Tải bản đầy đủ (.doc) (246 trang)

giáo án ngữ văn 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 246 trang )

Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
TUẦN : 01
TIẾT : 1-2
NS : 8/8/2011
ND :15/8/2011
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Thấy được hai bộ phận hợp thành của văn học Việt Nam: văn học dân gian và văn
học viết;
- Nắm được một cách khái qt tiến trình phát triển của văn học viết;
- Hiểu được những nội dung thể hiện con người Việt nam trong văn học.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của văn học Việt Nam và tư tưởng,
tình cảm của người Việt Nam trong văn học.
2. Kĩ năng:
Nhận diện được nên văn học dân tộc, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể
trong các thời kì phát triển của văn học dân tộc.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn đònh : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :Không. Sinh hoạt một vài điều về bộ môn.
3.Bài mới :
Thầy Trò Nội dung
HĐ 1 : Tìm hiểu Các bộ
phận hợp thành của văn
học Việt Nam :
H : VHVN bao gồm những
bộ phận nào ?
H : VHDG do ai sáng
tác ? Nó được lưu truyền


bằng hình thức nào ? Vì
sao ?
H : Theo em có khi nào
người trí thức tham gia
sáng tác VHDG không ?
Nêu ví dụ.
H : Em hãy kể tên một vài
tác phẩm VHGD mà em
biết ? Qua đó hãy cho biết
TL : VHVN gồm 2 bộ
phận là VHDG và VHV.
TL : Do tập thể sáng tác.
Lưu truyền bằng hình thức
truyền miệng vì không có
tác giả cụ thể.
TL : Có. VD :
- Câu ca dao : Tháp Mười
đẹp nhất Bác Hồ
(Bảo Đònh Giang)
- Câu : Hỡi cô tát nước
bên đàng đổ đi (Bàng
Bá Lân)
2 – 3 HS kể và nêu đònh
nghóa
HS khác nhận xét, bổ sung
HS dựa vào SGK nêu
I. Các bộ phận hợp thành
của văn học Việt Nam :
1. Văn học dân gian :
- Là sáng tác tập thể và

truyền miệng, thể hiện tình
cảm của nhân dân lao động.
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
Thầy Trò Nội dung
thế nào là VHDG ?
Hỏi : Hãy nêu một số thể
loại của VHDG ?
H : Tại sao gọi là VHV ?
So sánh điểm khác nhau
giữa VHDG và VHV ?
H : Theo em VHVVN hình
thành từ khi nào? Tại
sao?
H : VHV được viết bằng
những thứ chữ nào ? Ví
dụ.
H : Ở THCS em đã học
những thể loại nào của
VHV ?
H : Hãy nêu đặc trưng của
VHV ?
HĐ 2 : Tìm hiểu quá
trình phát triển của VH
viết VN
H :Xét theo góc độ thời
gian thì VHVVN được chia
ra thành những thời kỳ
phát triển nào ?
H : Theo em biết thì chữ

Hán du nhập vào VN khi
nào ? Tại sao đến TK X
VHV VN mới thật sự hình
thành ?
H : Theo em, VHTĐ hình
thành & phát triển trong
bối cảnh như thế nào ?
H : Em hãy kể tên những
tác giả, tác phẩm lớn viết
bằng chữ Hán mà em đã
học ở THCS?
Cá nhân trả lời
Cá nhân khác nhận xét bổ
sung.
TL : Đó là sáng tác của trí
thức VN, hình thức sáng
tác và lưu truền bằng chữ
viết – văn bản.
HS trao đổi cùng bàn 2
phút và nêu ý kiến.
TL : Thế kỉ X vì nước ta
đã giành độc lập.
HS dựa vào SGK trả lời.
Trả lời cá nhân
Cá nhân khác nhận xét
TL : Tính cá nhân, mang
dấu ấn cá nhân sáng tạo.
HS dựa vào SGK trả lời
Cá nhân trả lời và giải
thích

HS khác bổ sung
Trả lời cá nhân
HS1, HS 2 trả lời
TL : Khoảng thế kỉ 13 và
đạt đỉnh cao cuối thế kỉ 18
với một số tác phẩm nổi
tiếng như : Truyện Kiều
- Thể loại : thần thoại, sử
thi, truyền thuyết, truyện cổ
tích,
2. Văn học viết :
- Là sáng tác của trí thức,
được ghi lại bằng chữ viết,
mang đậm dấu ấn cá nhân.
- Được viết bằng chữ Hán,
chữ Nôm & chữ quốc ngữ.
II. Quá trình phát triển
của VH viết Việt Nam :
1. Văn học trung đại (X-
hết XIX) :
- Viết bằng chữ Hán và chữ
Nôm.
- Hình thành và phát triển
trong bối cảnh văn hóa, văn
học ĐNA, Đơng Á.
- Có quan hệ giao lưu với
nhiều nền văn học khu vực,
nhất là Trung Quốc.
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản

Thầy Trò Nội dung
H : Chữ Nôm ra đời từ thế
kỉ nào và nó đạt tới đỉnh
cao với tác phẩm và tác
giả nào ?
H : Theo em việc sáng tạo
ra chữ Nôm để sáng tác
VH thể hiện điều gì ?
Hết tiết 1, chuyển tiết 2
H : VHVN hiện đại được
viết bằng những thứ chữ
nào ?
H : Tại sao gọi là VHVN
hiện đại ? Nó có gì khác
so với VH trung đại ?
HĐ 3 : Tìm hiểu về con
người VN qua văn học.
GV chia lớp 4 nhóm thảo
luận 8 phút 4 vấn đề
- Nhóm 1 : Con người VN
trong quan hệ với tự
nhiên
(VH thể hiện quá trình tư
tưởng, tình cảm nào trong
quan hệ giữa con người
với tự nhiên ? Dẫn chứng)
- Nhóm 2 : Con người
Việt Nam trong quan hệ
quốc gia, dân tộc
(Những đặc điểm nôi

