Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an chuan KTKN li 9 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.67 KB, 40 trang )

GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
Ngày soạn: 10/9/2010 Nhận chuyên môn từ 8/9/2010
Chương I ĐIỆN HỌC
Tiết: 1 ÔN TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án .
2. Học sinh: Ôn tập .
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài học)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
2. Triển khai bài mới
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Nêu sự phụ thuộc của cường độ dòng
điện vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn.
? Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế .
I.Ôn tập
1. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ
thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
đó.
2


1
2
1
U
U
I
I
=
2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây
dẫn là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ .
Hoạt động 2 ( phút): Vạn dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt
? Để tìm I
2
vận dụng kiến thức nào ?
HS :Lên bảng trình bày lời giải .
HS khác nhận xét bổ sung .
? Còn cách giải nào khác ?
HS :trình bày cách giải khác .
GV :Nhận xét và chốt lại .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt
HS :Thảo luận tìm cách giải .
Yêu cầu một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải ,nhận xét bổ sung bài giải

của bạn trên bảng .
II. Vận dụng
1.Bài tập 1.1(SBT/ tr.4)
Tóm tắt : U
1
=12V ; I
1
= 0,5A
U
2
= 36V ; I
2
= ?
Giải
Vì cường độ dòng điện qua dây dẫn tỷ lệ thuận
với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đó nên ta
có :
2
1
2
1
U
U
I
I
=


I
2

= I
1
.
1
2
U
U
I
2
= 0,5 .
12
36
=1,5(A)
Đáp số :1,5A
2. Bài tập 1.2(SBT/ tr.4)
Tóm tắt :I
1
=1,5A ; U
1
= 12V
I
2
=(1,5 + 0,5)A ; U
2
=?
Giải
Tương tự bài 1.1 ta có :
2
1
2

1
U
U
I
I
=
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
1
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
? Còn cách giải nào khác ?
HS :trình bày cách giải khác .
GV :Nhận xét và chốt lại .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
I
2
=0,15A đúng hay sai ,tại sao ?
HS : trả lời và giải thích .
HS khác nhận xét ,bổ sung .
GVlưu ý những chỗ HS hay nhầm và chốt
lại .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS : Chọn phương án trả lời và giải thích
vì sao .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
Yêu cầu một HS lên bảng vẽ đồ thị .
HS khác dưới lớp vẽ đồ thị vào vở.
-Quan sát nhận xét bài làm của bạn trên

bảng .
Tính xem khi U = 8V thì I = ?
HS :Nêu cách tính và tính kết quả .
GV:nhận xét và chốt lại .
3. Cũng cố:
- Nhắc lại kiến thức cơ bản .
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .



U
2
= U
1
.
1
2
I
I
= 12.
5,1
2
= 16V
Đáp số : 16V.
3. Bài tập 1.3 (SBT/ tr.4)
Tóm tắt : U
1
= 6V ; I
1
= 0,2A

U
2
=(6 – 4)V ; I
2
= 0,15A đúng hay sai ?
Giải
I
2
= 0,15A là sai.Vì theo đầu bài hiệu điện thế
giảm 2V tức là còn 4V. Khi đó cường độ dòng
điện là :
I
2
= I
1
.
1
2
U
U
= 0,3.
6
4
=0,2A.
4. Bài tập 1.4 (SBT/ tr.4)
Chọn D . 4V.
Vì cường độ dòng điện giảm 4mA tức là còn
2mA (giảm đi 3 lần so với cường độ dòng điện
lúc đầu ) chứng tỏ hiệu điện thế phải giảm đi 3
lần tức là:

3
12V
= 4V.
5. Bài tập
Bằng thực nghiệm đo được :
Lần
đo
1 2 3 4 5
U(V) 3,0 3,5 4,0 4,5 5,0
I(A) 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0
-Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U.
-Tính xem khi hiệu điện thế tăng lên 8V thì cư-
ờng độ dòng điện qua dâylà bao nhiêu?

I(A) Giải
0 1 2 3 3,5 4 4,5
5U(V)
Từ công thức :
2
1
2
1
U
U
I
I
=


I

2
= I
1
.
1
2
U
U

Có I
2
= 1,2.
3
8
=3,2(A)
I 4. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn - định luật ôm .
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
2
0,2
1
2
0,2
1
2
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
Ngày soạn: 10/9/2010
Tiết: 2 ÔN TẬP VỀ ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về điện trở dây dẫn và định luật ôm .

2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm bài tập .
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Ôn tập
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong giờ học)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV :Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi .
? Điện trở biểu thị điều gì ?
? Công thức, đơn vị tính điện trở ?
? Phát biểu định luật ôm ?
? hệ thức biểu diễn định luật ?
I. Ôn tập
1. Điện trở biểu thị tính cản trở dòng điện của vật
dẫn .
- Công thức : R=
I
U

- Đơn vị điện trở : ôm (

)
2. Định luật ôm: I =
R

U

Trong đó I: cường độ dòng điện (A)
U:Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở (

)
Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
HS : Thảo luận tìm cách giải .
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời
giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung
bài giải của bạn trên bảng
GV: Nhận xét , thống nhất .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
? Từ đồ thị ,xác định giá trị cường độ dòng
điện chạy qua mỗi dây khi hiệu điện thế là
3V.
II. Vận dụng
1. Bài tập 2.2 (SBT/ tr.5)
Tóm tắt : a) R = 15(

) ; U = 6V
I = ?
b)I’ = I + 0,3A; U’ = ?

Giải
a) Cường độ dòng điện qua dây dẫn là :
I =
R
U
=
15
6
= 0,4 (A)
b) Muốn cường độ dòng điện tăng thêm 0,3A
( I’ = 0,4 + 0,3 = 0,7A) thì hiệu điện thế là :U’ =
I’ . R = 0,7 . 15 = 10,5V
Đáp số:0,4A ; 10,5V.
2. Bài tập 2.1 (SBT/ tr.5)
a) Từ đồ thị khi U = 3V thì :
I
1
= 5mA = 0,005A

R
1
=
1
I
U
R
1
=
005,0
3

= 600(

)
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
3
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
? Tính điện trở của mỗi dây .

HS : Vận
dụng công thức tính điện trở của từng dây.
? Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất ,nhỏ
nhất ,giải thích bằng 3 cách .
? So sánh giá trị điện trở .
? So sánh I khi đặt vào cùng U.
? So sánh U giữa hai đầu điện trở khi có
cùng I chạy qua .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
HS : Thảo luận tìm cách giải .
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời
giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung
bài giải của bạn trên bảng
GV: Nhận xét , thống nhất .
GV: Treo đề bài tập lên bảng phụ .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
HS : Thảo luận tìm cách giải .

GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời
giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung
bài giải của bạn trên bảng
GV: Nhận xét , thống nhất .
I
2
= 2mA = 0,002A

R
2
=
2
I
U
R
2
=
002,0
3
=1500(

)
I
3
= 1mA = 0,001A

R
3
=

3
I
U

R
3
=
001,0
3
= 3000(

)
b) 3 cách xác định điện trở lớn nhất nhỏ nhất :
Cách 1: Từ kết quả tính ở trên thấy dây 3 có điện
trở lớn nhất ,dây 1 có điện trở nhỏ nhất
Cách 2: Nhìn vào đồ thị ,cùng một hiệu điện thế
dây dẫn nào cho dòng điện chạy qua có cường độ
lớn nhất thì điện trở dây đó nhỏ nhất và ngược lại
Cách 3: Nhìn vào đồ thị khi dòng điện chạy qua
3 điện trở có cường độ như nhau thì giá trị hiệu
điện thế giữa hai đầu điện trở nào lớn nhất ,điện
trở đó có giá trị lớn nhất .
3. Bài tập 2.4 (SBT/ tr.5)
Tóm tắt : R
1
= 10

; UMN = 12V
a) I
1

= ?
b) UMN = 12V ; I
2
=
2
1
I
; R
2
= ?
Giải a)áp dụng công thức:
I
1
=
1
R
U
=
10
12
= 1,2(A)
b) Cường độ dòng điện qua dây thứ hai là
I
2
=
2
1
I
=
2

2,1
= 0,6(A)
Vậy R
2
=
2
I
U
=
6,0
12
= 20 (

)
Đáp số : 0,6A ; 20

4. Bài tập 4(Sách ôn tập và k.t v.lí 9/ tr.6)
a) R
1
= 18

; I
1
= 0,5A ; U
1
= ?
b) Thay R
2
= 12


; U không thay đổi
I
2
= ?
Giải
a) Từ công thức I =
R
U

U = I . R
Ta có U
1
= I
1
. R
1
= 0,5 . 18 = 9(V)
b) Thay R
1
bằng R
2
khi đó cường độ dòng điện
chạy qua dây là
I
2
=
2
R
U
=

12
9
= 0,75(A)
Đáp số :9V ; 0,75A
3. Củng cố: - Nhắc lại kiến thức cơ bản .
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
4. Dặn dò: - Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch nối tiếp .
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
4
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
Ngày soạn: 10/9/2010
Tiết: 3 ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc nối tiếp để làm
bài tập
3. Thái độ: Cẩn thận, trung thực.
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Giáo án
2. Học sinh: + Bài cũ
+ Chuẩn bị bài mới
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:

2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc nối tiếp .
HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn
mạch mắc nối tiếp.
GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện trở
mắc nối tiếp .
I.Ôn tập
Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối
tiếp
I = I
1
= I
2
=…= In
U = U
1
+ U
2
+ …+ Un
R = R
1
+ R
2
+…+ Rn

2
1

2
1
R
R
U
U
=
Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện
HS khác dưới lớp vẽ sơ đồ mạch điện vào vở .

Yêu cầu HS giải câu b theo 2 cách
GV gọi 2 HS lên trình bầy 2 cách giải .
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài
giải của bạn trên bảng
GV: Nhận xét , thống nhất .
II. Vận dụng
1. Bài tập 4.1 (SBT/ tr.7)
Tóm tắt : R
1
= 5

; R
2
= 10


; I = 0,2A
a) Vẽ sơ đồ mạch điện :R
1
nt R
2
.
b) UAB = ? (tính theo 2 cách )
Giải
a) Vẽ sơ đồ mạch điện



R
2
b) Tính UAB

theo 2 cách
Cách 1 : U
1
= I . R
1
= 0,2 .5 = 1V
U
2
= I . R
2
= 0,2 . 10 = 2V
UAB = U
1
+ U

2
= 1 + 2 = 3V
Cách 2 : Rtđ = R
1
+ R
2
= 5 + 10 = 15

VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
5
+ -
K
R
2
R
1
A
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo
những đại lượng nào ?
? Tìm số chỉ của ampekế và vônkế áp dụng công
thức nào ?
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
? Nêu cách làm tăng I trong mạch lên gấp 3 lần .
HS: trình bầy cách làm ,HS khác nhận xét, bổ
sung.
GV : nhận xét và chốt lại .

HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
-Yêu cầu HS tự làm phần a.
? Rtđ = ?
? Để tìm U
1
; U
2
; U
3
ta phải tìm thêm đại lượng
nào ?
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung bài
giải của bạn trên bảng.
GV : nhận xét và chốt lại .
UAB

= I . Rtđ = 0,2 .15 = 3V
Đáp số : 3V
2. Bài tập 4.3 (SBT/ tr.7)
Tóm tắt : R
1
= 10

; R
2
= 20


;
UAB

= 12V .
a) U
1
= ? I = ?
b)Cách tăng I lên 3 lần .
Giải
a) Ampekế chỉ là :
I =
R
U
=
21
RR
U
AB
+
=
4,0
2010
12
=
+
A
Số chỉ vônkế là :
U
1
= I . R

1
= 0,4 . 10 = 4V
b) Để I trong mạch tăng lên gấp 3 lần
Cách 1: Chỉ mắc điện trở R
1
= 10

ở trong
mạch ,giữ nguyên hiệu điện thế như ban
đầu .
Cách 2 :Giữ nguyên 2 điện trở đó mắc nối
tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn
mạch lên gấp 3 lần .
3. Bài tập 4.7 (SBT/ tr.8)
Tóm tắt : R
1
= 5

; R
2
= 10

; R
3
= 15


U = 12V
a) Rtđ = ?
b) U

1
= ? ; U
2
= ? ; U
3
= ?
Giải
a)điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ = R
1
+ R
2
+ R
3
= 5 + 10 +15 = 30

b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là :
I
1
= I
2
= I
3
= I =
A
R
U
td
AB
4,0

30
12
==
Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở là :
U
1
= I . R
1
= 0,4 . 5 = 2V
U
2
= I . R
2
= 0,4 . 10 = 4V
U
3
= I . R
3
= 0,4 . 15 = 6V
Đáp số : 30

; 2V ; 4V ; 6V
3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức cơ bản .
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
4. Dặn dò:

- Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch song song .
*****************************
Ngày soạn: 15/9/2010

Tiết: 4 ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH SONG SONG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc song song.
2. Kĩ năng:
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
6
+ A
R
2
R
1
V
- B
A
2
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc song song để
làm bài tập
3. Thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh:
+ Bài cũ
+ Chuẩn bị bài mới
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:

III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Viết các công thức của đoạn mạch gồm
hai điện trở mắc song song .
HS : Lên bảng viết các công thức của đoạn
mạch mắc song song .
GV :khái quát đoạn mạch gồm nhiều điện
trở mắc song song .
I.Ôn tập
Trong đoạn mạch gồm các điện trở mắc song
song :
I = I
1
+ I
2
+…+ In
U = U
1
= U
2
= …= Un
ntd
RRRR
1

111
21

+++=


R

=
21
21
.
RR
RR
+

1
2
2
1
R
R
I
I
=
Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
Tóm tăt: R
1
= 15


; R
2
= 10

; U = 12V
a) R

= ?
b) I
1
= ? ;I
2
= ? ; I = ?
? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo
những đại lượng nào ?
? Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
song song áp dụng công thức nào ?
? Tìm số chỉ của các ampekế áp dụng công
thức nào ?
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ sung
bài giải của bạn trên bảng.
GV : nhận xét và chốt lại .
II. Vận dụng
1.Bài tập 5.1 (SBT/ tr.9)



A A

1








Giải
a) Điện trở tương đương là :
R

=
21
21
.
RR
RR
+
=
Ω=
+
6
1015
10.15
b) Số chỉ của các ampekế là :
I =
R
U

=
A2
6
12
=
I
1
=
A
R
U
8,0
15
12
1
==
I
2
=
A
R
U
2,1
10
12
2
==
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
7
K A B

R
2

R
1
N
R
1
R
2
M
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt : R
1
= 5

; R
2
= 10

;
I
1
= 0,6A
a)U
AB
= ?

