Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

LỊCH SỬ ÂM NHẠC CHÂU Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.14 KB, 7 trang )

Bài Trắc Nghiệm Âm
Nhạc Châu Á




Nhạc cụ trong dàn nhac được phân nhóm theo
mầu sắc âm thanh và theo âm dương?
A. Nhà Đường
B. Nhà Châu
C. Nhà Minh
D. Nhà Tống
Đặc điểm âm nhạc thời Nhà Châu?
A. Có 3 loại dàn nhạc: tế lễ, yến tiệc, săn
bắn
B. Có Lê Vi dạy hát múa cung đình
C. Âm nhạc xắp xếp theo thánh trong
năm và vị trí mặt trời
D. Âm nhạc cung đình được thành lập
Chi tiết nào không phải đặc điểm âm nhạc thời
nhà Châu?
A. Việc học nhạc rất phát triển
B. Các động tác múa được quy ước rất tỉ
mỉ
C. Lễ nhạc được coi trọng hơn việc giả
trí
D. Được 1500 nhạc công cung đình
Đặc điểm âm nhạc thời nhà Tần?
A. Có 10 dàn nhạc chính
B. Sách vở âm nhạc bị đốt
C. Nhạc kịch rất phát triển


D. Phục hồi phong cách âm nhạc cũ
Đặc điểm âm nhạc thời nhà Hán?
A. Nhạc cụ được phân nhóm tỉ mỉ theo màu
sắc âm thanh
B. Văn đế lập viện âm nhạc cung đình
C. Trường âm nhạc và kịch nghệ đầu tiên
của Trung Quốc được thành lập
D. Lễ nhạc phát triển
Nhạc lễ phát triển vào thời nào nhất?
A. Nhà Đường
B. Nhà Hán
C. Nhà Châu
D. Nhà Tần
Số nhạc công trong cung đình thời nhà Hán?
A. 829
B. 1500
C. 1400
D. 928
Phân loại dàn nhạc cung đình thời nhá Hán?
A. Nhạc lễ, nhạc thờ cúng, nhạc yến tiệc
B. Nhạc lễ, nhạc múa, nhạc hát
C. Nhạc lễ, nhạc săn bắn, nhạc yến tiệc
D. Nhạc lễ, nhạc giải trí
Công lao của Vũ Đế thời nhà Hán?
A. Lập viện âm nhạc cung đình
B. Chuẩn hóa cao độ âm thanh dựa trên các
ống Trúc
C. Xây dựng hệ thống âm nhạc quốc gia
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Âm nhạc cung đình thời nào phát triển ra nước

ngoài mạnh nhất?
A. Thời nhà Châu
B. Thời nhà Đường
C. Thời nhà Tống
D. Thời nhà Thanh
Thời nhà Đường phát triển loại âm nhạc nào?
A. Nhạc múa
B. Nhạc thế tục
C. Nhạc lễ
D. Nhạc giải trí
Số lượng dàn nhạc chính trong cung thời nhà
Đường?
A. 3
B. 8
C. 10
D. 5
Đặc điểm âm nhạc thời nhà Đường?
A. Dùng thơ và bài hát kinh thi của khổng
tử được sưu tầm
B. Có 2 loại chính là kinh kịch và việt kịch
C. Lê Viên dạy hát múa cung đình
D. Có 3 dàn nhạc Tế lễ, săn bắn và yến tiệc
Trường âm nhạc và kịch nghệ đầu tiên của
Trung Quốc được thành lập?
A. Năm 714
B. Thời nhà Đường
C. Thời nhà Tống
D. 200 năm sau công nguyên
Nhạc kịch Trung Hoa phát triển vào thời nào?
A. TK 13 – 19

