Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

am nhac 7 chuan ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.52 KB, 65 trang )

Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần:1 Ngày soạn:15/08/2009
Tiết: 1 Ngày dạy: 17/08/2009
Học hát bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN U
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mái trường mến u.
- Hs biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hồ giọng, hát
lĩnh xướng.
- Qua nội dung của bài hát, hướng các em đến tình cảm u mến mái trường,
thầy, cơ giáo và u q hương đất nước.
II GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát.
- Máy nghe nhạc và băng đĩa.
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của
giáo viên
Nội dung Hoạt động của
học sinh
Gv ghi bảng
Gv thuyết trình
Gv hỏi
Gv điều khiển
Gv hướng dẫn
Gv đàn
Gv hướng dẫn
Gv đàn
Gv hướng dẫn
Học hát:
MÁI TRƯỜNG MẾN U
-Giới thiệu về tác giả:


-Em nào có thể giưói thiệu về nội dung
bài hát?
-Nghe băng hát mẫu
-Chia đoạn, chia câu:
Bài hát gồm có ba đoạn, theo cấu trúc
a-á-b. Đoạn a từ đầu đến “ tấm lòng
thiết tha”,…
-Luyện thanh 2-3’.
-Tập hát từng câu:
Đoạn a Gv hát mẫu một câu, sau đó
đàn giai điệu câu này ba lần, u cầu
hs nghe và hát nhẩm theo.
-Gv tiếp tục đàn câu một và bắt nhịp
(đếm 3-4) cho hs hát cùng với đàn.
-Tập tương tự với các câu tiếp theo.
-Khi tập xong hai câu thì cho hs hát
nối liền với nhau.
-Gv hát hai câu, đàn giai điệu và u
cầu hs hát cùng với đàn
Hs ghi bài
Hs nghe
Hs trả lời
Hs nghe và cảm
nhận
Hs nghe ghi nhớ
Hs luyện thanh
Hs nghe
Hs hát hồ giọng
Hs thực hiện
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 1 -

Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Gv chỉ định
Gv hướng dẫn
Gv đàn
Gv điều khiển
-Gv gọi 1-2 hs hát lại hai câu này
-Tiến hành dạy các câu còn lại theo
cách tương tự.
-Một nử lớp hát đoạn a rồi sau đó đến
nửa còn lại
-Tiếp tục tập như vậy với đoạn á và
đoan b.
-Hát đầy đủ cả bài.
-Trình bày bài hát ở mức độ hồn
chỉnh.
Hs trình bày
Hs thực hiện
Hs trình bày
Hs thực hiện
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.
1. Cũng cố .
Từng tổ đứng tại chổ trình bày cả bài hát, tổ trưởng cử một hs bắt nhịp.
2. Dặn dò .
Các em về nhà ơn tập lại bài hát, chuẩn bị bài tiết 2.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 2 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần:2 Ngày soạn:22/08/2009
Tiết: 2 Ngày dạy: 24/08/2009
Ơn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN U
Tập đọc nhạc: TĐN số 1

I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Hs ơn lại để hát thuần thục bài hát Mái trường mến u và biết trình bày bài
hát ở mức độ hồn chỉnh.
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hồ giọng.
II GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN.
- Máy nghe nhạc và băng đĩa.
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của
giáo viên
Nội dung Hoạt động của
học sinh
Gv ghi bảng
Gv hướng dẫn
Gv điều khiển
Gv hướng dẫn
Gv ghi bảng
Gv hướng dẫn
Gv chỉ định
Gv đàn
Gv hướng dẫn
Gv đàn
Gv tiếp tục đàn
Gv hướng dẫn
Nội dung 1: Ơn bài hát:
MÁI TRƯỜNG MẾN U
-Luyện thanh 1-2’
-Gv cho hs nghe lại tồn bài hát

-Ơn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài hát
Nội dung 2: TĐN số 1
CA NGỢI TỔ QUỐC
Chia từng câu: Chia đoạn nhạc thành 4
đoạng ngắn, mỗi câu 2 ơ nhịp.
-Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu
-Đọc gam đơ trưởng
-TĐN từng câu: Dịch giọng = -2
-Gv đàn mỗi câu 3 lần.
-Gv đàn lại mỗi câu 3 lần
Tương tự như vậy với những câu còn
lại.
Nối các câu lại thành bài.
-Tập hát lời ca:
Chia lớp thành hai nửa, một nửa lớp
tập đọc nhạc và gõ tiết tấu, nửa còn lại
Hs ghi bài
Hs luyện thanh
Hs nghe
Hs thực hiện
Hs ghi bài
Hs ghi nhớ và
nhắc lại
Hs thực hiện
Hs đọc gam
Tập đọc nhạc
Hs nghe giai điệu
Hs đọc nhạc
Hs thực hiện
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 3 -

Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Gv đàn
Gv hướng dẫn
hát và gõ nhịp.
-TĐN và hát lời: Khi đệm đàn, gv
dùng tiết tấu Polka
-Hs thực hiện TĐN và hát lời cả bài
hát hai lần.
Hs tập đọc nhạc
và hát lời
Hs thực hiện
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.
1. Cũng cố .
Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ.
2. Dặn dò .
Các em về nhà ơn tập lại bài hát, chuẩn bị bài tiết 3.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 4 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần:3 Ngày soạn:29/08/2009
Tiết:3 Ngày dạy: 31/08/2009
Ơn tập bài hát: MÁI TRƯỜNG MẾN U
Ơn tập:TĐN số 1
Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ Hồng Việt và bài hát Nhạc rừng
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Hs ơn lại để hát thuần thục bài hát Mái trường mến u và đọc nhạc chính xác
bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc.
- Hs có thêm hiểu biết về âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ
Hồng Việt và bài hát Nhạc rừng.
- Giáo dục hs có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự
nghiệp âm nhạc đất nước.

II GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài TĐN.
- Máy nghe nhạc và băng đĩa.
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của
giáo viên
Nội dung Hoạt động của
học sinh
Gv ghi bảng
Gv hướng dẫn
Gv thực hiện
Gv u cầu
Gv gọi
Gv ghi bảng
Gv hỏi
Gv u cầu
Gv hướng dẫn
Gv u cầu
Nội dung 1: Ơn bài hát:
MÁI TRƯỜNG MẾN U
-Luyện thanh 1-2’
-Gv cho hs nghe lại bài hát qua băng
nhạc
-Ơn tập: Cả lớp hát đầy đủ cả bài với
u cầu cao hơn.
-Gv nghe và phát hiện chổ sai, để sửa
cho hs.
-Gv gọi 1-2 em lên hát và kiểm tra.
Nội dung 2: TĐN số 1

CA NGỢI TỔ QUỐC
-Bài TĐN được chia làm mấy câu?
-Hãy đọc cao độ của gam Đơ trưởng.
-Một nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời,
sau đó đổi lại.
-u cầu cả lớp cùng trình bày bài,
đọc nhạc
Hs ghi bài
Hs luyện thanh
Hs nghe
Hs thực hiện
Hs trình bày
Hs ghi bài
Hs trả lời
1-2 hs đọc
Hs thực hiện
Hs trình bày
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 5 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Gv ghi bảng
Gv chỉ định
Gv đàn
Gv chỉ định
Gv điều khiển
Nội dung 3 – Âm nhạc thưởng thức:
Nhạc sĩ Hồng Việt và bài hát Nhạc
rừng.
-Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới
thiệu về nhạc sĩ Hồng Việt.
-Cho hs nghe một vài bài hát nổi tiếng

của nhạc sĩ Hồng Việt.
-Đọc to, rõ ràng, diễn cảm phần giới
thiệu về bài hát Nhạc rừng.
-Nghe bài hát Nhạc rừng qua băng
nhạc 1-2 lần.
Hs ghi bài
Hs đọc
Hs nghe
Hs đọc
Hs nghe
IV. CỦNGCỐ - DẶN DỊ.
1. Cũng cố .
Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ.
2. Dặn dò .
Các em về nhà ơn tập lại bài hát, chuẩn bị bài tiết 4.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 6 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần: 4 Ngày soạn:05/09/2009
Tiết: 4 Ngày dạy: 07/09/2009
Học hát bài hát: LÍ CÂY ĐA
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí cây đa, là một bài dân ca quan họ
Bắc Ninh.
-Luyện tập kĩ năng hát tập và hát đơn ca, lối hát hồ giọng và hát đối đáp.
- Qua nội dung của bài hát, hướng các em có tình cảm u mến những làn điệu
dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ những làn điệu đó.
II GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát.
- Máy nghe nhạc và băng đĩa.

- Một số tranh ảnh về.
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của
giáo viên
Nội dung Hoạt động của
học sinh
Gv ghi bảng
Gv chỉ định
Gv điều khiển
Gv hướng dẫn
Gv đàn
Gv hướng dẫn
Gv hướng dẫn
Gv u cầu
Học hát
Bài hát: LÍ CÂY ĐA
-Giới thiệu về bài hát
-Nghe băng hát mẫu
-Chia đoạn, chia câu:
Bài hát chia thành 4 câu có độ dài
khơng bằng nhau, lời ca của câu 2 và
câu 4 đều là “rằng tơi lí ơi a cây đa
rằng tơi lơi ơi a cây đa”.
-Luyện thanh 1-2’
-Tập hát từng câu:
Dịch giọng = -5.
-Tập câu 1 khoảng 3-4 lần, gv hát mẫu
rồi đàn lại giai điệu cho hs nghe và hát
theo.
-Tập câu 2 khoảng 3-4 lần. Nối câu 1

và câu 2, hát khoảng 1-2 lần.
-Tập câu 3 khoảng 3-4 lần, tập kĩ
những chữ hát luyến.
-Tập câu 4 khoảng 2-3 lần, tuy lời ca
giống cấu 1 nhưng khác về cao độ.
-Hát nối tiếp câu 3 và 4, sau đó nối cả
Hs ghi bài
Hs đọc sách
Hs nghe
Hs nghe và nhắc
lại
Hs luyện thanh
Hs tập hát
Hs thực hiện
Hs thực hiện
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 7 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Gv hướng dẫn
Gv điều khiển
bài.
-Hát đầy đủ cả bài.
-Trình bày bài hát ở mức độ hồn
chỉnh.
-Lấy tốc độ = 120. Thể hiện tính chất
vui tươi, mềm mại.
Hs trình bày
Hs thực hiện
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.
1. Cũng cố .
- Gv cho hát thi giữa nam và nữ.

