Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỮU CƠ SỐ 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.13 KB, 4 trang )

Trang 2312

ĐỀ KIỂM TRA HỮU CƠ SỐ 3
Câu 1. Chia a gam hỗn hợp 2 ancol (có số nguyên tử C lớn hơn 1) no, đơn chức, mạch hở (thành 2 phần bằng nhau. Đốt
cháy hoàn toàn phần 1 thu được 2,24 lit khí CO
2
(đktc). Đem tách nước hoàn toàn phần 2 thu được hỗn hợp anken. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp anken thu được m gam nước. Giá trị của m là:
A. 3,6 gam. B. 1,8 gam. C. 0,9 gam. D. 2,7 gam.
Câu 2. Ba chất hữu cơ mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C
3
H
6
O và có các tính chất: X, Z đều phản ứng với nước brom;
X, Y, Z đều phản ứng với H
2
nhưng chỉ có Z không bị thay đổi nhóm chức, chất Y chỉ tác dụng với brom khi có mặt
CH
3
COOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. C
2
H
5
CHO, CH
3
COCH
3
, CH
2
= CH-CH


2
OH. B. C
2
H
5
CHO, CH
2
= CH-CH
2
OH, CH
3
COCH
3.
C. CH
2
= CH - CH
2
OH, C
2
H
5
CHO, (CH
3
)
2
CO. D. (CH
3
)
2
CO, C

2
H
5
CHO,CH
2
= CH- CH
2
OH.
Câu 3. 0,1 mol este X (chỉ chứa một loại nhóm chức) tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH thu được hỗn hợp 2 muối của
2 axit hữu cơ đơn chức và 6,2g một ancol Y. Y là chất nào trong các chất sau?
A. CH(CH
2
OH)
2.
B. C
2
H
5
OH. C. C
2
H
4
(OH)
2
. D. CH
2
OH-CHOH-CH
2
OH.
Câu 4.

X là
một α-aminoaxit chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm - NH
2
. Cho 8. 9 g X tác dụng với 200 ml dung
dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y, để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch
NaOH 1M. Công thức của X là:
A.
CH
3
CH(NH
2
)COOH.
B.
CH
3
CH
2
CH(NH
2
)COOH.
C.
CH
3
CH(CH
3
)CH(NH
2
)COOH.
D.
CH

3
C(CH
3
)(NH
2
)COOH.
Câu 5. Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một loại nonapeptit có công thức là:
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu
tripeptit mà trong thành phân có chứa phenyl alanin (phe)?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 6. Chuyến hoá hoàn toàn 4,6g hỗn hợp chứa cùng số mol hai ankanol bậc nhất thành ankanal cần dùng 0,1 mol
CuO. Hai ankanol đó là:
A. CH
3
OH và C
2
H
5
OH. B. CH
3
OH và C
4
H
9
OH. C. CH
3
OH và n- C
3
H
7

OH. D. CH
3
OH và iso- C
3
H
7
OH.
Câu 7. Đung nóng hỗn hợp 2 chất X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau với 200ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ) đến
khi phản ứng hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp 2 muối của 2 axit đơn chức, đồng đẳng kế tiếp và một ancol Z. Z là:
A. etanol. B. Metanol. C. propan-2-ol. D. Etylenglicol.
Câu 8.
Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dung dịch AgNO
3
/NH
3
là:
A. Etilen, glixerol, anđehit fomic, glucozơ. B.

Axetilen, axit fomic, glucozơ, anđehit axetic.
C. Etilen, anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ. D. Axetilen, saccarozơ, axit fomic, glixerol.
Câu 9. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá -khử?
CaOCl
2
+ CO
2
⟶ CaCO
3
+ Cl
2
(1) (NH