dung của chủ nghóa yêu
nước trong VHVN)
của Nguyễn Du, Thơ Nôm
của HXH,
TL : Thể hiện ý chí xây
dựng một nền văn học độc
lập của dân tộc.
Chữ quốc ngữ là chủ yếu.
Cá nhân phát biểu ý kiến
Cá nhân khác nhận xét bổ
sung
HS hình thành nhóm thảo
luận 8 phút, trình bay kết
quả vào bảng phụ.
Đại diện nhóm trình bày ý
kiến của nhóm.
Các nhóm còn lại theo dõi
nhận xét bổ sung.
2. Văn học hiện đại (từ
đầu thế kỉ XX đến nay) :
- Được viết bằng chữ quốc
ngữ.
- Tồn tại trong bối cảnh giao
lưu văn hóa, văn học ngày
càng mở rộng.
- Được tiếp cận, tiếp xúc và
tiếp nhận tinh hoa của nhiều
nền văn học thế giới để đổi
mới.
III. Con người Việt Nam

qua văn học :
1. Con người Việt Nam
trong quan hệ với thế giới
tự nhiên :
- VHDG : sự nhận thức, cải
tạo, chinh phục tự nhiên.
- VH viết :
+ VH trung đại : sự gắn
bó với lí tưởng đạo đức,
thẩm mó của các nhà nho.
+ VH hiện đại : là tình
yêu q hương, đất nước,
yêu cuộc sống và tình yêu
đôi lứa.
2. Con người Việt Nam
trong quan hệ quốc gia,
dân tộc :
- VHDG : tình yêu làng
xóm, quê cha đất tổ, căm
ghét các thế lực xâm lược.
- VHTĐ : ý thức sâu sắc về
quốc gia dân tộc, về truyền
thống văn hiến lâu đời của
dân tộc.
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
Thầy Trò Nội dung
- Nhóm 3 : Con người
Việt Nam trong quan hệ
xã hội

(Những biểu hiện nội dung
của mối quan hệ này
trong VH là gì ?)
- Nhóm 4 : Con người
Việt Nam và ý thức về
bản thân
(Trong mối quan hệ giữa
con người VN và ý thức về
bản thân VH phản ánh
điều và cố gắng xây dựng
điều gì ?)
GV nhận xét bổ sung và
kết luận
- VHHĐ : gắn liền với sự
nghiệp đấu tranh giai cấp
và lí tưởng xã hội chủ
nghóa.
3. Con người Việt Nam
trong quan hệ xã hội :
- Ước mơ về một xã hội
công bằng, tốt đẹp.
- Nhận thức, phê phán, cải
tạo xã hội.
- Cảm thông với những
người dân bò áp bức, bóc lột
- Tố cáo thế lực chuyên
quyền, độc ác, phi nhân.
- Phản ánh công cuộc xây
dựng XHCN.
4. Con người Việt Nam và

ý thức về bản thân :
Xây dựng đạo lí làm
người với nhiều phẩm chất
tốt đẹp : nhân ái, thuỷ
chung, tình nghóa,
4. Củng cố :
- Vẽ sơ đồ hệ thống hóa các bộ phận hợp thành VHVN.
- Lâp bảng hệ thống so sánh VHDG và VHV theo bảng sau :
Các mặt VH dân gian VH viết
Tác giả
Phương thức sáng tác và lưu truyền
Đặc trưng
Thể loại
5. Dặn dò :
* Hướng dẫn tự học :
- Nhớ các đề mục, các luận điểm chính của bài Tổng quan.
- Sơ đồ hóa các bộ phận của VHVN.
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
* Chuẩn bị tiết sau :
- Học bài cũ
- Soạn bài : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
Hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ
TUẦN : 01
TIẾT : 03
NS : 9/8/2011
ND :

I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: bản chất, hai
q trình, các nhân tố giao tiếp.
- Nâng cao những kĩ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ ở cả hai q trình
tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngơn
ngữ.
II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: mục đích (trao đổi thơng
tin về nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành động ) và phương tiện (ngơn ngữ).
- Hai q trình trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: tạo lập văn bản (nói hoặc
viết) và lĩnh hội văn bản (nghe hoặc đọc).
- Các nhân tố giao tiếp: nhân vật, hồn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và
cách thức giao tiếp.
2. Kĩ năng:
- Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.
- Những KN trong các hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết, hiểu.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn đònh : Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
- Vẽ sơ đồ các bộ phận của VHVN. Kể tên một số thể loại VHDG, VHV mà em biết.
Cho ví dụ minh họa.
- Trình bày q trình phát triển của VHV VN.
3.Bài mới :
HĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
HĐ 1 : Tìm hiểu ngữ
liệu
Giáo viên yêu cầu HS

đọc mục 1, 2 SGK trang
14 – 15.
Chia lớp thành 4 nhóm
thảo luận thời gian 10
phút.
- Nhóm 1, 3 : mục 1
- Nhóm 2 , 4 : mục 2
GV theo dõi đôn đốc
nhắc nhở các nhóm
HS1 đọc mục 1
HS 2 đọc ục 2
Cả lớp chú ý theo dõi
Hình thành 4 nhóm thảo luận
Đại diện nhóm 2 trình bày
a/ - Nhân vật : vua - đại diện cho
một nước ; các bô lão đại diện cho
nhân dân  vua - tôi
b/- Vua Trần là người nói, các bô
lão là người nghe và ngược lại.
- Người nói suy nghó  nói.
Người nghe : tiếp nhận  suy nghó
(giải mã)  nói
I. Thế nào là hoạt
động giao tiếp bằng
ngôn ngữ.
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
HĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG

thảo luận
Gọi đại diện nhóm 2,
4 trình bày
Yêu cầu nhóm 1, 3
nhận xét phần các
nhóm trình bày
GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2 : Tìm
hiểu thế nào là hoạt
động giao tiếp bằng
ngôn ngữ
Hỏi : Qua phân tích ví
dụ em hãy cho biết thế
nào là hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ ?
Hỏi : Theo mục đích
của hoạt động giao tiếp
bằng ngôn ngữ là gì ?
Hỏi : Mỗi hoạt động
giao tiếp gồm có những
quá trình nào ? Mối
quan hệ giữa chúng ?
Hỏi : Hoạt động giao
tiếp bao gồm những
nhân tố nào ?

