1
MÔN: TOÁN 8 – HÌNH HỌC
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI 1: ĐA GIÁC. ĐA GIÁC
ĐỀU
2
Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì?
3
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác
§1.
4
Quan sát các hình vẽ sau
A
B
C
E
F
D
h ì n h 1
h ì n h 2
A
B
C
D
E
h ì n h 3
h ì n h 5
h ì n h 6
A
B
C
D
E
h ì n h 4
Mỗi hình là một đa giác.
5
KIỂM TRA BÀI CŨ
+) Nhắc lại định nghĩa tam
giác ABC
+) Định nghĩa tứ giác ABCD
+) Tam giác ABC là một hình
gồm ba đoạn thẳng AB, BC,
CA, trong đó bất kỳ hai
đoạn thẳng nào cũng không
cùng nằm trên một đường
thẳng.
+) Tứ giác ABCD là một hình
gồm bốn đoạn thẳng AB,
BC, CD, DA, trong đó bất
kỳ hai đoạn thẳng nào cũng
không cùng nằm trên một
đường thẳng.
A
B
C
A
B
C
D
6
Định nghĩa đa giác ABCDE
h ì n h 6
A
B
C
D
E
Đa giác ABCDE
(hình 6) là hình gồm năm
đoạn thẳng
AB, BC, CD, DE, EA,
trong đó không có bất
kỳ hai đoạn thẳng nào
cùng nằm trên một
đường thẳng.
Các điểm: A, B, C, D, E
gọi là các đỉnh.
Các đoạn thẳng:
AB, BC, CD, DE, EA
gọi là các cạnh.
7
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác
Đa giác ABCDE
(hình 6, hình 7) là hình
gồm năm đoạn thẳng
AB, BC, CD, DE, EA,
trong đó không có bất
kỳ hai đoạn thẳng nào
cùng nằm trên một
đường thẳng.
§1:
h ì n h 6
A
B
C
D
E
Các điểm: A, B, C, D, E
gọi là các đỉnh.
Các đoạn thẳng:
AB, BC, CD, DE, EA
gọi là các cạnh.
A
B
C
D
E
h ì n h 3
8
Định nghĩa đa giác n cạnh
A
1
A
2
A
3
…A
n
Đa giác A
1
A
2
A
3
…A
n
là hình gồm n đoạn thẳng
A
1
A
2
, A
2
A
3
, …, A
n-1
A
n
,
A
n
A
1
,
trong đó không có bất kỳ
hai đoạn thẳng nào cùng
nằm trên một đường thẳng.
n 3 n N
≥ ∈
( , )
A
1
A
2
A
3
A
4
A
5
A
n
n 3 n N
≥ ∈
( , )
Các đỉnh: A
1
, A
2
, A
3
, …, A
n
.
Các cạnh:
A
1
A
2
, A
2
A
3
, …, A
n-1
A
n
,
A
n
A
1
.
9
?1. Hoạt động cá nhân
Tại sao hình gồm năm đoạn thẳng AB, BC, CD,
DE, EA ở hình 7 không phải là đa giác?
Vì có hai đoạn thẳng
AE, ED cùng nằm trên
một đường thẳng.
E
A
B
C
D
h ì n h 7
10
Định nghĩa đa giác lồi
hình 6
A
B
C
DE
11
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác
ABCDE là một đa giác.
Định nghĩa:
Đa giác lồi là đa giác
luôn nằm về một nửa
mặt phẳng có bờ là
đường thẳng chứa bất
kỳ cạnh nào của đa giác
đó.
Các hình: 4; 5; 6 là các đa
giác lồi.
h ì n h 6
A
B
C
D
E
h ì n h 4
h ì n h 5
12
HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN
?2. Tại sao các hình 1, 2, 3
không phải là đa giác lồi?
A
B
C
E
F
D
h ì n h 1
h ì n h 2
A
B
C
D
E
h ì n h 3
13
?3. Thảo luận nhóm
Quan sát đa giác ABCDEG ở hình 7 rồi điền
vào chỗ trống trong các câu sau:
Các đỉnh là các điểm:
A, B, …………………
Các đỉnh kề nhau là:
A và B, hoặc B và C, hoặc
……………………………….
