Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án L5 Tuần 1 (11-12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.99 KB, 31 trang )

TUẦ
N 1

Thứ 02 ngày 16 tháng 8 năm 2010
Tập đọc THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I- MỤC TIÊU
-Biết đọc nhấn giọng tư ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hô khuyên HS chăm học, biết nghe lời thây,
yêu bạn.
- Học thuộc đoạn : Sau 80 năm…công học tập của các em. (Trả lời được các
câu hỏi 1, 2, 3)
II- Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép đoạn “Trong công cuộc kết quả tốt đẹp.”
III- Lên lớp:
1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh chủ điểm
? Tranh vẽ gì ?(H/ ảnh Bác Hồ và HS các dân tộc trên nền lá cờ Tổ Quốc bay thành
hình chữ S .
GV: Đây là những hình ảnh nói về đất nước Việt Nam - Tổ Quốc của chúng ta.
- Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bài đầu tiên của chủ đề “Thư gửi các học sinh”, là bức
thư Bác Hồ gửi HS cả nước nhân dịp khai giảng đầu tiên sau khi nước ta dành được đọc
lập. trong bức thư Bác đã gửi gắm tình yêu thương và niềm tin tưởng đến các em HS.
2. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) 1 HS khá đọc toàn bài. – Từ 2 đoạn lớn GV có thể chia thành 4 đoạn nhỏ.
? Có thể chia nội dung lá thư thành mấy
đoạn ? cụ thể là đoạn nào?
- 4 HS đọc nối tiép lần 2, kết hợp chú giải từ
khó.
- GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu:
* Gọi 1 HS đọc từ đầu đến nghĩ sao ?
? Ngày khai trường tháng 9/45 có gì đặc


biệt
so với những ngày khai giảng khác ?
- Ngồi viết thư, Bác tưởng tượng trước mắt
cảnh tượng gì ?
- Trong cảnh vui mừng đó, Bác muốn nhắn
nhủ HS nhớ đến công lao của ai ?
Đ1: từ đầu đến gặp bạn.
Đ2: Tiếp đến nghĩ sao ?
Đ3: Tiếp đến hoàn cầu.
Đ4: phần còn lại.
- 4 HS đọc nối tiếp lần 1
HS đọc thành tiếng.
- Đây là ngày khai trường đầu tiên của nước
Việt Nam dân chủ Cộng Hoà, các em bắt
đầu được hưởng 1 nền giáo dục hoàn toàn
VN.
Rút ý 1: Niềm vui sướng, hạnh phúc của
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 1
* Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
- Sau cách mạng tháng tám, nhiệm vụ của
toàn dân ta là gì ?
- HS có trách nhiệm trong việc kiến thiết
đó?
- Các em cần có những việc làm cụ thể nào
trước mắt để thể hiện trách nhiệm của
mình?
c) Đọc diễn cảm:
* GV đọc mẫu lần 2, yêu cầu HS phát hiện
cách ngắt nhịp, nhấn giọng.

* H/d đọc diễn cảm đoạn: “Trong năm
học của các em.”
- Cho HS phát hiện xem cần nhấn giọng,
ngắt nhịp ở những chỗ nào.
d) H/d đọc thuộc lòng: Đoạn“ sau 80
năm công học tâp của các em,”.
- Tìm nội dung bài?
HS trong ngày khai trường đầu tiên của
nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà.
- Học tập tốt để lớn lên xây dựng mộtđất
nước VN giàu đẹp sánh vai với các cường
Quốc năm châu.
- 4 HS đọc nối tiếp.
- HS thi đọc diễn cảm theo cặp.
- Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS thi đọc thuộc lòng.
ND: Qua bức thư, BH khuyên các em HS
chăm học, nghe rhầy, yêu bạn kế tục sự
nghiệp của cha ông, xây dựng đất nước
VN cường thịnh sánh vai với các cường
quốc năm châu giàu mạnh.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV: mặc dầu thời gian trôi qua đã lâu nhưng những lời căn dặn và trách nhiệm mà Bác
Hồ đã nêu trong bức thư đốu với HS vẫn còn nguyên giá trị
- Xem trước bài: “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa “.

Toán ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I- Mục tiêu: -
-Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số TN cho ST khác 0 và viết
một số TN dưới dạng phân số.

NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 2
II- Đồ dùng dạy học
- Các tấm bìa cắt và vẽ như hình trong sgk.
III- Các hoạt động dạy học
1. H/d ôn tập khái niệm ban đầu về phân số:
+ GV treo tấm bìa thứ nhất:
? Bảng giấy được chia làm mấy phần bằng
nhau ?
- Đã tô màu mấy phần ?
- Viết và đọc phân số thể hiện phần tô
màu của bảng giấy.
* GV treo bảng ba hình còn lại:
- HS hoạt động theo nhóm bàn, hỏi và trả
lời tương tự như trên.
- GV viết lên bảng 4 phân số:
3
2
;
10
5
;
4
3
100
40
2. H/d ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên,
cách viết mới số TN dưới dạng phân số.
a) GV viết lên bảng các phép chia:
1 : 3 ; 4 : 10; 9 : 2.

- Gọi 1 em nhắc lại chú ý 1.
b) HS hoạt động nhóm bàn, điền số vào chỗ
chấm :
5=

5
; 12=

12
; 2001=

2001
? c,d: Tiến hành tương tự như mục b.
3. Luyện tập:
Bài 1: GV ghi các phân số lên bảng.
- Gọi 1 số HS đọc, nêu tử và mẫu của
từng phân số.
Bài 2: HS làm miệng, trao đổi kết quả với
nhau theo nhóm bàn.
Bài 3, bài 4: HS làm vào vở, GV chấm bài
1 số em, chữa bài.
IV.Dặn dò: Học thuộc 4 điều cần chú ý sgk
- 3 phần.