- TLVB (nói, viết)
- LHVB (nghe, đọc)
c/- Hoàn cảnh : ở Điện Diên Hồng
vào triều đại nhà Trần đang bò giặc

Mông Cổ dòm ngó.
d/- Thảo luận tìm kế sách đánh giặc.
e/- Mục đích : thống nhất kế sách
chống giặc. Có
Đại diện nhóm 1 nhận xét bổ sung
Cả lớp nhận xét bổ sung
Đại diện nhóm 4 trình bày
a). Nhân vật : Giao tiếp
- Người TLVB : người biên soạn
SGK, đã lớn tuổi, vốn sống phong
phú, trình độ hiểu biết cao, nghề
nghiệp ổn đònh.
- Người LHVB : học sinh : ít tuổi,
vốn sống ít, trình có hạn
b). Hoàn cảnh giao tiếp : có tổ chức.
c). Nội dung giao tiếp : lónh vực văn
học, đề tài TQVHVN, có 3 vấn đề
cơ bản.
d. Mục đích giao tiếp :
- Người viết : Trình bày khái quát
kiến thức VHVN.
- Người đọc : Nắm kiến thức cơ bản
VHVN rèn luyện nâng cao kó năng
nhận thức, đánh giá hiện tượng VH.
e). Phương tiện, cách thức giao tiếp.
- Dùng ngôn ngữ VH.
- Câu văn khoa học : cấu tạo phức
tạp, nhiều thành phần, nhiều vế
nhưng chặt chẽ.
- Kết cấu VB rõ ràng.

Đại diện nhóm 3 nhận xét bổ sung.
- Hoạt độâng giao tiếp
bằng ngôn ngữ là hoạt
động trao đổi thông tin
của con người trong xã
hội được tiến hành chủ
yếu bằng phương tiện
ngôn ngữ.
- Mục đích : thể hiện
nhận thức, tình cảm,
hành động của con
người.
- Mỗi hoạt động giao
tiếp gồm hai quá trình
+ Tạo lập văn bản
+ Lónh hội văn bản
Hai quá trình này
diễn ra trong quan hệ
tương tác.
- Các nhân tố trong
hoạt động giao tiếp
bằng ngơn ngữ:
+ nhân vật giao tiếp
+hoàn cảnh giao tiếp
+ mục đích giao tiếp
+ nội dung giao tiếp
+phương tiện và cách
thức giao tiếp.
II. Luyện tập :
Gv : Lê Phương Thảo

Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
HĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 3 : Luyện
tập
Gọi HS đọc bài tập 1, 2
SGK trang 20
Cho HS ngồi cùng bàn
trao đổi nhanh thời gian
3 phút.
Gọi HS trả lời
GV nhận xét, kết luận
2 HS đọc bài tập
Cả lớp chú ý theo dõi
Các HS ngồi cùng bàn trao đổi
nhanh
HS trả lời cá nhân (3, 4 học sinh)
1. Bài tập 1 – SGK trang 20.
- NVGT : đôi thanh niên trẻ tuổi
- Diễn ra vào một đêm trăng sáng
và thanh vắng  thích hợp cho
những câu chuyện tâm tình .
- Nhân vật anh mượn cách nói ví
von của ca dao để đề cấp đến
vấn đề tình duyên  mục đích
ướm hỏi cô gái.
- Cách nói của chàng trai rất phù
họp với mục đích giao tiếp vì
chuyện tre non đủ lá và chuyện

đan sàn giống như chuyện trai lớn
lấy vợ gái lớn gả chồng  cách
nói bóng bẩy giàu hình ảnh.
Bài tập 2 :
a/ Trong hoạt động giao tiếp trên,
các nhân vật thưc hiện bằng ngôn
ngữ hành động nói cụ thể là :
- A Cổ : chào
- Ông : đáp – khen – hỏi.
- A Cổ : đáp
b/ Trong lời đáp của ông già chỉ
có câu 3 là nhằm mục đích hỏi
thực sự còn hai câu trước nhằm
mục đích để chào hỏi và khen.
c/ Lời nói của hai ông cháu bộc
lộ rõ tình cảm thân thiết, gần
gũi :
- A Cổ : mến ông, yêu q ông.
- Ông : yêu q và trìu mến A Cổ.
1. Bài tập 1 – SGK
trang 20.
2. Bài tập 2 - SGK
trang 20 –21
4. Củng cố : Khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các quá trình của hoạt động
giao tiếp, các nhân tố của hoạt động giao tiếp.
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
5. Dặn dò :
* Hướng dẫn tự học :
- Học thuộc ghi nhớ & nắm vững khái niệm hoạt động giao tiếp bằng ngơn

ngữ, kiến thức về hai q trình & các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ.
- Làm lại bài tập 1 – 2 vào tập bài tập, làm tiếp bài tập 3, 4, 5 trang 21 SGK.
* Chuẩn bị tiết sau : Đọc kó và soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam.
- Khái niệm VHDG, các đặc trưng cơ bản của VHDG.
- Thể loại chính & giá trị chủ yếu của VHDG.
- Sưu tầm một số truyện dân gian, ca dao dân gian có nội dung giáo dục con
người về lòng u nước, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái xấu hoặc về lòng nhân đạo.
Duyệt cuả tổ chuyên môn
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản

TUẦN : 02
TIẾT : 04
NS :
ND :
II- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được những nét khái qt về văn học dân gian cùng với những giá trị to lớn,
nhiều mặt của bộ phận văn học này.
- Biết u mến, trân trọng, giữ gìn, phát huy văn học dân gian.
II- TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Khái niệm văn học dân gian.
- Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
- Những thể loại chính của văn học dân gian.
- Những giá trị chủ yếu của văn học dân gian.
2. Kĩ năng:
- Nhận thực khái qt về văn học dân gian.
- Có cái nhìn tổng qt về văn học dân gian Việt Nam
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn đònh

2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? Các nhân tố của hoạt động giao
tiếp bằng ngơn ngữ
- Cho biết đặc trưng của VHDG ?
3. Nội dung bài mới :
THẦY TRÒ NỘI DUNG
Hỏi : VHDG có những đặc
trưng cơ bản nào.
Hỏi : Em hiểu như thế nào
là tác phẩm ngôn từ nghệ
thuật.
Hỏi : Một bức tranh Đông
Hồ, làn điệu chèo có phải là
VHDG ? Vì sao.
Diễn giảng
Hỏi : Cách thức tồn tại và lưu
hành của VHDG.
Hỏi : Em hiểu thế nào về
tính truyền miệng.
Hỏi : Gọi VHDG là văn học
truyền miệng. Vì sao.
- Tính truyền miệng.
- Tính tập thể.
- Tác phẩm có chất liệu là
ngôn từ được chon lọc, trau
chuốt.
- Không, vì khác chất liệu.
- Phương thức truyền
miệng.
- Truyền bằng lời từ người

này sang người khác, từ đòa
phương này sang đòa
phương khác, từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
- Khi chưa có chữ viết,
I. Đặc trưng cơ bản của
văn học dân gian.
1. Văn học dân gian là
những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng (tính
truyền miệng)
- Quá trình truyền miệng là
sự ghi nhớ theo kiểu nhập
tâm và phổ biến bằng
miệng cho người khác.
(Tính dò bản)
- VHDG thường được
truyền miệng theo không
gian, thời gian (tính đòa
phương).
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
THẦY TRÒ NỘI DUNG
Hỏi : Tính truyền miệng được
thể hiện rõ thông qua quá
trình nào. Em hiểu diễn
xướng dân gian là gì.
Diễn giảng
Hỏi : Em hiểu thế nào là
sáng tác tập thể.