4
)
2
CO
3
⟶ 2NH
3
+ CO
2
+ H
2
O (2).
4KClO
3
⟶KCl + 3KClO
4
(3) CO + Cl
2
⟶ COCl
2
(4).
C
2
H
4
+ Br
2
⟶ C
2
H

4
Br
2
(5) FeS
2
+ 2HCl ⟶ FeCl
2
+ H
2
S + S (6).
A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 5, 6. C. 2. D. 1 và 2.
Câu 10. Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N tương ứng là 4,8 :
1,0 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He < 19. Công thức phân tử của X là:
A. C
2
H
8
O
2
N
2
. B. C
4
H
10
O
4
N
2.
C. C

3
H
7
O
2
N. D. C
2
H
5
O
2
N.
Câu 11. Hỗn hợp X có tỉ khối hơi so với H
2
là 21,2 gồm propan, propen và propin. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn
hợp X thì tổng khối lượng nước và CO
2
thu được là:
A. 18. 6 gam. B. 20,4 gam. C. 16,8 gam. D. 18,96 gam.
Câu 12. Cho 1 ml dung dịch Br
2
vào ống nghiệm, thêm 1 ml bezen rồi lắc kĩ sau đó để yên ta được 2 lớp chất lỏng
không tan vào nhau. Quan sát 2 lớp chất lỏng ta thấy:
A. Lớp dưới có màu vàng, lớp trên gần như không màu.
B. Lớp trên có màu vàng, lớp dưới gần như không màu.
C. Cả 2 lớp đều không màu.
D. Cả 2 lớp đều màu vàng nhưng nhạt hơn.
Câu 13. Dãy nào sau đây gồm các chất đều phản ứng với Cu(OH)
2
trong điều kiện thích hợp?

A. Axit focmic, hồ tinh bột, glucozơ, sacarozơ, glixerol.
B. Axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, mantozơ, glixerol.
C. Glucozơ, hồ tinh bột, anđehit fomic, mantozơ, glixerol.
D. Glucozơ, saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ, glixerol.
Câu 14. Oxi hoá 4g một ancol đơn chức thu được 5,6 g một hỗn hợp X gồm anđehit, nước, ancol dư. Cho hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thì thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 10,8g. B. 43,2g hoặc 21,6g. C. 21,6g. D. 43,2g.
Trang 2312
Câu 15. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào
dung dịch nước vôi trong, thu được 275g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 50g kết tủa. Giá trị của m
là:
A. 350g. B. 375g. C. 750g. D. 555g.
Câu 16. Cho hỗn hợp X gồm 2 este có CTPT là C
4
H
8
O
2
và C
3
H
6
O
2

tác dụng hết với NaOH thu được 6,14g hỗn hợp 2
muối và 3,68g ancol B duy nhất có tỉ khối so với oxi là 1,4375. Số gam của C
4
H
8
O
2
và C
3
H
6
O
2
trong A lần lượt là:
A. 3,74 g vµ 2,6 g. B. 3,6 g vµ 2,74 g. C. 4,4 g vµ 2,22 g. D. 6,24 g vµ 3,7 g.
Câu 17. Có 4 chất lỏng đựng trong các lọ bị mất nhãn: Benzen, ancol etylic, dung dịch phenol, dung dịch axit focmic.
Để phân biệt các chất trên có thể dùng thuốc thử là:
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch nước brôm. C. Quỳ tím. D. Dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
Câu 18. Cho 20,16g hỗn hợp 3 axit hữu cơ đơn chức tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO
3
thì thu được V lit khí
CO
2
ở đktc và dung dịch muối. Cô cạn dung dịch thu được 28,96g muối. Giá trị của V là :
A. 8,96 lít. B. 1,12 lít. C. 2,24 lít. D. 5,60 lít.
Câu 19. Phản ứng nào sau đây không đúng ?