B. Thời nhà Đường
C. Thời nhà Hán
D. TK 15 – 17
Nước nào có quan niêm âm nhạc là để cho tâm
hồn yên tĩnh và làm thanh sạch tâm tưởng?
A. Ấn Độ
B. Trung Quốc
C. Nhật Bản
D. Hàn Quốc
Thang âm điệu thức của Trung Hoa?
A. Có 7 bậc
B. Ngũ cung
C. Cả 2 câu A và B đều sai
D. Cả 2 câu A và B đều đúng
Sự phân chia nhạc cụ Trung Hoa dựa vào?
A. Tính chất âm thanh
B. Cách sử dụng nhạc cụ
C. Cấu trúc nhạc cu
D. Chất liệu làm nên nhạc cụ
Các bộ nhạc cu Trung Hoa?
A. Kim, Thạch, Cách, Thổ, Bầu, Ti,
Trúc, Mộc
B. Kim, Thổ, Cách, Thủy, Trúc, Bầu, Mộc,
Ti
C. Ti, Trúc, Kim, Hỏa, Thạch, Mộc, Bầu,
Thổ
D. Thạch, Cách, Hỏa, Thổ, Trúc, Thủy,
Mộc, Ti
Trúc là nhạc cụ thuộc bộ nào?
A. Bầu

B. Kim
C. Mộc
D. Thổ
Nhạc cụ thuộc bộ mộc?
A. Trống
B. Khánh
C. Ngữ
D. Huân
Nhạc cụ thuộc bộ bầu?
A. Huân
B. Chùy
C. Trúc
D. Sênh
Âm nhạc do thần linh sáng tạo là quan niệm của
nước nào?
A. Ấn Độ
B. Trung Hoa
C. Nhật Bản
D. Hàn Quốc
Người Ấn Độ quan niệm rằng?
A. Âm nhạc liên quan đến kinh dịch
B. Âm nhạc kiến tạo nên trời đất và nhịp
điệu vũ trụ
C. Con người có thể sáng tạo ra âm nhạc để
tế lễ
D. Âm nhạc là đề phục vụ đời sống con
người
Người Ấn Độ quan niệm?
A. Có 2 dòng nhạc miền bắc và miền nam
B. Nhạc có thể chữa bệnh

C. Nhạc là yếu tố chính của lễ
D. Có 2 loại nhạc tộn giáo là nhạc đạo hồi
và nhạc đạo phật
Kinh veda du nhập vào Ấn Độ vào thời kì?
A. 1000 năm sau công nguyên
B. Khoảng 200 năm trước công nguyên
C. 1000 năm trước công nguyên
D. Cuối TK 13 đầu TK 14
Đặc điểm âm nhạc Ấn Độ 1000 năm trước công
nguyên?
A. Xuất hiện sách viết về âm nhạc
B. Nhạc hát thịnh hành hơn nhạc đàn
C. Nhạc đạo hồi phát triển
D. Bắt đầu có các Raga
Sách ghi về kịch, điệu thức và nhạc cụ của Ấn
Độ có từ thời nào?
A. 1000 năm trước công nguyên
B. Khoảng 200 năm trước công nguyên
C. 1000 năm sau công
D. Từ TK 17 – TK 18
Từ lúc nào âm nhạc 2 miền nam bắc Ấn Độ bắt
đầu khác nhau?
A. 1000 năm trước công nguyên
B. Khoảng 200 năm trước công nguyên
C. 1000 năm sau công
D. Cuối TK 13 đầu TK 14
Âm nhạc Ấn Độ chia làm 2 phái Hindustani
sangeet ở miền Bắc và Carnatic sangeet ở miền
Nam?
A. TK 10 sau công nguyên

B. TK 17 – 18
C. TK 16 – 17
D. TK 13 – 14
Người 2 phong cách âm nhạc Ấn giáo và âm
nhạc hồi giáo?
A. Kheyal
B. Tansen
C. Paluskar
D. Moharmmed
Người có công sáng tạo cách ghi âm Ấn Độ?
A. Paluskar và Bhatkhande
B. Kheyal và paluskar
C. Tansen và Bhatkhande
D. Paluskar và Tansen
Sự kiên âm nhạc Ấn Độ 1000 năm trước công
nguyên?
A. Chủ yếu là hát kinh veda
B. Trung tâm âm nhạc ở các đền thờ và
cung đình
C. Cả A và B đều sai
D. Cả A và B đều đúng
Sự kiên âm nhạc Ấn Độ 200 năm trước công
nguyên?
A. Âm nhạc miền bắc bắt đầu khác miến
nam
B. Chủ yếu là hát kinh veda
C. Trung tâm âm nhạc ở các đền thờ và
cung đình
D. Có sách ghi về kịch, điệu thức và nhạc
cụ