- Một nhóm hs nam trình bày, sau đó đến một nhóm hs nữ.
2. Dặn dò .
Các em về nhà ơn tập lại bài hát, chuẩn bị bài tiết 5.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 8 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần: 5 Ngày soạn:12/09/2009
Tiết: 5 Ngày dạy: 14/09/2009
Ơn tập bài hát: LÍ CÂY ĐA
Nhạc lí: Nhịp 4/4
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Hs ơn lại để hát thuần thục bài hát Lí cây đavà trình bày bài hát thêm mềm
mại, tự nhiên.
- Cung cấp cho hs những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4.
- Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ánh trăng.
II GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát.
- Máy nghe nhạc và băng đĩa.
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của
giáo viên
Nội dung Hoạt động của
học sinh
Gv ghi bảng
Gv điều khiển
Gv chỉ định
Gv ghi bảng
Gv hỏi
Gv kết luận

Gv hỏi
Gv chỉ định
Gv hỏi
Gv hướng dẫn
Nội dung 1: Ơn bài hát
LÍ CÂY ĐA
-Gv cho hs nghe băng hát mẫu.
-Ơn tập cả lớp hát đầy đủ cả bài sao
cho mềm mại, tự nhiên.
-Một em lên trình bày.
Nội dung 2: Nhạc lí
NHỊP 4/4
-Số chỉ nhịp cho biết điều gì?
-Số chỉ nhịp cho biết mỗi ơ nhịp có
mấy phách
-Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì?
-Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì?
-Vậy số chỉ nhịp 4/4 cho biết điều gì?
-Đọc tên từng nốt nhạc trong ví dụ.
-Kí hiêu > là dấu gì?
-Cách đánh nhịp 4/4: Tay phải
Hs ghi bài
Hs nghe
Hs trình bày
Hs ghi bài
Hs trả lời
Hs nhắc lại
Hs trả lời
Hs đọc
Hs trả lời

Hs thực hiện
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 9 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Đánh nhịp hai
tay.
Gv ghi bảng
Gv giới thiệu
Gv hỏi
Gv u cầu
Gv đàn
Gv u cầu
Gv đàn
Gv điều khiển
Gv hướng dẫn
Sơ đồ 4
2 3

1
-Tay trái đánh nhịp đối xứng vơi tay
phải.
Nội dung 3: Tập đọc nhạc số 2
ÁNH TRĂNG
Đây là một bài dân ca pháp, tên
ngun gốc tiếng Pháp là Au clair de
la lune.
-Bản nhạc có tất cả bao nhiêu câu?
-Mỗi câu có mấy ơ nhịp?
-Những câu nào có giai điệu giống
nhau?
-Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu.

-Luyện thanh, đọc gam Đơ trưởng.
-Tập đọc nhạc từng câu và hát lời ca:
-Gv đàn giai điệu, u cầu hs lăng
nghe và nhẩm theo.
-Gv đàn hs đọc nhạc hồ với tiếng đàn.
-TĐN và hát lời cả bài:
-Cả lớp cúng thực hiện TĐN và hát lời
ca khoảng 1-2 lần.
Đánh nhịp tay
phải
Hs ghi bài
Hs nghe
Hs trả lời
Hs thực hiện
Hs nghe
Hs đọc nhạc
Hs thực hiện
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.
1. Cũng cố .
Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ.
2. Dặn dò .
Các em về nhà ơn tập lại bài hát, chuẩn bị bài tiết 6.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 10 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần: 6 Ngày soạn:19/09/2009
Tiết: 6 Ngày dạy: 21/09/2009
Nhạc lí: Nhịp lấy đà
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Âm nhạc thưởng thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.

- Cung cấp cho hs một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy
đà.
- Hs đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Đất nước tươi đẹp sao.
- Hs hiểu biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
II GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng.
- Đàn và hát thuần thục bài hát.
- Máy nghe nhạc và băng đĩa.
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của
giáo viên
Nội dung Hoạt động của
học sinh
Gv ghi bảng
Gv giải thích
Gv hỏi
Gv u cầu
Gv ghi bảng
Gv hướng dẫn
Nội dung 1: Nhạc lí
NHỊP LẤY ĐÀ
-Khái niệm: Thơng thường, các ơ nhịp
trong một bản nhạc đều phải có đủ số
phách theo qui định của số chỉ nhịp.
Tuy nhiên, riêng ơ nhịp mở đầu có thể
đủ hoặc thiếu số phách. Nêu ơ nhịp mở
đầu thiếu, nó còn được gọi là nhịp lấy
đà.
-Trong Vd 1 ở SGK, ơ nhịp đầu tiên
thiếu mấy phách?

-Trong Vd 2 ở SGK, ơ nhịp đầu tiên
thiếu mấy phách?
-Nhắc lại khái niệm nhịp lấy đà:
Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 3
ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
-Chia từng câu: Khi chia TĐN chia
bản nhạc thành 5 câu ngắn, nhưng khi
hát lời chỉ chia thành hai câu dài.
Hs ghi bài
Hs ghi nhớ và
nhắc lại
Hs trả lời
Hs thực hiện
Hs ghi bài
Hs ghi nhớ
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 11 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Gv chỉ định
Gv đàn
Gv hướng dẫn
Gv làm mẫu
Gv đàn
Gv hướng dẫn
Gv đệm đàn
Gv ghi bảng
Gv thực hiện
Gv u cầu
Gv thực hiện
Gv điều khiển
-Tập đọc tên nốt nhạc từng câu.

