Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Giáo án Mỹ thuật 6 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 80 trang )

Giáo án Mỹ Thuật 6
Tiết 1-Bài 1:CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ
DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS Nhận ra vẻ đẹp của một số hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền núi
2. Kỹ năng:
- Vẽ được một số hoạ tiết gần giống mẫu, tô màu theo ý thích.
3.Thái độ:
-HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Phóng to một số hoạ tiết đã in trong sgk
- Phóng to các bước chép hoạ tiết
2. Học sinh: - Sưu tầm mẫu hoạ tiết dân tộc ở sách, báo…
- Chuẩn bò giấy, tập vẽ, thước, chì, tẩy, màu
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới: (40’) Trong cuộc sống hàng ngày, con người đã biết làm đẹp,
chính vì vậy mà trong các công trình kiến trúc xây dựng, trong các
vật dụng, trang phục hàng ngày họ đã đưa các hoạ tiết, hoa văn
để trang trí cho đẹp. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu
các hoạ tiết này.
Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét
Ghi bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS ĐDDH
I. QUAN SÁT NHẬN
XÉT CÁC HOẠ TIẾT
TRANG TRÍ
1. Nội dung:
- Hoa, là, mây, sóng nước,

2. Đường nét:


- Việt: mềm mại, uyển
chuyển, …
- Dân tộc ít người: thẳng,
đơn giản, …
GV hướng dẫn HS quan sát
các hoạ tiết
+ Giới thiệu vài hoạ tiết
trang trí ở các công trình
kiến trúc (chim, hoa, lá,
sóng, mây,…), ở trang phục,

- Các hoạ tiết này thường
có ở đâu?
- Hình dáng chung của các
hoạ tiết này? (cho HS quan
sát các hoạ tiết thể hiện
trên trang phục dân tộc)
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-Tranh ảnh
các họa tiết
trên trống
đồng, trên váy
áo…
-Tranh vẽ các
họa tiết hoàn
chỉnh khác
nhau.
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6

3. Bố cục:
- Cân đối, hài hoà
4. Màu sắc:
- Ở hoạ tiết dân tộc
thường có màu sắc rực rỡ,
tương phản.
- So sánh đường nét giữa
hoạ tiết Việt với hoạ tiết
của dân tộc ít người.
- Cách sắp xếp các hoạ tiết
này có đặc điểm như thế
nào?
- Nhận xét các mảng màu
được sử dụng ở hoạ tiết
trên trang phục dân tộc?
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
-Học sinh trả lời.
Hoạt động 2: Cách chép họa tiết trang trí dân tộc
II. CÁCH CHÉP HOẠ
TIẾT DÂN TỘC.
1. Quan sát nhận xét.
2. Phát khung hình và
đường trục.
3. Phát hình bằng các nét
thẳng.
4. Hoàn thiện hình vẽ, tô
GV hướng dẫn HS quan sát
- Phải biết hoạ tiết đó có
dạng hình gì? (tròn, tam

giác, vuông,…)
- Vẽ phác chu vi và các
đường trục
- Nhìn mẫu vẽ phác các
mảng hình chính
- Nhìn mẫu vẽ các chi tiết
-Học sinh quan
sát.
-Học sinh quan
sát.
-Học sinh quan
sát.
-Học sinh quan
-Sơ đồ các
bước vẽ cơ
bản của chép
họa tiết trang
trí.
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
màu. cho đúng và tô màu
Giáo viên kết luận các
bước chép họa tiết trang trí
dân tộc.
sát.
Hoạt động 3: Thực hành
-Chọn và chép 1 họa tiết
trang trí dân tộc, tô màu
tùy thích.
-Kích thước 8x13cm.