Sự kiên âm nhạc Ấn Độ 1000 năm sau công
nguyên?
A. Âm nhạc miền bắc bắt đầu khác miến
nam
B. Trung tâm âm nhạc ở các đền thờ và
cung đình
C. Các quý tộc khăng định đẳng cấp của
mình bằng tài năng âm nhạc
D. Có sách ghi về kịch, điệu thức và nhạc
cụ
Đặc điểm âm nhạc Ấn Độ?
A. Thường là hòa tấu dàn nhạc
B. Dàn nhạc hòa tấu và người hát theo kiểu
ví dịch từ lồng bảng
C. Các nhóm múa có kèm theo hát và kịch
câm
D. Chia quãng 8 thành 22 Srutis
Ragas là?
A. Hệ thống 22 Srutis
B. Hệ thống nhịp phách phức tạp
C. Hệ thống 7 âm trong 1 quãng 8
D. Hệ thống ghi âm
Tal là gì?
A. Hệ thống 22 Srutis
B. Hệ thống nhịp phách phức tạp
C. Hệ thống 7 âm trong 1 quãng 8
D. Hệ thống ghi âm
Hệ thống Srutis?
A. Quãng 8 chia làm 22 bậc
B. Quãng 8 chia làm 7 bậc

C. Quãng 8 chia làm 5 bậc
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Nhạc cụ gõ Ấn Độ?
A. Sarangi
B. Tabla
C. Tanpura
D. Sarod
Nhạc cụ dây gảy của Ấn Độ?
A. P’iri
B. Israj
C. Sitar
D. Bansuri
Nhạc cụ dây kéo của Ấn Độ?
A. Shakuhachi
B. Bansuri
C. Santoor
D. Sarangi
Nhạc cụ thổi của Ấn Độ?
A. Bansuri
B. Israj
C. Tanpura
D. Shakuhachi
Các nhạc cụ Ấn Độ?
A. Sitar, Sarod. Changgo
B. Tabla, Veena, Tanpura
C. Israj, Bansuri, Taiko
D. Sarangi, Tangjok, Shehnai
Các thời kì âm nhạc Nhật?
A. Heian, togio, Kofun
B. Yayoj, Kofun, Edo

C. Edo, Hi, Nara
D. Heian, Nara, Hila
Đặc điểm âm nhạc thời Kofun ở Nhật Bản?
A. Múa tế lễ cầu mưa
B. Nhạc lễ hình thành
C. Có nhạc đạo phật và thần giáo
D. Các nhóm múa có kèm theo hát và
kịch câm
Đặc điểm âm nhạc thời Yayoj ở Nhật Bản?
A. Có múa chim và múa cá voi
B. Nhạc lễ hình thành
C. Âm nhạc Trung Hoa và Chiều Tiên bắt
đầu du nhập vào Nhật Bản
D. Nhạc kịch Noh ra đời
Thời kì nào âm nhạc Trung Hoa và Chiều Tiên
phổ biến ở Nhật Bản?
A. Thời Jomun
B. Thời Kofun
C. Sau thời Kofun
D. Thời Edo
Thời kì nào nhạc kịch Noh ra đời?
A. Thời Kofun
B. Thời Yayoj
C. Thời Edo
D. Từ năm 794 -1333
Đặc điểm thời Edo?
A. Xuất hiện thể loại nhạc kịch mặt nạ
B. Xuất hiện thể loại nhạc kịch búp bê
C. Có múa tế lễ cầu mưa giúp mùa màng
tươi tốt

D. Nhạc lễ hình thành
Các thể loại âm nhạc cung đình Nhật Bản?
A. Saibara và
B. Togaku và Komagaku
C. Roei,
D. Togaku và sanjo
Các thể loại nhạc kịch Nhật?
A. Kabuki, … ,Noh
B. Komagaku, Bungaku, Noh
C. Noh, Kabuki, Bungaku
D. Kabuki, Togaku, Bungaku
Kabuki là?
A. Nhạc kịch
B. Nhạc cung đình
C. Nhạc dân gian
D. Nhạc thính phòng
Komagaku là?
A. Nhạc kịch
B. Nhạc cung đình
C. Nhạc dân gian
D. Nhạc thính phòng
Các thể loại âm nhạc dan gian Nhật Bản?
A. Nhạc thiếu nhi, Nông nhạc và Nhạc lao
động
B. Nhạc lao động những bài hát nghi lễ
hội hè và nhạc tôn giáo
C. Các điệu múa dân gian, nhạc lao động,
nhạc tôn giáo
D. Nhạc thính phòng dân gian nhạc thiếu
nhi, nhạc lao động