- 2 phần.
- Viết:
3
2
Đọc: “hai phần ba”
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. nhóm

khác bổ sung.
- HS đọc lại.
- HS viết các thương dưới dạng phân số. vào
nháp.
- Cho HS đổi nháp kiểm tra kết quả của
nhau.
- 1 số em đọc kết quả. Cả lớp nhận xét.
+ Các nhóm thảo luận và rút ra chú ý 2.
- HS đọc to trước lớp
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 3
K chuyn Lí T TRNG
A. Mc ớch yờu cu:
- Da vo li k ca gv v tranh minh ha ,k c ton b cõu chuyn v hiu c ton
b cõu chuyn .
- Hiu ý ngha cõu chuyn: Ca ngi anh Lý T Trng giu lũng yờu nc, dng cm bo
v ng chớ, hiờn ngang, bt khut trc k thỡ
B. dựng dy hc:
- Tranh minh ha truyn trong SGK.
- Bng ph vit sn li thuyt minh cho 6 tranh.
C. Cỏc hot ng dy hoc ch yu:
I. n nh t chc - Kim tra dựng hc tp ca hc sinh
II. Kim tra bi c: - Kim tra s chun b bi ca h/s.
III. Bi mi:
1. Gii thiu bi: Gii thiu ghi bng.
2. Giỏo viờn k chuyn:
- Gv k ln 1. Gv vit lờn bng cỏc nhõn
vt trong truyn. Sau ú giỳp h/s gii
ngha 1 s t khú
- Gv k ln 2, va k va ch vo tng

bc tranh minh ha.
3. Hng dn h/s k chuyn, tra i v ý
ngha cõu chuy n:
a.Bài tập 1: Cho h/s đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu h/s: Dựa vào bức tranh minh
họa và trí nhớ, các em hãy tìm cho mỗi
tranh 1-2 câu thuyết minh.
- Gv nhận xét.
- Gv treo bảng phụ viết sẵn lời thuyết
minh cho 6 tranh.
- H/s nghe.
- H/s nghe kể và quan sát tranh.
- 1 h/s đọc
- H/s trao đổi theo cặp.
- H/s phát biểu lời thuyết minh cho 6 bức
tranh.
- H/s khác nhận xét.
- H/s đọc
+ Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ, đucợ cử ra
nớc ngoài học tập.
+ Tranh 2: Về nớc, anh đợc giao nhiệm vụ
chuyển và nhận th từ, tài liệu.
+ Tranh 3: Trong công việc, anh rất bình tĩnh
và nhanh trí.
+ Tranh 4: Trong một buổi mình anh bắn chết
1 tên mạt thám, anh bị giặc bắt.
+ Tranh 5: Trớc tòa án của giặc, anh hiên
ngang khẳng định lí tởng cách mạng của mình.
+ Tranh 6: Ra pháp trờng, Lý Tự Trọng hát
vang bài Quốc tế ca

- H/s đọc thầm.
- H/s kể chuyện theo nhóm.
+ Kể từng đoạn (theo nhóm, mỗi em kể theo 2
NguynTh Nguyn Giỏo ỏn lp 5 nm hc 2010-2011
Trang 4
Bài tập 2,3: Yêu cầu h/s đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv nhắc nhở cách kể.
- Gv nhận xét.
bức tranh)
+ Kể toàn bộ câu chuyện.
- Thi kể trớc lớp:
- Tra đổi về ý nghĩa câu chuyện
- H/s bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự
nhiên nhất.
IV. Cng c:
- Gi 1 h/s nờu li ý ngha cõu chuyn
- Nhn xột tit hc
V. Dn dũ:
- V nh k cho ngi thõn nghe.
- Chun b bi sau: K chuyn ó nghe, ó c

o c: EM L HC SINH LP 5 (T1)
I- Mc tiờu:
Bit :Hc sinh lp 5l hc sinh lp ln nht trng ,cn phi gng mu cho cỏc em lp
di hc tp .
-cú ý thc hc tp , rốn luyn
-vui v t ho l hc sinh lp 5
II- dựng dy hc:
- Mi-crụ khụng dõy lm dựng chi trũ chi phúng viờn.
- Th mu by t ý kin.

III- Cỏc hot ng trờn lp:
1. Hot ng 1:
*Mc tiờu: HS thy c v th ca HS lp 5, vui v t ho vỡ ó l HS lp 5.
+ HS quan sỏt tranh, tho lun nhúm cỏc cõu hi:
- Tranh v gỡ ? Em ngh gỡ khi xem cỏc tranh nh trờn ?
- HS lp 5 cú gỡ khỏc so vi HS cỏc khi khỏc ?
- Theo em, chỳng ta cn lm gỡ xng ỏng l HS lp 5 ?
+ Cỏc nhúm bỏo cỏo kt qu.
GV: Nm nay cỏc em ó lờn lp 5. lp 5 l lp ln nht trng vỡ vy, HS lp 5 cn gng
mu v mi mt cho cỏc em HS cỏc khi lp khỏc hc tp.
NguynTh Nguyn Giỏo ỏn lp 5 nm hc 2010-2011
Trang 5
2. Hoạt động 2: Giúp HS xác định được nhiệm vụcủa HS lớp 5.
- HS thảo luận nhóm đôi để thực hiện yêu cầu bài tập 1.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
GV kết luận: các điểm a,b,c,d,e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng
ta cần phải thực hiện.
* Cho HS liện hệ bản thân đã làm được gì ? những gì cần cố gắng hơn ?
3. Hoạt động 3: Giúp HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện
để xứng đáng là HS lớp 5.
- HS hoạt động cả hai. GV làmn bài tập 2.
- GV mời một số em tự liên hệ trước lớp.
4. Củng cố nội dung:
- 1 HS đọc bài đọc (sgk).
- HS thay nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn.
VD: - Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là một HS lớp 5 ?
- Bạn đã thực hiện những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên.”.
Dặn dò: Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học.


Thứ 3 ngày 17 tháng 8 năm 2010
Toán: ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I- Mục tiêu:
Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy
đồng mẫu số các phân số( trong trường hợp đơn giản).
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi 1 và HS nhắc lại 4 điểm chú ý ở tiết trước.
2.Bài mới:
a) H/d ôn tập tính chất cơ bản của phân số:
- GV treo bảng phụ: Điền số thích hợp vào ô trống:
GV và cả lớp chốt đáp số đúng.
=> Khi nhân hoặc chia cả tử số và mẫu số
của một phân số với một số tự nhiên khác 0,
ta được gì ?
- GV chốt lại tính chất cơ bản của phân số.
- HS thảo luận theo nhóm bàn. ghi kết quả
vào nháp.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS trả lời.
1-2 em đọc lại (sgk).
b) Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 6
+ Rút gọn phân số:
? Thế nào là rút gọn phân số ?