-Luyện thanh, đọc gam Đơ trưởng.
-TĐN từng câu:
-Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng của bài:
-TĐN câu một, hai, ba, vừa đọc nhạc
vừa gõ hình tiết tấu.
-TĐN hai câu còn lại, kết hợp gõ tiết
tấu. Nối cả năm câu thành bài TĐN.
-Tập hát lời ca:
-Chia lớp làm hai nửa, một nửa lớp
TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời
và gõ nhịp.
-TĐN và hát lời: Cả lớp cùng nhau
thực hiện TĐN và hát lời khoảng 1-2
lần.
Nội dung 3: Âm nhạc thưởng thức
SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC
CỤ PHƯƠNG TÂY
-Treo lên bảng ảnh giới thiệu về các
nhạc cụ phương Tây.
-Lên bảng chỉ tên từng nhạc cụ.
-Gv nhấn mạnh lại đặc điểm của các
nhạc cụ đó.
-Nghe băng nhạc giới thiệu về âm sắc
của một trong các nhạc cụ này.
Hs đọc
Luyện thanh
Hs thực hiện
Hs gõ
Hs thực hiện
Hs thực hiện

Hs ghi bài
Hs theo dõi
Hs thực hiện
Hs ghi nhớ
Hs nghe
IV. CỦNG CỐ - DẶN DỊ.
1. Cũng cố .
Kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ.
2. Dặn dò .
Các em về nhà ơn tập lại bài hát, chuẩn bị bài tiết 7.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 12 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần: 7 Ngày soạn: 26/09/2009
Tiết: 7 Ngày dạy: 28/09/2009
ƠN TẬP
I- Mục tiêu:
- Giúp HS nhớ lại cách thể hiện hai bài hát đã học.
- Hồn chỉnh kĩ năng đọc nhạc của HS qua 3 bài TĐN đã học, qua đó giúp học sinh
củng cố lại các kiến thức về nhạc lí.
- Kiểm tra để đánh giá đúng khả năng học tập của học sinh.
II - Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
- Đàn phím điện tử.
2 - Học sinh:
-Xem lại tất cả các bài đã học.
III Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn Định: (1 phút)
HS báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra bài củ:
Lòng ghép vào phần nội dung ơn tập

3. Bài Mới: (40 phút)
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
Nội dung 1: (15 phút)
Ơn tập 2 bài hát “Mái trường mến u” và “Lí cây đa”
HĐ1: Ơn tập 2 bài hát.
- Dùng đàn hướng dẫn HS
luyện thanh thang âm Đơ
trưởng.
- GV đàn và hát.
- GV hướng dẫn HS ơn tập lần
lượt từng bài hát.
HĐ2: Kiểm tra thử:
- Kiểm tra HS theo nhóm.
- GV nhận xét,sửa sai (nếu có)
và ghi điểm cho HS.
- HS luyện thanh:

- GV trình bày bài hát hồn chỉnh theo
đàn.
- HS trình bày bài hát theo nhịp đàn với
nhiều hình thức:
+Hát nhóm.
+ Hát vỗ tay theo phách.
+ Hát vỗ tay theo nhịp.
-Gọi mỗi nhóm từ 3-4 HS trình bày bài
hát theo nhịp đàn.
- Thực hiện đồng
thanh.
- Nghe GV trình bày
bài hát.

- Thực hiện theo u
cầu của giáo viên.
- Trình bày theo
nhóm.
- Nhận xét cách trình
bày của bạn mình.
Nội dung 2: (10 phút)
Ơn tập nhạc lí.
- GV gợi ý cho HS nhắc lại
nội dung nhạc lí đã học.
Câu hỏi:
+ Thế nà là nhịp lấy đà?
+ Nêu tính chất của nhịp bốn bốn?
- HS trả lời câu hỏi.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 13 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
- GV sửa sai và tóm lược ý
chính.
+ Thể hiện cách đánh nhịp bốn bốn.
-u cầu HS trả lời cá nhân, Hs khác
nhận xét . Gv sửa sai nếu có.
- Nghe và nhận xét
câu trả lời của bạn
mình.
Nội dung 3: (10phút)
Ơn tập Tập đọc nhạc.
HĐ1: Ơn tập .
Dùng đàn và hướng dẫn HS ơn
tập.
HĐ2: Kiểm tra:

- Kiểm tra HS theo nhóm.
- GV nhận xét,sửa sai (nếu có)
và ghi điểm cho HS.
- Tiến hành ơn tập từng bài theo các
bước:
+ Đọc nhạc và gõ đệm theo tiết tấu.
+ Đọc nhạc và gõ đệm theo nhịp, phách.
+ Chia nhóm vừa đọc nhạc và ghép lời
ca.
- Gọi từng nhóm 3HS đọc nhạc và gõ
đệm theo phách.
- Nhận xét và ghi điểm.
- Ơn tập theo sự
hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo
nhóm.
- Nhận xét sự trình
bày của bạn.
4. Kết thúc tiết học.( 5 phút)
- GV dặn dò và nhận xét tiết
học.
- Dặn HS về nhà tập trình bày hồn
chỉnh các bài đã ơn tập.
- Viết trước bài hát “Chúng em cần hồ
bình” vào vở để học ở tiết sau .
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe và ghi
nhớ.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 14 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010

