vài tranh mẫu đơn giản.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B 9C 9D 9E 9G 9H .
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị
tài liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh
quan sát nhận xét.
GV: nêu một số tác dụng của việc
phóng tranh ảnh;
- Phục vụ học tập, văn hoá
- Phục vụ trang trí

GV: cho học sinh xem hai bài phóng
tranh bằng cách kẻ ô vuông và bằng
các đờng chéo.
I. Quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát, nhận xét và
ghi nhớ:
Tranh
của hoạ
sỹ và
học sinh
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh
cách vẽ.
GV: hớng dẫn học sinh phóng tranh
theo hai cách.
Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh
làm bài.
GV: yêu cầu học sinh chọn một hình
ảnh đơn giản để phóng.
GV: đến từng bàn quan sát và hớng
dẫn bổ sung.
Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả
học tập .
GV: gợi ý học sinh nhận xét một số
bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung
chính, động viên học sinh khá và
nhắc nhở học sinh cha xong.
HDVN.

- Su tầm tranh ảnh lễ hội.
- Chuẩn bị đồ dùng vẽ bài sau.
+ Phóng tranh ảnh nhằm phục
vụ cho sinh hoạt và học tập, tạo
điều kiện phát triển khẳ năng
quan sát, kiên trì, chính xác
II.Cách vẽ.
1.Kẻ ô vuông:
- Xác định chiều cao, ngang
hình định phóng, kẻ các ô vuông
bằng nhau.
- Kẻ ô vuông ở giấy vẽ to hơn ở
hình định phóng.
- Dựa vào các ô đã kẻ để vẽ hình
2.Kẻ đờng chéo:
- Kẻ đờng chéo, hình chữ nhật ở
hình mẫu.
- Kẻ ô hình lớn theo nh mẫu
- Dựa vào hình mẫu tìm vị trí
hình để phóng chính xác.
- Nhìn mẫu, điều chỉnh hoàn
thành bài vẽ.
- Học sinh làm bài thực hành.
- Học sinh nhận xét bài vẽ theo
cảm nhận riêng.
Hình
minh
họa cách
vẽ
Bài vẽ

của học
sinh
Băng
dán
bảng
Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 200
Tiết 10. Vẽ tranh
Giảng: đề tài lễ hội (kiểm tra 1 tiết)
I.Mục tiêu.
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
*Kiến thức:- Học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội ở nớc ta.
*Kỹ năng:- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về đề tài lễ hội.
*Thái độ:- Học sinh yêu quê hơng và những lễ hội truyền thống của dân tộc.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Tranh, ảnh về các lễ hội ở nớc ta, tranh của các hoạ sỹ.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B 9C 9D 9E 9G 9H .
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị
tài liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh

tìm và chọn nội dung.
GV: nêu một số lễ hội lớn ở nớc ta;
đền Hùng, chùa Hơng.
GV: cho học sinh xem tranh và giới
thiệu cho học sinh hiểu đợc ý nghĩa
và cảm nhận nét riêng về lễ hội
GV: bổ sung tóm tắt các ý chính nội
dung các nhóm trao đổi.
GV: gợi ý để học sinh lựa chọn đề
tài; lễ hội đầu năm, cầu ma, thành
hoàng
Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh
cách vẽ.
GV: hớng dẫn học sinh phóng tranh
theo hai cách.
I. Quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát, nhận xét và
ghi nhớ.
- Học sinh trao đổi và trả lời một
số câu hỏi của giáo viên:
+ Tên lễ hội.
+ Nội dung.
+ Hình thức.
- Học sinh lựa chọn đề tài theo
sở thích, cảm hứng
II. Cách vẽ.
- Học sinh quan sát hình minh
hoạ và ghi nhớ cách vẽ:
+ Tìm hình ảnh tiêu biểu.
+ Sắp xếp các hình mảng.

+ Vẽ hình ảnh chính, phụ.
+ Vẽ màu tơi sáng làm rõ trọng
tâm nội dung đã chọn.
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh
làm bài.
GV: theo dõi gợi mở về nội dung,
cách bố cục cho học sinh.
Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả
học tập .
GV: Tổng kết, nhận xét, đánh giá u
điểm, nhợc điểm của một số bài vẽ.
GV: bổ sung và tóm tắt nội dung
chính, động viên học sinh khá và
nhắc nhở học sinh cha xong.
HDVN.
- Su tầm tranh ảnh lễ hội.
- Chuẩn bị các hình trang trí cho
bài học sau.
- Học sinh làm bài thực hành.
- Học sinh nhận xét bài vẽ theo
cảm nhận riêng.
Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 200
Tiết 11. Vẽ trang trí
Giảng: trang trí hội trờng
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu sơ lợc kiến thức về trang trí hội trờng.
*Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc phác thảo trang trí hội trờng.
*Thái độ:- Học sinh thấy đợc vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng.