Hỏi :Quá trình sáng tác và
hoàn chỉnh một TPDG.
Thảo luận 3 phút, trình bày
vào bảng phụ.
Hỏi : VHDG còn gọi là văn
học bình dân. Vì sao.
Hỏi : Phân biệt VHDG với
tác phẩm khuyêt danh.
Hỏi : Đời sống cộng đồng
gồm các sinh hoạt chủ yếu
nào.
Diễn giảng
phương thức truyền miệng
là dạng duy nhất và tất yếu.
Có chữ viết, cách truyền
miệng vẫn tồn tại.
- Diễn xướng dân gian có
nói, hát, kể, diễn,…
- Sáng tạo của nhiều người
không biết ai là tác giả
hoặc tác giả đầu tiên.
- Đầu tiên do một người
khởi xướng. Trong quá trình
lưu truyền được người
truyền miệng điều chỉnh
cho phong phú, hoàn thiện
hơn dần dần trở thành tài
sản chung của tập thể.
- Nhân dân lao động là lực
lượng chính tạo ra văn học

dân gian để thoả mãn nhu
cầu thưởng thức và sáng tạo
của họ.
- Tác phẩm khuyết danh :
văn học viết trung đại có
tác giả nhưng vì những lí do
nào đó mà giấu tên.
- Đời sốùng lao động.
- Đời sốùng gia đình.
- Đời sốùng nghi lễ, thờ
cúng.
- Đời sốùng vui chơi, giải trí.
Học sinh nắm 12 thể loại
văn học dân gian. Dẫn
chứng ở một vài thể loại.
2. Văn học dân gian là sản
phẩm của quá trình sáng tác
tập thể (tính tập thể).
- Quá trình sáng tác tập
thể : đầu tiên do một cá
nhân sáng tác. Trong quá
trình lưu hành được người
truyền miệng điều chỉnh
cho phong phú, hoàn thiện
hơn. Dần dần trở thành tài
sản của tập thể .
∗ Tính truyền miệng và tính
tập thể thể hiện sự gắn bó
mật thiết của văn học dân
gian với các sinh hoạt khác

nhau của đời sốùng cộng
đồng.
II. Hệ thống thể loại của
VHDG Việt Nam.
Gồm 12 thể loại : thần
thoại, sử thi, truyền thuyết,
truyện cổ tích, truyện ngụ
ngôn, truyện cười, tục ngữ,
ca dao, câu đố, vè, truyện
thơ, chèo.
III. Những giá trò cơ bản
của VHDG Việt Nam.
1. Văn học dân gian là kho
tri thức vô cùng phong phú
về đời sốùng các dân tộc.
- Tri thức trong văn học dân
gian thuộc đủ mọi lónh vực :
tự nhiên, xã hội, con người.
– Tri thức VHDG là những
kinh nghiệm được đút kết từ
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
THẦY TRÒ NỘI DUNG
Hỏi :Những lónh vực của tri
thức trong văn học dân gian
?
Do đâu mà có nguồn gốc
tri thức này.
?
Tri thức thể hiện điều gì.

Dẫn chứng.
Diễn giảng

?
Văn học dân gian giáo
dục con người điều gì.
?
Chọn một tác phẩm văn
học dân gian và nêu suy nghó
sau khi đọc tác phẩm.
?
Vì sao nói văn học dân
gian có giá trò thẩm mó to lớn
góp phần tạo bản sắc cho
nền văn học dân tộc.
?
Tìm dẫn chứng các tác
giả văn học viết chòu ảnh
hưởng nền văn học dân gian.
- Tự nhiên, xã hội , con
người.
- Kinh nghiệm từ thực tiễn.
- Trình độ, quan điểm nhận
thức của nhân dân khác với
giai cấp thống trò.
- Đi một ngày đàng…………
- Tinh thần nhân đạo, lạc
quan  hình thành phẩm
chất tốt đẹp.
- Tự do phát triển và liên

hệ bản thân.
- Viên ngọc sáng
- Nuôi dưỡng văn học viết.
- Làm phong phú văn học
dân tộc.
- Học sinh trình bày theo
hiểu biết của mình.
thực tiễn thể hiện trình độ
và quan điểm nhận thức của
nhân dân.
2. Văn học dân gian có giá
trò giáo dục sâu sắc về đạo
lí làm người.
Văn học dân gian giáo dục
con người tinh thần nhân
đạo, lạc quan, góp phần
hình thành những phẩm
chất tốt đẹp : yêu quê
hương đất nước, tính cần
kiệm, óc thực tiễn,……
3. Văn học dân gian có
giá trò thẩm mó to lớn, góp
phần quan trọng trong tạo
nên bản sắc riêng cho nền
văn học dân tộc.
Văn học dân gian là nguồn
nuôi dưỡng cơ sở cho văn
học viết làm cho nền văn
học viết trở nên phong phú
đa dạng, đậm đà bản sắc

dân tộc.
4. Củng cố :
Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
Thể loại văn học dân gian.
Tóm tắt nội dung các giá trò của văn học dân gian.
5. Dặn dò : : Học bài + chuẩn bò bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tt)
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
BẰNG NGÔN NGỮ
TUẦN : 02
TIẾT : 05
NS :
ND :
I. Mục tiêu cần đạt :
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : các NTGT, hai
quá trình trong hoạt động giao tiếp.
- Nâng cao những kó năng ltrong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trình
tạo lập và lónh hội văn bản, có kó năng sử dụng và lónh hội các hương tiện ngôn ngữ.
II. Chuẩn bò :
- GV : : SGK, SGV, giáo án, phiếu bài tập.
- HS : Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn đònh : kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? Các nhân tố của quá trình giao
tiếp ?
- Phân tích nhân tố giao tiếp trong văn bản sau :
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tuyệt nhiên đònh phận tai thiên thư