Tuần 9 Ngày soan: 10/10/2009
Tiết 9 : Ngày dạy 12/10/2009
Học hát: CHÚNG EM CẦN HỒ BÌNH
Nhạc và lời:Hồng Lân-Hồng Lân
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và ca từ của bài hát Chúng em cần hồ bình của 2 nhạc sĩ
Hồng Long và Hồng Lân.
- HS biết thể hiện bài hát với tính chất hành khúc mạnh mẽ.
- Tập cho HS kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca
- Qua nội dung bài hát, giáo dục HS có thái độ thân ái với mọi người, biết u q và bảo
vệ hồ bình.
II. Chuẩn bị:
1- Giáo viên :
- Viết lời bài hát ra bảng phụ.
- Tập đàn và hát thuần thục bài hát.
- Đàn phím điện tử.
2 - Học sinh:
-Viết sẵn bài hát Chúng em cần hồ bình vào vở.
III Các hoạt động dạy – học :
1. Ổn Định: (1 phút)
HS báo cáo sỉ số
2. Kiểm tra bài củ: (5 phút)
GV đọc điểm hoặc, phát bài cho HS
3. Bài Mới: (36 phút)
HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS
Nội dung 1: học hát (36 phút)
HĐ 1: Giới thiệu bài: (5phút)
- GV treo bảng phụ có bài
hát phóng to và thuyết
trình.

- GV đàn và hát.
- Giới thiệu: Nhạc sĩ Hồng Long và
Hồng Lân là 2 anh em sinh đơi, 2 ơng đã
sáng tác rất nhiều bài hát dành cho thiếu
nhi.
Bài hát Chúng em cần hồ bình được
sáng tác năm 1985 để hưởng ứng phong
trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hồ bình,
Bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ
mong muốn cuộc sống n vui đầy tình
thân ái.
- GV trình bày bài hát 1 lần cùng với đàn.

- HS nghe và ghi
nhớ.
- Nghe GV hát.
HĐ2: Hướng dẫn HS chia câu, đoạn. (5 phút)
- GV u cầu Hs đọc lời
bài hát.
- Hướng dẫn HS quan sát
bài hát và chia câu để tập
hát.
- Cho HS đọc lời bài hát và giải thích từ
khó cho HS nếu HS thắc mắc.
- Bài hát được viết ở nhịp hai bốn.
- Có tính chất hành khúc, tươi vui.
- Bài gồm 2 đoạn :
+ Đoạn 1 : Để lồi u thương.
+ Đoạn 2 : Chúng em hành tinh.
- HS đọc cá nhân.

- HS nghe và ghi
nhớ.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 15 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
HĐ3 : Tập hát (26 phút)
- Dùng đàn hướng dẫn Hs
luyện thanh.
- Dùng đàn để hướng dẫn
HS tập hát từng câu theo
lối móc xích.
- Cho HS tập hát vào bài
theo In tro nhiều lần.
- GV hướng dẫn.
- GV điều khiển.
- Cho HS luyện thanh thang âm Pha
trưởng :( Dịch giọng –4)
- Thay tên nốt bằng các ngun âm như :
i, ê, ơ,a.
Tập hát:
- Mỗi câu hát GV đàn cho HS nghe 1 lần,
GV hát 2 lần sau đó bắt nhịp cho HS hát
nhắc lại 3-4 lần.
- Thực hiện theo lối móc xích cho đến hết
bài.
- GV sử dụng đoạn 2 để làm nhạc dạo và
hướng dẫn HS vào bài hát.
- Hướng dẫn Hs hát và vận động theo
nhạc:
+ Câu Để ngàn cây lá hoa vươn mầm
xanh: Tay phải đưa lên trước mặt.

+ Câu Bạn bè sống với nhau trong tình
u thương: Hai tay bắt chéo áp vào ngực.
+ Câu Chúng em cần bầu trời hồ bình:
Đưa 1 ngón tay chỉ trước mặt.
+ Câu Trên trái đất khơng còn chiến
tranh: Tay phải đưa ra trước và vòng sang
ngang.
- Cho HS thực hiện nhiều lần theo đàn.
- HS thực hiện đồng
thanh.
- HS tập hát theo sự
hướng dẫn của GV.
- Tập nghe Intro để
vào bài hát.
- HS quan sát và
thực hiện theo GV.
- Hát kết hợp với
vận động.
4. Củng cố. (2 phút)
- u cầu HS trình bày bài
hát hồn chỉnh theo đàn.
- GV chỉ định từng nhóm
HS trình bày.
- GV đàn và điều khiển.
- Cả lớp hát theo nhạc đệm và theo sự
hướng dẫn của GV.
-Từng nhóm 3-4 HS hát bài hát theo nhịp
đàn.
- GV cho HS xung phong hát cá nhân và
kết hợp vận động theo nhịp. (GV sửa sai

nếu có).
- Thực hiện đồng
thanh.
- Thực hiện theo
nhóm.
- Cá nhân trình bày.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 16 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần: 10 Ngày soạn:17/10/2009
Tiết: 10 Ngày dạy: 23/10/2009
- ƠN TẬP BÀI HÁT
- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4.
I MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Ơn lại bài hát để các em hát thuần thục hơn và trình bày được ở mức độ
hồn chỉnh.
- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 4.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca.
II GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng
- Chép bài TĐN ra bảng phụ.
- Tranh ảnh minh họa về mùa xn.
III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của
giáo viên
Nội dung Hoạt động của
học sinh
-Gv ghi bảng
-Gv đệm đàn
-Gv điều khiển
-Gv hướng dẫn