b)I = ?
GV: Gọi một HS lên bảng trình bầy lời giải
HS khác tự giải vào vở bài giải của bạn
-Phần b yêu cầu HS tìm theo 2 cách .
- Cho cả lớp thảo luận chữa bài tập trên
bảng .
GV : nhận xét và thống nhất .
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt : U = 36V ; I = 3A
R
1
= 30

;
a)R
2
= ?
b)I
1
= ? ; I
2
= ?
? Ampekế và vônkế mắc trong mạch để đo
những đại lượng nào ?
? Nêu cách tìm R
2
?
- Tính điện trở tương đương áp dụng công

thức nào ?
- Từ đó tìm cách tính R
2
.
HS : Lên bảng trình bầy phần a)
? Cách tìm số chỉ các ampekế
HS : Lên bảng trình bầy phần b)
HS khác tự giải vào vở, nhận xét bổ sung
bài giải của bạn trên bảng.
GV : nhận xét và chốt lại .
Đáp số : 6

; 2A ; 0,8A ; 1,2A
2.Bài tập 5.2 (SBT/ tr.9)

A
1



A

+ -

Giải
a) hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch AB là :
U
AB
= U
1

= I
1
. R
1
= 0,6 . 5 = 3V
b) Điện trở tương đương là :
R

=
21
21
.
RR
RR
+
=
105
10.5
+
=

3
10
Cường độ dòng điện mạch chính là :
I =
A
R
U
9,0
3

10
3
==
Đáp số : 3V ; 0,9A
3.Bài tập 5.5 (SBT/ tr.10)
A
1


+ A
A
2

V
Giải
a) Điện trở tương đương là :
R =
Ω== 12
3
36
I
U
Điện trở R
2

20
1
30
1
12

1111111
1221
=−=−=→+=
RRRRRR
tdtd
Ω=→ 20
2
R
b) số chỉ các ampekế là:
I
1
=
Α== 2,1
30
36
1
R
U
I
2
=
Α== 8,1
20
36
2
R
U
Đáp số : 20

; 1,2A ; 1,8A

3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức cơ bản .
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
4. Dặn dò:
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
8
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9

- Về nhà ôn tập và làm bài tập về đoạn mạch hỗn hợp .
Ngày soạn: 30/9/2010 Ngày dạy: 11/10/2010
Tiết: 5 ÔN TẬP VỀ ĐOẠN MẠCH HỔN HỢP
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạch
song song.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật ôm đối với đoạn mạch mắc hỗn
hợp để làm bài tập
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: + Bài cũ
+ Chuẩn bị bài mới
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung

-Yêu cầu HS nêu lại công thức định luật ôm
và các công thức của đoạn mạch mắc nối
tiếp, mắc song song .
I.Ôn tập
I =
RIU
R
U
.=→
; R =
I
U
Đoạn mạch nối tiếp Đoạn mạch song song
I = I
1
= I
2

U= U
1
+ U
2


R= R
1
+ R
2





2
1
2
1
R
R
U
U
=
I = I
1
+ I
2

U = U
1
= U
2


21
111
RRR
+=


Rtđ =
21

21
.
RR
RR
+

1
2
2
1
R
R
I
I
=
Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS: Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS:trả lời và tóm tắt.
Tóm tăt: R
1
= 10

; R
2
= 2

;
R

3
= 3

; R
4
= 5

a) Rtđ = ?
b) I
1
= 2A ; I
2
= ? ; I
3
= ? ; I
4
= ? ; I
= ?
c) U
1
=? ; U
2
= ? ; U
3
= ?; U
4
= ? ; UAB
= ?



-Yêu cầu HS phân tích mạch điện .
? Các điện trở được mắc như thế nào ?
-Yêu cầu HS nêu cách tính điện trở tương
II. Vận dụng
1.Bài tập 17 (Sách ôn tập và k.t v.lí 9/ tr .10)
R
2
R
3

+ R
1
_
A C B

R
4
Giải
a)Đoạn mạch AB gồm R
1
nt [(R
2
nt R
3
) // R
4
]
Có: R
23
= R

2
+ R
3
= 2 +3 = 5

R
CB
=
Ω=
+
=
+
5,2
55
5.5
.
423
423
RR
RR

R

= R
1
+ R
CB
= 10 + 2,5 = 12,5

VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG

9
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
đương.
HS: Trình bày cách tính .
? Tính cường độ dòng điện áp dụng công
thức nào?
- So sánh I và I
1

- So sánh I
23
và I
4

- Tính I
2
; I
3
; I
4
?
? Tính hiệu điện thế áp dụng công thức nào
HS: Trình bầy cách tính hiệu điện thế hai
đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu
của toàn mạch điện .
HS khác nhận xét bổ sung phần trình bầy
của bạn .
GV: nhận xét và chốt lại .

HS: Đọc đề bài tập

? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS: trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt: U
đ
= 6V; I
Đ
= 0,75A
R
b
= 16

; U = 12V
a) Rb’ = ? (khi Đ nt Rb)
b) (khi Đ // Rb ) , R
1
= ?
? Vẽ sơ đồ mạch điện trong 2 tường hợp
? Khi Đ nt Rb để đèn sáng bình thường thì
U, I qua đèn là bao nhiêu ?
? Khi đó Ub và Ib là bao nhiêu ?
? Tính Rb
? HVẽ 11.1 mạch điện được mắc như thế
nào ?
R
d




R

1
R
2

H.Vẽ 11.1
HS: (Đ // R
1
) nt R
2

? Tìm R
2

? Để đèn sáng bình thường thì U

và U
2

giá trị như thế nào ?
? I

so với I
2
?
? Từ đó suy ra R

so với R
2

? RĐ = ?

? Lập phương trình tính R
1

GV: chốt lại kiến thức áp dụng và phương
pháp giải.
b)Cường độ dòng điện qua các điện trở là :
I
1
= 2A

I = I
1
= 2A
Vì R
23
= R
4
=5

và R
23
// R
4

nên I
23
= I
4
=
A

I
1
2
2
2
==

R
2
nt R
3
nên I
2
= I
3
= I
23
=1A
c)Hiệu điện hai đầu mỗi điện trở là:
U
1
= I
1
. R
1
= 2.10 =20V
U
2
= I
2

. R
2
= 1 . 2 = 2V
U
3
= I
3
. R
3
= 1 . 3 = 3V
U
4
= I
4
. R
4
= 1 . 5 = 5V
U
AB
= U
1
+ U
4
= 20 +5 = 25V
Đáp số: a)12,5

b)I = 2A; I
2
= I
3

= I
4
= 1A
c) 20V; 2V; 3V; 5V; 25V .
2)Bài tập 11.4(SBT / tr.18)
Giải

A + _ B

Đ R
b

a)Để đèn sáng bình thường: U
đ
= U
đm
= 6V
Khi đó U
b
= U – U
Đ
= 12 – 6 = 6V
Vì đèn nối tiếp với R
b
nên I
b
= I
đ
= 0,75A
Vậy điện trở của biến trở khi đó là:

R
b
=
Ω== 8
75,0
6
b
b
I
U

b) Đèn được mắc // với phần R
1
của biến trở,
đoạn mạch // này mắc nt với phần còn lại của
biến trở là R
2
= 16 – R
1