Như hà nghòch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khang thủ bại hư”
(Lí Thường Kiệt)
(Nhân vật giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp và mục đích giao tiếp)
3. Bài mới :
THẦY TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Thảo luận làm
bài tập 3, 5
GV yêu cầu HS nhắc lại thế
nào là hoạt động giao tiếp bằng
HS 1 trả lời
HS 2 trả lời
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 1, 2 : (cho HS làm tiết
trước)
Bài tập 3 : Bài thơ “Bánh trôi
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
THẦY TRÒ NỘI DUNG
ngôn ngữ ? Các nhân tố giao
tiếp ?
Gọi 2 HS lần lượt đọc các bài
tập 3, 5 trang 21, 22 SGK.
Chia lớp 4 nhóm thảo luận 7
phút.
- Nhóm 1, 3 : Làm bài tập 3.
- Nhóm 2, 4 : Làm bài tập 5
Khuyến khích các nhóm thi đua
làm bài.
Gọi đại diện các nhóm trình

bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét, tổng hợp các ý
Diễn giảng thêm.
Hoạt động 2 : Tạo lập văn
Lớp nhận xét bổ sung
Hai học sinh đọc yêu cầu bài
tập.
Học sinh hình thành nhóm
thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp chú ý theo dõi, nhận
xét bổ sung.
Cá nhân nhận xét, bổ sung.
HS chú ý nghe giảng
nước”
a- Nội dung : Vẻ đẹp và thân
phận của người phụ nữ trong
xã hội phong kiến.
- Mục đích : Chia sẻ về nổi
niềm của người phụ nữ nói
chung, tác giả nói riêng  lên
án sự bất công của xã hội đối
với người phụ nữ.
- Phương tiện :
+ Hình tượng chiếc “bánh
trôi nước”.
+ Từ ngữ : trắng, tròn, bảy
nổi ba chìm, lòng son,
b- Căn cứ phương tiện từ ngữ,
hình ảnh : Trắng, tròn (vẻ

đẹp), bảy nổi ba chìm (thân
phận lênh đênh), tấm lòng son
(phẩm chất cao đẹp).
- Cuộc đời tác giả : một phụ
nữ tài hoa nhưng lận đận về
đường tình duyên.
Bài 5 : Phân tích NTGT.
a. Nhân vật GT :
- Bác Hồ : chủ tòch nước.
- HS : chủ nhân tương lai của
đất nước.
b. HCGT : Đất nước vừa giành
được độc lập HS đón nhận
nền GD mới hoàn toàn Việt
Nam.
c. Nội dung giao tiếp.
+ Niềm vui sướng với nền
giáo dục mới.
+ Nhiệm vụ, quyền lợi, trách
nhiệm của HS.
+ Lời chúc của Bác dành cho
HS.
d. Mục đích giao tiếp : Chúc
mừng HS nhân ngày khai
trường đầu tiên, xác đònh
nhiệm vụ nặng nề nhưng vẻ
vang của học sinh
e. Cách thức : giản dò, chân
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản

THẦY TRÒ NỘI DUNG
bản – làm bài tập 4
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
4.
Gv hướng dẫn cho Hs những nội
dung cơ bản để viết văn bản
Cho HS trao đổi nhanh trong
bàn và viết thông báo.
Gọi 3 – 4 HS đọc văn bản
trước lớp.
GV nhận xét bài làm của HS
GV đọc bài viết mẫu cho HS
nghe.
Đọc yêu cầu của đề, xác đònh
nội dung đề.
Cả lớp chú ý theo dõi
HS trao đổi nhanh và làm bài.
3 – 4 HS đọc bài
Cả lớp chú ý theo dõi, nhận
xét
tình, có sức thuyết phục cao.
Bài 4 : Tạo lập VB : Viết
thông báo cho học sinh toàn
trường biết về hoạt động làm
sạch môi trường nhân ngày
MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI.
Cần đảm bảo :
THÔNG BÁO
- Lí do thông báo.
- Thời gian làm việc.

- Nội dung làm việc.
- Lực lượng tham gia.
- Dụng cụ.
- Lời kêu gọi, động viên.
Ngày
Đoàn TNCS HCM
4. Củng cố : Trong hoạt động giao tiếp cần xác đònh những nhân tố nào.
5. Dặn dò : Chuẩn bò bài Văn bản.
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
VĂN BẢN
TUẦN : 02
TIẾT : 06
NS :
ND :
I. Mục tiêu cần đạt :
- Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức
khái quát về các loại văn bản xét theo PCCNNN.
- Nâng cao kó năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.
II. Chuẩn bò :
- GV : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
- HS : SGK, soạn bài theo hướng dẫn.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn đònh : kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ : Không
3. Bài mới :
THẦY NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Tìm hiểu
khái niệm, đặc điểm văn bản
Gv gọi 3 HS lần lượt đọc 3

văn bản trang 23, 24 SGK.
Chia lớp 4 nhóm thảo luận 8
phút.
- Nhóm 1 : thảo luận câu 3
- Nhóm 2 : câu 4, 5
- Nhóm 3 : câu 1 câu 2 (văn
bản 1)
- Nhóm 4 : câu 2 văn bản 2,
3.
GV theo dõi, nhắc nhở, đôn
đốc HS thảo luận.
Gọi đại diện các nhóm trình
bày kết quả thảo luận
GV nhận xét, tổng hợp ý
kiến.
Hỏi : Qua phân tích các văn
bản trên hãy nêu khái niệm
văn bản ?
3 HS lần lượt đọc 3 văn bản
Hình thành nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Cá nhân nhận xét, bổ sung
Trả lời : Văn bản là sản
phẩm của hoạt động giao
tiếp bằng ngôn ngữ gồm
I. Khái niệm, đặc điểm :
1. Khái niệm : Văn bản là
sản phẩm của hoạt động
giao tiếp bằng ngôn ngữ
gồm một hay nhiều câu,

nhiều đoạn.
2. Đặc điểm :
- Mỗi văn bản tập trung
thể hiện một chủ đề và
triển khai chủ đề một cách
trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản
có sự liên kết chặt chẽ đồng
thời cả văn bản được xây
dựng theo một kết cấu
mạch lạc.
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
THẦY NỘI DUNG
Hỏi : Theo em, văn bản có
những đặc điểm nào đáng
chú ý ?
Gv nhận xét, kết luận.
Hỏi : Em hãy nêu ví dụ một
văn bản có 1 câu, 1 văn bản
nhiều câu, 1 văn bản có
nhiều đoạn.
GV nhận xét.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các
loại văn bản.
Giữ 4 nhóm như hoạt động 1
và cho các nhóm thảo luận 5
phút.
- Nhóm 1, 3 : thảo luận câu
2 trang 25 SGK