-Gv u cầu
-Gv ghi bảng
-Gv treo bảng
phụ và đặt câu
hỏi
-Gv đặt câu hỏi
-Gv hướng dẫn
Nội dung 1: Ơn bài hát
Chúng em cần hòa bình
-Hs luyện thanh 1-2 phút
-Cho hs nghe bài hát này qua băng
nhạc mẫu.
-Tập trình bày động tác một cách hồn
chỉnh và mạnh mẽ hơn.
-Tập một số động tác kết hợp với bài
hát.
-Kiểm tra một số hs và kết hợp với
động tác.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 4
Mùa xn về
-Bạn nào cho biết chỉ số nhịp của bài
này?
-Nhịp đầu tiên của bài thuộc nhịp gì?
-Nhận xét về.
+ Cao độ: Mi – Pha – Son – La – Si –
Đơ
+ Về đơ trưởng:
-Hs ghi bài
-Hs luyện thanh
-Hs nghe và nhớ

lại
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs trình bày
-Hs ghi bài
-Hs trả lời
-Hs nhân xét
-Hs nghe và nhắc
lại
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 17 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
-Gv chỉ định
-Gv hướng dẫn
-Gv đàn
-Gv hướng dẫn
-Gv hướng dẫn
-Gv nhận xét
-Gv u cầu và
đệm đàn
-Bài nhạc chia làm 5 câu mỗi câu có 8
phách. Câu 1 và câu 3 có âm hình tiết
tấu giống nhau, câu 2 câu 4 câu 5 cũng
có âm hình giống nhau.
-Đọc tên nốt nhạc của từng câu
-Tập gõ hình tiết tấu của câu 1 và 3
-Tập gõ hình tiết tấu của 2,4,5.
-Đọc gam đơ trưởng
-TĐN từng câu tiến hành theo lối móc
xích cho đến hết bài.
-Tập hai câu thì nối lại với nhau.

-Tập hát lời ca chia lớp ra thành hai
nữa, một nữa đọc nhạc một nữa hát
lời. Tập riêng cho từng bên sau đó
ghép chung lại với nhau.
-Nhận xét về ưu điểm và khuyết điểm
của từng bên nhắc các em khơng nên
TĐN q to phải vừa thực hiện phần
đọc của mình và vừa nghe các bạn
trình bày.
-Tập đọc nhạc và hát lời ca chọn tiết
tấu Foxtrot tốc độ 172.
-Hs đọc
-Hs thực hiện
nghe và tập gõ.
-Hs đọc gam
-Hs thực hiện
-Hs thực hiện
-Hs trình bày
IV CŨNG CỐ - DẶN DỊ.
1. Cũng cố .
Gv đệm đàn học sinh đốn câu trong bài TĐN số 4 ( trò chơi).
2. Dặn dò .
Các em về nhà ơn tập lại bài hát chúng em cần hòa bình và ơn bài TĐN số 4
để tiết sau ơn tập cho tốt.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 18 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần: 11 Ngày soạn:24/10/2009
Tiết: 11 Ngày dạy: 26/19/2009
- ƠN TẬP BÀI HÁT và TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
- ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Qua ơn tập hs ơn lại được bài hát Chúng em cần hòa bình và bài TĐN số
4.
+ Ơn tập bài hát với hình thức nâng cao lên với kiểu hát đuổi, hát bè
+ Ơn tập đọc nhạc kết hợp với đánh nhịp 4/4.
- Học sinh có những hiểu biết sơ qua về nhạc sĩ Đỗ Nhuận và tính chất, sự
ra đời của bài hát Hành qn xa.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng ( Đàn phím điện tử )
- Tập hát bè thật chuẩn xác.
- Tìm hiểu về nhạc sĩ Đỗ nhuận.
- Băng nhạc máy nghe.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của
giáo viên
Nội dung Hoạt động của
học sinh
-Gv ghi bảng
-Gv đệm đàn
-Gv điều khiển
-Gv hướng dẫn
-Gv chỉ định
-Gv ghi bảng
-Gv đàn
-Gv điều khiển
Nội dung 1: Ơn bài hát
Chúng em cần hòa bình
-Luyện thanh 1-2 phút
-Cho hs nghe lại bài hát qua những
băng nhạc mẫu

-Ơn lại cả bài hát, u cầu hs học thuộc
lời ca và trình bày bài hát ở mức độ
hồn chỉnh.
-Gv u cầu hát kết hợp với một số
động tác minh họa cho nội dung
-Sau khi được ơn tập gv gọi một vài hs
và một vài nhóm lên trình bày bài hát
và thể hiện động tác kèm theo.
Nội dung 2: Ơn TĐN số 4
Mùa xn về
-Hs đọc gam đơ trưởng
-Một nửa lớp đọc nhạc nửa còn lại hát
-Hs ghi bài
-Hs luyện thanh
-Hs nghe và nhớ
lại giai điệu
-Hs thực hiện
theo u cầu
-Hs trình bày
-Hs ghi bài
-Hs đọc gam
-Hs thực hiện
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 19 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
-Gv hướng dẫn
-Gv ghi bảng
-Gv thuyết trình
-Gv chỉ định
-Gv điều khiển
-Gv chỉ định

-Gv điều khiển
lời ca và sau đó đổi lại để thực hiện.
-Cho hs đọc kết hợp với đánh nhịp 4/4
Nội dung 3: Âm nhạc thưởng thức
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành
qn xa
-Chúng ta đã từng được làm quen với
nhạc sĩ Hồng Việt một ngừi có nhiều
đóng góp cho sự phát triển âm nhạc
nước nhà. Hơm nay chúng ta lại biết
thêm nhiều đóng góp của nhạc sĩ Đổ
Nhuận có cho nền âm nhạc nước nhà.
-Một hs đọc to, diễn cảm phần giưói
thiệu về nhạc sĩ Đỗ Nhuận trong SGK.
-Cho hs nghe một vài đoạn trích về tác
phẩm của Đỗ Nhuận như: Chiến thắng
điện biên, Việt Nam q hương tơi.
-Đọc to và diễn cảm phần giới thiệu về
bài hát Hành qn xa.
-Cho hs nghe bài hát Hành qn xa hai
lần
-Hs thực hiện
-Hs ghi bài
-Hs nghe
-Hs đọc
-Hs theo dõi
-Hs đọc bài
-Hs nhe và cảm
nhận.
IV.CŨNG CỐ VÀ DẶN DỊ.