Lưu ý HS: Phải rút gọn đến khi nhận được
phân số tối giản.
=> Cho HS vận dụng làm bài tập 1.làm
bài cá nhân.

+ Quy đồng mẫu số các phân số:
? Thế nào là quy đồng mẫu số các phân
số ?
- GV nêu 2 VD sgk. Lưu ý HS cách lấy mẫu
số chung ở VD2.
Là tìm một phân số = phân số đã cho nhưng
có tử và mẫu số bé hơn.
- HS thảo luận nhóm bàn, tìm cách rút
gọn phân số:
120
90
- Trao vở cho nhau, kiểm tra kết quả.
- Là làm cho các phân số đã cho có cùng
mẫu số nhưng vẫn có giá trị bằng phân số
ban đầu.
- 3 HS lên bảng chữa bài. cả lớp nhận xét.
- HS vận dụng làm bài tập 2.

Luyện từ và câu
TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn, không hoàn toàn
- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt các từ đồng
nghĩa.
-
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn các đoạn văn a,b ở bài tập 1 phần nhận xét
- Giấy khổ to , bút dạ
III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay
giúp các em hiểu về Từ đồng nghĩa.
2. Dạy bài mới
a) Tìm hiểu ví dụ
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 7
Bài 1
- Gọi hS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập 1 phần nhận xét. Yêu cầu HS tìm
hiểu nghĩa của các từ in đậm
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ in đậm .
Yêu cầu mỗi HS nêu nghĩa của 1 từ.
- Gv chỉnh sửa câu trả lời cho HS
- Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ
trong mỗi đoạn văn trên?
GV kết luận: những từ có nghĩa giống
nhau như vậy được gọi là từ đồng nghĩa.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp với
hướng dẫn:
+ cùng đọc đoạn văn.
+ thay đổi vị trí, các từ in đậm trong
từng đoạn văn.
+ Đọc đoạn văn sau khi đã thay đổi vị trí
các từ đồng nghĩa. + So sánh ý nghĩa của
- HS đọc yêu cầu Cả lớp suy nghĩ tìm
hiểu nghĩa của từ
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến:

+ Xây dựng: làm nên công tình kiến
trúc theo một kế hoạch nhất định.
+ kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn
+ Vàng xuộm: màu vàng đậm
+ vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh
lên
+ Vàng lịm: màu vàng của quả chín,
gợi cảm giác rất ngọt.
- Từ Xây dựng, kiến thiết cùng chỉ một
hoạt động là tạo ra 1 hay nhiều công
trình kiến trúc.
- Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm
cùng chỉ một màu vàng nhng sắc thái
màu vàng khác nhau.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo nhóm
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 8
từng câu trong đoạn văn trớc và sau khi
thay đổi vị trí các từ đồng nghĩa
- Gọi HS phát biểu
- 2 HS phát biểu nối tiếp nhau phát
biểu về từng đoạn, cả lớp nhận xét và
thống nhất:
+ Đoạn văn a: từ kiến thiết và xây dựng
có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa
của chúng giống nhau.
+ Đoạn văn b: các từ vàng xuộm, vàng
hoe, vàng lịm không thể thayđổi vị trí
cho nhau vì như vậy không miêu tả

đúng đặc điểm của sự vật.
Kết luận: Các từ xây dựng, kiến thiết có thể thay đổi vị trí cho nhau vì nghĩa của
các từ ấy giống nhau hoàn toàn. Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn gọi là từ
đồng nghĩa hoàn toàn.
Các từ chỉ màu vàng: vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau
vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm chỉ màu vàng của lúa
đã chín. Vàng hoe chỉ màu vàng nhạt, tươi ánh lên. Vàng lịm là màu vàng của quả
chín, gợi cảm giác có vị ngọt. những từ có nghĩa không giống nhau hoàn toàn gọi là
từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
-Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ đồng nghĩa
hoàn toàn ?
- Thế nào là từ đồng nghĩa
không hoàn toàn?
b) Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS đọc SGK.
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 9
SGK
- Yêu cầu HS lấy ví dụ từ đồng
nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn,
không hoàn toàn
- GV gọi HS trả lời và ghi bảng
- HS thảo luận
- HS trả lời:
+ Từ đồng nghĩa: Tổ quốc- đất nước, yêu
thương- thương yêu
+ Từ đồng nghĩa hoàn toàn: lợn- heo, má-

mẹ.
+ Từ đồng nghĩa không hoàn toàn: đen sì-
đen kịt, đỏ tươi- đỏ ối.

Kết luận: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau. những từ đồng nghĩa
hoàn toàn có thể thay được cho nhau khi nói viết mà không ảnh hưởng đến nghĩa
của câu hay sắc thái biểu lộ tình cảm. Với những từ đồng nghĩa không hoàn toàn
chúng ta phải lưu ý khi sử dụng vì chúng chỉ có 1 nét nghĩa chung và lại mang
những sắc thái khác nhau.
3. Luyện tập
Bài tập 1
- gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập
- Gọi HS đọc từ in đậm trong đoạn văn,
GV ghi bảng
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. Gọi HS
lên bảng làm
- Tại sao em lại sắp xếp các từ: nước
nhà, non sông vào 1 nhóm?
- Từ hoàn cầu, năm châu có nghĩa
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc
- HS thảo luận
+ Nước nhà- non sông
+ Hoàn cầu- năm châu
- Vì các từ này đều có nghĩa chung là
vùng đất nước mình, có nhiều người
cùng chung sống.
+ Từ hoàn cầu, năm châu cùng có
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011

Trang 10
chung là gì?
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Chia nhóm , phát giấy khổ to, bút dạ
cho từng nhóm
- Nhóm nào làm xong dán lên bảng,
đọc phiếu của mình
GV nhận xét và kết luận các từ đúng
Bài 3
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
nghĩa là khắp mọi nơi khắp thế giới.
- HS đọc
- HS thảo luận và làm bài theo nhóm
- Các nhóm trình bày bài
- nhóm khác nhận xét bổ xung
Víêt đáp án vào vở
+ Đẹp: xinh, đẹp đẽ, đềm đẹp, xinh
xắn, xinh tơi, tươi đẹp, mĩ lệ, tráng lệ
+ To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to
kềnh, vĩ đại, khổng lồ
+ Học tập: học, học hành, học hỏi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở
- 5-7 HS nêu câu của mình

HS khác nhận xét
III. Dặn dò: - Đọc lại phần bài học.
- Tự ra thêm các bài tập để rút gọn và quy đồng phân số.