-Giáo viên ra bài tập.
-Giáo viên bao quát lớp,
hướng dẫn, chỉnh sửa bài
của những hs vẽ chưa được.
Học sinh làm bài. -Tranh vẽ
mẫu hoàn
chỉnh.
3. Củng cố:(3’) a/ Nội dung của một số hoạ tiết dân tộc
b/ Cách chép một hoạ tiết
c/ GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài làm của các bạn về ưu,
khuyết
4. Dặn dò:(2’) - Hoàn thành bài vẽ ở nhà nếu ở lớp chưa xong
- Nghiên cứu bài 2: Sơ lược về MT VN thời kì cổ đại
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
Tiết 2-Bài 2 :SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
THỜI KÌ CỔ ĐẠI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS được củng cố thêm về lòch sử Việt Nam thời Cổ đại.
- Hiểu thêm về giá trò thẩm mó của người Việt cổ thông qua các sản phẩm
MT.
2. Kỹ năng:
- HS trân trọng nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.
3.Thái độ:HS biết trân trọng nghệ thuật của cha ông.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ liên quan đến bài giảng
- Hình ảnh trống đồng phóng to
- HS sưu tầm một số bài viết, hình ảnh về MT VN thời cổ đại.
- Dụng cụ vẽ: giấy, chì, compa, màu vẽ.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
a. Trình bày các đặc điểm hoạ tiết trang trí của dân tộc VN
b. Vẽ một hoạ tiết mà em biết
c. GV gọi vài em kiểm tra bài vẽ hoạ tiết ở nhà, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Sơ lược về bối cảnh lòch sử
Ghi bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của
HS
ĐDDH
I. SƠ LƯC VỀ BỐI
CẢNH LỊCH SỬ
- Việt Nam là một trong
những cái nôi của loài
người, có sự phát triển
liên tục.
- Nền văn minh lúa nước
phát triển mạnh ở thời kì
Hùng Vương.
+ GV cho hs đọc đoạn đầu phần
I.
+ Giải thích “cái nôi của loài
người” (nguồn gốc xuất phát
của loài người)
+ Trong quá trình hình thành và
phát triển, loài người lần lượt
trải qua thời kì đồ đá và thời kì
đồ đồng, họ chế tác nhiều công
cụ sản xuất, vũ khí chiến đấu có
Ngơ Thị Đào

Giáo án Mỹ Thuật 6
trình độ nghệ thuật trang trí cao.
Hoạt động 2: Sơ lược về Mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại
II. SƠ LƯC VỀ MĨ
THUẬT VIỆT NAM
THỜI KÌ CỔ ĐẠI
1. Thời kì đồ đá:
-Hình mặt người, thú trên
vách đá, hòn cuội.
-Trên vách đá, người nguyên
thủy đã khắc những hình gì?
+ GV giới thiệu hình 1
(Được vẽ cách đây khoảng 1 vạn
năm, vò trí gần cửa hang)
+ GV hướng dẫn hs so sánh khuôn
mặt a và b về hình dạng (a thanh tú
hơn, đậm chất nữ giới, b vuông chữ
điền, lông mày rậm, nam giới; có
sừng.)
CH: Ngoài mặt người khắc trên vách
đá, còn tìm rthấy mặt người ở đâu
nữa? (hòn cuội)
CH: Các chi tiết mắt, mũi… được
bố trí như thế nào?
CH: Trình độ nghệ thuật như thế
nào so với hình khắc trên vách
đá?
GV: Người nguyên thủy đã tìm
thấy đồng, từ đây trình độ chế tác
ngày càng cao, hoa văn trang trí

ngày càng đẹp.
-Học sinh trả
lời.
-Học sinh trả
lời.
-Học sinh trả
lời.
-Học sinh trả
lời.
-Học sinh trả
Tranh: hình
1 SGK
phóng lớn.
Ngơ Thị Đào
a
b
Giáo án Mỹ Thuật 6
2.Thời kỳ đồ đồng:
-Công cụ sản xuất, đồ
trang sức, trống đồng.
-Nhiều kiểu hoa văn:
sóng nước, thừng bện,
hình chữ S…
CH: Em hãy kể những công cụ
bằng kim loại?
GV: Treo tranh
CH: Nhận xét các họa tiết trên
công cụ?
GV: Kết luận:
lời.