II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Tranh, ảnh về trang trí hội trờng.
- Hình gợi ý cách trang trí hội trờng.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B 9C 9D 9E 9G 9H .
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị
tài liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh
quan sát nhận xét.
GV: đặt câu hỏi gợi ý để học sinh
nhớ lại các ngày lễ kỷ niệm, lễ hội
I. Quan sát nhận xét.
- Học sinh quan sát, nhận xét và
ghi nhớ.
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
? Hội trờng là gì.
? Trờng ta có hội trờng không.
? Em thấy ở đâu có hội trờng.
? Trang trí hội trờng gồm có những
gì.
? Hình mảng nào chiếm diện tích

nhiều nhất.
GV: tóm tắt để học sinh hiểu rõ cần
phải trang trí hội trờng.
- Trang trí hội trờng luôn có vai trò
quan trọng, góp phần quan trọng sự
thành công của ngày lễ, hội.
- Trang trí gồm có; quốc kì, ảnh lãnh
tụ, khẩu hiệu, biểu trng, bàn, bục
- Trang trí đối xứng hoặc không đối
xứng, màu phông, chữ phảI phù hợp
với nội dung.
Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh
cách trang trí hội tr ờng.
GV: cho học sinh xem một số cách
trang trí hội trờng.
GV: gợi ý học sinh tìm nội dung để
trang trí hội trờng.
Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh
làm bài.
GV: nhắc học sinh nắm vững tỷ lệ
chiều dài, rộng, cao của hội trờng.
- Chọn kiểu chữ phù hợp với nội
dung, màu sắc hài hoà.
GV: theo dõi gợi mở về nội dung,
cách bố cục cho học sinh.
Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả
học tập .
GV và HS lựa chọn một số bài để
nhận xét, đánh giá u điểm, nhợc
điểm của một số bài vẽ.

GV: bổ sung và tóm tắt nội dung
chính, động viên học sinh khá và
- Học sinh trao đổi và trả lời một
số câu hỏi của giáo viên:
+ Nội dung.
+ Hình thức.
II. Cách vẽ.
- Học sinh quan sát hình minh
hoạ và ghi nhớ cách trang trí:
+ Tìm nội dung
+ Tìm hình ảnh
+ Bố cục hình mảng
+ Thể hiện chi tiết
+ Vẽ màu
- Học sinh làm bài thực hành.
- Học sinh tự đánh giá và xếp
loại bài vẽ theo cảm nhận riêng.
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
nhắc nhở học sinh cha xong.
HDVN.
- Su tầm tranh ảnh về mỹ thuật
các dân tộc ít ngời Việt Nam
Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 200
Giảng: Tiết 12. Thờng thức mỹ thuật
Sơ lợc về mỹ thuật các dân tộc ít ngời việt nam
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu sơ lợc về nghệ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam.
*Kỹ năng: -Học sinh thấy đợc sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân tộc Việt
Nam .

*Thái độ:- Học sinh có thái độ tôn trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ
thuật của dân tộc.
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật dân tộc Việt Nam
- Bộ đồ dùng DHMT lớp 9.
Học sinh; - Su tầm tranh ảnh, t liệu liên quan đến bài học.
2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, thuyết trình, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B 9C9D 9E9G 9H
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Hoạt động 1. Tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc ít ng ời Việt Nam.
GV dựa vào kiến thức học sinh học đợc ở môn lịch sử và địa lý, đặt các câu hỏi gợi
ý:
? Việt Nam có bao nhiêu các dân tộc.
? Mối quan hệ giữa các dân tộc trong quá trình dựng nớc và giữ nớc.
? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết.
( Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên)
GV tóm tắt: Việt Nam có 54 dân tộc, các dân tộc luôn kề vai sát cánh trong quá trình xây
dựng nớc.Ngoài nhữngđặc điểm chung ở sự phát triển về KT-XH-VH, mỗi cộng đồng
dân tộc có bản sắc riêng
Hoạt động 2. Tìm hiểu vài về mỹ thuật các dân tộc ít ng ời Việt Nam.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm.
Nhóm trởng lên nhận phiếu học tập.
Các thành viên trong nhóm nghiên cứu tài liệu su tầm và SGK.
Nhóm trởng tổng hợp vào viết vào phiếu.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Câu hỏi thảo luận: 1. Hãy nêu đặc điểm của tranh thờ, thổ cẩm, nhà rông và tợng nhà
mồ?