Để đèn sáng bình thường thì HĐT hai đầu đèn
Đ và R
1
là U

= 6V do đó HĐT hai đầu phần
còn lại của biến trở là:
U
2
= U – U


= 12 – 6 = 6V
Mà I

= I
2
nên R

= R
2
Hay :
=
+
D
D
RR
RR
1
1
.
16 – R
1

Với R
Đ
=
D
D
I
U

=
75,0
6
= 8

Ta có:
1
1
8
.8
R
R
+
= 16 – R
1


R
1

Ω≈ 3,11
Đáp số: a) R
b
=8

; b) R
1

Ω≈ 3,11


3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức và phương pháp giải bài tập về đoạn mạch hỗn hợp.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
10
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9

4. Dặn dò:
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố l, s,
ρ
.
Ngày soạn: 30/9/2010 Ngày dạy: 11/10/2010
Tiết: 6 ÔN TẬP VỀ SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ
VÀO CHIỀU DÀI, TIẾT DIỆN, VẬT LIỆU CỦA DÂY DẪN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu
tố: chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về điện trở để làm bài tập.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Ôn tập và làm bài tập về sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố: l, S,
ρ
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:

2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu
tố nào?
? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó
I.Ôn tập
- Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài, tỷ
lệ nghịch với tiết diện, phụ thuộc vào vật liệu
làm dây Công thức: R =
S
l
.
ρ

Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS: Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt: R
1
= 7,5(

) ; R
2
= 4,5(

) ;
Iđm

1
= Iđm
2
= 0,8 A;
R
3
nt R
1
,R
2
; U = 12V
a) R
3
= ? (đèn sáng bình thường)
b)
ρ
= 1,1. 10
-6
(

.m); l = 0,8m. S = ?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài tập .
GV treo bảng nhóm
- Đại diện các nhóm trình bầy phương pháp
giải.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần trình
bầy của nhóm bạn .
GV nhận xét thống nhất
HS: Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?

HS: trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt: U
đ1
= U
đ2
= U
1
= 6V
R
1
=8 (

);R
2
= 12

; U = 9V
II. Vận dụng
1. Bài tập 11.1 (SBT/ tr .17)
Giải
a) Điện trở tương đương là :
Rtđ = R
1
+ R
2
+R
3
=
I
U

=
Ω= 15
8,0
12
Vậy R
3
= tđ - (R
1
+ R
2
) = 15 – (7,5 + 4,5) = 3(

)
b) Tiết diện của dây làm điện trở R
3

Từ công thức R
3
=
S
l
.
ρ


S =
3
.
R
l

ρ
Ta có: S =
26
6
10.29,0
3
8,0.10.1,1
m


=
= 0,29
mm
2
Đáp số: 3

; 0,29 mm
2
.
2. Bài tập 11.2 (SBT / Tr.17)
Giải
a) Sơ đồ mạch điện:
I
1
Đ
1
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
11
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
a) Vẽ sơ đồ mạch điện ? R

b
= ?
b)
ρ
= 0,4. 10
-6

.m ; l = 2m
U
Max
= 30V; I
b
= 2A
d =?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải phần a)
GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại diện các
nhóm trình bầy phương pháp giải .
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung phần trình
bầy của nhóm bạn .
GV nhận xét thống nhất
Phần b) để tính d phải biết gì?
Điện trở lớn nhất của biến trở được tính như
thế nào?
Tính tiết diện của dây áp dụng công thức nào?
Tính đường kính tiết diện của dây ?
HS: Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS:trả lời và tóm tắt.
Tóm tắt: U

đm1
= 6V ; U
đm2
= 3V
R
1
= 5

; R
2
= 3

; U = 9V
a) Vẽ sơ đồ mạch điện ?
b) R
b
= ?
c) R
MAX
= 25

; = 1,1. 10
-
6

m
S = 0,2mm
2
= 0,2.10
-6

m
2

l =?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện.
? Tính điện trở của biến trở áp dụng công
thức nào?
HS: R
b
=
b
I
U
2
? Tìm I
1
? I
2
?

I
b
?
HS: Tính R
b

? Tính chiều dài của biến trở áp dụng công
thức nào ?
HS: R =
S

l
.
ρ


l =
ρ
SR.
GV: Chốt lại





Đ
2
R
b

I
2
I
+ 9V
Cường độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 là:
I
1
=
1
1
R

U
=
8
6
= 0,75 (A)
I
2
=
12
6
2
2
=
R
U
= 0,5 (A)
Cường độ dòng điện mạch chính là:
I = I
1
+ I
2
= 0,75 + 0,5 = 1,25 (A)
Điện trở biến trở là:
R
b
=
25,1
69
)(
1


=

I
UU
= 2,4 (

)
b) Điện trở lớn nhất của biến trở là:
R
MAX
=
Ω== 15
2
30
MAX
MAX
I
U
Tiết diện của dây biến trở là:
S =
26
6
10.053,0
15
2.10.4,0.
m
R
l



≈=
ρ
2
053,0 mm≈
Đường kính tiết diện dây hợp kim là:
S =
14,3
053,0.4.4
4

2
2
==→=
π
ππ
S
d
d
r
mm26,0≈
Đáp số: R
b
= 2,4 (

) ; d
mm26,0≈
3. Bài tập 11.3 (SBT / tr.18)
Giải
a) Vẽ sơ đồ mạch điện: Đ

2
I
2
I
1
Đ
1


I
b
R
b
+ U
b)Cường độ dòng điện qua đèn 1 và đèn 2 là
I
1
=
)(2,1
5
6
1
1
A
R
U
==
; I
2
=

)(1
3
3
2
2
A
R
U
==

Cường độ dòng điện qua biến trở là:
I
b
= I
1
– I
2
= 1,2 – 1 = 0,2 (A)
Điện trở của biến trở là: R
b
=
Ω== 15
2,0
3
2
b
I
U

c)Chiều dài dây Nicrôm dùng để cuốn biến

trở là:
Từ: R =
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
12
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
m
SR
l
S
l
545,4
10.1,1
10.2,0.25.
.
6
6
===⇒


ρ
ρ

Đáp số: Rb = 15

; l = 4,545m
3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .

4. Dặn dò:

- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về công suất, điện năng, công của dòng điện .
Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy: 18/10/2010
Tiết: 7 ÔN TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về công suất điện
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về công suất điện để làm bài tập.
3. Thái độ:
+ Học sinh có thái độ yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Ôn tập và làm bài tập
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ
điện ?
? Nêu các công thức tính công suất ?
I.Ôn tập
1. Số oát ghi trên dụng cụ điện cho biết công suất
định mức của dụng cụ đó (công suất điện của dụng
cụ khi nó hoạt động bình thường)

- Công thức tính công suất điện :

P
= U.I = I
2
.R =
R
U
2

Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
HS : Thảo luận tìm cách giải .
GV:Gọi một HS lên bảng trình bầy lời
giải
II.Vận dụng
1.Bài tập 12.2 (SBT/ tr.19)
Tóm tắt: Đ:(12V- 6W)
a) ý nghĩa số 12V- 6W
a) Iđm = ?
b) R = ?
Giải
a) 12V là hiệu điện thế định mức cần đặt vào hai
đầu bóng đèn để đèn sáng bình thường.
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
13
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9

HS khác tự giải vào vở ,nhận xét bổ
sung bài giải của bạn trên bảng
GV: Nhận xét , thống nhất .
HS: Đọc đề bài tập
Có hai bóng đèn ghi 40W-110V và
100W- 110V
a) Tính điện trở của mỗi đèn
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn
khi mắc song song hai bóng vào mạch
điện 110V. Đèn náo sáng hơn?
c) Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn
khi mắc nối tiếp hai bóng vào mạch điện
220V . Đèn nào sáng hơn? Mắc như thế
có hại gì không?
? Đề bài cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để giải bài
tập .
Đại diện các nhóm trình bầy phương
pháp giải .
HS các nhóm nhận xét bổ xung .
GV: thống nhất và chốt lại lời giải.
Khi đó đèn tiêu thụ công suất là 6W.
b) Cường độ dòng điện định mức của đèn là
Từ công thức:
P
= U.I