Các cạnh là các đoạn thẳng:
AB, BC, …………………….
Các đường chéo là các
đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề
nhau: AC, CG, ………………………….
Các góc là: ………………………………
Các điểm nằm trong đa giác là:
M, N, ……
Các điểm nằm ngoài đa giác là: Q, …
B
C
D
E
G
A
M
R
N
P
Q
h ì n h 7
C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A
C, D, E, G
AD, AE, BG, BE, BD, CE, DG
CD, DE, EG, GA
µ
µ µ
µ
µ
µ
D GB C EA , ,, ,,
P
R
14
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác
+) Đa giác lồi
+) Đa giác giác có n
đỉnh ( ) được gọi
là hình n – giác hay
hình n cạnh.
h ì n h 6
A
B
C
D
E
h ì n h 4
h ì n h 5
n 3
≥
15
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác
2. Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác
có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các
góc bằng nhau.
a) Tam giác đều b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
16
?4. Hoạt động cá nhân
Tìm tâm đối xứng, trục đối xứng của các đa giác đều
a) Tam giác đều
b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
17
4. HOẠT ĐỘNG NHÓM
SỬ DỤNG KHĂN TRẢI BÀN
Nhóm 1: Bài tập về tứ giác
Nhóm 2: Bài tập về ngũ giác
Nhóm 3: Bài tập về lục giác
Nhóm 4,5,6: Bài tập về đa giác n cạnh
A
1
A
2
A
3
A
4
A
5
A
n
18
4. HOẠT ĐỘNG NHÓM
SỬ DỤNG KHĂN TRẢI BÀN
Đa giác n
cạnh
Số cạnh
4
Số đường chéo
xuất phát từ một
đỉnh
2
Số tam giác
được tạo thành
4
Tổng số đo các
góc của đa giác
4.180
0
= 720
0
1
2
3
2.180
0
= 360
0
3.180
0
= 540
0
3
n -2
n - 3
(n – 2).180
0
5 6 n
19
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác
2. Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác
có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các
góc bằng nhau.
Nhận xét: Tổng số đo
các góc của đa giác n
cạnh bằng (n – 2).180
0
a) Tam giác đều b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
20
ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
1. Khái niệm về đa giác
2. Đa giác đều
Đa giác đều là đa giác
có tất cả các cạnh
bằng nhau và tất cả các
góc bằng nhau.
Nhận xét: Tổng số đo
các góc của đa giác n
cạnh bằng (n – 2).180
0
Số đo mỗi góc của đa giác
đều bằng (n – 2).180
0
/n
a) Tam giác đều b) Hình vuông
c) Ngũ giác đều
d) Lục giác đều
21
BẢN ĐỒ TƯ DUY
ĐA GIÁC – ĐA GIÁC ĐỀU
Tất cả các cạnh bằng nhau,
tất cả các góc bằng nhau
Tam giác đều
Lục giác đều
ù
0
(n 2)180
n
-
ù
n(n 3)
2
-
Đ
a
g
i
a
ù
c
l
o
à
i
S
ố
đ
o
m
ỗ
i
g
ó
c
S
ố
đ
ư
ờ
n
g
c
h
é
o
Đa giác đều n
cạnh
Hình vuông
Ngũ giác đều
n
=
3
n
=
4
n
=
5
n
=
6
(n – 2)180
0
T
ổ
n
g
s
ố
đ
o
c
á
c
g
ó
c
22
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐA GIÁC, ĐA GIÁC ĐỀU
23
TỔ ONG HÌNH LỤC GIÁC ĐỀU
24
MỘT SỐ ĐA GIÁC
NỬA ĐỀU
ĐA GIÁC LỒI CÓ CÁC
CẠNH BẰNG NHAU
ĐA GIÁC LỒI CÓ CÁC
GÓC BẰNG NHAU
25
a) Tam giác đều b) Hình vuông c) Ngũ giác đều d) Lục giác đều
A
1
A
2
A
3
A
4
A
5
A
n