-Học sinh trả
lời.
Tranh trống
đồng Đông
Sơn.
3. Củng cố: (5’) a/ Nêu sơ lược MT VN thời Cổ đại
b/ Kể một số hiện vật MT của thời trên.
4. Dặn dò:(2’) - Nghiên cứu bài 2 “ Luật xa gần”.
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
Tiết 3 –Bài 3 :SƠ LƯC VỀ LUẬT XA
GẦN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS hiểu được những điểm cơ bản của Luật xa gần.
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng Luật xa gần để quan sát nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo
mẫu, vẽ tranh.
3.Thái độ:
HS biết yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên.
II.CHUẨN BỊ
- Ảnh có lớp gần, xa
- Tranh vẽ theo Luật xa gần
- Một số hình hộp
- Tranh ĐDDH.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
a/ Nêu sơ lược MT VN thời Cổ đại?
b/ Kể một số hiện vật MT của thời trên.
2. Bài mới:

Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét
Ghi bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động HS ĐDDH
I. QUAN SÁT, NHẬN
XÉT
*Vật cùng loại ,cùng kích
thước trong không gian, khi
quan sát theo luật xa ,gần
thì:
- Vật ở gần: to, cao, rõ
- Vật ở xa: nhỏ, thấp, mờ
- Vật ở phía trước che khuất
vật ở phía sau.
GV: Cho HS quan sát hình 1,
chú ý hàng cột bên trái, cột
thứ 1 và thứ 2
HS quan sát. Hình 1 sgk
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
*Mọi vật thay đổi hình dạng
tùy thuộc vào góc độ nhìn.
CH: So sánh chiều cao, độ
lớn, sắc độ (rõ, mờ) của 1 và
2.
- HS trả lời, GV nhận xét
CH: Cột nào gần ta hơn?
CH: Suy ra vật ở gần có đặc
điểm như thế nào? Vật ở xa
có đặc điểm như thế nào?
GV: kết luận:
Khi vẽ cần đúng theo Luật

xa gần.
Mọi vật thay đổi hình dáng
khi nhìn ở góc độ khác nhau.
GV: Sau đây ta sẽ tìm hiểu
những điểm cơ bản của Luật
xa gần
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
Hình 1 sgk.
Ngơ Thị Đào
1
2
Giáo án Mỹ Thuật 6
3. Củng cố: a/ Nhắc lại khái niệm Luật xa gần?
b/ Thế nào là đường tầm mắt, điểm tụ?
4. Dặn dò: - Vẽ một bức tranh tuỳ chọn có đường TM
- Học bài cũ, chuẩn bò bài 4: Cách vẽ theo mẫu.
- Chuẩn bị vật mẫu: lọ, chai, …
Ngơ Thị Đào
Hoạt động 2: Đường tầm mắt và điểm tụ
II. ĐƯỜNG TẦM MẮT
VÀ ĐIỂM TỤ
1. Đường tầm mắt (đường
chân trời):
-Là đường nằm ngang
với tầm mắt người nhìn.
-Đường tầm mắt thay đổi
vò trí tuỳ thuộc vào vò trí
của người nhìn cảnh.

2. Điểm tụ :
Là điểm gặp nhau của
các đường song song
hướng về đường tầm mắt.
GV: Giới thiệu hình 2 và 3.
CH: Các hình này có đường nằm
ngang hay không? (có)
CH: Vò trí các đường nằm ngang
như thế nào? (phân chia mặt đất
với bầu trời, mặt nước với bầu
trời)
CH:Thế nào là đường tầm mắt?
CH: Vò trí đường tầm mắt phụ
thuộc vào yếu tố nào? (Vò trí của
người vẽ)
GV cho HS quan sát hình 1 sgk
CH :nhận xét 2 hàng cột và 2 lề
đường ray tàu hỏa như thế nào?
CH:Thế nào là điểm tụ?
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
Hình 2 và 3
Sgk.
Hình 1 sgk.
Giáo án Mỹ Thuật 6
Tiết 4- Bài 4 :CÁCH VẼ THEO MẪU