I =
6

0,5( )
12
A
U
= =
P
c) Điện trở của đèn là:
Từ công thức:
P
=
2 2 2
12
24
6
U U
R
R
→ = = = Ω
P
Đáp số: I = 0,5A ; R = 24

2. Bài tập
a) Điện trở mỗi đèn:
R
1
=
2
2
1
1

110
302,5
40
U
= = Ω
P
R
2
=
2
2
2
2
110
121
100
U
= = Ω
P
b) Khi mắc song song, cường độ dòng điện qua
mỗi đèn:
1
1
110
0,36
302,5
U
I A
R
= = ≈

2
2
110
0,91
121
U
I A
R
= = ≈
Vì hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn đúng bằng
hiệu điện thế ghi trên mỗi đèn, nên mỗi đèn cho
công suất đúng bằng công suất ghi trên đèn, nghĩa
là đèn ghi 100W-100V sáng hơn đèn ghi 40W-
110V
c) Khi mắc nối tiếp vào U = 220V, hiệu điện thế ở
hai đầu của cả hai đèn là 220V, và cường độ dòng
điện qua hai đèn bằng nhau:
1 2
1 2
220
0,52
302,5 121
U
I I I A
R R
= = = = ≈
+ +
Do đó:
P
1

= R
1
I
2
= 302,5.(0,52)
2
≈ 81,8W

P
2
= R
2
I
2
= 121.(0,52)
2
≈ 32,7W
Đèn 40W-110V sáng hơn bình thường và chóng
hỏng, còn đèn 100W-110V sẽ tối hơn bình thường

3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .

4. Dặn dò:
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về công của dòng điện
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
14
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9

Ngày soạn: 14/10/2010 Ngày dạy: 18/10/2010
Tiết: 8 ÔN TẬP VỀ ĐIỆN NĂNG-CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về Điện năng, công của dòng điện
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về công của dòng điện để làm bài tập.
3. Thái độ: Học sinh có thái độ yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Ôn tập và làm bài tập
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Điện năng là gì?
? Công của dòng điện được xác định
như thế nào ?
? Dùng dụng cụ nào để đo điện năng?
? 1kWh = ? J
I.Ôn tập
1. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng
Công của dòng điện là số đo lượng điện năng
mà đoạn mạch đó tiêu thụ.
Công thức: A =

P
. t = U.I.t
Dụng cụ đo điện năng: Công tơ điện.
Một số chỉ trên công tơ điện bằng
1kWh = 3,6. 10
6
J.
Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS: Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để giải bài
tập .
Đại diện các nhóm trình bầy phương
pháp giải .
HS các nhóm nhận xét bổ xung .
GV: thống nhất và chốt lại lời giải.
II.Vận dụng
1.Bài tập 13.4 (SBT/ tr.20)
Tóm tắt: U = 20V ; t = 15 ph = 900s
A = 720kJ = 720 000J
a)
P
= ?
b) I = ? ; R = ?
Giải
a) Công suất điện của bàn là là:

P

=
kww
t
A
8,0800
900
720000
===
b) Cường độ dòng điện qua bàn là là:

P
= U.I

I =
800
3,636( )
220
A
U
= =
P
Điện trở bàn là là: R =
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
15
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: trả lời và tóm tắt.
HS: Tham gia thảo luận trên lớp để trả
lời các câu hỏi của GV.

? Tính công suất điện trung bình của cả
khu?
? Tính điện năng mà cả khu sử dụng
trong 30 ngày áp dụng công thức nào ?
? Tính giá tiền mà mỗi hộ phải trả trong
30 ngày ?
? Tính số tiền cả khu phải trả ?
GV chốt lại phương pháp giải.
- Lưu ý: Để biết tiền điện phải biết điện
năng bằng? kWh .
HS : Đọc đề bài tập
Một động cơ làm việc trong thời gian
30 phút dưới hiệu điện thế 220V . Khi
đó cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.
Hiệu suất của động cơ là 75%. Hãy tính:
a) Công toàn phần của dòng điện chạy
qua động cơ
b) Công có ích do động cơ sản ra
c) Năng lượng hao phí?
Đề bài cho biết gì, yêu cầu gì?
HS: trả lời và tóm tắt.
HS: Tham gia thảo luận trên lớp để trả
lời các câu hỏi của GV.
? Tính công toàn phần của dòng điện?
? Tính hiệu suất
? Tính năng lượng hao phí
GV chốt lại phương pháp giải.
2 2
220
60

800
U U
I
= = = Ω
P
Đáp số:
P
= 0,8kW ; I = 3,636A ; R = 60

2.Bài tập 13.6 (SBT /tr.20)
Tóm tắt: 500 hộ
1 hộ: t = 4h/ngày ;

P
1
= 120W = 0,12kW
a)
P
= ?
b) T = (4.30)h ; A = ?
Giá: 700đ/1kWh
T
1
= ? ; T = ?
Giải
a) Công suất điện trung bình của cả khu là:

P
=
P

1
.500 = 120.500 = 60 000W= 60kW
b) Điện năng mà khu này sử dụng trong 30
ngày là;
A =
P
.t = 60kW.(4.30)h = 7 200kWh
c) Giá tiền mỗi hộ phải trả là:
T
1
= A
1
.700 =
P
1
.t .700
= 0,12. 4. 30. 700 = 10 080đ
Giá tiền của cả khu là:
T = 10 080. 500 = 5 040 000đ
Đáp số: a) 60 kW
b) 7 200kWh ;
c) T
1
= 10 080đ ; T = 5 040 000đ
3.Bài tập
Tóm tắt: t=30ph = 1800s
U=220V
I=0,5A
H=75%
a) Tính

tp
A
b)
ci
A
c) A
hao phí

Giải:
a) Công toàn phần của dòng điện chạy qua động
cơ:

tp
A
= UIt = 220.0,5. 1800 = 198000J
b) Từ công thức : H=
.
75%.198000
.100% 148500
100% 100%
tp
ci
ci
tp
H A
A
A J
A
⇒ = = =
c) Năng lượng hao phí là 25% năng lượng toàn

phần
A
hao phí
= 25%.198000J = 49500J
3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
16
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9

4. Dặn dò:
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
- Về nhà ôn tập và làm bài tập về Định luật Jun-Lenxơ
Ngày soạn: 20/10/2010 Ngày dạy: 25/10/2010
Tiết: 9+10 ÔN TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về định luật Jun-Len-Xơ
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về định luật Jun-Len-Xơ để làm bài tập .
3. Thái độ:
+ Học sinh có thái độ yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP: Bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Ôn tập và làm bài tập
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)

III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Phát biểu và viết định luật Jun – Len -

? Nêu ý nghĩa và đơn vị các đại lượng
trong công thức
I. Ôn tập
- Định luật (SGK)
- Hệ thức: Q = I
2
. R. t
Trong đó I: Cường độ dòng điện
R: Điện trở (

)
t: Thời gian (s)
Q: Nhiệt lượng (J)
Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách
chứng minh phần a)
GV treo bảng nhóm, yêu cầu đại diện
các nhóm trình bầy phần chứng minh
của nhóm.