2. Nêu một số nét tiêu biểu về Tháp Chăm và điêu khắc Chăm.
3. Kể thêm loại hình nghệ thuật của các dân tộc ít ngời mà em biết?
Tháp Chăm Điêu khắc Chăm Thổ cẩm Tranh thờ
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
- Tranh thờ: phản ánh ý thức thác hệ lâu đời của dân tộc miền núi phía Bắc; hớng
thiện, răn đe cái ác, cầu may mắn, có thể vẽ hoặc in nét và vẽ bằng các màu tự
tạo
- Thổ cẩm: nét đặc sắc của nghệ thuật trang trí trên vải, các hoạ tiết đợc cách điệu
và đơn giản từ những hình mẫu thực ngoài thiên nhiên, rồi sắp xếp thể hiện, tạo
nên những tác phẩm mang tính trang trí, giá trị thẩm mỹ cao
- Nhà rông: là nơi sinh hoạt cộng đồng của các dân tộc dáng cao sừng sững và đợc
trang trí công phu, nhà đợc làm từ gỗ, tre, lánhà có vẻ đẹp hoành tráng và giản
dị
- Tựng nhà mồ: điêu khắc nhà mồ Tây Nguyên là pho sử thi về cuộc sống xã hội và
tự nhiên của rừng núi, vừa cổ sơ vừa hiện đại với ngôn ngữ hình khối đơn giản và
tính cách điệu cao
- Tháp Chăm: là công trình kiến trúc độc đáo có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ dần
lên tới đỉnh, tháp đợc trang trí các hình hoa lá xen kẽ.
Nhà rông Tợng nhà mồ
Sau khi các nhóm trình bày, GV sử dụng đồ dùng dạy học kết hợp với hớng dẫn học sinh
quan sát hình ảnh sau đó củng cố, bổ sung kiến thức.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập.
GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.
HDVN
- Su tầm tranh ảnh, t liệu về mỹ thuật các dân tộc ít ngời Việt Nam
- Tập quan sát các dáng ngời.

Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 200.
Tiết 13. Vẽ theo mẫu

Giảng: Tập vẽ dáng ngời
I.Mục tiêu.
*Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc sự thay đổi của dáng ngời ở các t thế hoạt động
*Kỹ năng: - Biết cách vẽ dáng ngời, và đợc dáng ngời ở các t thế đi, đứng, chạy, nhảy
*Thái độ: -Học sinh thích quan sát, tìm hiểu các hoạt động xung quanh.
II.Chuẩn bị.
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Một số tranh ảnh các dáng ngời đi, đứng, chạy, nhảy.
- Hình gợi ý cách vẽ.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ.
2.Phơng pháp dạy học: - Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B 9C9D 9E9G 9H
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị
tài liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn HS quan
sát nhận xét
GV giới thiệu hình trong SGK và gợi
ý để học sinh nhận ra các dáng ngời
đang vận động và động tác của tay,
chân, đầu
GV gợi ý để học sinh quan sát nhận
xét về:

+ Hình dáng thay đổi khi đi, đứng,
chạy, nhảy sẽ làm cho tranh sinh
động hơn.
+T thế của dáng ngời và tay khi vận
động không giống nhau.
GV tóm tắt:
+ Chọn dáng ngời tiêu biểu.
+ Khi quan sát dáng ngời cần chú ý
đến thế chuyển động của đầu, mình,
chân tay
+ Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lập
lại của mỗi động tác.
Hoạt động 2. H ớng dẫn học sinh
cách vẽ dáng ng ời.
GV cho 1 học sinh làm mẫu cho cả
lớp quan sát ở vài dáng khác nhau.
- Quan sát nhanh hình dáng
- Vẽ phác những nét chính.
- Vẽ nét chi tiết.
I. Quan sát, nhận xét
HS quan sát hình minh hoạ
HS nghe và ghi nhớ kiến thức
II. Cách vẽ dáng ngời.
HS quan sát hình gợi ý cách vẽ
Tranh
ảnh các
thể loại
Hình
minh
họa cách

vẽ
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
Hoạt động 3. H ớng dẫn HS làm
bài.
GV hớng dẫn học sinh làm bài theo 2
phơng án:
+ Cho 3 4 học sinh vẽ trên bảng.
+ Còn lại vẽ theo nhóm.
GV quan sát và gợi ý học sinh cách
vẽ: vẽ nét chính sau mới vẽ chi tiết.
Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học
tập.
GV hớng dẫn học sinh nhận xét một
số bài vẽ về:
- Tỷ lệ các bộ phận.
- Thể hiện hình dáng ngời động,
tĩnh.
HDVN:
- Tập vẽ dáng ngời: đá bóng,
nhảy dây, đá cầu
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh thay nhau làm
mẫu.
- Mỗi mẫu vẽ 2 hình.
Học sinh nhận xét, đánh giá
theo cảm nhận riêng.
Bài vẽ
của học
sinh