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành vẽ.
2. Kỹ năng:
- HS vận dụng hiểu biết vào bài vẽ theo mẫu.
- Hình thành cách nhìn, cách làm việc khoa học.
3.Thái độ:
HS biết trân trọng những tạo vật của cha ông.
II.CHUẨN BỊ
- Mẫu vật: lọ, chai, ca, …
- Tranh vẽ hướng dẫn cách vẽ
- Tranh ĐDDH.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
a/ Nhắc lại khái niệm Luật xa gần
b/ Thế nào là đường tầm mắt, điểm tụ?
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Thế nào là vẽ theo mẫu?
Ghi bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động HS ĐDDH
I.THẾ NÀO LÀ VẼ THEO
MẪU?
GV: Đặt vật mẫu (cái ca,
chai, quả) lên bàn.Yêu cầu
HS quan sát, theo dõi GV vẽ
trên bảng.
+ GV vẽ quai ca rồi dừng lại;
vẽ quả rồi dừng lại.
CH:Cô đã vẽ cái gì trước?

CH: Vẽ riêng từng bộ phận,
vậy là đúng hay không đúng?
HS trả lời, GV nhận xét: vẽ
như vậy là không đúng, hôm
nay ta học cách vẽ theo mẫu.
GV: Cho HS quan sát hình 1.
CH: Tại sao những cái ca này
có hình dạng không giống
nhau? Đồng thời GV cầm cái
ca di chuyển đến các vò trí
tương đương như hình 1.HS
nhận xét, GV kết luận:
- Ca có hình dạng khác nhau
vì vò trí ta nhìn khác nhau.
Hình vẽ cái ca đều đúng với
hình ảnh của người nhìn. Vẽ
như thế gọi là vẽ theo mẫu.
GV: Vẽ theo mẫu là gì? (vẽ
lại mẫu được bày trước mặt. Thông
qua cảm xúc, nhận thức, người vẽ
diễn tả được đặc điểm, cấu tạo,
hình dáng, đậm nhạt, màu sắc của
vật mẫu).
HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
Vật mẫu
thật :cái ca

có quai.
Hình 1 sgk.
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
3. Củng cố:(5’) a/ Nhắc lại khái niệm Vẽ theo mẫu?
b/ Trình bày các bước vẽ theo mẫu.
4. Dặn dò:(2’) - Vẽ hoàn chỉnh hình, tiết sau chấm điểm
- Chuẩn bò bài 5: Cách vẽ tranh đề tài.
Ngơ Thị Đào
Hoạt động 2: Cách vẽ theo mẫu
II. CÁCH VẼ THEO
MẪU
1. Quan sát, nhận xét:
Nhận biết đặc điểm,cấu
tạo,hình dáng, màu sắc,độ
đậm nhạt.
2.Cách vẽ:
-Ve õphác khung hình
GV: Đặt vật mẫu lên bàn,
hướng dẫn HS quan sát về
đặc điểm, cấu tạo, hình
dáng, màu sắc, độ đậm
nhạt.
GV: Hướng dẫn cách vẽ:
- Phác khung hình chung:
 so sánh chiều cao, ngang
của mẫu.
 Khung hình ph cân đối
với tờ giấy.
- Xác đònh tỉ lệ các bộ phận

chính.
HS vẽ theo
mẫu.
Vật mẫu :cái
ca có quai.

-Vẽ phác nét chính,ước lượng
tỉ lệ các bộ phận,vẽ bằng các
nét thẳng ,mờ.
-.Vẽ chi tiếtĐiều chỉnh tỉ lệ
,hoàn chỉnh bài vẽ giố
-.Vẽ đậm nhạt:
-Phải có 3 độ đậm nhạt chính:
đậm, đậm vừa (trung gian),
sáng.

-Không di chì nhẵn bóng.


- Phác nét chính bằng những
nét thẳng, mờ.

- Dựa vào các nét chính, vẽ
chi tiết cho giống mẫu.