- Nhóm 2, 4 : thảo luận câu
1 trang 25 SGK.
Đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét chốt ý
Hỏi : Phạm vi sử dụng của
mỗi loại văn bản trong hoạt
động giao tiếp xã hội.
Hỏi : Mục đích giao tiếp của
mỗi loại văn bản ?
Hỏi : Lớp từ ngữ riêng được
sử dụng trong mỗi loại văn
bản ?
GV tổng kết lại và cho Hs
đọc ghi nhớ SGK trang 25.
Yêu cầu HS chép ghi nhớ
vào tập
một hay nhiều câu, nhiều
đoạn.
HS dựa vào SGK trả lời
2 – 3 HS nêu
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp chú ý theo dõi, nhận
xét, bổ sung
Trả lời cá nhân
Cá nhân nêu
HS dựa vào 3 văn bản mục
1 trả lời
1 HS đọc phần ghi nhớ SGK
trang 25

Cả lớp ghi bài vào tập.
- Mỗi văn bản có dấu hiệu
biểu hiện tính hoàn chỉnh
về nội dung (thường mở đầu
bằng một nhan đề và kết
thúc bằng hình thức thích
hợp với từng loại văn bản)
- Mỗi văn bản nhằm thực
hiện một (hoặc một số) mục
đích giao tiếp nhất đònh.
II. Các loại văn bản.
Theo lónh vực và mục đích
giao tiếp, người đọc phân
biệt các loại văn bản như
sau :
- Văn bản thuộc phong cách
ngôn ngữ sinh hoạt (thư,
nhật kí,…)
- Văn bản thuộc phong cách
ngôn ngữ nghệ thuật (thơ,
truyện, tiểu thuyết, kòch,…)
- Văn bản thuộc phong cách
ngôn ngữ khoa học (SGK,
luận án, bài báo khoa học,
…)
- Văn bản thuộc phong cách
ngôn ngữ hành chính (đơn,
biên bản, luật,…)
- Văn bản thuộc phong cách
ngôn ngữ chính luận (bài

hòch, tuyên ngôn, bài bình
luận,…)
- Văn bản thuộc phong cách
ngôn ngữ báo chí (phỏng
vấn, tiểu phẩm, bản tin,…)
4. Củng cố : Khái niệm, đặc điểm và các loại văn bản ? Yêu cầu HS tạo lập 1 văn
bản khoảng 5 câu về vấn đề vệ sinh của lớp học.
5. Dặn dò : - Chuẩn bò bài làm văn số 1.(Xem hướng dẫn cách viết một bài văn về
phát biểu cảm nghó)
- Học bài, tạâp viết văn bản ngắn khoảng 10 câu về tình hình của lớp học.
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
Gv : Leâ Phöông Thaûo
TUAÀN : 02
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
Viết bài làm văn số 1
TUẦN : 03
TIẾT : 07
NS :
ND :
I. Mục tiêu cần đạt :
- Củng cố kiến thức và kó năng làm văn, đặc biệt về văn biểu cảm và văn nghò luận.
- Vận dụng những hiểu biết đó để viết một bài văn nhằm bộc lộ cảm nghỉ của bản
thân về một sự vật, sự việc, hiện tượng gần gũi trong thực tế hoặc một tác phẩm văn học
quen thuộc.
- Thấy rõ hơn nữa trình độ làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần
thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
II. Chuẩn bò :
- GV : Ra đề và đáp án.
- HS : Giấy kiểm tra, xem lại kiến thức.

III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn đònh.
2. Nội dung đề :
Đề 1 :
Câu 1 : Vẽ sơ đồ các bộ phận hợp thành VHVN ?
Câu 2 : Qua truyện An Dương Vương – Mò Châu, Trọng Thuỷ em hãy làm rõ đặc
trưng của thể loại truyền thuyết.
Đề 2 :
Câu 1 : Thế nào là VHDG ? Kể tên các thể loại VHDG ?
Câu 2 : Qua truyện An Dương Vương – Mò Châu, Trọng Thuỷ em hãy làm rõ đặc
trưng của thể loại truyền thuyết.
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
3.
CHIẾN THẮNG MƠTAO MXÂY
<Trích ĐĂMSĂN - sử thi Tây Nguyên>
TUẦN : 03
TIẾT : 08-09
NS :
ND :
I. Mục tiêu cần đạt :
- Nắm được đặc điểm của sử thi anh hùng trong việc xây dựng kiểu “nhân vật anh
hùng sử thi”, v
ề nghệ thuật miêu tả và sử dụng ngôn từ.
- Biết cách phân tích một văn bản sử thi anh hùng để thấy được giá trò của sử thi về
nội dung và nghệ thuật, đặc biệt cách sử thi mượn việc mô tả chiến tranh để khẳng đònh
lí tưởng về một cuốc sống hoà hợp hạnh phúc.
- Nhận thức được lẽ sống cao đẹp của mỗi cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự và
hạnh phúc yên vui của cả cộng đồng.
II. Chuẩn bò :

- GV : + Phương tiện thực hiện : SGK, SGV.
+ Phương pháp tiến hành : Đọc phân vai, diễn giảng, phát vấn, thảo luận.
- HS : Tập ghi, tập soạn, SGK.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn đònh : kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ :
1). Đặc điểm, khái niệm văn bản.
2). Các loại văn bản.
3. Bài mới.
THẦY TRÒ NỘI DUNG
GV gọi 1 Hs đọc phần tiểu
dẫn, các Hs còn lại theo dõi
và chú ý gạch dưới những nét
chính.
GV yêu cầu Hs nhắc lại khái
niệm Sử thi.
Hỏi : Theo em biết có những
loại sử thi nào ? Nêu nội
dung, tên tác phẩm cho từng
loại.
Hs đọc tiểu dẫn
Cả lớp chú ý theo dõi
Cá nhân trả lời.
HS trả lời : 2 loại và dựa
vào SGK nêu nội dung
I. Tìm hiểu chung :
1. Thể loại :
- Sử thi thần thoại : Đẻ đất
đẻ nước
- Sử thi anh hùng : Đam

Săn
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
THẦY TRÒ NỘI DUNG
Gọi HS đọc tóm tắt tác
phẩm SGK.
GV nhấn mạnh lại cốt truyện
theo sự kiệân chính.
Hỏi : Hãy cho biết vò trí của
đoạn trích ?
GV tổ chức cho HS đọc đoạn
trích.
GV nhận xét cách đọc của
HS & giải thích từ khó.
Hỏi : Em hãy chia bố cục
của đoạn trích ?
Hỏi : Trong trận đánh với tù
tưởng Sắt, Đam Săn được tả
qua những chặng nào ?

