Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

Tiểu luận kiến trúc truyền thống đặc trưng cho vùng miền đề tài nhà dài của người ê đê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 33 trang )

Tiểu luận:
Kiến trúc truyền thống
đặc trưng cho vùng miền.
Đề tài:


NHÀ DÀI CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
Nhóm 3 – Lớp 56XD3
I. Khái quát chung.
Khu vực Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống đã tạo nên
nhiều nét văn hóa, kiến trúc đặc sắc.
Vd: Kiến trúc nhà rông, nhà sàn, nhà mồ………
Nhà rông và nhà sàn là 2 kiểu kiến trúc khá đặc biệt ở Tây Nguyên
I. Khái quát chung.

Khu vực Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống đã tạo nên
nhiều nét văn hóa, kiến trúc đặc sắc.
Vd: Nhà rông, nhà sàn………

Bên cạnh đó dân tộc Ê- đê cũng có một kiến trúc đặc biệt đó
là nhà dài.
II. ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ NGHỆ THUẬT
1. Về kiến trúc
Mặt bằng bố cục của một ngôi nhà dài
Kiến trúc đặc trưng
Nhà thường dựng nhà theo hướng Bắc - Nam đa số có 2 mái,
ít thấy nhà 4 mái, rất dài (15-100 m), và thường là nơi sinh sống
của cả một dòng họ.


1
Nhà có thể nối dài ra khi một thành viên nữ xây dựng gia thất.
2
Nhà rất dài và có 2 mái, bên dưới có gầm
Kiến trúc đặc trưng
Nhà thường đa số có 2 mái, ít thấy nhà 4 mái, rất dài (15-100 m),
và thường là nơi sinh sống của cả một dòng họ.
1
Nhà có thể nối dài ra khi một thành viên nữ xây dựng gia thất.
2
3
Nhà dài truyền thống thường được xây dựng bằng vật liệu
gỗ tre, nứa hay lợp mái tranh.
Nhà có đỉnh mái cách sàn nhà chừng 4–5 m.
Gầm sàn cao khoảng hơn 1 m.
4
Nhà dài làm bằng gỗ, có mái khá cao.
Nhà được thưng vách và lót sàn bằng các phên nứa đập nát
Mái lợp cỏ tranh đánh rất dày, trên 20 cm, thường chỉ làm một lần và sử dụng vĩnh viễn
Mỗi đầu nhà có một sân sàn, sân sàn ở phía cửa chính được gọi là sân khách.
Cầu thang cái có hoa tiết là 2 bầu sữa và mặt trăng (đặc trưng cho chế độ mẫu hệ) dùng cho
mẹ, vợ, con gái và khách. Cầu thang này thường có số bậc lẽ 5 hoặc 7 (số may mắn theo
quan niệm).
Cầu thang đực được dùng riêng cho chồng, con trai và con rể, không quan trọng nên không
kiêng cữ số bậc.
Cầu thang lên nhà là một nét đặc trưng của người E- đê.
Các họa tiết và đồ đạc trong nhà dài thường làm bằng gỗ
III. KIẾN TRÚC NHÀ DÀI PHẢN ÁNH XÃ HỘI, TƯ TƯỞNG CỦA
NGƯỜI Ê- ĐÊ
1: Về xã hội


Nhà dài thể hiện tập quán sống chung ba hoặc bốn thế hệ trong một ngôi nhà
của người Ê-đê. Họ rất ít khi làm nhà mới thay cho nhà cũ, nếu có thêm người
thì nối phần sau nhà dài thêm.

Nhà dài là một biểu tượng của chế độ mẫu hệ.
+ Nhà được xây theo ý của người đàn bà trưởng.
+ Khi người con gái lấy chồng sẽ được nối thêm phần nhà vào sau.
+ Cầu thang – biểu tượng ngôi nhà do chính người đàn bà chọn lựa….
III. KIẾN TRÚC NHÀ DÀI PHẢN ÁNH XÃ HỘI, TƯ TƯỞNG CỦA
NGƯỜI Ê- ĐÊ
1: Về xã hội
2: Về tư tưởng
Nhà dài thể hiện được tập tục và tín ngưỡng của người Ê- đê. Đó là:

Người Ê Đê có tập quán là khi đi ngủ thì đầu quay về hướng Đông
và chân quay về hướng Tây. Do đó nhà dài theo hướng Bắc Nam.

Cầu thang nhà của người Ê Đê luôn được đẽo bằng tay và thường được
trang trí bằng hình hai nhũ hoa (trông thể hiện tín ngưỡng phồn thực rõ rệt
của người Ê Đê) và hình trăng khuyết.

Các cột, kèo thường đẽo gọt, trang trí bằng hình ảnh các con vật
như voi, ba ba, kì đà với quan niệm đưa lại may mắn cho gia đình….
Các họa tiết ba ba, kì đà…sẽ đưa lại may mắn cho gđ
Ghế K’pan biểu tượng sung túc
III. NHÀ DÀI LÀ KIỂU KIẾN TRÚC PHÙ HỢP VỚI
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KHÍ HẬU Ở TÂY NGUYÊN
Các loại thú dữ
Nhà có gầm cao để

đề phòng, có thể
nuôi vật nuôi.
Tây Nguyên có nguồn tài
nguyên rừng núi dồi dào
Vật liệu làm nhà
chủ yếu lấy từ
thiên nhiên, có
sẵn
Gầm sàn khá cao để đề phòng thú dữ, và có thể nuôi vật nuôi
III. NHÀ DÀI LÀ KIỂU KIẾN TRÚC PHÙ HỢP VỚI
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KHÍ HẬU Ở TÂY NGUYÊN
Khí hậu ở Tây Nguyên khá
nóng vào mùa hè
Vật liệu xây nhà là
gỗ, tranh, nứa, mái
nhà cao sẽ giúp mát
hơn.
Các loại thú dữ
Nhà có gầm cao để
đề phòng, có thể
nuôi vật nuôi.
Tây Nguyên có nguồn tài
nguyên rừng núi dồi dào
Vật liệu làm nhà
chủ yếu lấy từ
thiên nhiên, có
sẵn

×