- HS các nhóm nhận xét bổ xung .
GV: thống nhất và chốt lại .
II.Vận dụng
1.Bài tập 16-17.3
a) Chứng minh khi R
1
nt R
2
thì
2
1
2
1
R
R
Q
Q
=
b) Chứng minh khi R
1
// R
2
thì
1
2
2
1
R
R
Q

Q
=

Trả lời:
a) Nhiệt lượng toả ra trên R
1
và R
2
là :
Q
1
= I
1
2
.R
1
.t ; Q
2
= I
2
2
. R
2
.t
Mà vì R
1
nt R
2



I
1
= I
2
= I
Lập tỷ số
2
1
Q
Q
ta được:
2
1
2
1
R
R
Q
Q
=
(Đpcm)
b) Nhiệt lượng toả ra trên R
1
và R
2
là:
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
17
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
Tương tự phần a) yêu cầu HS tìm cách

chứng minh phần b)
HS : Đọc đề bài tập
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm cách
so sánh Q
1
và Q
2

-Yêu cầu HS trả lời và giải thích rõ ràng
- HS khác nhận xét và bổ xung.
GV: nhận xét chốt lại.
HS : Đọc đề bài tập.
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
HS :trả lời và tóm tắt.
? Để tính H phải tìm những đại lượng
nào ?
? Tính Qtp áp dụng công thức nào?
? Tính Qci áp dụng công thức nào?
HS:Trình bày lại lời giải.
GV thống nhất và chốt lại .
* Một bóng đèn có ghi (220V- 80W) Và
một ấm điện có ghi (220V- 1000W)
.Được mắc vào mạch 220V.
a) Tính điện trở tương đương của
doạn mạch.
b) Tính cường độ dòng điện chạy
qua mỗi bóng đèn và ấm điện.
c) Tính nhiệt lượng toả ra của

mạch trong thời gian 1,5h.
d) Tính số tiền phải trả trong một
tháng (30 ngày) Biết 1KW.h giá
550 đồng, mỗi ngày dùng trung
bình 4h.
Q
1
=
t
R
U
.
1
2
1
; Q
2
=
t
R
U
.
2
2
2
Vì R
1
// R
2



U
1
= U
2
= U
Lập tỷ số
2
1
Q
Q
ta được:
1
2
2
1
R
R
Q
Q
=
(Đpcm)
2.Bài tập 16-17.4
Tóm tắt: l
1
= 1m; S
1
= 1mm
2
;

ρ
= 0,4. 10
-6

.m
l
2
= 2m; S
2
= 0,5mm
2
;
ρ
=12.10
-8

.m
So sánh Q
1
và Q
2

Giải
Điện trở dây Nikêlin là:
R
1
=
Ω==



4,0
10
1.10.4,0
.
6
6
1
1
1
S
l
ρ
Điện trở dây sắt là:
R
2
=
Ω==


48,0
10.5,0
2.10.12
.
6
8
2
2
2
S
l

ρ
Vì 2 dây mắc nối tiếp với nhau và R
2
> R
1
nên Q
2
> Q
1
(Theo bài 16-17.3)
3.Bài tập 16-17.6
Tóm tắt: U = 220V; I = 3A; m = 2kg
t
0
1
= 20
0
C; t
0
2
= 100
0
C ;
C = 4 200 J/kg.K
t = 20 ph = 1 200s
H = ?
Nhiệt lượng mà bếp toả ra trong 20 phút là:
Qtp = U.I .t = 220. 3. 1 200 = 792 000(J)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước này là:
Qi = m. C. (t

0
2
– t
0
1
) = 2. 4 200. (100 – 20)
= 672 000 (J)
Hiệu suất của bếp là:
H =
%8,84%100.
792000
672000
%100. ==
tp
i
Q
Q
Đáp số: 84,8%
4. Bài tập:
a- Điện trở của đèn và ấm:
R
1
=
2
2
1
1
220
605
80

U
= = Ω
P
R
2
=
2
2
2
2
220
48,4
1000
U
= = Ω
P


R=45

b-cường độ dòng điện qua bóng đèn và ấm là :
1
1
220
0,36
605
U
I A
R
= = ≈

2
2
220
4,5
48,4
U
I A
R
= = ≈
c- Q = P.t = (P
1
+ P
2
).t
= (1000+80).1,5.3600 = 5832000 (J)
d-Số tiền = P.t.550
= {(1000+80):1000}.120.550 = 71280(đ)
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
18
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9

3. Củng cố:
- Nhắc lại kiến thức cơ bản và phương pháp giải bài tập.
- Cách vận dụng kiến thức để làm bài tập .

4. Dặn dò:
- Ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa .
Ngày soạn: 28/10/2010 Ngày dạy: 1/11/2010
Tiết: 11+12 ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
+ Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
2. Kĩ năng:
+
Vận dụng hợp lí vào các dạng bài tập.
3. Thái độ:
+
Tự giác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP:
GV tổ chức các hoạt động tự lực của từng cá nhân HS và trao đổi, thảo luận trong cả lớp.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:+ Hệ thống câu hỏi phù hợp, bài tập vừa sức với HS.
2. Học sinh: + Ôn kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: ( Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Ôn lí thuyết
Hoạt động của GV - HS Nội dung
1. Phát biểu nội dung định luật Ôm,
viết công thức và nêu rõ đơn vị các
đại lượng trong công thức.
2. Nêu công thức tính điện trở của
dây dẫn, đơn vị các đại lượng trong
công thức.
3.Nêu công thức tính công suất, đơn
vị các đại lượng trong công thức?
4. Công của dòng điện là gì?

Công thức tính công của dòng điện?
Đơn vị các đại lượng trong công
thức?
Một số điện tương ứng với bao nhiêu
kWh? Bao nhiêu J?
5. Phát biểu nội dung định luật Jun-
Len xơ. Viết công thức, nêu đơn vị
các đại lượng trong công thức?
6. Nêu công thức tính U, I, R,
P
, A,
trong đoạn mạch có các điện trở mắc
nối tiếp, song song và các mối liên
1. Định luật Ôm: Công thức:
U
I
R
=
2. Công thức tính điện trở của dây dẫn:
.
l
R
S
ρ
=

3. Công thức tính công suất :
P
=U.I
1 W=1V.1A

4. Công của dòng điện: A=
P
.t=U.I.t
1J=1W.1s=1V.1A.1s.
Ngoài ra công của dòng điện được đo bằng đơn vị
kilôat giờ (kW.h):
1kW.h=1000W.3600s=3600000J=3,6.10
6
J.
1 “số” điện tương ứng với 1kW.h.
5.Định luật Jun-len xơ:
Hệ thức của định luật: Q=I
2
.R.t
Trong đó: I đo bằng ampe (A)
R đo bằng ôm (Ω)
t đo bằng giây (s) thì Q đo bằng jun (J).
Q=0,24 I
2
.R.t (calo)
6. Trong đoạn mạch nối tiếp R
1
ntR
2
:
I=I
1
=I
2
; R=R

1
+R
2
; U=U
1
+U
2
;
P
=
P
1
+
P
2
;
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
19
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
quan.
A=A
1
+A
2
;
1 1 1 1
1 2
2 2 2 2
; ; ;
U R Q R

R R R R
U R Q R
= = > >
Trong đoạn mạch mắc song song R
1
//R
2
:
1 2 1 2
1 2
1 2 1 2
1 2
2 1 2 1
1 1 1
; ; ;
; ; ;
td
td td
U U U I I I
R R R
I R Q R
R R R R
I R Q R
= = = + = +
< < = =
P
=
P
1
+