Chính tả: (Nghe-viết) VIỆT NAM THÂN YÊU
I- Yêu cầu:
- Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập BT2,thực hiện đúng bài
tập 3
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 11
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTV lớp 5 (T1).
III- Lên lớp:
1.Giới thiệu bài:
2. H/d HS nghe – viết:
- GV đọc bài chính tả sgk: giọng đọc chậm, thong thả.
- HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc HS quan sát hình thức trình bày thơ lục bát.
- GV đọc, HS chép chính tả.
- GV đọc khảo bài, HS phát hiện và sửa lỗi.
- Chấm bài một số em. Nêu nhận xét chung.
3. H/d làm bài tập:
Bài 2: Gọi 1 HS đọc to yêu cầu.
Cho HS nhắc lại chú thích.
- ô chứa số 1 là tiếng bắt đầu bằng chữ cái gì ?
- ô chứa số 2 và số 3 ?
- HS tự làm theo cá nhân vào vở bài tập.
- Gọi 3-4 em đọc bài. cả lớp góp ý, bổ sung.
4. Củng cố dặn dò
Chuẩn bị bài học tiết sau


Kĩ thuật: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (T1)
I- Mục tiêu:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau.
- Một mảnh vải có kích thước 20cm*30cm.
- Chỉ khâu, len hoặc sợi.
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 12
- Kim khâu len và kim khâu thường.
- Phấn vạch, thước kéo.
III- Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
2. H/d quan sát và nhận xét:
- Cho HS quan sát một số khuy hai lỗ và hình
a (sgk).
- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ. H/d
HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát hình
1(b) sgk.
?Em có nhận xét gì về đường chỉ đính khuy ?
- Khoảng cách giữa các khuy đính trên sản
phẩm ?
3. H/d thao tác kĩ thuật:
a) Cho HS đọc lướt nội dung mục 2:
- GV quan sát và sửa lỗi, H/d thêm cho một
số nhóm còn lúng túng.
b) H/d đính khuy các điểm vạch dấu.

- Cho HS đọc mục hai kết hợp quan sát trên hình
4.
- GV thao tác mẫu để HS quan sát.
- HS quan sát.
- Đường chỉ song song với mép vải, nằm
trên đường dấu.
- Khoảng cách giữa các khuy đều nhau.
- HS SGK thảo luận theo nhóm bàn, nêu
quy trình của việc vạch dấu các điểm
đính khuy.
- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên vạch
đường dấu thẳng cách mép vải 3cm
- Gấp vải theo đường dấu. khâu lược cố
định
- Vạch đường dấu thẳng cách đường gấp
của mép 15mm. vạch dấu hai điểm cách
nhau 4cm trên đường dấu.
- Các nhóm thực hiện thao tác trên.
- HS SGK.
- HS nhắc lại các bước chuẩn bị đính
khuy và cách đính khuy.
IV. Củng cố,Dặn
Th 04 ng y 18 tháng 08 n m 2010ứ à ă
Thể dục : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH - TỔ CHỨC LỚP
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN ”
I. Mục tiêu :
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5. Học sinh biết được một số nội dung cơ
bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội qui, yêu cầu luyện tập. Học sinh biết đợc những điểm
cơ bản để thực hiện trong các bài học thể dục.

- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 13
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin
phép ra, vào lớp. Học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.
- Học sinh nắm đợc cách chơi và nội qui chơi, hứng thú trong khi chơi trò chơi “ kết bạn ”.
II. Địa điểm và ph ương tiện:
- Sân trường đảm bảo vệ sinh và an toàn tập luyện. 1 chiếc còi.
III. Các hoạt động dạy học:
Phần Nội dung
Thời
gian
Phơng pháp
Mở
đầu
- Tập hợp lớp 3 hàng ngang phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu bài học.
- Tập các động tác khởi động
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
6-8 ph
Đội hình hàng dọc
x x x x x x x x x
* x x x x x x x x x
x x x x x x x x x

bản
* Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5
* Phổ biến nội qui yêu cầu tập luyện.
- Trang phục gọn gàng, không đi dép lê, phải đi dép quai
hậu hoặc giầy. Khi nghỉ tập phải xin phép thầy cô giáo.

* Biên chế tổ luyện tập
Chia theo tổ: đồng đều về nam - nữ và trình độ sức
khoẻ. Tổ trởng là học sinh có sức khoẻ, nhanh
nhẹn, thông minh, được cả tổ tín nhiệm bầu ra.
- Chọn cán sự thể dục cho lớp. Giáo viên dự kiến nêu
tên để học sinh cả lớp quyết định.
* Ôn đội hình đội ngũ.
- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc.
Cách xin phép ra vào lớp.
- Giáo viên làm mẫu, sau đó hớng dẫn cho cán sự
và cả lớp cùng làm.
- Học sinh ôn theo nhóm.
* Trò chơi “ Kết bạn”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, học sinh nhắc lại cách
chơi có kết hợp một nhóm học sinh làm mẫu, sau đó cả
lớp chơi thử 1, 2 lần.
- Học sinh chơi chính thức 2, 3 lần có phạt những
em phạm qui.
- Tổng kết trò chơi
18-22
ph
Đội hình hàng dọc
x x x x x x x x x
* x x x x x x x x x
x x x x x x x x x



