Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

bài giảng đại số 8 chương 1 bài 4 những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.9 KB, 12 trang )

NHỮNG HẰNG ĐẲNG
THỨC ĐÁNG NHỚ
B I 4:À
MÔN ĐẠI SỐ
TIẾT 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Viết hằng đẳng thức bình phương của một
tổng,một hiệu hai biểu thức?Phát biểu thành lời?
Câu 2: Thực hiện phép nhân:
( a + b )(a
2
+ 2ab + b
2
) ?
x
MÔN ĐẠI SỐ
TIẾT 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

IV. Lập phương của một tổng
1. Tính: (a+b)(a+b)
2 ;
Với a,b là hai số tuỳ ý.
Từ đó rút ra (a+b)
3
= a
3
+ 3a
2
b+3ab
2
+ b


3
Lời giải:
Ta có : (a+b)(a+b)
2
= (a+b)( a
2
+ 2ab + b
2
)
= a
3
+2a
2
b + ab
2
+a
2
b + 2ab
2
+b
3
= a
3
+ 3a
2
b + 3ab
2
+b
3
Vậy : ( a+ b)

3
= a
3
+3a
2
b+ 3ab
2
+ b
3
Tổng quát : Với A và B là hai biểu thức
Ta cũng có: (A+B)
3
=A
3
+3A
2
B+3AB
2
+ B
3
IV. LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT TỔNG

Tquát : (A + B)
3
= A
3
+ 3A
2
B + 3AB
2

+ B
3
với A,B là hai biểu thức bất kỳ
2 .?2 Phát biểu thành lời:
Lập phương của tổng hai biểu thức bằng lập
phương biểu thức thứ nhất cộng ba lần tích của
bình phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ
hai cộng ba lần tích can biểu thức thứ nhất với bình
phương biểu thức thứ hai cộng lập phương biểu
thức thứ hai
3 . Bài tập áp dụng:
a / Tính ( x+ 1)
3

b/ Tính ( 2x + y)
3
Lời giải :
a/ ( x + 1 )
3
= x
3
+ 3x
2
+ 3 x + 1
b/ (2x + y)
3
= 8x
3
+ 12x
2

y + 6xy
2
+ y
3
MÔN ĐẠI SỐ
TIẾT 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ

V . Lập phương của một hiệu
1. ? 3Tính : [a +(- b) ]
3
với a,b là hai số tuỳ ý
Từ đó rút ra ( a – b)
3
= a
3
– 3a
2
b + 3ab
2
+ b
3
Lời giải :
Ta có : [a + ( - b) ]
3
= a
3
+ 3a
2
(-b) +3a(-b)
2

+ (-b)
3
= a
3
-3a
2
b + 3ab
2
- b
3
Do [ a + (-b)] = a - b
Nên (a – b)
3
= a
3
-3a
2
b + 3ab
2
- b
3
Tổng quát : với hai biểu thức A,B bất kỳ ta có
(A –B)
3
= A
3
– 3A
2
B + 3AB
2

+ B
3
V . LẬP PHƯƠNG CỦA MỘT HIỆU

Tổng quát : với hai biểu thức A,B bất kỳ ta có
(A –B)
3
= A
3
- 3A
2
B + 3AB
2
– B
3
2. ?4 Phát biểu thành lời
Lập phương của một hiệu hai biểu thức bằng lập
phương biểu thức thứ nhất trừ ba lần tích cuả bình
phương biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai,
cộng ba lần tích của biểu thức thứ nhất với bình
phương biểu thức thứ hai ,trừ lập phương biểu thức
thứ hai.
3. Bài tập áp dụng:
a. tính ( x - )
3

1
3
= x
3

- 3x
2.
2
1
3
 
 ÷
 
+ 3x
1
3
3
1
3
 
 ÷
 
+
= x
3
– x
2
+
1
3 27
x
+
3. Bài tập áp dụng:

b/ T a có ( x – 2y )

3
= x
3

= x
3
+ 6x
2
y + 12xy
2
+ 8y
3
+ 3 x
2
2y + 3 x.(2y)
2
+ ( 2y)
3
c/ Trong các khẳng định sau,khẳng định nào đúng
Đ
Đ
Nhận xét : ( A – B)
2
= ( B – A)
2
còn (A – B)
3
= - (B –A)
3
Kh¼ng ®Þnh KÕt qu¶

1) ( 2x - 1)
2
= ( 1- 2x)
2
2) (x - 1)
3
= ( 1 – x)
3
3) (x + 1)
3
= ( 1 + x)
3
4) x
2
– 1 = 1 – x
2
5) ( x – 3)
2
= x
2
-2x + 9
s s
Kiến thức cần ghi nhớ

Lập phương của một tổng hai biểu thức A,B;

(A + B)
3
=A
3

+ 3A
2
B + 3AB
2
+B
3

Lập phương của một hiệu hai biểu thức A,B;

(A- B)
3
= A
3
– 3A
2
B +3AB
2
- B
3
Bài tập về nhà
Bài 26; 27, 28
Hướng dẫn 28 : viết các biểu thức về dạng lập phương rồi thay
số và tính toán

: Thực hiện phép nhân:

( a + b )(a
2
+ 2ab + b
2

)
= a
3
+ 2a
2
b + ab
2
+ a
2
b + 2ab
2
+ b
3
= a
3
+ 3 a
2
b + 3ab
2
+ b
3
2
Chúc các em thành công trong việc sử dụng nhân đa thức để
tìm ra các Hằng đẳng thức
Phương pháp đồng nhất viết một biểu thức về dạng bình phương

Ví dụ : Viết biểu thức sau về dạng bình phương:

H = 4x
2

+ 12 x + 9
1.Đoán biểu thức H là ( a + b)
2
= a
2
+ 2ab + b
2
Vì biểu thức H toàn là dấu “ +”
2. Tìm a ;b bằng cách:
Cho a
2
= 4x
2
= (2x)
2
=> a = 2x
Cho b
2
= 9 = 3
2
=> b = 3
3. Tính thử 2ab và so sánh với hạng tử còn lại là 12x
a = 2x ; b = 3 thì 2ab = 2.2x.3 = 12x
4 Kết luận 4x
2
+12x + 9 = (2x + 3)
2
II
Quy luật trong hằng đẳngthức (a + b)
n

; ( a- b)
n

n = 2 ta có ( a+b)
2
= a
2

+ 2 ab + b
2


n =

3 ta có (a+ b)
3
= a
3
+ 3a
2
b + 3 ab
2
+ b
3
Về dấu
Toàn là dấu “+”
Về hệ Số ( không kể dấu) là
n = 2 là 1 2 1
n = 3 là 1 3 3 1
n = 0 là 1


n = 1 là 1 1
n = 4 là
1 4 6 4 1
Về sự thay đổi của số mũ của các biểu thức qua từng hạng tử
Số mũ của a Giảm dần từ n đến 0 còn số mũ của b thì
tăng dần từ 0 đến n qua từng hạng tử
n = 0 ta có ( a + b)
0
= 1 nếu n = 1 ta có: a + b
Biết ( a+ b)
n
nhớ ( a – b)
n
như thế nào? chỉ khác một điều là
Hạng tử nào thừa số b có số mũ lẻ thì hạng tử ấy mang dấu _
Chẳng hạn : (a – b)
3
= a
3
- 3a
2
b
1
+ 3ab
2
- b
3
Về dấu
TIẾT HỌC KẾT THÚC

CHÚC CÁC EM LUÔN
HỌC TỐT

×