P
2
A=A
1
+A
2
;
Nếu R
1
//R
2
và R
1
=R
2
thì
1
2
td
R
R =
.
Hoạt động 2 ( phút): Bài tập ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Cho R
1
=24Ω; R
2
=8Ω được mắc vào 2
điểm A, B có HĐT U

AB
theo hai cách
mắc: Nối tiếp và song song.
a) Tính điện trở tương đương của
mạch điện theo mỗi cách mắc?
b) Tính cường độ dòng điện qua
mỗi điện trở theo mỗi cách
mắc.
c) Tính công suất tiêu thụ điện
theo mỗi cách mắc.
Tính nhiệt lượng toả ra trên đoạn
mạch AB trong 10 phút theo mỗi
cách mắc đó?
Bài2-Nồi cơm điện có ghi (220V-
800W) và một quạt điện có
ghi(220V-75W).Được mắc vào mạch
điện có hiệu điện thế 220V, để các
dụng cụ hoạt động bình thường
a/ Tính diện trở tương đương của
mạch .
b/ Tính cưòng độ dòng điện chạy qua
mạch.
c/ Tính điện năng tiêu thụ trong thời
gian 1,5h.
d/ Tính số tiền phải trả trong một
tháng (30 ngày ).Biết mỗi ngày dùng
trung bình 3h, 1KW.h giá 700 đồng
GV:Yêu cầu hs tóm tắt bài toán:
Vận dụng kiến thức đã học để giải
Gv hướng dẫn :

Gọi hs1: làm câu a,b
Hs 2 nhận xét
Gv thống nhất ý kiến
Bài tập 1:
Giải:
a) R
1
ntR
2
→R=R
1
+R
2
=32Ω
1 2
2
2
12 3
32 8
3
. 12 . 4,5¦W
8
3
Q=I . . .32.10.60 2700 .
8
U V
I I I A
R
U I V A
R t J J

= = = = =

= = =
 
= =
 ÷
 
P
b) R
1
//R
2
thì:

1 2
1
1 2 1
2 1 2
2
2 2 2 2
. 12
6 ; 0,5
24
12
1,5 ; 2
8
) . 12 .2 24W
d) Q =I . . 2 .6 .10.60 14400 .
R R U
R I A A

R R R
U
I A A I I I A
R
c U I V A
R t J J
′ ′
= = Ω = = =
+
′ ′ ′ ′
= = = = + =

= = =
′ ′ ′
= =
P
Bài tập 2:
a) Điện trở tương đương: R=55Ω
b) Cường độ dòng điện: I=4A
c) Điện năng tiêu thụ: A=
P
.t=1,3kw.h
d) Tiền điện phải trả: T=55125đ
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
20
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
3. Củng cố:
4. Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục ôn tập, xem lại các bài tập đã làm


Ngày soạn: 5/11/2010 Ngày dạy: 8/11/2010
Tiết: 13+14 ÔN TẬP (TT)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
2. Kĩ năng:
+
Vận dụng hợp lí vào các dạng bài tập.
3. Thái độ:
+
Tự giác trong học tập.
B. PHƯƠNG PHÁP:
GV tổ chức các hoạt động tự lực của từng cá nhân HS và trao đổi, thảo luận trong cả lớp.
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:+ Hệ thống câu hỏi phù hợp, bài tập vừa sức với HS.
2. Học sinh: + Ôn kiến thức cơ bản đã học trong chương I.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: ( Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Bài tập ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bài 1: Một đoạn mạch gồm hai đoạn
dây dẫn mắc nối tiếp. Một bằng
Nikelin dài 3m, có tiết diện là 1mm
2
,
một đoạn bằng bằng sắt dài 8 m có S

tiết diện 0,5mm
2
. Hỏi khi cho dòng
điện chạy qua đoạn mạch này trong
cùng một đơn vị thời gian thì nhiệt
lượng tỏa trên trên dây nào nhiều
hơn? Biết điện trở suất của Nikelin
và của sắt lần lượt là: 1,1.10
-6


m và
0,4.10
-8


m.
Bài tập 1:
Tóm tắt:
l
1
= 3m;
ρ
= 1,1.10
-6


m; S = 1mm
2
l

2
= 8m;
ρ
=0,4.10
-8

m; S = 0,5mm
2
Cho dòng điện đi qua thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây
dẫn nào lớn hơn?
Giải:
Điện trở của dây bằng Nikelin là:
R
1
=
1
ρ
1
`1
l
S
= 1,1.10
-6
.
6
3
10

= 3,3


Điện trở của dây dẫn bằng sắt là:
R
2
=
2
ρ
2
2
l
S
= 0,4.10
-8
.
7
8
5.10

= 0,064

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính theo:
Q = I
2
Rt
Khi cho dòng điện chạy qua đoạn mạch trong cùng
một đơn vị thời gian thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây
dẫn bằng nikelin lớn hơn vì điện trở của dây Nikelin
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
21
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
Bài 2: Khi mắc một bàn là vào hiệu

điện thế 110V thì dòng điện chạy qua
có cường độ 5A. Bàn là được sử
dụng như vậy trung bình 15 phút mỗi
ngày.
a. Tính công suất tiêu thu điện của
bàn là theo đơn vị W?
b. Tính điện năng mà bàn là tiêu thụ
trong 30 ngày ra đơn vị kWh?
c. Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra
trong 30 ngày theo đơn vị kJ, cho
rằng điện năng mà bàn là tiêu thụ
được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt
năng?
Bài 3: Trong mùa đông, một lò sưởi
điện có ghi 220V - 880 W được sử
dụng với hiệu điện thế 220V trong 4
giờ mỗi ngày.
a. Tính điện trở của dây đốt nóng của
lò sưởi và cường độ dòng điện qua nó
khi đó?
b. Tính nhiệt lượng mà lò sưởi tỏa ra
mỗi ngày theo đơn vị kJ?
c. Tính tiền điện phải trả cho việc sử
dụng lò sưởi như trên trong 30 ngày.
Biết giá tiền điện là 1000đ/ kWh
lớn hơn.
Bài tập 2:
Tóm tắt.
U = 110V;
I = 5A

t
0
= 15 phút/ngày
a.
P
=? (W)
b. t =30 ngày, A =? (kWh)
c. t =30 ngày, Q = ? (kJ)
Giải:
a. Công suất tiêu thụ của bàn là là:

P
= U.I = 110. 5 = 550W
= 0,55 kW
b. Thời gian sử dụng bàn là trong 30 ngày là:
t = 15. 30 = 450 phút = 7,5 h
Điện năng mà bàn là tiêu thụ trong 30 ngày là:
A =
P
.t = 0,55. 7,5 = 4,125 kW.
c. Nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 30 ngày là:
Q = 4,125. 3600000 = 14850000J
= 14850 kJ
Bài tập3:
Tóm tắt:
U = 220V;
P
= 880W
t =4h/ngày
a. R = ?

b. Q =? (kJ)
c. Tính tiền điện phải trả trong 30 ngày, biết giá
điện 1000đ/kWh
Giải:
a. Điện trở của dây đốt nóng của lò sưởi:
R =
2
U
P
=
2
220
880
= 55

Cường độ dòng điện qua lò sưởi khi đó là:
I =
U
P
=
880
220
= 4 A
b. Nhiệt lượng mà lò sưởi tỏa ra mỗi ngày là:
Q = UIt = 220.4. 4.3600 = 12672000J
= 12672 kJ
c. Điện năng mà lò sưởi tiêu thụ trong 30 ngày là:
A =
P
.t = 880.4.30 = 105600Wh