- Quan sát tìm hướng sáng
chiếu, phác mảng đậm nhạt.
- Quan sát mẫu vẽ cho
giống.
- Diễn tả mảng đậm trước,

so
sánh để tìm ra đậm vừa và
nhạt.
Giáo án Mỹ Thuật 6
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS cảm thụ, nhận biết được các hoạt động trong đời sống.
- Nắm được những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh.
2. Kỹ năng:
- HS hiểu, thực hiện được cách vẽ tranh đề tài.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Tranh, ảnh về tranh đề tài
- Tranh vẽ hướng dẫn cách vẽ
HS: - Bút chì, giấy vẽ
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
a/ Nhắc lại khái niệm Vẽ theo mẫu?
b/ Trình bày các bước vẽ theo mẫu.
c/ Kiểm tra một số bài vẽ của HS, nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Dùng tranh ảnh để giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tranh đề tài
Ghi bảng Hoạt động của Giáo viên Hoạt động HS ĐDDH
I.TRANH ĐỀ TÀI:
1.Nội dung tranh:
Đề tài nhà trường,
phong cảnh ,anh bộ đội,
lễ hội ,Tết ,lao động…
2. Bố cục:
GV: Cho HS hiểu đượïc trong
cuộc sống có nhiều đề tài, mỗi

đề tài có nhiều chủ đề khác
nhau.
GV: cho HS xem tranh có đề tài
khác nhau: đường phố, nhà
trường, học tập, …
Sau đó cho HS xem tranh cùng
một đề tài nhưng có nhiều chủ
đề khác nhau.
Ví dụ đề tài nhà trường có các
chủ đề: giờ ra chơi, buổi lao
HS quan sát . Một số tranh
theo đề tài học
tập ,lao động
phong cảnh…
Ngơ Thị Đào
Tiết 5-Bài 5 :CÁCH VẼ TRANH ĐỀ
TÀI
Giáo án Mỹ Thuật 6
-Phải có mảng chính,
phụ, sắp xếp hài hoà,
không lặp lại, không
đều nhau, …
3. Hình vẽ:
- Sinh động, hài hoà,
tránh đơn điệu.
4. Màu sắc:
- Hài hoà, thống nhất,
rực rỡ hoặc êm dòu.
động, …
GV: Cho HS xem một số tranh

minh hoạ, chỉ rõ đâu là cách
sắp xếp hợp lí, các mảng chính
mảng phụ, vai trò các mảng ấy
trong tranh. Bố cục cần không
chật chội, hoặc quá trống, phải
có gần, có xa.
Mảng hình và Hình vẽ
CH: Cách sử dụng màu sắc như
thế nào?
CH:các mảng hình trong các
tranh như thế nào?
CH:Nhận xét màu sắc thể hiện
trong các bức tranh như thế nào?
HS quan sát.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
II. CÁCH VẼ
TRANH
-Tìm và chọn nội dung
đề tài.
- Dựng khung hình,tìm
mảng hình chính ,hình
phụ.
-Vẽ chi tiết.
- Hoàn chỉnh, tô màu.
GV: giới thiệu cho HS một số
nội dung đề tài.
GV: hướng dẫn cụ thể từng bước

của 1bài vẽ tranh theo đề tài:
- Vẽ phác từng bước một cho HS
thấy rõ.
HS lựa chọn đề
tài theo ý thích.
HS vẽ.
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
3. Củng cố:(5’) a/ Muốn vẽ một bức tranh, phải thể hiện như thế nào?
b/ Trình bày các bước vẽ tranh đề tài.
4. Dặn dò: (2’) - Vẽ hoàn chỉnh tranh, tiết sau chấm điểm
- Chuẩn bò bài 6: Cách sắp xếp….
Tiết 6 CÁCH SẮP XẾP ( BỐ CỤC ) TRONG TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
2. Kỹ năng:
- HS biết cách làm bài về Vẽ trang trí.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Một số mẫu vật có hoạ tiết trang trí: chén, ấm,…
- Hình ảnh về trang trí nội thất và đồ vật thông dụng.
- Một số bài trang trí.
- Thước, giấy, chì, …
HS: - Bút chì, giấy vẽ, màu, …
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ : (5ph)
a/ Muốn vẽ một bức tranh, phải thể hiện như thế nào?
b/ Trình bày các bước vẽ tranh đề tài.
2. Bài mới: Dùng tranh ảnh để giới thiệu bài