Băng
dán
bảng
Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 200.
Tiết 14. Vẽ tranh
Giảng: đề tài lực lợng vũ trang
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu biết thêm về các lực lợng vũ trang.
*Kỹ năng:- Học sinh vẽ đợc vẽ đợc tranh về đề tài lực lợng vũ trang
*Thái độ:- Học sinh yêu quý và biết ơn lực lợng vũ trang, có ý thức học tập, và bảo vệ
xây dựng đất nớc
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Tranh, ảnh về lực lợng vũ trang.
- Hình gợi ý cách vẽ
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, luyện tập.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B 9C 9D 9E 9G 9H .
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị
tài liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh
tìm và chọn nội dung đề tài.
GV giới thiệu ngắn gọn một số hình
ảnh của lực lợng vũ trang, giúp học

sinh biết nhiệm vụ của lực lợng vũ
trang.
I. Quan sát nhận xét.
Học sinh quan sát tranh
Tranh
ảnh các
thể loại
Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
GV gới thiệu một vài hình ảnh về
cácbinh chủng khác nhau.
GV đặt câu hỏi để các nhóm trao đổi
? Tranh diễn tả cảnh gì.
? Hình ảnh nào là chính.
? Hình ảnh bộ đội này có giống hình
kia không.
Sau khi HS trả lời GV tóm tắt:
Lực lợng vũ trang bao gồm bộ đội,
công an, dân quân, dân phòngmỗi
binh chủng có quần áo riêng về quần
áo, mũ
Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh
cách vẽ.
Hoạt động 3 . H ớng dẫn học sinh
làm bài.
GV gợi ý quan sát, hớng dẫn và bổ
sung, động viên học sinh
Hoạt động 4 . Đánh giá kết quả
học tập .
GV cùng học sinh trao đổi và tìm

những u điểm của một số bức
tranh
HDVN.
- Su tầm tranh ảnh về các lực lợng vũ
trang.
- Su tầm tranh ảnh về trang phục
quần áo để học bài sau.
Có thể vẽ nhiều tranh:
- Chiến đấu, tuần tra
- Về thăm quê
- Múa hát cùng thiếu nhi
II. Cách vẽ.
- Chọn nội dung
- Tìm bố cục
- Tìm hình tợng
- Vẽ màu
- Học sinh làm bài thực hành.
- Học sinh tự đánh giá và xếp
loại bài vẽ theo cảm nhận riêng.
Hình
minh
họa cách
vẽ
Bài vẽ
của học
sinh
Băng
dán
bảng
Tổ trởng duyệt: Ngày.tháng năm 200

Ngô Quang Nam
Giáo án M ỹ Thuật Lớp 9 Năm học: 2011 2012
Tiết 15. Vẽ trang trí
Giảng: tạo dáng và trang trí thời trang
I.Mục tiêu.
*Kiến thức:- Học sinh hiểu về nội dung và sự cần thiết của thiết kế thời trang trong cuộc
sống
*Kỹ năng:- Học sinh biết tạo dáng một số mẫu thời trang theo ý thích.
*Thái độ:-Học sinh coi trọng những sản phẩm văn hoá mang bản sắc dân tộc
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng dạy học:
Giáo viên; - Hình phóng to một số mẫu thời trang .
- Hình gợi ý cách tạo dáng và trang trí thời trang.
Học sinh; - Đồ dùng vẽ của học sinh
2.Phơng pháp dạy học:- trực quan, thuyết minh, gợi mở, vấn đáp.
III. Tiến trình dạy học.
1.Tổ chức: 9A 9B 9C 9D 9E 9G 9H .
2.Kiểm tra đồ dùng vẽ.
3.Bài mới.( GV giới thiệu bài)
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Thiết bị
tài liệu
Hoạt động 1. H ớng dẫn học sinh
quan sát nhận xét.
GV giới thiệu để học sinh thấy đợc
sự phát triển của thời trang
GV yêu cầu học sinh tham khảo hình
mẫu ở SGK.

GV giới thiệu hình mẫu thời trang và
đặt câu hỏi gợi ý:
? Trang phục này có hợp với ngời già
và trẻ em không.
? Việt Nam ta có chiếc áo nào đặc tr-
ng cho dân tộc.
? Hoa văn trên quần áo là hình gì.
Sau khi học sinh trả lời GV kết luận,
bổ sung kiến thức
Hoạt động 2 . H ớng dẫn học sinh
cách tạo dáng và trang trí
I. Quan sát nhận xét.
Học sinh quan sát nhận xét
tranh và trả lời câu hỏi
II. Cách vẽ.
- Tìm hình dáng chung
- Kẻ trục đối xứng
Tranh
ảnh các
thể loại
Hình
minh
Ngô Quang Nam

×