Hỏi : Phân tích hình tượng
Đam Săn trong cuộc chiến
đấu với Mtao Mxây ?
GV nhận xét chốt ý
GV so sánh hành động và
thái độ của Đam Săn và
Mtao Mxây trong cuộc chiến
để làm nổi bật được tài năng
của Đam Săn ?
1 HS đọc tóm tắt tác phẩm

SGK, cả lớp chú ý theo dõi.
HS lắng nghe
Cá nhân trả lời.
Phân vai cho từng học sinh
đọc đoạn trích
- 3 phần :
+ Cảnh trận đánh giữa hai
tư tưởng.
+ Cảnh ĐS và nô lệ ra về
sau chiến thắng.
+ Cảnh ĐS ăn mừng
chiến thắng.
- ĐS đến chân cầu thang
nhà kẻ thù để khiêu chiến.
- Hai người múa khiên.
- Đợp được miếng trầu của
HNhò, ĐS dũng mãnh hơn
đâm trúng kẻ thù nhưng
không thủng.
- Được ông Trời giúp đỡ,
ĐS giết chết Mtao.
HS dựa vào SGK phân tích
3 – 4 Hs nêu
Cá nhân nhận xét bổ sung
2. Tóm tắt tác phẩm
(SGK)
3. Vò trí đoạn trích :
Đoạn trích thuộc phần
giữa tác phẩm, kể chuyện
Đăm Săn đánh thắng tù

trưởng Mtao Mxây cứu vợ
về.
II. Đọc hiểu văn bản :
1. Hình tượng Đăm Săn
trong trận chiến với Mtao
Mxây
* Đăm Săn khiêu chiến
Mtao Mxây run sợ
* Khi vào cuộc chiến:
- Hiệp một:
+ Mtao Mxây múa khiên
trước, Đăm Săn vẫn giữ thái
độ bình tónh, thản nhiên 
bản lónh của chàng.
+ Mtao Mxây lộ rõ sự kém
cõi vẫn nói những lời huênh
hoang.
- Hiệp hai:
+ Đăm Săn múa khiên Mtao
Mxây hốt hoảng trốn chạy
với bước cao bước thấp 
sức mạnh của Đăm Săn và
sự yếu sức của Mtao Mxây.
+ Mtao Mxây cầu cứu Hơ
Nhò quăng cho miếng trầu
 càng yếu sức
+ Đăm Săn cướp được
miếng trầu ( sức chàng tăng
lên.
- Hiệp ba:

+ Đăm Săn múa dũng
mãnh và đuổi theo Mtao
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
THẦY TRÒ NỘI DUNG
Hỏi : Qua trận đánh em có
cảm nhận gì về nhân vật Đam
Săn và Mtao Mxây?

Hỏi : Sau khi giết chết Mtao
Mxây, Đam Săn đã đối xử ra
sao đối với dân làng của kẻ
thù ? Và mọi người có thái
độ như thế nào đối với chàng
?
Hỏi : Em có nhận xét gì về 3
lần hỏi đáp của ĐS và dân
làng ?Nó thể hiện điều gì ?
Hỏi : Chi tiết ĐS hô gọi và
mọi người cùng theo chàng đi
Hs trả lời :
- Kêu gọi dân làng 3 lần.
- Mọi người tin tưởng hưởng
ứng và theo ĐS về.
HS trả lời :
Mỗi lần đối đáp có sự khác
nhau, biến đổi, phát triển

Qua ba lần hỏi – đáp,
lòng trung thành tuyệt đối

của mọi nô lệ đối với Đăm
Săn
- Vì có sự thống nhất giữa
quyền lợi khát vọng của cá
nhân với cộng đồng.
Mxây
+ Đăm Săn đâm trúng
Mtao Mxây nhưng không
thủng được áo hắn & phải
cầu cứu thần linh  sự gần
gũi giữa con người và thiên
nhiên
- Hiệp bốn:
+ Đăm Săn được thần linh
giúp sức
+ Chàng đuổi theo và giết
chết kẻ thù.
Đăm Săn hơn hẳn Mtao
Mxây về cả tài năng, sức
lực, phẩm chất và phong độ
khẳng đònh Đam Săn là một
nhân vật anh hùng sử thi
đích thực
2. Thái độ của mọi người
đối với chiến thắng của
Đăm Săn
a. Dân làng Mtao Mxây
- Ba lần Đăm Săn kêu gọi
thì cả ba lần mọi người đều
hưởng ứng (số 3 tượng trưng

cho số nhiều):“Không đi
sao được, tù trưởng chúng
tôi đã chết, lúa chúng tôi đã
mục, chúng tôi còn ở với ai”
Họ nhất trí xem Đăm
Săn là tù trưởng, là anh
hùng của họ.
- Mỗi lần đối đáp có sự
khác nhau, biến đổi, phát
triển

Qua ba lần hỏi – đáp,
lòng trung thành tuyệt đối
của mọi nô lệ đối với Đăm
Săn ngày càng được tô đậm
- Chi tiết : Mọi người cùng
ra về theo Đăm Săn đông
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
THẦY TRÒ NỘI DUNG
về đông vui như ngày hội có
ý nghóa gì ?
Hỏi : Dân làng ĐS có thái độ
ra sao khi chàng chiến thắng
trở về ?
Hỏi : Tìm chi tiết tiêu biểu
cho cảnh mừng chiến thắng ?
Hỏi : Phần cuối đoạn trích
chú ý nhiều đến việc miêu tả
cảnh chết chóc hay cảnh ăn