Kết
thúc

- Tập hợp HS, tập các động tác hồi tỉnh, hát và vỗ
tay theo nhịp
- Nhận xét, đánh giá tiết học. Giao nhiệm vụ về nhà
4 -6
ph
Đội hình hàng dọc
Tập đọc QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I- Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng
của cảnh vật.
- Hiểu nội dung bài : bức tranh làng quê ngày mùa rất đẹp.
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 14
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Kiểm tra học thuộc lòng đoạn văn trong bài “ thư gửi các HS “.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
“Làng quê Việt Nam vào những ngày mùa thật là đẹp. vơi cách quan sát tinh tế, bằng ngòi
bút miêu tả đầy sáng tạo, nhà văn Tô Hoài đã vẽ nên một bức tranh quê đầy vẻ quyến rũ ”.
b) H/d HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- Chia đoạn bài văn: Phần 1: Câu mở bài.
Phần 2: tiếp đến treo lơ lửng.
Phần 3: tiếp đến đỏ chói.
Phần 4: còn lại.
- 4 em đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 4 em đọc nối tiếp lần 2, kết hợp chú giải từ khó.
GV hướng dẫn giọng đọc chung toàn bài: giọng chậm rãi, dịu dàng, nhấn giọng những từ
nhữ tả màu vàng khác nhau của cảnh vật.
- 4 em đọc nối tiếp lần 3.

- HS đọc cặp đôi. // GV đọc toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
+ Gọi 1 HS đọc từ đầu đến ló ra mấy quả ớt
đỏ chói.
- Tuyên dương những nhóm liệt kê đầy đủ
10 từ chỉ màu vàng.
- HS chọn một số từ chỉ màu vàng và cho
biết màu vàng đó gợi cho em cảm giác gì ?
+ 1 HS đọc đoạn còn lại.
?Tất cả những màu vàng của bức tranh quê
gợi nên điều gì ?
? Những chi tiết nào về thời tiết làm cho
bức tranh quê thêm đẹp ?
- Những người nông dân trong bức
- HS thảo luận nhóm đôi: liệt kê vào giấy
nháp những sự vật có màu vàng và từ chỉ
màu vàng.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết qủa
Rút ý 1: Những màu vàng hấp dẫn, đẹp
mắt của cảnh vật ở làng quê vào ngày
mùa.
- Gợi nên một cảnh êm ả, thanh bình, âm no,
giàu có
+ Không có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc
sắp bước vào đồng, hơi thở của mặt nước,
đất trời => 1 khung cảnh nhẹ nhàng, lắng
đọng
+ Không ai tưởng đến ngày hay đêm, chỉ
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 15

tranh quê được miêu tả ntn ?
GV: Đó là những con người chăm chỉ, mải
miết, say mê với công việc. Chính bàn tay
của họ đã kết dệt nên sắc màu trù phú, ấm
no của thôn quê.
HS đọc toàn bài, tìm nội dung.
* Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc diễn cảm và đọc
mẫu lần 2.
- Cho HS phát hiện cách nhấn giọng, ngắt
nhịp.
mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ
Rút ý 2: Bức tranh làng quê đẹp hơn bởi
thời tiết và con người.
ND: Cảnh đẹp sinh động, hấp dẫn, trù phú
của làng mạc giữa ngày mùa và tình yêu
tha thiết của tác giả đối với quê hương.
- 4 HS đọc nối tiếp. lớp nhận xét giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm đoạn: “ Nắng vườn
chuối đến đỏ chói “.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Một vài em thi đọc diễn cảm trước lớp.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Học sinh đọc thuộc lòng, nhận xét tiế học
- Chuẩn bị trước bài: “Nghìn năm văn hiến”.

Toán: ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp ba phân số theo

II- Lên lớp:
1. Bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
2. Bài mới:
a) Ôn tập so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- GV nêu cặp phân số
7
2

7
5

11
8

11
3

8
7

8
7
- Nhận xét trong từng cặp.
? So sánh hai phân số cùng mẫu ta làm ntn ?
Gọi 2-3 em đọc lại.
b) So sánh hai phân số khác mẫu:
- Bằng nhau
- HS vận dụng kiến thức đã học thảo luận để
điền dấu so sánh từng cặp.
7

2
<
7
5
;
11
8
>
11
3
;
8
7
=
8
7
- So sánh các tử số. Nêu 3 mục (sgk).
- Tự lấy vd cho từng mục.
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 16
- GV nêu cặp phân số:
4
3

7
5
.
- Yêu cầu HS so sánh hai phân số
? Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta
có thể làm ntn ?

3. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2: - HS đọc yêu cầu.
? Muốn sắp xếp các phân số theo thứ tự từ
bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì ?
- HS thực hiện phần b tương tự.
3. Dặn dò: Về nhà hoàn thành các bài tập.
+ HS thảo luận nhóm đôi, trình bày cách
thực hiện và nêu kết quả.
+ Quy đồng rồi so sánh các tử số của chúng.
- HS hoạt động cá nhân, làm bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau trong bàn đẻ kiểm tra .
- 1 số em nêu cách làm và kết quả.
Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Quy đồng các phân số. so sánh các phân
số với nhau:
a)
9
8
;
6
5
;
18
17