A. CH
2
= CH- CH
2
Cl + NaOH
0
t
→
CH
2
= CH- CH
2
OH + NaCl.
B. C
6
H
5
Cl + NaOH
loãng

0
t
→
C
6
H
5
OH + NaCl.
C. CH
2

= CH - Cl + NaOH
0
t
→
CH
3
CHO + NaCl.
D. C
6
H
5
Cl + 2NaOH
đ

0
t
→
C
6
H
5
ONa + NaCl + H
2
O.
Câu 20. Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 3 amin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối. Thể tích khí N
2

sinh ra khi đốt cháy hết 3,04g hỗn hợp amin trên là:
A. 1,12 lit. B. 1,56 lit. C. 2,24 lit. D. 0,896 lit.
Câu 21. Trung bình cứ 5,668g cao su buna -S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl

4
. Tỉ lệ mắt xich butađien
và stiren trong cao su buna-S là:
A. 1 : 2. B. 3 : 5. C. 2 : 3. D. 1 : 3.
Câu 22. Đun nóng hỗn hợp glixerol với axit stearic, axit oleic (có H
2
SO
4
làm chất xúc tác) có thể thu được bao nhiêu
triglixerit?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 23. X, Y là các đồng phân có CTPT là C
5
H
10
. X làm mất màu dung dịch Brom ở đk thường tạo ra sản phẩm là 1,3-
đibrom-2-metylbutan, Y phản ứng với brom khi chiếu sáng tạo ra một dẫn xuất monobrom duy nhất. X, Y lần lượt là :
A. etylxyclopropan và 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-2-en và metylxyclobuan.
C. 1,2-dimetylxyclopropan và xyclopentan. D. 3-metylbut-1-en và xyclopentan.
Câu 24. Hợp chất thơm A có CTPT C
8
H
8
O
2
khi phản ứng với dung dịch NaOH thu được 2 muối và nước. Vậy A có bao
nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
Câu 25.
Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp 3 axit béo gồm Axit oleic, Axit stearic và Axit panmitic thì số este

thu được tối đa là:
A.
15.
B.
21.
C.
12.
D.
18.
Câu 26. Trong các chất HCHO, CO, CH
3
Cl, CH
3
OCH
3
, CH
3
ONa, CH
3
COOCH
3
, CH
2
Cl
2
có bao nhiêu chất tạo ra
metanol bằng một phản ứng?
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Câu 27. Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ số mol T = n
CO2

:

n
H2O


có giá trị trong khoảng nào?
A. 0,8 < T < 2,5. B. 0,75 < T < 1. C. 0,4 < T < 1,2. D. 0,4 < T < 1.
Câu 28. Để tách C
6
H
5
NH
2
khỏi hỗn hợp với C
6
H
6
, C
6
H
5
OH người ta cần dùng lần lượt các hoá chất nào sau đây?
(không kể các phương pháp vật lí).
A. HCl và NaOH. B. Br
2
và HCl. C. H
2
O và CO
2.

D. NaOH và CO
2
.
Câu 29. Trong các phản ứng:
(CH
3
COO)
2
Ca
0
t
→
CH
3
COCH
3
+ CaCO
3
(1).
CH
3
CHOHCH
3
+ CuO
0
t
→
CH
3
COCH

3
+ Cu + H
2
O (2).
C
6
H
5
Cl + NaOH
0
t
→
C
6
H
5
OH + NaCl (3).
C
6
H
5
CH(CH
3
)
2

2 2 4
1. ,2.O KK H SO
→
C

6
H
5
OH + CH
3
COCH
3
(4).
Phản ứng nào được dùng để sản xuất phenol và axeton trong công nghiệp hiện nay?
A. 2 và 3. B. 1 và 3. C. Chỉ 4. D. Cả 1, 2, 3.
Câu 30. Ứng với CTPT C
3
H
9
NO
2
có bao nhiêu chất vừa tác dụng được với dd NaOH vừa tác dụng được với dung dịch
HCl ?
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Trang 2312

ĐỀ KIỂM TRA HỮU CƠ SỐ 3

Đáp án mã đề:
01. B; 02. A; 03. C; 04. A; 05. A; 06. C; 07. B; 08. B; 09. C; 10. D; 11. D; 12. B; 13. B; 14. D; 15. B;
16. C; 17. B; 18. A; 19. B; 20. D; 21. A; 22. C; 23. C; 24. D; 25. D; 26. A; 27. D; 28. A; 29. C; 30. C;
Trang 2312

×