mừng chiến thắng.
Hỏi : Hãy phân tích ý nghóa
của sự lựa chọn ấy để làm rõ
thái độ cách nhìn nhận của
tác giả về ý nghóa thời đại
của cuộc chiến tranh bộ tộc
và tầm vóc lòch sử của người
anh hùng trong sự phát triển
cộng đồng
Hỏi : Sức mạnh và vẻ đẹp
của ĐS được miêu tả qua
những hình ảnh chi tiết
nào.Qua đó tác giả đang
- Tìm từ VB.
- Cảnh ăn mừng chiến
thắng.
Cá nhân trả lời
HS dựa vào SGK nêu
Cá nhân nêu
Trả lời : Tuy kể về chiến
tranh nhưng tác giả dân
gian luôn hướng về cuôc
sống hoà bình, thònh vượng,
giàu có, no đủ.
vui như đi hội “Đoàn người
đông như bầy cà tông, đặc
như bầy thiêu thân, ùn ùn
như kiến như mối”có ý
nghóa:
+ Thể hiện sự thống nhất

cao độ giữa quyền lợi, khát
vọng của cá nhân anh hùng
đối với cộng đồng, bộ tộc.
+ Thể hiện lòng yêu mến,
sự tuân phục của tập thể
cộng đồng đối cá nhân anh
hùng  biểu hiện của ý
thức dân tộc
b. Thái độ của dân làng
Đăm Săn
- Hân hoan chào đón người
anh hùng chiến thắng trở về
- Đồng lòng hưởng ứng lời
kêu gọi của tù trưởng: mở
tiệc ăn mừng chiến thắng
 phấn khởi, vui mừng, tự
hào
3. Cảnh ăn mừng chiến
thắng
- Đơng vui nhộn nhịp
- Đánh nhiều loại cồng
chiêng.
- Nhà Đam Săn đông nghòt
khách, tôi tớ chật ních cả
ngoài.
- Các tù trưởng từ phương
xa tới
- Đam Săn uống không biết
say, ăn không biết no, trò
chuyện không biết chán.

 Khẳng đònh tầm vóc lòch
sử của Đam Săn.
4. Đặc sắc nghệ thuật
Gv : Lê Phương Thảo
Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
THẦY TRÒ NỘI DUNG
muốn nói lên điều gì.
Hỏi : Hãy phân tích giá trò
miêu tả và biểu cảm của các
câu văn có dùng lối so sánh
phóng đại khi miêu tả nhân
vật, khung cảnh diễn ra sự
việc.
Hỏi : Qua đoạn trích tác giả
dân gian muốn gởi gấm điều
gì ?
GV chốt ý
Goi HS đọc ghi nhớ SGK
- Đoạn tả tài múa khiên của
ĐS.
- Đoạn tả thân hình lực
lưỡng của ĐS.
- Miêu tả tài của đòch thủ
trước.
Xác đònh ý nghóa tư tưởng
của đoạn trích.
HS đọc ghi nhớ /36
Viết vào tập.
- So sánh, phóng đại:
+ So sánh tương đồng: như

lốc gào, như những vệt sao
băng
+ So sánh tăng cấp:
● đoạn tả cảnh Đăm Săn
múa khiên
● đoạn tả cảnh đoàn
người đông đảo: “Tôi tớ …
cõng nước”
● Đoạn mô tả thân hình
lực lưỡng của Đăm Săn:
“Bắp chân … xà dọc”
+ So sánh tương phản: tả
cảnh múa khiên của Đăm
Săn và Mtao Mxây
- Các hình ảnh, sự vật
được đem ra làm chuẩn so
sánh được lấy từ thế giới
thiên nhiên, từ vũ trụ bao la
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK/36
4. Củng cố :
- Qua cảnh mừng chiến thắng, em cảm nhận cuộc sống người dân Tây Nguyên như thế
nào ?
- Theo em thì từ xưa người dân Tây Nguyên đã khát khao điều gì ?
5. Dặn dò :
- Thực hiện phần luyện tập.
- Học bài.
- Chuẩn bò tiết Luyện tập văn bản.
Gv : Lê Phương Thảo
TUẦN : 03

Trường THPT Long Phú Giáo án Ngữ Văn 10 – Cơ bản
VĂN BẢN
TUẦN : 04
TIẾT : 10
NS :
ND :
I. Mục tiêu cần đạt :
- Có được những kiến thức thiết yếu về văn bản, đặc điểm của văn bản và kiến thức
khái quát về các loại văn bản xét theo PCCNNN.
- Nâng cao kó năng thực hành phân tích và tạo lập văn bản trong giao tiếp.
II. Chuẩn bò :
- GV : SGK, SGV, giáo án, bảng phụ.
- HS : SGK, soạn bài theo hướng dẫn.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Ổn đònh : kiểm tra só số.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hãy nêu khái niệm về văn bản và đặc trưng của văn bản ?
- Cho biết SGK, đơn xin nghỉ học, tuyên ngôn độc lập, bài thơ “Đây thôn Vó Dạ”
thuộc những loại văn bản nào ?
3. Bài mới :
THẦY TRÒ NỘI DUNG
Gv yêu cầu HS nhắc lại
khái niệm về văn bản và các
đặc điểm của văn bản.
Gọi học sinh đọc yêu cầu
bài tập 1, 2.
Chia lớp 4 nhóm thảo luận 5
phút.
- Nhóm 1, 4 : bài 1
- Nhóm 2, 3 : bài 2

Gv theo dõi nhắc nhở Hs
thảo luận.
Gọi đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
Yêu cầu các nhóm khác
nhận xét bổ sung
Gv nhận xét, kết luận sửa
chữa hoàn chỉnh.
Hs nhắc lại khái niệm
đặc điểm các loại văn
bản.
2 Hs đọc đề bài tập.
Cả lớp chú ý theo dõi
Hình thành nhóm thảo
luận và trình bày kết quả
vào bảng phụ.
Đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận.
Các nhóm còn lại theo
dõi nhận xét.
Hs ghi nhận kết quả
đúng.
III. Luyện tập :
1. Bài 1 trang 37. Phân tích
văn bản.
a. Tính thống nhất về chủ đề
C
1
: Câu chủ đề, khái quát ý
bậc 1.

C
2
: Khái quát ý bậc 2 (làm
rõ ý câu chủ đề)
C
3
: Lập luận so sánh (dẫn
chứng chứng minh)
C
4,5
: Dẫn chứng thực tế.
b. Tính phát triển về chủ đề.
Câu chủ đề có tính bao quát
cả đoạn, các câu sau khai
triển tập trung hướng về câu
chủ đề, cụ thể hoá ý nghóa
cho câu chủ đề.
c. Nhan đề : Mối quan hệ
Gv : Lê Phương Thảo

×