Các loại nhạc cụ Nhật Bản?
A. Ajaeng, Shakuhachi, Koto
B. Koto, Chango, Shakuhachi
C. Komungo, Taiko, Koto
D. Taiko, Tỳ bà, Shakuhachi, Koto
Koto là nhạc cụ của?
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. Hàn Quốc
D. Ấn Độ
Shakuhachi là?
A. Trống
B. Kèn
C. Sáo
D. Đàn dây gảy
Taiko là?
A. Trống
B. Đàn dây kéo
C. Đàn dây gảy
D. Kèn
Koto là
A. Trống Nhật
B. Đàn dây kéo Hàn Quốc
C. Đàn dây gảy Hàn Quốc
D. Đàn dây gảy Nhật
Các thời kì âm nhạc Hàn Quốc?
A. Silla, Jomun, Paekche
B. Yayoj, Paekche, Koguryo
C. Silla, Paekche, Koguryo
D. Yi, Korio, Kofun

Đặc điểm âm nhạc thời 3 triều đại Silla,
Paekche, và Koguryo?
A. Chuyên luận âm nhạc ra đời
B. Có Aak đường nhạc và hương
nhạc
C. Phổ biến nhất co 2 thể loại Sanjo và
P’ansori
D. Vua Sejong sáng tác 4 tổ khúc múa
Đặc điểm âm nhạc thời Koryo?
A. Xuất hiện Haegum và Chango
B. Mà trình diễn trong tế lễ Không Tử sửa
chữa lại
C. Thang âm nước ngoài được xâm nhập
vào nhạc cung đình Hàn Quốc
D. Thời kì hoàng kim của âm nhạc
Thang âm Trung Hoa du nhập vào Hàn Quốc
vào lúc nào?
A. 1493
B. TK 13 - 14
C. Giữa thời Yi
D. 1392 trở đi
Thời kì hoàng kim trong âm nhạc truyền thống
Hàn Quốc là?
A. Thời Koryo
B. TK 13 - 14
C. 1493
D. 1392 trở đi
Đặc điểm âm nhạc Hàn Quốc?
A. Thường trình diễn không ngưng nghỉ
giữa các chương khúc

B. Có thể loại nhạc kịch mặt nạ
C. Các nhóm múa có kèm theo hát và kịch
câm
D. Thường là hòa tấu dàn nhạc
Nông nhạc là nhạc điển hình của?
A. Trung Quốc
B. Nhật Bản
C. Hàn Quốc
D. Cả 3 câu trên đều sai
Các thể lạo âm nhạc cung đình Hàn Quốc?
A. Aak, Chongak, Hyangak
B. Aak, Tangak, Hyangak
C. P’ansori, Nongak, Sanjo
D. Kagok, Nonggak, Aak
P’ansori là?
A. Nhạc kinh điển
B. Nhạc thính phòng
C. Nhạc dân gian
D. Nhạc tôn giáo
Sanjo là?
A. Nhạc thính phòng
B. Nhạc dân gian
C. Nhạc cụ Hàn Quốc
D. Nhạc cụ dây gảy
Các thể lại âm nhạc dân gian Hàn Quốc?
A. Tangak, Hyangak, Kagok
B. P’ungnyu, Nongak, Ilmu
C. P’ansori, Nongak, Sanjo
D. Chongak, Nongak, Sanjo
Các loại nhạc cụ Hàn Quốc?

A. Chango, Shakuhachi, Kayagum
B. P’iri, Chango, Kayagum
C. Ajaeng, Kayagum, Koto
D. Tanjok, Komungo, Taiko
Kayagum là?
A. Nhạc cụ dây kéo Hàn Quốc
B. Nhạc cụ dây gảy Hàn Quốc
C. Nhạc cụ dây gảy Nhật
D. Nhạc cụ thổi Nhật



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×