= 105,6kWh
Vậy tiền điện phải trả cho việc sử dụng lò sưởi là:
T = 105,6 . 1000 = 105600 đ
3. Củng cố:
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tinh thần học tập của học sinh.
- Lưu ý một số điểm khi giải bài tập.
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
22
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
4. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Tìm hiểu về nam châm và ứng dụng của nam châm.
Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày dạy: 15/11/2010
Tiết: 15+16 NAM CHÂM - ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản của nam châm và một số ứng dụng của nam châm
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức ứng dụng nam châm vào trong lĩnh vực kĩ thuật.
3. Thái độ:
+ Học sinh có thái độ yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Ôn tập và làm bài tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi:
? Nam châm có đặc điểm gì?
? Khi đặt hai nam châm gần nhau thì
chúng tương tác với nhau như thế nào?
?Nam châm điện có cấu tạo như thế
nào?
? Có thể tăng lực từ của nam châm điện
bằng những cách nào?
I. Kiến thức cơ bản cần nhớ
- Nam châm có khả năng hút cá vật bằng sắt,
Niken, Coban… Nam châm nào cũng có hai cực:
cực nam và cực bắc.
- Khi đặt hai nam châm gần nhau: Các từ cực cùng
tên thì đẩy nhau, các cực khác tên hì hút nhau.
- Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây dẫn
trong có lõi sắt non.
- Có thể tăng lực từ của nam châm điện bằng cách
tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dân
hoặc tăng số vòng của ống dây.

Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
Bài 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi
nói về nam châm.
II. Bài tập.
Bài 1:

Đáp án A
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
23
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
A. Nam châm là vật có đặc tính hút sắt.
B. Nam châm nào cũng có hai cực kà cực
dương và cực âm
C. Khi bẻ gãy nam châm ta có thể tách
hai từ cực của nam châm ra khỏi nhau
D. Nam châm có khả năng hút tất cả kim
loại
Bài 2: Vì sao người ta dùng sắt non mà
không dùng thép để làm lõi từ cho nam
châm điện?
Bài 3: Có hai thanh giống hệt nhau, một
thanh là nam châm, một thanh là thép.
Không dùng thêm bất cứ dụng cụ nào
hãy nêu cách xác định thanh nào là nam
châm?
Bài 4. Người ta khuyên rằng không nên
để các loại băng từ, đĩa từ gần các loại
nam châm . Hãy giải thích?
Bài 5: Tại sao các cần cẩu điện ở các
bến cảng lại dùng nam châm điện mà
không dùng nam châm vĩnh cửu?
Bài 6. Tại sao khi cho dòng điện không
đổi vào cuộn dây của loa điện thì loa
điện lại không kêu?
Bài 7: Sự nhiễm từ của sắt, thép khác
nhau ở chỗ nào? Hãy nêu nguyên tắc để

chế tọa nam châm vĩnh cửu và nam châm
điện?
Bài 2: Nam châm điện dùng lõi sắt non vì lõi sắt
non sẽ mất hết từ tính khi cho ra ngoài từ trường.
Vậy khi ngắt điện qua các vòng dây thì nam châm
diện sẽ mất hết từ tính. Nếu dùng lõi thép, khi đã bị
nhiễm từ, thép giữ được từ tính lâu dài, vì vậy nếu
dùng để làm lõi từ cho nam châm điện thì khi đã
ngắt dòng điện qua cuộn dây thì lõi sắt vẫn còn từ
tính. Làm giảm mát tính tiện ích của nam châm
điện.
Bài 3: Để hai thanh xếp thành hình chữ T. Thanh
thứ nhất nằm ngang, thanh thứ hai dựng thẳng
đứng, nếu thấy hút nhau mạnh thì thanh thứ hai là
nam châm, ngược lại nếu hút nhau yếu thì thanh
thứ nhất là nam châm.
Bài 4: mặt băng đĩa từ được làm từ các vật liệu từ
nên khi đặt gần nam châm sẽ là cho chúng bị thay
đổi về cấu trúc của băng. Vì vậy khong nên để các
loại băng từ, đĩa từ gần các nam châm.
Bài 5: Cần cẩu phải làm bằng nam châm điện để
có thể điều khiển được quá trình hút và nhả bằng
cách đóng hoặc ngắt mạch điện. Nếu dùng nam
châm vĩnh cửu, nam châm luôn hút và ta không thể
điều khiển được quá trình hút và nhả ra của nam
châm.
Bài 6: Khi cho dòng điện không đổi vào cuộn dây
của loa điện thì lực từ tác dụng lên ống dây là
không đổi, do vậy ống dây khôn dao động và
không thể tạo ra âm thanh.

Bài 7: Sắt và thép đều bị nhiễm từ khi đặt chúng
vào trong từ trường. Thép nhiễm từ yếu hơn thép
nhưng lại có thể giữ được từ tính câu dài.
Để chế tạo nam châm vĩnh cửu người ta đưa lõi
thép vào trong lòng ống dây rồi cho đòng điện
chạy qua ống dây. Việc chế tạo nam châm điện làm
tương tự nhưng thay lõi thép bằng lõi sắt non
3. Củng cố:
- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tinh thần học tập của học sinh.
- Lưu ý một số điểm khi giải bài tập.
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
24
GIÁO ÁN TỰ CHỌN VẬT LÍ 9
4. Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- Ôn tập lại các nội dung: Từ trường, quy tắc bàn tay trái và quy tắc nắm tay phải.
Ngày soạn: 20/11/2010 Ngày dạy: 22/11/2010
Tiết: 17+18 ÔN TẬP VỀ QUY TẮC NẮM TAY PHẢI
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
+ Củng cố và hệ thống lại kiến thức cơ bản về từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua và
dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường của nam châm.
2. Kĩ năng:
+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng quy tắc nắm tay phải để làm bài tập .
3. Thái độ:
+ Học sinh có thái độ yêu thích môn học
B. PHƯƠNG PHÁP:
+ Nêu và giải quyết vấn đề. HS vận dụng làm bài tập
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án

2. Học sinh: Ôn tập và làm bài tập
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ: (Kết hợp trong bài dạy)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề:
2.Triển khai bài mới:
Hoạt động 1 ( phút): Ôn tập
Hoạt động của GV - HS Nội dung
? Nêu quy ước về chiều của đường sức
từ ?
? Từ phổ của ống dây có dòng điện chạy
qua có dạng như thế nào?
? Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định
yếu tố nào, phát biểu?
I. Ôn tập
1.Các đường sức từ có chiều nhất định, ở bên ngoài
thanh nam châm chúng là những đường cong đi ra
từ cực bắc đi vào từ cực nam.
2.Từ phổ bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua
rất giống với từ phổ bên ngoài thanh nam châm.
- Quy tắc nắm tay phải (SGK)
Hoạt động 2 ( phút): Vận dụng
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HS : Đọc đề bài tập.
? Đề bài cho biết gì ,yêu cầu gì?
-Hướng dẫn HS thảo luận chung. Yêu
cầu HS chữa bài vào vở nếu sai.
II. Vận dụng
1. Bài tập 23.2

Căn cứ vào sự định hướng của kim nam châm ta
vẽ chiều của đường sức từ tại điểm C. Từ đó xác
định cực Bắc, cực Nam của thanh nam châm và
VŨ ANH TUẤN – TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI – TRIỆU PHONG
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×