1.Cũng cố.
Gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi 1 ở SGK
2.Dăn dò.
Các em về nhà học thuộc bài hát Chúng em cần hòa bình và xem qua bài
tiếp theo.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 20 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần: 12 Ngày soạn:31/10/2009
Tiết: 12 Ngày dạy: 02/11/2009
HỌC HÁT BÀI: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài hát.
- Hs tập làm quen với hình tiết tấu đảo phách tạo nên sự hồn nhiên vui
tươi nhí nhảnh.
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm u mến thiên nhiên
và ttình q hương đất nước.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng ( Đàn phím điện tử )
- Tập hát và đệm đàn chuẩn xác.
- Băng nhạc máy nghe.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của
giáo viên
Nội dung Hoạt động của
học sinh
-Gv ghi bảng
-Gv thuyết trình
-Gv điều khiển
-Gv chỉ định
-Gv hướng dẫn

-Gv đệm đàn
-Hướng dẫn và
đàn từng câu
-Gv hướng dẫn
Học hát bài: Khúc hát chim sơn ca
-Giới thiệu về tác giả và tác phẩm.
-Gv giới thiệu bài như SGK đã viết
-Tác giả Đỗ Hòa An hiện nay là giảng
viên trường văn hóa nghệ thuậtn tỉnh
Quảng Ninh.
-Cho hs nghe bài hát qua băng nhạc
mẫu.
-Gọi một em hs đọc lời ca để nắm được
nội dung bài hát và cảm nhận được chất
văn học của ca từ.
-Chia đoạn: Bài hát chia thành hai đoạn.
Đoạn a từ đầu đến “Mê say” đoạn b là
đoạn còn lại.
-Cho hs luyện thanh khởi động
-Tập từng câu dịch giọng =- 3
-Gv dùng đàn đánh giai điệu từng câu hs
vừa nghe vừa hát trong đầu. Sau đó u
cầu hs vừa nghe vừa hát trong cùng
tiếng đàn, nếu vẫn có hs hát sai thì giáo
viên vừa đàn vừa hát mẫu để các em sửa
chửa.
-Hs ghi bài
-Hs nghe
-Hs nghe và cảm
nhận

-Hs đọc lời ca
-Hs luyện thanh
-Hs tập hát
-Hs thực hiện
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 21 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
-Gv điều khiển
-Gv u cầu

-Tập như vậy với các câu còn lại theo
lối móc xích. Cứ hai câu thì ghép lại với
nhau một lần.
-Hát một lần:
Tất cả cùng hòa giọng hát hết cả bài.
-Hát lần thứ hai thì đoạn a một tốp hai
em hát lĩnh xướng còn đoạn b tất cả
cùng hát hòa giọng vào với nhau.
-Một vài hs lên bảng vận động theo nhịp
và hát bài này.
-Hs trình bày
-Hs trình bày
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DỊ.
1. Cũng cố.
- Gv u cầu từng tổ đứng tại chổ trình bày bài hát
- Sau đó u cầu một em lên đơn ca bài này.
2. Dặn dò .
Về nhà cho học thuộc lời ca và tìm động tác minh họa cho bài này.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 22 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần: 13 Ngày soạn:07/11/2009

Tiết: 13 Ngày dạy: 09/11/2009
ƠN TẬP BÀI HÁT - NHẠC LÝ.
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Học sinh được ơn lại bài hát một cách thuần thục hơn và biết trình bày ở
mức độ hồn chỉnh.
- Học sinh có khái niệm về cung và nửa cung trong âm nhạc và ba loại
dấu hóa thơng dụng. Tập phân biệt cung và nửa cung trên đàn phím điện tử.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng ( Đàn phím điện tử )
- Băng nhạc máy nghe.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của
giáo viên
Nội dung Hoạt động của
học sinh
-Gv ghi bảng
-Gv đệm đàn
-Gv điều khiển
-Gv hướng dẫn
-Gv u cầu
-Gv ghi bảng
-Gv hướng dẫn
-Gv u cầu
-Gv giải thích
Nội dung 1: Ơn bài hát
Khúc hát chim sơn ca
-Luyện thanh 1-2 phút
-Cho hs nghe lại bài hát này qua băng
nhạc mẫu.
-Tập trình bày hồn chỉnh bài hát kết