Hoạt động 1: Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí?
Ghi bảng Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS ĐDDH
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
I. THẾ NÀO LÀ
CÁCH SẮP XẾP
TRONG TRANG
TRÍ?
- Sắp xếp các mảng
hình lớn nhỏ cho phù
hợp với các khoảng
trống của nền.
- Sắp xếp hài hoà các
hoạ tiết (nét thẳng,
cong, có đậm, nhạt)
Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
GV: Cho hs quan sát các hình trong
sgk.
Lấy thêm ví dụ thực tế để hs thấy
được sự đa dạng của bố cục trong
trang trí.
GV: Hãy nhận xét các bố cục của
các hình?
GV: Thế nào là cách sắp xếp đẹp?
-HS trả lời.
-HS trả lời.
Hình 1 a ,b ,c
,d trong sgk.
Hoạt động 2: Một vài cách sắp xếp trong trang trí
Ngơ Thị Đào

Giáo án Mỹ Thuật 6
II. MỘT VÀI CÁCH
SẮP XẾP TRONG
TRANG TRÍ
1. Nhắc lại
- Hoạ tiết được vẽ lặp
lại nhiều lần, có thể
đảo ngược theo trật tự
nhất đònh.
2. Xen kẽ
- Các hoạ tiết xen kẽ
nhau và lặp lại.
3. Đối xứng
- Các hoạ tiết được vẽ
giống nhau qua 1 hay
nhiều trục.
4. Mảng hình không
đều
GV: Hướng dẫn và vẽ ví dụ từng
cách sắp xếp để hs hiểu rõ
GV: Cách sắp xếp nhắc lại được
biểu hiện như thế nào?

GV: Thế nào là cách trình bày
hoạtiết theo kiểu xen kẽ?

GV: hs quan sát hình, nhận xét gì về
cách bố trí các hoạ tiết qua trục?
Kiểu bố trí như vậy gọi là gì?


GV: Quan sát hình, nhận xét các
hoạ tiết?
-HS quan sát
,trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
Tranh họa
tiết vẽ theo
kiểu nhắc lại,
xen kẻ, đối
xứng.
Tranh vẽ có
các mảng
hình bố trí
không đều.
Hoạt động 3: Cách làm bài trang trí cơ bản
III. CÁCH LÀM
BÀI TRANG TRÍ
CƠ BẢN
1. Kẻ trục đối xứng
Hướng dẫn hs làm bài trang trí theo
từng bước, kết hợp vẽ hình
HS vẽ theo
hướng dẫn của
GV.
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
2. Tìm các mảng hình,
to, nhỏ, cân đối

3. Tìm các hoạ
tiết đẹp, phù hợp với
hình.
4. Tìm, chọn
màu hài hoà, rõ trọng
tâm.

GV: Bước tiếp theo ta làm gì?
GV: Các hoạ tiết phải như thế nào
với hình?


GV: Chọn màu như thế nào?

-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
3. Củng cố:
4. Dặn dò: - Vẽ hoàn chỉnh tranh, tiết sau chấm điểm.
- Chuẩn bò bài 7.
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
Tiết 7 –Bài 7 :MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ
HÌNH CẦU
(Vẽ hình)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- HS biết được cấu trúc của hình hộp, hình cầu, sự thay đổi hình dạng, kích thước
khi nhìn chúng ở các vò trí khác nhau.
2. Kỹ năng :