ta có:
9
8
=

18
16
;
6
5
=
18
15


18
15
<
18
16
<
18
17
nên
6
5
<
9
8
<
18
17


Tập làm văn CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

A. Mục đích yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo ban phần (mở bài, thân bài, kết luận) của một bài văn tả cảnh.
- Chỉ rõ được cấu tạo ba phần của bài nắng trưa.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Vở bài tập tiếng Việt tập 1
- Tờ giấy khổ ta trình bày cấu tạo của bài “Nắng trưa”.
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv ghi tên bài.
2. Phần nhận xét.
Bài 1:
? Cảnh vật trong bài hoàng hôn trên sông
Hương có gì đẹp?
? Chúng ta cần có thái độ như thế nào trước
- 1 hs đọc yêu cầu của bài và đọc muột lượt
bài “Hoàng hôn trên sông Hương”
- Cả lớp đọc thầm phần giải nghĩa từ khó
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 17
cảnh đep đó?
- Gọi hs nêu.
- Gv chốt lại: GD ý thức bảo vệ môi trương
Bài 2: Gv nêu yêu cầu của bài tập, nhắc hs
chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả
của hai bài văn.
- Gv nhận xét (như đã ghi vở bài tập trang 4,5)
3. Phần ghi nhớ:
- Gv gọi hs đọc phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Cảnh vật trong bài Nắng trưa có gì đẹp?
? Chúng ta cần có thái độ như thế nào trước
cảnh đep đó?
- Gv chốt lại ý chính (đã làm vở bài tập –
trang 5)
trong bài.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn, mỗi em tự xác
định các phần mở bài, thân bài, kết luận.
- Hs nêu, hs khác nhận xét.
Mở bài: Từ đầu đến “rất yên tình này.
Thân bài: Từ mùa thu đến cũng chấm dứt.
Kết bài: Câu cuối
- Cả lớp đọc lướt bài văn và trao đổi theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, cả lớp nhận xét.
- 2 hs đọc.
- 2 hs minh hoạt nội dung ghi nhớ bằng
việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh
“Hoàng hôn trên sông Hương” hoặc
“Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm, trao đổi bài
theo cặp.
- Hs phát biểu ý kiến.
- Hs thảo luận theo nhóm 2
IV. Củng cố:
- Gọi hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ SGK.
- Gv nhận xét giờ học.
V. Dặn dò: Học thuộc lại ghi nhớ, ghi lại những điều quan sát được về một buổi
sang (trưa, chiều) trong vườn cây… Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập tả cảnh”


Lịch sử:
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI - TRƯƠNG ĐỊNH
I- Mục tiêu:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tanh chống
thực dân pháp xâm lược ở Nam kì.
- Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng nhân
dân chống lại quân pháp xâm lược.
II- Đồ dùng dạy học
- Bản dồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập cho HS.
III- Lên lớp:
1. Mở đầu: GV nêu khái quát về giai đoạn lịch sử hơn 80 năm chống thực dân pháp
xâm lược và đô hộ:
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 18
“Năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn, lập ra Triều Nguyễn. ngày 1/9/1858, thực
dân pháp nổ súng mở đầu xâm lược nước ta và từng bước xâm chiếm và biến nước ta
thành thuộc địa cho chúng. từ đó đến 1945, nhân dân ta đã kiên cường đấu tranh chống
thực dân pháp xâm lược. phần đầu của phần môn lịch sử 5, chúng ta sẽ được tìm hiểu về
hơn 80 năm ”.
2. Tìm hiểu:
a) Hoạt động 1:Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.
(HS đọc thầm từ đầu đến “thế nào cho phải.”)
? Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân
Pháp xâm lược nước ta ?
? Nêu một số cuộc khởi nghĩa ?
? Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định
làm gì ?
? Theo em, lệnh của vua đúng hay sai ?
? Điều gì khiến Trương Định phải băn

khuăn suy nghĩ ?
GV: Việc làm của Triều Đình Nguyễn là
nhu nhược, hèn nhát, trái với nguyện vọng
của nhân dân. Dưới chế độ phong kiến,
không tuân lệnh vua là phạm tội lớn nhất,
Trưng Định rất khó xử.
- Dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp
xâm lược
- Trương Định, Hồ Huấn Nghiệp, Nguyễn
Hữu Huân Trong đó, tiêu biểu là cuộc
khởi nghĩa do Trương Định chỉ huy.
+ HS cặp đôi trong bàn nói cho nhau nghe
những hiểu biết của em về nhân vậtTrương
Định.
- 1 vài em trình bày
+ HS thảo luận nhóm 4, trả lời các câu hỏi:
- Đại diện các nhóm trình bày. nhóm bạn bổ
sung, góp ý.
b)Hoạt động 2: Trương Định cùng nhân dân kiên quyết chống lại quân xâm lược.
- Tình cảm của nhân dân đối với Trương
Định ntn ?
? Theo em, việc nhân dân suy tôn Trương
Định là có ý nghĩa như thế nào ?
- Yêu thương và tin tưởng. suy tôn ông là
“Bình Tây ”.
- HS quan sát tranh, mô tả thêm hình ảnh
trong tranh: Buổi lễ rất trọng thể cho thấy sự
khâm phục và tin tưởng
- Cổ vũ, động viên ông quyết tâm ở lại cùng
nhân dân để đánh giặc.

- Dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 19
ỡnh, li cựng nhõn dõn ỏnh gic.
GV: Trong khi Trng nh ang chun b k hoch chim li cn c Tõn Ho thỡ
ngy 20 /8/ 1864, gic phỏp cho tờn phn bi Hunh Cụng Tn- trc kia ó tng di
quyn Trng nh - em quõn võy ỏnh bt ng. Trng nh b thng nng, ụng rỳt
gm t sỏt, khi ú ụng mi 44 tui .
c) Hot ng 3: Lũng bit n, t ho ca nhõn dõn ta vi Trng nh
- HS hot ng cỏ nhõn, tr li ba cõu hi:
+ Suy ngh ca em v Trng nh ?
+ K thờm nhng mu chuyn v ụng m em bit ?
+ Nhn dõn ta ó lm gỡ t lũng bit n ụng ? (lp n th, ly tờn ụng t tờn cho
n

Th ngy thỏng 8 nm 2010
Toỏn
ễN TP: SO SNH HAI PHN S < TIP >
A. Mc tiờu:
- So sỏnh phõn s vi n v, So sỏnh hai phõn s cựng t s.
B. dựng dy hc:
- Ghi sn bi tp 4.
C. Cỏc hot ng dy hc ch yu:
I. Kim tra bi c: Gv làm VBT Toán
- Bài 1: Gọi hs nêu miệng.
- Bài 2: Gọi 1 hs làm bảng.
- Bài 3: Gọi hs làm bảng.
- Hs mở vở bài tập toán in.
- 1 hs làm.
- 1 hs làm.