hợp với vận động.
-Dựa trên những động tác vận động mà
hs đã tìm ra, gv sửa lại cho phù hợp.
-u cầu một nhóm hs lên trình bày bài
hát kết hợp với vân động tại chổ.
Nội dung 2: Nhạc lý
Cung và nữa cung - dấu hóa
-Cho hs quan sát phím đàn điện tử rút ra
nhận xét sau:
-Hai phím trắng liền nhau mà khơng có
phím đen xen giữa thì cách nhau 1/2c.
Còn hai phím trắng liền nhau mà có
phím đen xen giữa thì cách nhau 1c.
-Hs xác định từ âm đồ đến âm đố có bao
nhiêu cung và nữa cung.
-Những phím đàn màu đen chính là
những nốt thăng hoặc giáng.
-Hs ghi bài
-Hs luyện thanh
-Hs nhe và nhớ
lại giai điệu
-Hs thực hiện
-Hs trình bày
-Hs ghi bài
-Hs tìm hiểu và
trả lời
-Hs quan sát
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 23 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
-Gv cho hs ghi

khái niệm
-Gv nhấn mạnh
-Gv ghi bảng
-Gv hướng dẫn
-Gv đặt câu hỏi
-Gv ghi bảng
-Gv thuyết trình
và cho hs ghi
-Gv ghi bảng
-Gv giải thích
1. Khái niệm cung và nữa cung
Là đơn vị dùng để đo cao độ trong âm
nhạc. Nói chính xác hơn là đơn vị dùng
để chỉ khoảng cách cao độ giữa hai âm
thanh đi liền bậc.
Một cung bằng hai nữa cung
-Trong âm nhạc người ta qui định những
nốt nhạc khơng bị thăng hoặc giáng
được gọi là các âm cơ bản.
-Cao độ giữa các âm cơ bản như sau.
I  II  III  IV  V  VI  VII 
I
1c 1c 1/2c 1c 1c 1c
1/2c
-Đọc cao độ các âm cơ bản theo đàn.
-Độ cao chúng ta vừa đọc là gì?
( Là gam đơ trưởng )
2.Dấu hóa
-Khái niệm: Dấu hóa là kí hiệu dùng để
thay đổi cao độ của nốt nhạc.

-Có 3 loại dấu hóa thường dùng là:
+Dấu thăng có tác dụng nâng cao độ nốt
nhạc lên nữa cung.
+Dấu giáng có tác dụng hạ cao độ nốt
nhạc xuống nữa cung.
+Dấu bình chỉ sự hủy bỏ dấu thăng hoặc
giáng.
-Có dấu hóa bất thường và dấu hóa suốt.
+ Dấu hóa bất thường đặt ở trước nốt
nhạc và chỉ có ảnh hưởng tới nốt nhạc
cùng tên đứng sau nốt phạm vi một ơ
nhịp.
+ Dấu hóa suốt thì xuất hiện sau khóa
nhạc và đầu khng nhạc nó làm hóa
biểu.
-Gv lấy ví dụ như bài Khúc hát chim sơn
ca, Chúng em cần hòa bình….
-Hs ghi bài
-Hs ghi bài
-Hs đọc gam
-Hs trả lời
-Hs ghi bài
-Hs ghi khái
niệm
-Hs ghi bài
-Hs theo dõi
IV. CŨNG CỐ VÀ DẶN DỊ.
1. Cũng cố .
Gv chỉ lên phím đàn cho hs theo dõi các dấu thăng giáng.
2. Dặn dò .

Các em về nhà học bài và xem tiếp bài tiếp theo.
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 24 -
Trường THCS Nguyễn Du Năm học 2009 – 2010
Tuần:14 Ngày soạn: 14/11/2009
Tiết: 14 Ngày dạy: 16/11/2009
- ƠN TẬP BÀI HÁT
- TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
- ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- Ơn lại bài hát khúc hát chim sơn ca và hs biết thể hiện một vài động tác
phụ họa cho bài hát.
- Đọc đúng nhạc và lời ca bài Em là bơng hồng nhỏ.
- Cung cấp thêm cho học sinh kiến thức về lịch sử âm nhạc thế giới qua
phần giới thiệu nhạc sĩ Bê-tơ-ven.
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ.
- Nhạc cụ quen dùng ( Đàn phím điện tử )
- Băng nhạc máy nghe.
- Chép bài TĐN số 5 ra bảng phụ
- Tư liệu và hình ảnh về nhạc sĩ Bê-tơ-ven.
- Một số tác phẩm của ơng để giới thiệu cho hs.
III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
Hoạt động của
giáo viên
Nội dung Hoạt động của
học sinh
-Gv ghi bảng
-Gv đệm đàn
-Gv điều khiển
-Gv u cầu
-Gv hướng dẫn

-Gv u cầu
-Gv ghi bảng
-Gv đặt câu hỏi
-Gv hướng dẫn
Nội dung 1: Ơn bài hát
Khúc hát chim sơn ca
-Luyện thanh 1 phút
-Cho hs nghe lại bài hát Khúc hát chim
sơn ca qua băng nhạc mẫu
-Tồn bộ lớp hát lại bài hát một lần
hồn chỉnh
-Tập cho hs vận động theo nhịp của
bài hát để cho hs động .
-Chỉ định một nhóm hs lên bảng trình
bày bài hát vừa hát vừa vận động theo
nhịp.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc số 5
Em là bơng hồng nhỏ
-Em hãy cho biết cao độ, trường độ
của bài TĐN số 5 ?
-Em có nhận xét gì về nhịp của bài
TĐN số 5?
-Hs ghi bài
-Hs luyện thanh
-Hs nghe
-Hs trình bày
-Hs trình bày
-Hs trình bày
-Hs ghi bài
-Hs trả lời

-Hs theo dõi
Giáo viên: Nguyễn Thò ngọc Quý Trang - 25 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×