- HS vẽ được hình hộp và hình cầu gần đúng mẫu.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Hình hộp, cầu.
- Tranh vẽ
- Thước, giấy, chì, …
HS: - Bút chì, giấy vẽ, màu, …
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
a/ Thế nào là cách sắp xếp trong trang trí?
b/ Nêu một số cách trang trí cơ bản.
c/ Nêu cách làm bài trang trí cơ bản.
d/ Gọi vài em, chấm điểm bài tiết 6.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát – Nhận xét
Ghi bảng Hoạt động Giáo viên
Hoạt động HS ĐDDH
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
Ngơ Thị Đào
I. QUAN SÁT, NHẬN
XÉT
GV: Trình bày vật mẫu, hướng
dẫn hs nhận xét:
CH: Có mấy mẫu vật?
CH: Hình dạng, làm bằng chất
liệu gì?
CH: So sánh độ đậm nhạt của
mẫu: mặt nào sáng, mặt nào tối?
Bóng đổ về hướng nào?
GV: Lưu ý: mỗi vò trí khác nhau

thì hình dạng, đậm nhạt của
mẫukhác nhau.
HS quan sát.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
Vật mẫu :hộp
hình chữ nhật
và quả banh
hình cầu.
Hoạt động 2: Cách vẽ
II. CÁCH VẼ:
1.Phác khung hình
chung đúng tỉ lệ với
mẫu:
2. Phác khung hình
từng vật mẫu:
3. Tìm tỉ lệ giữa các bộ
phận của mẫu, phác nét
chính.
4. Vẽ chi tiết
5. Tô đậm nhạt
GV: Hướng dẫn từng bước
GV vừa vẽ, hs vẽ theo
1/ GV: Chiều cao của mẫu từ đỉnh
cao nhất của hình hộp đến điểm
thấp nhất của hình cầu. Chiều
ngang từ điểm xa nhất bên trái
đến điểm xa nhất bên phải của
mẫu.

2/ GV: Phác khung hình từng vật
mẫu, xác đònh độ lớn của vật như
cách trên.
3/ GV: Tìm tỉ lệ giữa các bộ phận
của mẫu, phác nét chính.
Chú ý: Độ chếch của 2 cạnh mặt
hộp về phía sau. Đỉnh cao của
mặt hộp ở xa hơi thấp một chút
4/ GV: Dựa vào nét phác, sửa lại
cho đúng với mẫu. Nét vẽ cần
thay đổi để có độ đậm nhạt.
-Hs quan sát.
-Hs quan sát.
-Hs quan sát.
-Hs quan sát.
-Hs quan sát.
-Tranh mẫu
có 2 đồ vật.
Giáo án Mỹ Thuật 6
3. Củng cố: - Xem bài HS vẽ, nhận xét trước lớp
- Sửa chỗ sai
4. Dặn dò: - Hoàn thành bài ở nhà nếu ở lớp chưa xong
- Chuẩn bò bài 8: Sơ lược về …
- Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến bài 8.
Tiết 8 Bài 8
SƠ LƯC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
(1010 - 1225)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- HS hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về MT thời Lý

2. Thái độ :
- HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật độc đáo của dân tộc, trân trọng, yêu
quý những di sản của cha ông để lại, tự hào về bản sắc dân tộc.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Hình ảnh về một số công trình kién trúc thời Ly.ù
HS: - Tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ : (5ph)
Gọi vài em, chấm điểm bài tiết 7.
2. Bài mới :
Hoạt động 1:Vài nét về bối cảnh lòch sử
Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH
I. VÀI NÉT VỀ
BỐI CẢNH LỊCH
SỬ
SGK
GV: Nhà Lý dời đô từ đâu về đâu?
- Đổi tên là gì?
GV: giảng thêm: đất nước cường thònh,
ngoại thương phát triển, tạo điều kiện xây
dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc,
từ đó nền mỹ thuật phát triển mạnh theo.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
Hoạt động 2: Sơ lược về Mỹ thuật thời Lý
II. SƠ LƯC VỀ MỸ
THUẬT THỜI LÝ
1.Nghệ thuật kiến trúc:

a. Kiến trúc cung đình
- Kinh đô Thăng Long
có quy mô to lớn và
tráng lệ.
b. Kiến trúc Phật giáo
- Xây dựng nhiều tháp
và chùa có quy mô lớn.
CH: Nghệ thuật kiến trúc có mấy loại hình?
GV: Sau đây ta nghiên cứu nghệ thuật kiến
trúc cung đình.
CH: Quần thể KT gồm có mấy lớp?
- Nêu đặc điểm, ý nghóa của Hoàng thành và
Kinh thành?
- Trong Kinh thành có công trình kiến trúc
nổi tiếng nào?
GV: Giới thiệu hình 1
CH: Phật giáo thònh hành thì các công trình
kiến trúc Phật giáo như thế nào?
- Kể các công trình kiến trúc Phật giáo?
- Chùa thường đặt ở nơi có cảnh trí như thế
nào?
 nhận thức thẩm mỹ cao.
GV: Giới thiệu chùa Một Cột có kiến trúc
độc đáo, giàu tính dân tộc, thanh khiết, hòa
nhập với thiên nhiên.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS quan sát.
-HS trả lời.

-HS trả lời.
-Hình 1 SGK.
-Hình Chùa
Một Cột.
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
2. Nghệ thuật điêu
khắc và trang trí:
a.Tượng:
- Tượng Phật, chim, thú
bằng đá.
b.Chạm khắc:
3.Nghệ thuật gốm:
- Gốm Thăng Long, Bát
Tràng….
- Nhiều hình dáng trang
trí khác nhau, được trau
chuốt bằng nghệ thuật
chế tác cao.
CH: Tượng thời Lý thường làm bằng chất
liệu gì?
- Kể một số tượng thời Lý.
GV: nói thêm: tượng tiếp thu nghệ thuật của
các nước láng giềng, đồng thời giữ được bản sắc
dân tộc.
CH: Nghệ thuật chạm khắc thời Lý có trình
độ như thế nào?
- Đó là những hình ảnh nào?
- Loại hoa văn nào được sử dụng phổ biến?
- Con Rồng Việt Nam có đặc điểm như thế

nào?
GV: giới thiệu các hình 2, 3, 4, 5 để HS thấy
được sự uyển chuyển, mềm mại trong nghệ
thuật trang trí thời Lý.
CH: Trung tâm sản xuất gốm thời Lý?
GV: Cho HS biết gốm Bát Tràng ngày nay vẫn
còn phổ biến, có giá trò xuất khẩu cao.
- Nghệ thuật gốm được thể hiện như thế nào?

- Kể một số vật dụng trong nhà bằng gốm?
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-Hình 2, 3 ,4,
5 SGK.
-Hình 6 SGK
Ngơ Thị Đào
Giáo án Mỹ Thuật 6
3. Củng cố: - MT thời Lý phát triển do những nguyên nhân nào?
- Kể tên một số công trình kt, đk, tt thời Lý?
- Đặc điểm MT thời Lý là gì?
4. Dặn dò: - Học bài
- Chuẩn bò bài 9: Đề tài học tập.
Ngơ Thị Đào
Hoạt động 3: Đặc điểm của mỹ thuật thời Lý.
III. ĐẶC ĐIỂM CỦA
MỸ THUẬT THỜI LÝ
- Các công trình lớn được

đặt ở những nơi có đòa
hình thuận lợi, đẹp…
- Điêu khắc, trang trí, đồ
gốm vẫn giữ được bản sắc
dân tộc => mỹ thuật thời
Lý làthời kỳ phát triển
rực rỡ của mỹ thuật Việt
Nam.
CH: Các công trình kiến trúc được
xây dựng nơi có đòa hình như thế nào?
- Điêu khắc, trang trí, đồ gốm có vai
trò như thế nào trong MT thời Lý?
-HS trả
lời.
-HS trả
lời.
- Hình 8
SGK.
Giáo án Mỹ Thuật 6
Tuần 9
ĐỀ TÀI HỌC TẬP
(Kiểm tra 1 tiết)
Tiết 9 Bài 9: VẼ TRANG TRÍ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
- HS có khả năng tìm bố cục theo chủ đề.
2. Tình cảm :
- HS thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp học qua
tranh vẽ.
II. CHUẨN BỊ

GV: - Bộ tranh về đề tài học tập.
- Một số tranh khác của hoạ só
HS: - Dụng cụ vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới : Tiến hành kiểm tra
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
Ghi bảng Hoạt động GV Hoạt động
HS
ĐDDH
Ngơ Thị Đào

×