II. Bi mi:
1. Gii thiu bi: Gii thiu, ghi bng.
2. Hng dn ụn tp cỏch so sỏnh hai
phõn s:
Bi 1:
- Gv yờu cu hs t so sỏnh v in du so
sỏnh.
- Gi hs nhn xột bi ca bn.
? Th no l phõn s ln hn 1, phõn s
bng 1, phõn s bộ hn 1 ?
- Gv nờu yờu cu : Khụng cn quy ng
mu s, hóy so sỏnh 2 phõn s
5
4
;
8
9
Bi 2:
- Gv ghi bng cỏc phõn s:
5
2
v
7
2
, yờu
- Hs xỏc nh nhim v ca tit hc.
- 1 hs lm bng, c lp lm bi vo v.
- Hs nhn xột ỳng/sai, nu sai thỡ sa cho ỳng.
- Hs nờu.
- Hs nờu.

5
4
< 1;
8
9
> 1
5
4
<
8
9
- Hs tin hnh so sỏnh: 2 cỏch.
NguynTh Nguyn Giỏo ỏn lp 5 nm hc 2010-2011
Trang 20
cầu hs so sánh.
- Gv yêu cầu hs làm tiếp các phần còn lại.
Bài 3:
- Gv yêu cầu hs so sánh rồi báo cáo kết
quả.
+ Qui đồng mẫu số các phần tử.
+ So sánh 2 phân số có cùng tử số.
- Hs nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số:
5
2
>
7
2
.
- 3 hs làm bảng, hs cả lớp làm vở bài tập.
a,

4
3

7
5
;
28
21
74
73
4
3
=
×
×
=
;
28
20
47
45
7
5
=
×
×
=
Vì 21 > 20 nên
28
21

>
28
20
Vậy
4
3
>
7
5
- 1 hs đọc đề toán trước lớp.
- Hs so sánh hai phân số
3
1
<
5
2
- Vậy em được mẹ cho nhiều quýt hơn.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 ( trang 6 – Vở bài tập ). Chuẩn bị bài sau: “ Phân số thập phân ”

Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
A. Mục tiêu:
- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
- Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân
nhắc, lựa chon từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.
.
B. Đồ dùng dạy – học :
- Vở bài tập tiếng Việt.
- Bút dạ, 2 tờ phiếu khổ to ghi nộ dung bài tập 1,3
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:

II. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ đông nghĩa hoàn toàn?
Cho ví dụ.
? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn
toàn? Cho ví dụ.
- 3 hs nêu.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi bảng.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài tập 1: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv phát phiếu, bút dạ
- Gv nhận xét, cho điểm thi đua giữa các
nhóm (theo như đã làm vở bài tập).
Bài tập 2: Yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv mời từng tổ nối tiếp nhau chơi trò
- Hs mở vở bài tập tiếng Việt.
- 2 hs đọc.
- Các nhóm làm việc, trao đổi tìm từ đống
nghĩa với các từ chỉ màu sắc đã cho.
- Đại diện các nhóm dán kết quả trên bảng lớp
- Hs nhận xét.
- 1 hs đọc
- Mỗi hs đặt 2 câu, trau đổi theo cặp câu của
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 21
chơi tiếp sức.
- Gv nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
(như vở bài tập).
Bài tập 3: Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập

và đoạn văn “Cá hồi vượt thác”.
- Gv phát phiếu cho 2 hs.
- Gv nhận xét (như làm vở bài tập).
( HS khá đặt câ với 2;3 cặp từ đồng nghĩa
tìm được ở BT3)
mình vừa đặt.
- Mỗi hs đọc 1 câu đặt với từ cùng nghĩa tìm
được.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 hs đọc to cả lớp đọc thầm.
- Hs trao đổi bài theo cặp, làm bài vào VBT.
- Hs dán kết quả lên bảng lớp
- Hs nhận xét.
- Hs đọc lại đoạn văn với từ đúng
IV. Củng cố
- Gọi 1 hs nêu lại “Thế nào là từ đồng nghĩa”.

Địa lí VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA.
A. Mục tiêu:
- Chỉ được vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ (lược đồ) và trên quả địa
cầu
-Biết được những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nước ta đem lại.
B. Đồ dùng dạy – học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Quả địa cầu.
- 2 lược đồ trống, 2 bộ bìa nhỏ. Mỗi bộ gồm 7 tấm bìa ghi các chữ: Phú Quốc, Côn Đảo,
Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
C. Các hoạt động dạy – hoc chủ yếu:
I. ổn định tổ chức: - Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập của h/s.
II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
a. Vị trí địa lí và giới hạn:
Hoạt động 1 :
Bước 1: Gv yêu cầu hs quan sát hình 1
(SGK), rồi trả lời các câu hỏi sau:
? Đất nước Việt Nam gồm có những bộ
phận nào?
? Chỉ vị trí đất liền của nước ta trên bản đồ?
? Phần đất liền của nước ta giáp với
những nước nào?
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của
nước ta? Tên biển là gì?
? Kể tên một số đảo, quần đảo của nước ta?
- Hs quan sát lược đồ
- Hs trả lời các câu hỏi.
- Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- 3 hs chỉ.
- Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Đông, Nam và Tây Nam. Tên biển là Biển
Đông
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 22
Bước 2:
- Hs lên bảng chỉ vị trí của nước ta trên
bản đồ.
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu
trả lời.

? Nêu vị trí và giới hạn của nước ta.
Bước 3:
- Gọi hs lên chỉ vị trí của nước ta trên quả
địa cầu.
? Vị trí của nước ta có thuận lợi gì cho
việc giao lưu với các nước khác?
b. Hình dạng và diện tích:
Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
Bước 1: Hs trong nhóm đọc Sgk, quan sát
hình 2 và bản số liệu.
? Phần đất liền của nước ta có đặc điểm gì?
? Từ Bắc vào Nam theo đường thẳng,
phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km?
? Nơi hẹp nhất là bao nhiêu km?
? Diện tích lãnh thổ nước ta khoản bao
nhiêu km
2
?
? So sánh diện tích nước ta với một số
nước có trong bảng số liệu.
Bước 2:
- Gọi đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Gv sửa chữa và giúp hs hoàn thiện câu hỏi:
* Hoạt động 3: (tổ chức trò chơi “Tiếp sức”)
Bước 1:
- Gv treo 2 lược đồ trống lên bảng.
- Gọi 2 nhóm hs tham gia chơi lên đúng
xếp thành 2 hàng dọc trước ảng.
- Mỗi nhóm được phát 7 tấm bìa.
Bước 2:

- Khi gv hô “Bắt đầu”, lần lượt hs lên dán
tấm bì vào lược đồ trống.
Bước 3:
- Gv khen ngợi.
Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa.
- 2 hs chỉ.
- 2 hs nêu: đất nước ta gồm có đất liền, biển,
đảo và quần đảo; ngoài ra còn có cả vùng trời
bao trùm cả nước ta.
- 4 hs
- Việt Nam nằm trên bán đảo Đông Dương,
thuộc khu vực Đông Nam á. Nước ta là một bộ
phận của châu á, có vùng biển thông với đại
dương nên có nhiều thuận lợi trong việc giao
lưu với các nước khác bằng đường bộ, đường
biển và đường hàng không.
- Hs đọc và thảo luận
- Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển
cong như hình chữ S.
- Dài 1650 km
- Chưa đầy 50 km
- Khoảng 330.000 km
2
- Nước ta có diện tích nhỏ hơn diện tích Trung
Quốc, Nhật Bản, lơn hơn diện tích của Lào,
Cam-pu-chia.
- Mỗi nhóm cử một hs trình bày, hs nhóm khác
bổ sung.
- Mỗi nhóm (của một dãy) cử 7 hs.
- Mỗi hs dán 1 tấm.

- Hs đánh giá, nhận xét đội chơi.
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 23
IV. Củng cố:
- Gọi 2 hs nêu lại kết luận (Sgk).
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò: - Học thuộc kết luận, chuẩn bị bài “Địa hình và khoáng sản”

Khoa học: SỰ SINH SẢN
I- Mục tiêu:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II- Đồ dùng dạy học
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi. “Bé là con ai ?”
III- Lên lớp:
1. Giới thiệu chủ đề: Cho HS giở phần mục lục (sgk).
Nêu 5 chủ đề của chương trình khoa học lớp 5.
- Cho HS quan sát tranh trang 3: nêu nội dung tranh.
- Giới thiệu chủ đề: “con người và sức khoẻ”.
2. Giới thiệu bài: Bài học đầu tiên của chủ đề là “sự sinh sản “
Bài học sẽ giúp các em hiểu ý nghĩa của sự sinh sản đối với loài người.
3. Tìm hiểu:
a) Hoạt động 1: Trò chơi: “Bé là con ai “.
Chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm nhận một bộ phiếu + bút vẽ.
Yêu cầu: Mỗi nhóm vẽ về một em bé và một người mẹ hay người bố của em bé. các nhóm
phải thảo luận kĩ và chọn một đặc điểm nào đó sao cho mọi người nhìn vào có thể nhận ra
đó là hai mẹ con hay hai bố con.
- GV thu tất cả các phiếu đã vẽ và tráo đều.
- HS dựa vào những điểm giống nhau của các cặp mẹ – con hoặc bố-con để tìm bé là con ai
? Tại sao chúng ta lại tìm được bố, mẹ của em bé ?

- Qua trò chơi các em rút ra được điều gì ?

- Nhờ em bé có đặc điểm giống bố, mẹ của mình
+ Trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra. Và có đặc
điểm giống bố, mẹ.
b) Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự sinh sản ở người.
- HS quan sát các hình minh hoạ và hoạt
động theo cặp:
- 1 bạn đọc câu hỏi của Liên.
- 1 bạn đọc câu trả lời của bố, mẹ.
? Gia đình liên có mấy thế hệ, nhờ đâu
mà mà các thế hệ có trong mỗi gia đình
=> Chỉ vào tranh để minh hoạ cho từng câu
nói của bố, mẹ
- 2 thế hệ. Nhờ sự sinh sản.
=> Rút ra kết luận 2 (sgk).
c) Hoạt động kết thúc: Liên hệ thực tế gia đình của em.
- HS hoạt động cá nhân: vẽ tranh về gia đình mình để giới thiệu cho các bạn các thế hệ, các
thành viên trong gia đình.
- HS trưng bày tranh vẽ. Kết hợp lời giới thiệu.
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 24
3. Tổng kết: - Gọi 3-4 em đọc lại phần bài học.
- Nhận xét giờ học.

Mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ
I. Mục tiêu
- HS tiếp xúc làm quen với tác phẩm thiếu nữ bên hoa huệ và hiểu vài nét về hoạ sĩ
Tô Ngọc Vân.

- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và mầu sắc trong tranh.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Tranh thiếu nữ bên hoa huệ…
- HS :SGK, vở ghi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh đã chuẩn
bị
Hs quan sát
Hoạt động 1 Hs đọc mục 1 trang 3
GV : em hãy nêu vài nét về họa sĩ Tô
Ngọc Vân?
Tô Ngọc Vân là một hoạ sĩ tài năng ,có
nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật hiện
đại,
ông tốt nghiệp trường Mĩ thuật Đông
Dương sau đó thành giảng viên của
trường.
sau CM tháng 8 ông đảm nhiệm chức
Hiệu trưởng trường Mĩ thuật Việt Nam
GV: Em hãy kể tên những tác phẩm nổi
tiếng của ông?
Tác phẩm nổi tiếng của ông là: thiếu nữ
bên hoa huệ, thiếu nữ bên hoa sen, hai
thiếu nữ và em bé
Hoạt động 2: xem tranh thiếu nữ bên
hoa huệ
GV cho hs quan sát tranh Hs thảo luận theo nhóm

+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì? Là thiếu nữ mặc áo dài
+ Hình ảnh chính được vẽ nh thế nào? Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích
lớn trong tranh
+ Bức tranh còn nhứng hình ảnh nào
nữa?
Hình ảnh bình hoa đặt trên bàn
+ Mầu sắc của bức tranh như thế nào? Chủ đạo là mầu xanh ,trắng, hồng hoà
nhẹ nhàng , trong sáng
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì? Sơn dầu
NguyễnThị Nguyền Giáo án lớp 5 năm học 2010-2011
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×